Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
311,71 KB
Nội dung
So sánh cấu trúc kinh tế Việt Nam, Hoa Kỳ Trung Quốc I Dẫn nhập Trong năm gần đây, phân tích quan hệ thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ Trong Quốc cho thấy tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ tổng xuất hàng hóa tăng từ 19,7% năm 2010 lên 23,2% năm 2019, tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam vào Trung Quốc tăng từ 10,7% năm 2010 lên 15,7% năm 2019; nhiên, tỷ trọng nhập hàng hóa tổng nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ tăng từ 4,4% năm 2010 lên 5,7% năm 2019 (tăng 1,3 điểm phần trăm), tỷ trọng với Trung Quốc tăng từ 23,8% năm 2010 lên 29,8% năm 2019 (tăng điểm phần trăm) Trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Việt Nam ln có thặng dư thương mại, thặng dư thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ từ 2010 đến 2019 tăng 4,5 lần Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc Hàn Quốc, Việt Nam thâm hụt thương mại, thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc từ 2010 đến 2019 tăng 2,7 lần, với Hàn Quốc từ 2010 đến 2019 Việt Nam tăng thâm hụt thương mại 4,1 lần Điều phản ánh tình trạng Việt Nam lệ thuộc vào nhập từ số đối tác Trong bảng I/O Quốc gia theo cách hiểu sản xuất, giá trị tăng thêm, nhập khẩu…chịu ảnh hưởng mối quan hệ liên ngành nhu cầu cuối cùng; bảng I/O liên Quốc gia ảnh hưởng ảnh hưởng liên Quốc gia Mơ hình I/O liên quốc gia nhằm mục đích đo lưởng biến động sản xuất tiêu dùng quốc gia sản xuất thu nhập quốc gia khác Những ảnh hưởng sản xuất Quốc gia bao gồm: Ảnh hưởng số nhân (Multiplier effects): Là ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp gây nên nhu cầu cuối sản phẩm sản xuất Quốc gia Ảnh hưởng ngược liên Quốc gia (inter – national feedback effects): Là ảnh hưởng sản xuất Quốc gia A tạo nên Quốc gia B trình sản xuất sử dụng sản phẩm Quốc gia A Ảnh hưởng tràn (Spillover effects): Là nhu cầu nhập Quốc gia A sản phẩm Quốc gia B thay đổi gây nên nhu cầu cuối Quốc gia A sử dụng sản phẩm Điều có nghĩa nhu cầu cuối sản phẩm sản xuất nước kích thích hay kìm hãm sản xuất nước khác có giao dich ngoại thương Khi nhu cầu cuối tăng kéo theo sản xuất tăng từ kéo theo nhập làm chi phí đầu vào tăng lên.Do đó, người Việt Nam dùng hàng Việt Nam lan tỏa kích thích sản xuất nước khác Chẳng hạn sản xuất Việt Nam sử dụng nhiều sản phẩm sản xuất Trung Quốc làm chi phí đầu vào kích thích ngành sản xuất sản phẩm Trung Quốc Nói tổng quát, sản lượng giá trị tăng thêm quốc gia tạo tiêu dùng cuối quốc gia khác Theo Noguera (2012) giá trị gia tăng (value added consumed abroad), tác giả gọi VAX-C Bart Los Marcel P Timmer (2018) đề xuất đo lường giá trị tăng thêm nước A xuất sang nước B cho nhu cầu sản xuất gọi VAX-P Tổng giá trị tăng thêm tạo nên quan hệ thương mại song phương (value added in bilateral trade flows) VAX-D Los et al (2016) đề cập Những nghiên cứu khác liên quan đến dòng chẩy thương mại Bems et al (2011, 2013) Nghiên cứu phân rã giá trị sản xuất giá trị gia tăng vùng tao (1) nhu cầu cuối nội địa1; (2) nhu cầu sản xuất