1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sinh-12-tuan-12-hk1-nh2021-2022_1110202120

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG BỘ MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 1,2/HK1 (từ 6/9/21 đến 19/9/21) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Khái niệm gen mã di truyền (Đọc SGK mục I, II 1) Nội dung 2: Cơ chế trình tự nhân đôi (Tự sao, tái bản) ADN (Đọc SGK mục III 1) Nội dung 3: Cấu trúc chức loại ARN (Đọc SGK sinh học lớp 10) Nội dung 4: Cơ chế trình phiên mã, dịch mã (Đọc SGK mục I, II 2) Nội dung 5: Công thức AND, AND nhân đôi, ARN, Phiên mã, Protein, Dịch mã (Đọc tài liệu tham khảo bên dưới) Nội dung 6: Khái niệm chế điều hòa hoạt động gen tế bào nhân sơ (Đọc SGK mục III 1) Tham khảo thêm clip giảng…: đường link (nếu có) II Kiến thức cần ghi nhớ: Đính kèm trang trở III Nội dung chuẩn bị: Học sinh cần xem kĩ SGK trước tham khảo phần nội dung học làm tập củng cố IV Câu hỏi trắc nghiệm tập tự luyện: Nếu có thắc mắc học sinh liên hệ giáo viên môn để hỗ trợ PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ - Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ (4 tiết) Nội dung 1: Khái niệm gen mã di truyền I GEN - Gen đoạn ……………… mang thơng tin mã hố ……………… hay …………… - gen gồm mạch : 3’ 5’, chứa : ngược chiều ………… - Gen có vùng: vùng ., vùng ., vùng II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm: trình tự xếp gen quy định trình tự xếp prôtêin - Là mã ba: nu đứng mạch gốc mã hố cho axit amin - Có 64 3: đó: + Có 1bộ ba mở đầu AUG mở đầu ; mã hoá (SV nhân thực mêtiônin, SV nhân sơ foocmin-mêtiônin) +3 ba kết thúc: (UAA, UAG, UGA): Kết thúc .mã hóa a.a  có 61 mã hóa aa Đặc điểm - Có tính ………………: đọc từ điểm xác định theo ba, khơng gối lên - Có tính ………………: hầu hết lồi có chung mã di truyền - Có tính ……………… : mã hóa cho loại aa - Có tính (tính dư thừa): nhiều mã hóa axít amin Nội dung 2: Cơ chế q trình tự nhân đơi (Tự sao, tái bản) ADN III Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (Tự sao, tái ADN) - Xảy kỳ … pha , trước tế bào phân chia Diễn , theo nguyên tắc Tiến trình a Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim ……………………, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y để lộ mạch khuôn b Tổng hợp mạch ADN - Enzim …………………… …, sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, theo nguyên tắc …………………… + Mạch khuôn 3’-5’: tổng hợp mạch ………………… + Mạch khuôn 5’-3’: tổng hợp mạch , đoạn ………… Sau nối đoạn ôkazaki nhờ enzim nối …… c Hai phân tử ADN tạo thành: Mỗi ADN tạo thành có mạch tổng hợp mạch ADN ban đầu (nguyên tắc …………………………) 2 Kết quả: Tạo phân tử ADN ……… phân tử ADN mẹ Ý nghĩa: Đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào SƠ ĐỒ KIẾN THỨC I Gen - K/niệm: đoạn ADN (A, T, G, X), mã hóa cho sản phẩm xác định (ARN hay chuỗi polipeptit) - Cấu trúc: mạch: GỐC (3’ > 5’), BỔ SUNG (5’ > 3’), vùng: ĐIỀU HỊA, MÃ HĨA, KẾT THÚC K/niệm II Mã di truyền - Trình tự xếp Nu gen quy định trình tự xếp a.amin protein - Mã ba: nu mạch gốc mã hóa cho a.amin Mã mở đầu 5’AUG 3’  metionin (TB nhân thực), foocmin metionin (nhân sơ) Mã kết thúc: 5’ UAA, UAG, UGA 3’ ==> có 61 mã hóa aa Có = 64 ba UGG  tryptophan Còn 59 ba  18 a.amin (thối hóa) Đặc điểm - Tính thối hóa: nhiều ba mã hóa a.amin - Tính đặc hiệu: ba mã hóa loại axit amin - Tính liên tục: đọc từ điểm xác định liên tục - Tính phổ biến: Sử dụng cho tất sinh vật - Diễn ra: Vào pha S, kì trung gian Giúp NST nhân đôi chuẩn bị phân chia tế bào III Nhân đôi ADN - Diễn biến (trong nhân, ty thể, lục lạp.) 1.Tháo xoắn: Nhờ enzim tháo xoắn  mạch đơn tách  hình chữ Y 2.Tổng hợp - Enzim ADN polimeraza chạy từ 3’  5’ mạch khuôn, lắp ráp Nu tự theo NTBS - Mạch gốc 3’  5’: tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn - Mạch bổ sung 5’  3’: tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn  đoạn Okazaki, dùng enzim nối Ligaza - Kết quả: Tạo AND giống nhau, giống mẹ (nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn) ADN có mạch ADN mẹ, mạch tổng hợp (bán bảo toàn) TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨC Gen đoạn ADN A.Mang thông tin cấu trúc prôtêin B Mang thơng tin mã hố sản phẩm xác định chuỗi polipeptit hay ARN C.Mang thông tin di truyền D Chứa mã hoá axitamin Mã di truyền ? A Một ba mã hố cho axitamin B nuclêơtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin C Trình tự xếp nu gen quy định trình tự xếp a.a prơtêin D Các axitamin đựơc mã hoá gen Bản chất mã di truyền A Trình tự nuclêơtit quy định trình tự axít amin chuỗi pơlipeptit B Trình tự hai nuclêơtit quy định trình tự axít amin chuỗi pơlipeptit C Trình tự ba nuclêơtit quy định trình tự axít amin chuỗi pơlipeptit D Trình tự bốn nuclêơtit quy định trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit Vì mã di truyền mã ba ? A.Vì số nu mạch gen dài gấp lần số aa chuỗi polipeptit B.Vì số nu hai mạch gen dài gấp lần số aa chuỗi polipeptit C.Vì mã hai không tạo phong phú thơng tin di truyền D.Vì nu mã hố cho aa tạo 64 ba dư thừa để mã hoá 20 loại aa Mã ba mở đầu mARN A UAA B AUG C AAG D UAG Cơđon khơng mã hóa axit amin? A.AUA,UAA,UXG B.AAU,GAU,UXA C.UAA,UAG,UGA D.XUG,AXG,GUA Mã di truyền mARN đọc : A theo chiều tùy theo vị trí enzim B chiều từ 5’ 3’ C chiều từ 3’5’ D Ngược chiều di chuyển ribơxơm Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới : A.Tính liên tục B Tính đặc thù C Tính phổ biến D.Tính thối hóa Mã thối hóa tượng A.Một ba mã hoá axit amin B Một axit amin mã hố hai hay nhiều ba C.Một ba mã hoá axit amin D Một ba mã hoá hai hay nhiều axit amin 10 “Một ba mã hóa cho loại axitamin ” Đó đặc điểm : A Tính đặc hiệu B Tính phổ biến C Tính thối hóa D Mã ba 11 Trong nhân đơi ADN có mạch tổng hợp liên tục, cịn mạch gián đoạn : A Mạch tổng hợp ngược chiều tháo xoắn ADN B Mạch tổng hợp theo chiều 5’ 3’ C Mạch luôn tổng hợp theo hướng chiều tháo xoắn ADN D Mạch luôn tổng hợp theo chiều 3’  5’ 12 Vai trị enzim ADN pơlimeraza A.Lắp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung vào mạch tổng hợp B Phá vỡ liên kết hidro C.Cung cấp lượng D.Tháo xoắn ADN 13 Quá trình nhân đơi ADN xảy theo ngun tắc nào? 1.Bảo toàn Bán bảo tồn Bổ sung Bảo tồn A 1,2 B 2,4 C 2,3 D 1,4 14 Nguyên tắc bán bảo tồn A.2 ADN hình thành có ADN giống với ADN mẹ B.2 ADN hình thành giống giống với ADN mẹ C.Mỗi ADN có mạch mẹ mạch D.Sự nhân đôi xảy mạch ADN theo hai hướng ngược chiều 15 Enzim ADN polimeraza trượt mạch ADN theo chiều A 3’  5’ B Di chuyển ngẫu nhiên C 5’ 3’ D Chiều 5’3’ mạch này, 3’5’ mạch 16 Trong nhân đôi ADN mạch tổng hợp liên tục dựa mạch khuôn: A 3’-5’ B 5’- 3’ C 3’-5’ 5’- 3’ D 3’-5’ 5’- 3’ 17 Trong nhân đôi ADN mạch làm khuôn tổng hợp okazaki A Mạch gốc B Mạch bổ sung C Mạch D Cả mạch 18 (2018- Mã 201) Một phân tử ADN có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4.Theo lý thuyết tỉ lệ nu A phân tử A 25% B 10% C 20% D 40% 19 (2018- Mã 202) Một phân tử ADN có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3.Theo lý thuyết tỉ lệ nu A phân tử A 40% B 20% C 30% D 10% 20 (2019) Sơ đồ sau mô tả giai đoạn kéo dài mạch polinucleotit chạc chữ Y trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ? A Sơ đồ I B Sơ đồ III C Sơ đồ II D Sơ đồ IV 21 (2019) Trong nhân đôi ADN, nucleotit loại T môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nucleotit mạch khuôn? A A B X C G D T 22 (2015) Khi nói nhân đôi ADN, phát biểu sau sai? A Enzim ADN polimeraza tổng hợp kép dài mạch theo chiều 3’-5’ B Enzim ligaza nối đoạn Okazaki tạo thành mạch đơn hồn chỉnh C Q trình nhân đôi ADN xảy theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn D Nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn ADN tách dần tạo chạc chữ Y 23 (2017) Một gen có 1200 cặp nuclêôtit số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêơtit gen Mạch gen có 200 nuclêơtit loại T số nuclêôtit loại X chiếm 15% tồng số nuclêơtit mạch Có phát biểu sau đúng? I Mạch gen có A/G = 15/26 II.Mạch gen có (T + X)/(A + G) = 19/41 III Mạch gen có A/X = 2/3 IV.Mạch gen có (A + X)/(T + G) = 5/7 A B C D 24 (2020, đợt 2): Một gen sinh vật nhân sơ gồm 2130 nuclêơtit mạch có A = 1/3G = 1/5T; mạch có T = 1/6G Theo lí thuyết, số lượng nuclêơtít loại A gen là: A 426 B 639 C 355 D 213 Câu 25 (2020, đợt 1): Một gen sinh vật nhân sơ, mạch có %A – %X = 10% %T – %X = 30%; mạch có %X – %G = 20% Theo lý thuyết, tổng số nuclêôtit mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ A 10% B 40% C 20% D 30% 3 loại Cấu trúc Chức mARN Mạch ……, có…………….(codon) …………… để tổng hợp ……… (ARN………… ) Đầu 5’có trình tự nu đặc hiệu để ……… nhận biết gắn v tARN đầu có …………… (anticodon) Mang ……………… đến để tổng hợp …… (ARN………… ) đầu mang …………… tương ứng (Người……….) rARN (ARN………… ) Kết hợp với prôtêin ribôxôm ồm ……………tiểu đơn vị riêng lẻ Ribôxôm Khi ………………mới liên kết Là nơi ………………… Nội dung 3: Cấu trúc chức loại ARN - Nội dung 4: Cơ chế trình phiên mã, dịch mã I CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ARN II PHIÊN MÃ Phiên mã: trình tổng hợp ……trên mạch khuôn AND mạch …… ( 3’ 5’) Diễn ……… , tế bào tổng hợp protein Quá trình phiên mã: *Mở đầu: Enzim …………………… bám vào ………………… làm gen tháo xoắn……………… *Kéo dài: ARN-pôlimeraza…………… theo mạch mã gốc để tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X) theo