quốc gia khác, lan tỏa hiểu quốc gia A sử dụng sản phẩm quốc gia B cho nhu cầu cuối dẫn đến kích thích sản xuất quốc gia B, q trình sản xuất quốc gia B sử dụng sản phẩm quốc gia A làm chi phí trung gian dẫn đến kích thích ngược đến sản lượng quốc gia A; (3) quốc gia B sử dụng sản phẩm quốc gia A cho nhu cầu cuối (4) nước B sử dụng sản xuất nước họ kéo theo thay đổi sản xuất nước B, nước B sử dụng sản phẩm nước A làm chi phí đầu vào lan tỏa đến sản lượng nước A Ý tưởng ban đầu I-O liên vùng phát truển từ bảng I-O quốc gia Isard (1960) phát triển Richardson (1979) Miyazawa (1976) Mơ hình nhanh chóng trở thành cơng cụ quan trọng nghiên cứu kinh tế Vùng Mơ hình I-O liên vùng không mô tả mối quan hệ liên ngành, mà cịn mơ tả mối quan hệ liên vùng thơng qua luồng thương mại vùng với vùng khác Mơ hình liên vùng tiếp tục phát triển CheneryMoses (cịn gọi mơ hình Chenery-Moses) Miller-Blair (1985); Miyazawa, M.Miller (1986); Sonis, Hewing (1998) Nghiên cứu sử dụng I-O Việt Nam, Trung Quốc Hoa Kỳ năm 2015 nhằm đưa tranh cấu trúc kinh tế quốc gia Và mường tượng mức độ ảnh hưởng nhân tố cầu cuối đến giá trị sản xuất giá trị tăng thêm quốc gia Đối với Hoa Kỳ bảng I-O công bố hàng năm, bảng I-O Việt Nam Trung Quốc cập nhật dưa số liệu sẵn có quốc gia này, sau sử dụng phương pháp RAS2 để cân đối lại bảng I-O II Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dung số tỷ lệ bảng cân đối liên ngành như: Nhu cầu cuối nội địa bao gồm tiêu dùng cuối cùng, đầu tư xuất đến nước lại Ý tưởng sử dụng phương pháp RAS khởi xưởng kinh tế gia lừng danh Richard Stone, ông cha đẻ Hệ thống tài khỏng Quốc gia (SNA) Vì đến nhiều nhà kinh tế giới tin RAS tên viết tắt Richard Stone nhiều kinh tế gia khác cho RAS viết tắt (Ratio Allocation System), Ý tưởng đưa nhằm cập nhật cân đối lại véc tơ tổng nguồn tổng sử dụng bảng cân đối liên ngành (I.O.T), bảng nguồn sử dựng (S.U.T) ma trân hạch toán xã hội (SAM) Bài viết cố gắng giải thích đưa thuật tốn để người sử dụng cảm thấy dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất Tỷ lệ giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất Tỷ lệ tiêu dùng cuối / GDP (chia theo thành thị, nông thôn) Tỷ lệ đầu tư/ GDP Xuất / GDP Hệ số co giãn lao động: COE = Thu nhập người lao động/ Giá trị tăng thêm theo giá Hệ số co giãn vốn: OP = 1- COE Các quan hệ mơ hình Quan hệ W Leontief có dang: X = (I – A)-1.Y (1) Trong mơ hình IO liên quốc gia ma trận hệ số chi phí trực tiếp bao gồm ma trận A A = A vv cv Avc Acc (2) với Avv ma trân chi phí trung gian Viêt Nam sử dụng sản phẩm nước, Acv thể hiên ma trân chi phí trung gian Việt Nam sử dụng sản phẩm TQ chi phí đầu vào, Avc ma trân chi phí trung gian TQ sử dụng sản phẩm VN làm chi phí đầu vào, Acc ma trận chi phí trung gian TQ sử dụng sản phẩm nước TQ Véc tơ giá trị sản xuất (X) bao gồm giá trị sản xuất VN (Xv) giá trị sản xuất TQ (Xc) XV XC X= (3) Ma trận cầu cuối biểu diến: YVV Y VC YCV YCC Y= (4) với Yvv ma trân cầu cuối VN sử dụng sản phẩm nước, Yvc ma trận cầu cuối TQ sử dụng sản phẩm VN, Ycv ma trận cầu cuối VN sử dụng sản phẩm TQ, Ycc ma trận cầu cuối TQ sử dụng sản phẩm nước TQ Đặt: B B = (I- A)-1 = B vv cv Bvc Bcc (5) Quan hệ Leontief có dạng: X = B.Y (6) Bijlà ma trận ma trận nghịch đảo Leontief, ma trận đo lường thay đổi sản xuất nước j kích thích sản lương nước XV X= XC Bvv Yvv Bvc Ycv Bvc Ycc Bvv Yvc = Bcv Yvv Bcc Yvc BccYcc Bcv Yvc (7) Từ quan hệ (7) thấy giá trị sản xuất Việt Nam Trung Quốc lan tỏa bởi: Xv = Bvv.Yvv + Bvc.Ycv + BvcYcc + BvvYvc Xc = Bcv.Yvv + Bcc.Ycv + Bcc.Ycc + Bcv.Yvc (8) (9) Quan hệ cho thấy giá trị sản xuất quốc gia tạo nên (1) nhu cầu cuối nội địa; (2) nhu cầu sản xuất quốc gia khác, lan tỏa hiểu quốc gia A sử dụng sản phẩm quốc gia B cho nhu cầu cuối dẫn đến kích thích sản xuất quốc gia B, trình sản xuất quốc gia B sử dụng sản phẩm quốc gia A làm chi phí trung gian dẫn đến kích thích ngược đến sản lượng quốc gia A; (3) quốc gia B sử dụng sản phẩm quốc gia A cho nhu cầu cuối (4) nước B sử dụng sản xuất nước họ kéo theo thay đổi sản xuất nước B, nước B sử dụng sản phẩm nước A làm chi phí đầu vào lan tỏa đến sản lượng nước A Các ma trân con giải thích đo lường giá trị sản xuất gây nên ảnh hưởng đơn vị cầu cuối sản xuất nước nước khác Ảnh hưởng số nhân (Multiplier effects) Đo lường thay đổi sản xuất gây nên đơn vị cầu cuối nước: (I – Avv)-1, (I – Acc)-1 Ảnh hưởng ngược liên quốc gia (Inter – national Feedback effects) Đo lường thay đổi sản xuất quốc gia đến sản xuất quốc gia khác: Bvv - (I – Avv)-1hoặc Bcc - (I – Acc)-1 Ảnh hưởng tràn (Spillover effects) Đo lường nhu cầu sản lượng quốc gia có thay đổi nhu cầu cuối quốc gia khác: Bcvvà Bvc Giá trị tăng thêm quốc gia đo lường: (VR, VS) = (vr,vs).X Với: Xvv= Bvv.Yvv + Bvc.Ycv (10) Xvc = BvcYcc + BvvYvc Xvv + Xvc = Xv Xcv = Bcv.Yvv + Bcc.Ycv Xcc = Bcc.Ycc + Bcv.Yvc X vv X cv X vc X cc =(vr,vs) (11) (12) (13) III Một số nhận xét ban đầu Tổng quan 1.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô GDP Việt Nam - Trung Quốc Hoa Kỳ Trong giai đoạn 2010-2019, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân (theo giá so sánh năm 2010) Trung Quốc 7,7%; Hoa Kỳ 2,3% Việt Nam 6,3% Tuy nhiên xét theo quy mơ, tính đến năm 2019, quy mơ GDP Trung Quốc đạt 11.537 nghìn tỷ USD, gấp 57 lần GDP Việt Nam; quy mơ Hoa Kỳ đạt 18.273 nghìn tỷ USD, gấp 91 lần GDP Việt Nam (GDP Việt Nam năm 2019 đạt số khiêm tốn 201 nghìn tỷ USD) Hình 01: Quy mơ GDP Việt Nam - Trung Quốc -Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2019 Đơn vị tính: 1000 tỷ USD 20,000 Trung Quốc Mỹ Việt Nam 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới (https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD?locations=US-VN-CN) Với tương quan so sánh quy mô GDP quốc gia áp dụng tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2015-2019 cho dự báo tăng trưởng (Việt Nam 6,8%; Trung Quốc 6,7% Hoa Kỳ 2,4%), kết dự báo cho thấy: đến năm 2127 quy mơ GDP Việt Nam quy mô GDP Hoa Kỳ (sau 108 năm tính từ năm 2019); đến năm 2200 quy mô GDP Việt Nam 1/56 quy mô GDP Trung Quốc (sau 181 năm tính từ năm 2019) 1.2 Một số phân tích cấu trúc kinh tế quốc gia Phân tích cấu trúc Bảng I-O cho thấy số kết sau: + Tỷ lệ giá trị tăng thêm (GVA) giá trị sản xuất (GI) Việt Nam 29%; Trung Quốc 32,7% Hoa Kỳ 55,8%; Điều phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh Việt Nam thấp, tiêu hao sản xuất lớn + Cơ cấu giá trị tăng thêm (VA) so với tổng giá trị tăng thêm (GVA) Việt Nam cho thấy khu vực Nông lâm nghiệp thủy sản (khu vực I) chiếm 15,9%; khu vực II Công nghiệp Xây dựng 47,5%; khu vực III Dịch vụ 36,6% Tỷ trọng khu vực phản ánh Việt Nam giai đoạn đàu trình phát triển cơng nghiệp, cịn dịch vụ phát triển kém., khu vực I lớn, chưa có điều kiện chuyển đổi sang khu vực II III khu vực II III chưa tạo dư địa để tạo việc làm có suất, dù phát triển khu vực II III nông thôn mở rộng, tạo suất vượt trội Cơ cấu VA Trung Quốc chia theo khu vực tương ứng 9,2%; 40,7% 50,1% Cơ cấu VA Hoa Kỳ chia theo khu vực tương ứng 1,1%; 21,1% 77,8% Với cấu khu vực thấy Việt Nam đứng xa không với Hoa Kỳ mà cịn với Trung Quốc Nhóm khu vực III dịch vụ theo nghiên cứu trước cho thấy nhóm khu vực III có hệ số ảnh hưởng đến thu nhập cao Cấu trúc cho thấy kinh tế Hoa Kỳ vượt xa so với Trung Quốc Bảng 01: Tỷ lệ chi phí trung gian giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất Việt Nam - Trung Quôc - Hoa Kỳ theo 13 ngành sản phẩm Đơn vị tính: % Tên ngành sản phẩm Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khoáng Sản xuất điện, gas, nước, xử lý nước thải Xây dựng Công nghiệp chế biến, chế tạo Bán buôn, bán lẻ Vận tải kho bãi Thông tin truyền thông Ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, cho thuê kinh doanh dịch vụ Hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ Việt Nam IC VA Trung Quốc IC VA Hoa Kỳ IC VA 66,1 33,9 41,2 58,8 62,5 37,5 61,2 38,8 66,1 33,9 42,8 57,2 41,5 58,5 77,6 22,4 34,6 65,4 75,4 24,6 77,0 23,0 46,0 54,0 81,5 18,5 80,5 19,5 62,8 37,2 48,4 51,6 37,1 62,9 37,7 62,3 69,5 30,5 62,6 37,4 46,0 54,0 66,8 33,2 51,6 48,4 40,5 59,5 44,0 56,6 , , 4 , 6 , , , , , , , Giáo dục, đào tạo Y tế, chăm sóc sức khỏe 4 , 5 , , , , , Nghệ thuật vui chơi giải trí Khách sạn nhà hàng , , , , , , Các hoạt động dịch vụ khác (bao gồm hoạt động Chính phủ) Tổng chung 4 , 71,0 5 , 29,0 , 67,3 , 32,7 , 44,2 , 55,8 Từ kết trên, rút số đánh giá: + Thứ nhất, cấu trúc kinh tế Trung Quốc Hoa Kỳ có chuyển hướng rõ rệt sang hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, đặc biệt Hoa Kỳ (chỉ 1,1% theo cấu trúc năm 2018) Tuy nhiên Việt Nam chay theo hướng số địa phương công nghiệp gia cơng tồn diện thỉ đạt cấu theo hước nước phát triển mặt hình thức Về thực chất khơng có sản phẩm thực chất Việt Nam (Made in Vietnam) + Thứ hai, hiệu sản xuất Việt Nam thấp quốc gia tính theo tỷ lệ VA giá trị sản xuất (Việt Nam 29%; Trung Quốc 32,7% Hoa Kỳ 55,8%) Cấu trúc kinh tế quốc gia So sánh tổng quan cấu trúc kinh tế từ bảng cân đối liên ngành Việt Nam, Hoa Kỳ Trung Quốc cho thấy điểm sau: + Về tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất cho thấy tỷ lệ Việt Nam cao nhất, sau Trung Quốc Hoa kỳ có tỷ lệ thấp nhất; tỷ lệ phần phản ánh hiệu sản xuất kinh tế, Hoa Kỳ làm 100 usd tạo 57 usd giá trị tăng thêm, Trung Quốc có 100 usd giá trị sản xuất tạo 33 usd giá