chiều 5’ 3’ *Kết thúc: ARN-pơlimeraza tới ……………… gặp ………………… ……………thì ……… phiên mã Phân tử ARN giải phóng +Tế bào nhân sơ: mARN ………………… làm khuôn để tổng hợp prôtêin +Tế bào nhân thực: Sau phiên mã, ARN ……… intron, …… êxôn lại  mARN trưởng thành  tế bào chất tới ribôxôm làm khuôn tổng hợp prôtêin III DỊCH MÃ Dịch mã: Là trình tổng hợp …………, diễn , ribơxơm Q trình dịch mã: Gồm giai đoạn Enzim +ATP a Hoạt hóa axitamin: tARN + axitamin …………………… b Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: Gồm bước: * Mở đầu -Tiểu đơn vị … ribôxôm gắn vào mARN vị trí ……… ba mở đầu - tARN mang ……… tới khớp bổ sung với ba mở đầu mARN - Tiểu đơn vị ………… ribơxơm kết hợp  ribơxơm hồn chỉnh * Kéo dài chuỗi polipeptit - tARN-aa1 tới, hình thành liên kết aaMĐ aa1 - Tương tự, liên kết peptit hình thành aa1- aa2 RBX sang ba * Kết thúc: - Khi ribôxôm tiếp xúc mã kết thúc (…… , ………, ………) dừng dịch mã Enzim cắt  prơtêin hồn chỉnh Polyxom: Là riboxom trượt .mARN để tăng ……… tổng hợp prơtêin đồng thời tổng hợp……chuỗi pôlipeptit … SƠ ĐỒ KIẾN THỨC K/niệm: mạch gốc ADN C/trúc,ch/năng ARN tổng hợp ARN (4 loại Nu: A, U, G, X) a.ARNthơng tin (mARN):- Thẳng, có mã hóa(codon) - Là TTDT làm khuôn cho dịch mã riboxom I Phiên mã b.ARNvận chuyển(tARN):- Cuộn thùy, có đối mã (anticodon) 1đầu có aa - Vận chuyển a.amin tới riboxom để dịch mã (người dịch) c ARN riboxom (rARN): - Tạo riboxom nơi dịch mã Cơ chế - Diễn ra: Vào pha S, kì trung gian - ARN – polimeraza bám vào vùng điều hòa  gen tháo xoắn lộ mạch mã gốc (3’  5’) - Lắp ráp Nu tự theo NTBS có chiều 5’  3’ - Vùng PM (SM) xong gen đóng xoắn TB nhân sơ: ADN  mARN trưởng thành TB nhân thực: ADN  mARN sơ khai (các đoạn exon, intron)  cắt bỏ intron  nối exon tạo mARN trưởng thành II Dịch mã K/niệm: Bản TTDT mARN  trình tự a.amin chuỗi polipeptit (P) Diễn biến - Diễn ra: Ở riboxom tế bào chất a.Hoạt hóa axit amin: a.amin – ATP - tARN b.Tổng hợp chuỗi polipeptit: Mở đầu: 1tiểu đơn vị bé, aa mở đầu, tiểu đơn vị lớn Kéo dài: a.a1  a.a kế cuối: liên kết lk peptit Kết thúc: RBX gặp ba kết thúc UAA, UAG, UGA Cắt bỏ a.a mở đầu  Protein hoàn chỉnh Poliriboxom (polixom): mARN có nhiều RBX trượt  Tăng hiệu suất giải mã (DM)  Tạo nhiều protein loại TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨC Phiên mã trình: A Nhân đôi ADN B Tổng hợp ARN dựa mạch gốc gen C Tổng hợp chuỗi polipeptit D Cả A, B, C Vật chất di truyền cấp độ phân tử là: A Nhiễm sắc thể B Nuclêôxôm C ADN D ARN Sự giống hai q trình nhân đơi phiên mã A.Việc lắp ghép đơn phân thể sở nguyên tắc bổ sung B.Trong chu kì tế bào thực nhiều lần C.Đều có xúc tác ADN pơlimeraza D.Thực tồn phân tử ADN Pôliribôxôm (pôlixôm) là: A Một nhóm ribơxơm đồng thời tham gia q trình dịch mã mARN B Nhiều ribôxôm tham gia trình dịch mã nhiều mARN khác C Một riboxom tham gia trình dịch mã nhiều mARN khác D Trên mARN, ribôxôm dịch mã xong đến ribơxơm khác bắt đầu Pơlixơm có vai trị ? A Làm tăng hiệu suất tổng hợp protêin loại B Đảm bảo trình dịch mã diễn xác C Đảm bảo q trình dịch mã diễn liên tục D Làm tăng hiệu suất tổng hợp protêin loại Ribơxơm đóng vai trị sau q trình dịch mã ? A Nơi diễn việc kết hợp mARN với tARN B Hoạt hóa axit amin C Mở đầu chuỗi pơlipeptit D Kéo dài chuỗi pôlipeptit Cơ chế phân tử tượng di truyền thể theo sơ đồ: A ADN  prơtêin  mARN  tính trạng B mARN  ADN prơtêin  tính trạng C mARN  prơtêin  ADN  tính trạng D ADN mARN  prơtêin  tính trạng Bản chất mối quan hệ ADN - ARN - Protein : A Trình tự ba mạch gốc -Trình tự ba mARN -Trình tự axit amin B Trình tự nucleotit -Trình tự ribonucleotit -Trình tự axit amin C Trình tự nucleotit mạch bổ sung - Trình tự ribonucleotit - Trình tự axit amin D Trình tự cặp nucleotit - Trình tự ribonucleotit - Trình tự axit amin Dịch mã trình: A Tổng hợp ARN B Nhân đôi ADN C Tổng hợp prôtêin D Cả A, B, C 10 Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng thể thơng qua chế: A Nhân đôi phiên mã B Phiên mã dịch mã C Dịch mã nhân đơi AND D Phiên mã điều hịa hoạt động gen 11 (2019) Triplet 3’ XAT5’ mã hóa axit amin valin, tARN vận chuyển axit amin có anticodon A 3’XAU5’ B 5’XAU3’ C 3’GUA5’ D 5’GUA3’ 12 (2018) Ở sinh vật nhân thực, codon sau qui định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã? A 5'AUA3' B 5'AUG3' C 5'AAG3' D 5'UAA3' 13 (2017) Khi nói q trình phiên mã, phát biểu sau đúng? A Trong q trình phiên mã có tham gia ribơxơm B Trong q trình phiên mã, phân tử ARN tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ C Quá trình phiên mã diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn D Enzim xúc tác cho trình phiên mã ADN pôlimeraza Câu 14 (2020, đợt 1): Trong tế bào, nuclêôtit loại timin đơn phân cấu tạo nên phân tử sau đây? A ADN B tARN C mARN D rARN Câu 15 (2021, đợt 1): Axit amin nguyên liệu để tổng hợp phân tử sau đây? A Protein B mARN C ADN D.tARN Câu 16 (2020, đợt 2): Cơđon sau mã hóa axit amin? A 5’UAA3’ B 5’UAG3’ C 5’GXX3’ D 5’UGA3’ Nội dung 5: Công thức AND, AND nhân đôi, ARN, Phiên mã, Protein, Dịch mã I CÔNG THỨC ADN Tổng số nu (N): N=2A+2G = 2T+2X Số nu loại mạch ADN: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 (= A1 + T1 = A2 + T2) G = X = G1 +G2 = X1 + X2 (= G1 + X1 = G2 + X2) Khối lượng ADN: MADN = N.300 đvC % nu loại: %A+%G = %T+%X = 50% % nu mạch đơn: Mạch → Mạch A1 = T2 → %A1 = %T2 %A1+%A2 T1 = A2 → %T1 = %A2 => %A = %T= G1 = X2 → %G1 = %X2 %G1+%G2 X1 = G2 → %X1 = %G2 => %G = %X= Chiều dài ADN (lADN): lADN = 3,4×N/2 (Ao) (1Ao = 10-1nm =10-4 µm = 10-7mm) Số liên kết hiđrô ADN (H) H=2A + 3G Số liên kết hóa trị nu mạch đơn: K’= N – Số liên kết hóa trị nu: N Tổng số liên kết hóa trị có phân tử ADN: K= 2N – 10 Số chu kì xoắn: C = N/20 II CƠNG THỨC ADN NHÂN ĐƠI - Nhân đơi x lần Một phân tử ADN → 2x ADN Số ADN có mạch hồn tồn : 2x -2 Số ADN môi trường cung cấp: 2x -1 Tổng số nu môi trường cung cấp: Nmt = ( 2x -1).N Số nu loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt( 2x -1).A Gmt = Xmt= ( 2x -1).G Số liên kết cộng hóa trị hình thành: K’ht= ( 2x -1) (N-2) Số liên kết cộng hóa trị bị phá vỡ: Kpv = Số liên kết hiđrơ hình thành: Hht = 2×Hpv Số liên kêt hiđrô bị phá vỡ: Hpv= (2A + 3G) ( 2x -1) III