trị tăng thêm, khí Việt Nam có 100 usd tạo 28 usd giá trị tăng thêm; theo sách trắng doanh nghiệp năm 2020 cho thấy tỷ lệ chi phí trung gian so với doanh thu toàn doanh nghiệp tư nhân 91%, tức có 100 usd giá trị sản xuất có usd giá trị tăng thêm, tỷ lệ doanh nghiệp Nhà nước 88% 75% (bảng 1) Như vậy, để có 28 usd giá trị tăng thêm 100 usd giá trị sản xuất khu vực cá thể (giá trị tăng thêm khu vực chiếm 30% GDP) Điều cho thấy kinh tế Trung Quốc Việt Nam kinh tế gia công Việt Nam vừa kinh tế gia công (khối doang nghiệp) vừa manh mún nhỏ lẻ Bảng Giá trị tăng thêm so với doanh thu Đơn vị: % CẢ NƯỚC 10.30 11.30 11.21 Phân theo loại hình doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp nhà nước 11.63 13.03 11.92 - Trong đó: Khu vực DN 100% vốn nhà nước 11.43 11.82 10.84 Khu vực doanh nghiệp nhà nước 7.90 8.63 9.12 Khu vực doanh nghiệp FDI 14.17 15.60 15.05 Nguồn: “Sách trăng doanh nghiệp Việt Nam, 2020” TCTK - MPI + Xét hệ số co giãn lao động vốn cho thấy giả sử Việt Nam, Hoa Kỳ Trung Quốc có tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp Việt Nam cần nhiều vốn để tạo tăng trưởng, sau Trung Quốc cuối lag Hoa Kỳ Một điều ngạc nhiên Việt Nam có cấu trúc lao động vốn lệch lạc tỷ lệ đầu tư GDP Việt Nam giảm từ 46% năm 2007 xuống 28% năm 2018 GDP tăng trưởng cao (theo TCTK), điều lý giải suất lao động Việt Nam tăng cách mạnh mẽ tăng lương cách ngẫu hứng mà không phụ thưộc vào tăng suất lao động? Số liệu Thống kê cho thấy suất lao động Việt Nam có ngành độc quyền mang đậm tính chất “quan hệ” khai thác khoáng sản, điện kinh doanh bất động sản; suất Việt Nam thua Lào (với số liệu thời) Đến quý Hoa Kỳ nước khác giới tăng trưởng âm, có Việt Nam Trung Quốc tăng trưởng dương (nghĩa dù đối phó với đại dịch Covid 19 vừa dãn cách xã hội làm giá trị tăng thêm năm trước mà chưa có dịch) phải nghịch lý? + Xét yếu tố tổng cầu cuối cho thấy tỷ lệ tiêu dùng cuối dân cư so với GDP Việt Nam Hoa Kỳ tương đương (68%), tỷ lệ Trung Quốc 39%, để bù vào nhằm thúc đẩy tăng trưởng Trung Quốc phải tung lượng đầu tư cực lớn chiếm tới 45% GDP Xét xuất nhập hàng hóa dịch vụ có Trung Quốc có thặng dư thương mại Việt Nam Hoa Kỳ thâm hụt thương mại Bảng Một số tiêu tổng hợp phản ánh cấu trúc kinh tế Đơn vị: (%) China 67 33 69 US 43 57 57 VN 72 28 77 Hệ số co giãn vốn 31 43 23 Tiêu dùng cuối dân cư/ GDP Tiêu dung cuối Chính phủ/ GDP Đầu tư/GDP 39 14 45 68 14 21 68 30 Tỷ lệ chi phí trung gian / GO Tỷ lệ VA/GO Hệ số co giãn lao động Xuất thuần/GDP -3 -4 Nguồn: www.gso.gov.vn, https://www.bea.gov/data/economic-accounts/national, http://www.stats.gov.cn/english/statisticaldata/Quarterlydata/ Nhìn sâu mức độ lan tỏa nhân tố cầu cuối đến giá trị sản xuất giá trị tăng thêm thấy xuất Hoa Kỳ khơng lan tỏa đến giá trị sản xuất mạnh Trung Quốc lan tỏa đến giá trị tăng thêm cao, hầu hết yếu tố cầu cuối tiêu dùng cuối (chia thành thị, nông thôn), đầu tư, xuất Hoa Kỳ lan tỏa mạnh đến giá trị gia tăng Trung Quốc Việt Nam Điều cho thấy quan hệ Hoa Kỳ cà Trung uốc không ấm lên thời gian dài bất lợi thuộc Trung Quốc GDP Hoa kỳ dựa vào tiêu dùng dân cư (68%); nhiên