CÔNG THỨC ARN Số ribonu: rN = rA + rU + rG + rX = N/2 A = T = rA + rU; G = X = rG + rX %rA + %rU %rG + %rX % A = %T = ; %G = % X = 2 LARN = LADN = rN × 3,4Å = N/2 × 3,4 Å MARN = rN.300 (đvC) Số liên kết hoá trị ribonu ARN: K’ARN = rN – Tổng liên kết hoá trị ARN: KARN = 2.rN – IV CÔNG THỨC ADN PHIÊN MÃ 1 gen phiên mã y lần => y (phân tử ARN) Số ribônu môi trường cung cấp: rNmt = k.rN => rAmt = y.rA; Umt = y.rU; Gmt = y.rG ; rXmt = y.rX Số liên kết hiđrơ bị phá vỡ: Hpv = k×HADN Tổng số liên kết hố trị hình thành : K’ht = k×(rN – 1) V.CƠNG THỨC ARN DỊCH MÃ Số ba = N/6 = rN/3 Khối lượng protein = số aa ×110 (đ.V.C) Để tổng hợp chuỗi polypeptit: Số axitamin môi trường cung cấp: aamtcc = rN/3– Số lk peptit hình thành = rN/3 -2 (= số phân tử nước giải phóng) Số axitamin hoàn chỉnh: aahc = rN/3– Số lk peptit chuỗi polypeptit hoàn chỉnh = aahc – n riboxom trượt qua y (mARN) => ∑chuỗi poypeptit = n.y Nội dung 6: Khái niệm chế điều hòa hoạt động gen tế bào nhân sơ I ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Là điều hòa lượng gen * Sinh vật nhân sơ: chủ yếu điều hoà ………………… * Sinh vật nhân thực: nhiều mức độ: điều hoà phiên mã , dịch mã , sau dịch mã II ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ (Jacop Mono - PHÁP) Mơ hình cấu trúc opêron Lac -Opêron: cụm gen , có liên quan , phân bố , có chế điều hồ -Opêron Lac gồm thành phần: Các gen cấu trúc (Z, Y, A): tổng hợp phân giải lactôzơ  tạo lượng Vùng vận hành O : liên kết với Protêin ức chế (Pức)  phiên mã Vùng khởi động P : nơi  khởi đầu phiên mã -Gen điều hoà R: + thuộc opêron + Protêin ức chế (Protêin điều hoà) + Protêin ức chế liên kết  ngăn cản phiên mã Sự điều hoà hoạt động opêron Lac - MT khơng có lactozơ: Gen điều hoà R tổng hợp Pức Pức vùng vận hành O làm gen cấu trúc - MT có lactozơ: + Gen điều hồ R tổng hợp Pức Pức lactozơ ( chất cảm ứng )  Pức biến đổi cấu hình nên ……… liên kết với vùng vận hành  ARN polimeraza bám vào vùng khởi động  gen cấu trúc phiên mã + dịch mã  enzim phân giải lactozơ + Khi Lactozơ ………………  Pức liên kết vùng vận hành O  PM ……………… SƠ ĐỒ KIẾN THỨC I Khái niệm - Điều hòa lượng sản phẩm gen - Giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp Prôtein cần thiết lúc cần thiết - Diễn cấp độ phiên mã, dựa vào : P ức chế < > với trình tự đặc biệt vùng điều hòa II Điều hòa SV nhân sơ VI KHUẨN E.COLI - Operon: Nhóm gen cấu trúc có chức năng, chế điều hòa - C/trúc operon Lac Vùng khởi động (P): nơi ARN – polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã Gen điều hòa (R): nằm trước operon, nơi tổng hợp protein ức chế Vùng vận hành (O): nơi protein ức chế liên kết  Z, Y, A khơng phiên mã Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): tạo enzim lactaza để phân giải đường lactozo - Cơ chế: Khi khơng có Lactơzơ: + Gen điều hịa R tổng hợp protein ức chế + P.