việc tiêu dùng cuối Hoa Kỳ kích thích đến sản xuất nước trường hợp tiêu dùng cuối sản phẩm nước kích thích sản xuất nước khác trường hợp tiêu dùng cuối sản phẩm nhập Như Hoa Kỳ đánh thuế lên hàng nhập Trung Quốc trước tiên nhằm tăng cường sản xuất nước, thứ đến gián tiếp làm suy trầm sản xuất Trung Quốc Đối với Việt Nam nhân tố cầu cuối lan tỏa đến giá trị sản xuất giá trị tăng thêm thấp Trung Quốc Hoa Kỳ Trong nhân tố cầu cuối Việt Nam xuất lan tỏa đến giá trị tăng thêm thấp nhất, nhân tố có ảnh hưởng lớn đến giá trị tăng thêm Việt Nam tiêu dùng cuối khu vực nông thôn.Như với cấu trúc kinh tế hệ số lan tỏa đề cập thấy Việt Nam không thực thay đổi mà nhìn vào tăng trưởng GDP khơng thể vươn lên Năm 2019 theo US trade, nhóm hàng xuất lớn Việt Nam vào Hoa Kỳ điện thoại di động, thiết bị liên quan; nội thất, phận chúng; giày thể thao, giày dệt khác; đồ gỗ chip máy tính chiếm 34,91% tổng số Rất khó tìm kiếm số liệu xuất theo thành phần sở hữu, theo số liệu tổng quát cho thấy với sản phẩm xuất từ Việt Nam Hoa Kỳ thấy xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ khu vực FDI Để ý so sánh số liệu website Tổng cục Thống kê cho thấy xuất siêu khu vực FDI thường đôi với việc chi trả sở hữu (luồng tiền chảy nước ngoài) năm thường cao tình hình ngày trầm trọng, năm gần luồng tiền chảy nước tương đương với số xuất siêu khu vực FDI Tính tốn từ bảng cân đối liên ngành Việt Nam cho thấy sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ lan tỏa đến giá trị tăng thêm thấp nhóm ngành kinh tế, lại lan tỏa đến nhập lớn, xuất hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh kiện chúng xuất 100 usd tạo 27 usd giá trị tăng thêm 14 usd đến thu nhập người lao động nước; sản phẩm dệt may, giầy da xuất 100 usd tạo 31 usd giá trị tăng thêm 18 usd thu nhập người lao động nước Như đam mê thành tíchbề thành tích xuất GDP thực tế người dân kinh tế Việt Nam chẳng lợi lộc nhiều từ việc xuất vào Hoa Kỳ, Hoa Kỳ bị nhập siêu nước hưởng lợi nước chủ sở hữu doanh nghiệp FDI nhập đầu vào cho sản xuất từ nước khác Đối vớiTrung Quốc, tiêu dùng cuối Trung Quốc lan tỏa tốt đến giá trị tăng thêm, 10 năm qua tiêu dùng cuối Trung Quốc không lên 50% GDP Năm 2020 Trung Quốc vừa chống chọi với dịch Covid 19 vừa đối phó với thiên tai, tiêu dùng cuối dân cư Trung Quốc chắn trầm lắng nữa, thương mại gặp vấn đề qua thương chiến với Hoa Kỳ mà chưa có hồi kết Như vậy, Trung Quốc có nhiều tuyên bố hùng hồn số nghiên cứu nhìn vào tiêu GDP mà họ tự vẽ để công bố cho đến năm 2030 Trung Quốc vượt Hoa Kỳ điều mang tính tự sướng buồn cười Bảng Lan tỏa nhân tố cầu cuối đến giá trị sản xuất giá trị tăng thêm Đơn vị tính: (lần) Giá trị sản xuất 2.35 2.37 3.01 2.81 1.75 1.74 1.8 1.79 Giá trị tăng thêm 0.91 0.90 0.85 0.81 0.73 0.71 0.58 0.57 Tiêu dùng cuối nông thôn Tiêu dùng cuối thành thị Đầu tư Xuất Tiêu dùng cuối nông thôn Việt Nam Tiêu dùng cuối thành thị Đầu tư Xuất Tiêu dùng cuối nông Hoa thôn 1.91 kỳ Tiêu dùng cuối thành thị 1.904 Đầu tư 2.04 Xuất 2.14 Nguồn: www.gso.gov.vn, https://www.bea.gov/data/economic-accounts/national, http://www.stats.gov.cn/english/statisticaldata/Quarterlydata/ Trung Quôc 0.99 0.98 0.99 0.98 Bảng cho thấy cầu cuối nội địa lan tỏa đến sản lượng Trung Quốc cao nhất, sau Việt Nam cuối Hoa kỳ Tuy nhiên nhu cầu nội địa Việt Nam lan tỏa đến sản lượng nước khác cao nhất, tirps theo Trung Quốc cuối Hoa Kỳ Điều cho thấy người Việt Nam dung hàng Việt Nam không ảnh hưởng đến sản xuất Việt Nam mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất nước mà Việt Nam có quan hệ thương mại, đặc biệt quốc gia Việt Nam nhập cho sản phẩm đầu vào Bảng cho thấy cầu cuối Việt Nam sử dụng sản phẩm sản xuất nước kích thích nhập mạnh mẽ Bảng Phân tích ảnh hưởng cầu cuối đến giá trị sản xuất Ảnh hưởng số nhân Ảnh hưởng lan tỏa từ sản xuất quốc gia khác Ảnh hưởng tràn Tổng ảnh hưởng Import Việt Nam 2.047 US China 1.648 2.651 0.0001 0.001 0.001 0.123 2.170 0.338 0.001 1.649 0.079 0.003 2.655 0.140 Ghi Chú: Ảnh hưởng số nhân bao gồm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp không bao gồm anh hưởng ngược liên quốc gia , ảnh hưởng tràn đưởng hiểu nhu cầu cuối quốc gia kích thích sản xuất quốc gia khác Tuy cầu cuối Việt Nam lan tỏa cao đến giá trị sản xuất lại lan tỏa thấp đến giá trị tăng thêm, ngược lại Hoa Kỳ có hế số lan tỏa đến giá trị sản xuất không cao lại lan tỏa mạnh đến giá trị tăng thêm Bảng Phân tích ảnh hưởng cầu cuối đến giá trị tăng thêm Ảnh hưởng số nhân Ảnh hưởng lan tỏa từ sản xuất quốc gia khác Ảnh hưởng tràn Việt Nam US China 0.594 0.920 0.865 0.00001 0.10700 0.104 0.069 0.0002 0.001 Bảng cho thấy lan tỏa từ yếu tố cầu cuối đến giá trị sản xuất Hoa Kỳ không cao lại lan tỏa đến giá trị tăng thêm cao Điều phần cho thấy Việt Nam Trung Quốc có hiệu sản xuất khơng cao sản xuất mang nặng tính gia cơng lắp ráp nên hàm lượng giá trị tăng thêm chuỗi giá trị không cao Tuy nhiên trình độ gia cơng Trung Quốc cao Việt Nam nhiều Điều cho thấy dường Trung Quốc đại công xưởng giới, kinh tế Việt Nam kinh tế gia công xuất “thuê” cho nước với giá rẻ mạt Bảng Lan tỏa từ yếu tố cầu cuối đến giá trị sản xuất giá trị tăng thêm Việt Nam Tiêu dùng cuối TDCC Tích lũy tài san TLTS Export Trung Quốc Tiêu dùng cuối TDCC Tích lũy tài san TLTS Export Hoa Kỳ Tiêu dùng cuối TDCC Tích lũy tài san TLTS Export IV Kết luận 2.067 Lan tỏa đến giá trị tăng thêm 0.713Tích lũy 2.156 2.170 0.669 0.662 2.428 0.8012 2.429 2.429 0.8014 0.8014 1.6494 0.9204 1.6493 1.6492 0.9204 0.9205 Lan tỏa đến GTS So sánh cấu trúc kinh tế quốc gia Việt Nam, Trung Quốc Hoa kỳ thấy cấu trúc kinh tế Hoa Kỳ lành mạnh hiệu nhất, gia tăng tổng cầu thực làm gia tăng phái cung giá trị sản xuất thu nhập Nếu so sánh Hoa Kỳ Trung Quốc thấy Hoa Kỳ có cấu tríc kinh tế vững trãi nhiều Cấu trúc kinh tế Việt Nam cho thấy việc nhận sản phẩm xuất khu vực FDI, kể khu vực nước xuất sản phẩm Việt Nam thực chất khơng có ý nghĩa nhiều người dân kinh tế Việt Nam Nhận định nhà nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu phát triển (DRC) thực cho kinh tế Trung Quốc vượt xa kinh tế Hoa Kỳ trở thành kinh tế lớn giới vào năm 2032 bất chấp “chiến tranh thương mại” diễn không thực tế Với cách tính cơng bố GDP Trung Quốc