ức chế gắn vào O  gen cấu trúc Z, Y, A không hoạt động Khi có Lactơzơ: + Gen điều hịa R tổng hợp protein ức chế + Lactôzơ gắn với P ức chế  P ức chế bị bất hoạt không gắn vào O + Enzim ARN – polimeraza tiến hành phiên mã ĐƯỜNG LACTOZO LÀ CHẤT CẢM ỨNG (các tác nhân dinh dưỡng) PHẦN LỚN CÁC GEN TRONG CƠ THỂ Ở TRẠNH THÁI ỨC CHẾ TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨC Điều khơng nói điều hòa hoạt động gen? A Điều hòa sau dịch mã: Điều hịa lượng prơtêin tạo B Điều hịa hoạt động gen là:Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo C Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ xảy chủ yếu mức độ phiên mã D Điều hòa phiên mã: Điều hòa số lượng mARN tổng hợp tế bào Nơi mà enzim ARN pôlimêraza bám vào khởi đầu phiên mã? A Vùng khởi động P B Vùng vận hành O C Vùng khởi động P vùng vận hành O D Vùng khởi động P vận hành O Nơi mà protein ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã? A Vùng vận hành O B Vùng khởi động P C Vùng khởi động P vùng vận hành O D.Vùng khởi động P vận hành O Điều không sau đây? A Gen điều hòa R nằm thành phần operon B Gen điều hòa R hoạt động tổng hợp nên protein ức chế C Vùng khởi động vùng điều hoà nằm thành phần opêrơn D Gen điều hịa R đóng vai trị quan trọng điều hòa hoạt động gen operon Điều không sau? A Trong tế bào phần lớn gen trạng thái hoạt động B Trong tế bào phần lớn gen trạng thái không hoạt động hoạt động yếu C Điều hịa hoạt động gen điều hịa lượng sản phẩm gen tạo D Tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết Điều sai sau đây? A Mơi trường có lactozo, ARN polimeraza lien kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã B Mơi trường khơng có lactozo, protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản phiên mã C Môi trường có lactozo, protein ức chế liên kết với số ptu lactozo D M.trường khơng có lactozo, protein ức chế liên kết với vùng khởi động ngăn cản phiên mã Đối với hoạt động ôpêrôn, chất cảm ứng có vai trị : A Vơ hiệu hóa prơtêin ức chế B Hoạt hóa ARN-pơlimeraza C Ức chế gen điều hịa D Hoạt hóa vùng khởi động Điều hòa hoạt động gen cấp độ sau dịch mã A Loại bỏ protein chưa cần B Ổn định số lượng gen hệ gen C Điều khiển lượng mARN tạo D Điều hòa thời gian tồn mARN Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ chủ yếu điều hoà cấp độ: A Dịch mã B Phiên mã C Sau dịch mã D Cả A, B, C 10 Điều hòa hoạt động gen SV nhân thực điều hoà cấp độ: A Dịch mã B Phiên mã C Sau dịch mã D Cả A, B, C 11 Điều hòa hoạt động gen là: A Điều hịa lượng prơtêin tạo B Điều hịa số lượng mARN tổng hợp C Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo D Cả A, B, C 12 (2017) Khi nói Operon Lac vi khuẩn E Coli, có phát biểu sau sai? (I) Gen điều hòa (R) nằm thành phần operon Lac (II) Khi gen cấu trúc A gen cấu trúc Z phiên mã lần gen cấu trúc Y phiên mã lần (III) Vùng vận hành (O) nơi prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã (IV) Khi mơi trường khơng có lactơzơ gen điều hịa (R) phiên mã A B C.3 D.4 Câu 13 (2021, đợt 1): Trong chế điều hòa hoạt động opêron lac vi khuẩn E Coli, đột biến xảy vị trí sau opêron làm cho gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã môi trường khơng có lactozơ? A Vùng vận hành B Gen cấu trúc Z C Gen cấu trúc A D Gen cấu trúc Y

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w