khiến kinh tế vượt Hoa Kỳ lúc nào? GDP tiêu tạm để so sánh cách tương đối nước với nước sản xuất gia cơng GDP khơng có nhiều ý nghĩa kinh tế thực Tài liệu tham khảo :www.gso.gov.vn https://www.bea.gov/data/economic-accounts/national http://www.stats.gov.cn/english/statisticaldata/Quarterlydata/ Bems, R, R C Johnson and K-M Yi (2011), “Vertical Linkages and the Collapse of Global Trade,” American Economic Review Papers and Proceedings, 101(3): 308-312 Bems, R, R C Johnson, and K-M Yi (2013) “The Great Trade Collapse,” Annual Review of Economics, 5(1): 375-400 Bui Trinh (2020) “Supply Size in Exports: Expansion Input-Output Analysis Approach” International Journal of Economics and Financial ResearchVol 6, Issue 8, pp: 201-206 Harry Ward Richardson (1979) “Regional Economics” University of Illinois Press, 1979 - Business & Economics - 325 pages Isard, W 1960 Methods of Regional Analysis Cambridge, MIT Press Jonh M Hartwick (1971) NOTES ON THE ISARD AND CHENERY MOSES INTERREGIONAL INPUT OUTPUT MODELS* Journal of rehional science, Volume11, Issue1April 1971, Pages 73-86 Leontief, W (1936) Quantitative input and output relations in the Economic systems of the United States The Review of Economics and Statistics, 18(3): 105-125 Leontief, W (1953) Domestic production and foreign trade: The American capital position revisited Proceeding of the American Philosophical Society, 97(4): 332-149 Los, Bart, Marcel P Timmer, and Gaaitzen J de Vries 2016 "Tracing Value-Added and Double Counting in Gross Exports: Comment." American Economic Review, 106 (7): 195866 Miller, Ronald E 1986 "Upper bounds on the sizes of interregional feedbacks in multiregional input-output models." Journal of Regional Science, 26, 285-306 MPI (2020) “ Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, 2020” NXB Thống kê, Hà Nội Miyazawa, Ken'ichi 1976 Input-Output Analysis and the Structure of Income Distribution Lecture Notes in Economics and Mathematical Systems, Volume 116.Heidelberg, SpringerVerlag Nguyen Quang Thai, Bui Trinh el al (2020) “Analysis of Bilateral Input-Output Trading between Vietnam and China” The Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol.7 No.6 pp.157-172 Trinh, B and N Viet-Phong (2013) “A Short Note on the RAS Method” Advances in Management & Applied Economics, Vol 3, No.4, pp 133 – 137 Trinh B, Phong N.V, Quoc B (2018) “The RAS Method with Random Fixed Points” Journal of Economics and Business, Vol.1, No.4, 640-646 ... chiếm 30% GDP) Điều cho thấy kinh tế Trung Quốc Việt Nam kinh tế gia công Việt Nam vừa kinh tế gia công (khối doang nghiệp) vừa manh mún nhỏ lẻ Bảng Giá trị tăng thêm so với doanh thu Đơn vị: %... hiệu sản xuất Việt Nam thấp quốc gia tính theo tỷ lệ VA giá trị sản xuất (Việt Nam 29%; Trung Quốc 32,7% Hoa Kỳ 55,8%) Cấu trúc kinh tế quốc gia So sánh tổng quan cấu trúc kinh tế từ bảng cân... Việt Nam 29%; Trung Quốc 32,7% Hoa Kỳ 55,8%; Điều phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh Việt Nam thấp, tiêu hao sản xuất lớn + Cơ cấu giá trị tăng thêm (VA) so với tổng giá trị tăng thêm (GVA) Việt Nam