LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1930 – 2017, PHẦN 2 Ban tổ chức Cuộc thi giới thiệu phần tiếp theo nội dung tài liệu tuyên truyền về Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Na[.]
LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1930 – 2017, PHẦN Ban tổ chức Cuộc thi giới thiệu phần nội dung tài liệu tuyên truyền Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam (1930 -2017) PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1954 – 1975) Với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, cách mạng hai nước Việt Nam, Lào bước vào thời kỳ mới: thời kỳ tập trung xây dựng lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh để giữ vững hòa bình giành độc lập, thống nước Song, đế quốc Mỹ nuôi tham vọng xâm lược, sức can thiệp vào miền Nam Việt Nam Lào, âm mưu biến nơi thành thuộc địa kiểu quân sự, để làm bàn đạp tiến cơng nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhân dân hai nước Việt Nam Lào tiếp tục phối hợp đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng vừa giành Trước tình hình trên, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (19-10-1954) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (11-1954) nghị khẳng định tiếp tục tăng cường tình hữu nghị đoàn kết nhân dân hai nước Việt Nam, Lào đề yêu cầu phối hợp hai bên thực nhiệm vụ, trước mắt tập trung xây dựng lực lượng vũ trang Lào; xây dựng, củng cố hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ thành đấu tranh Lào; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho cách mạng Lào… Đồng thời, tháng 11-1954, Hội nghị Trung ương Mặt trận Lào Íxalạ Chính phủ Kháng chiến Lào xác định nhiệm vụ trung tâm cách mạng Lào giai đoạn là: Bảo vệ xây dựng hai tỉnh tập kết thành cách mạng nước, xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang Chính phủ Kháng chiến Bộ Quốc phòng Lào đề nghị Việt Nam xây dựng kế hoạch cử đoàn cố vấn quân giúp Lào củng cố, xây dựng Quân đội Pathết Lào Nội dung quan điểm nêu Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Mặt trận Lào Ítxalạ Chính phủ Kháng chiến Lào vạch định hướng quan trọng, có ý nghĩa định tạo sở để thống phương thức hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam Lào giai đoạn mới, giai đoạn chuyển từ chiến tranh sang hịa bình Thực chủ trương trên, hai nước Việt Nam, Lào phối hợp hoàn thành nhiệm vụ chuyển quân tập kết theo quy định Hiệp định Giơnevơ Hiệp định đình chiến Lào 1954 Đồng thời, Bộ Quốc phòng Việt Nam định thành lập Đoàn Cố vấn quân (Đoàn 100) giúp đơn vị Quân đội Pathết Lào học tập trị, quân sự, nâng cao trình độ chiến đấu; phối hợp với Bộ Chỉ huy tối cao Lào nghiên cứu, thống kế hoạch tác chiến phương thức tổ chức khu chiến đấu bảo vệ hai tỉnh Sầm Nưa Phơngxalỳ Trên sở đó, quan, đơn vị Pathết Lào khu vực đóng quân có cố vấn Việt Nam giúp đỡ tổ chức đội chuyên trách làm công tác xây dựng sở quần chúng, hướng dẫn dân sản xuất, tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân dân, dạy văn hoá cho niên, tun truyền tình đồn kết qn dân hai nước Việt - Lào Các quan quyền hai tỉnh Sầm Nưa, Phơngxalỳ tích cực phát động nhân dân tăng gia sản xuất, thực chủ trương Chính phủ Kháng chiến Lào Nhờ đó, đời sống nhân dân tộc Lào địa bàn hai tỉnh cải thiện đáng kể, sở quần chúng tăng cường, củng cố ngày vững Trong số 1572 có 1327 xây dựng sở đoàn thể cách mạng lực lượng du kích Ở nhiều nơi, nhân dân tích cực dân công, động viên em tham gia Quân đội Pathết Lào Việc lực lượng Pathết Lào hoàn thành chuyển quân tập kết, kịp thời triển khai kế hoạch xây dựng, phát triển lực lượng sẵn sàng chiến đấu giữ vững địa bàn tập kết tạo điều kiện ban đầu quan trọng để củng cố, tăng cường thực lực cho cách mạng Lào, đồng thời nhân tố tích cực để phát huy mối quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn quân đội nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Trước chuyển biến cách mạng Lào, Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào tiến hành từ ngày 22 tháng đến ngày tháng năm 1955 tỉnh Sầm Nưa Tham dự Đại hội có 19 đại biểu thay mặt gần 300 đảng viên nước Đại hội xác định nhiệm vụ chung giai đoạn đoàn kết lãnh đạo toàn dân phấn đấu hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thực nước Lào hồ bình, dân chủ, thống độc lập Đại hội đề Chương trình hành động 12 điểm, thơng qua Báo cáo trị; Điều lệ Đảng bầu Ban Chỉ đạo toàn quốc gồm người, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản làm Trưởng ban đạo Việc Đảng Nhân dân Lào đời tạo sở vững để tăng cường lãnh đạo Đảng cách mạng Lào, đồng thời nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Lào - Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đoàn kết rộng rãi lực lượng cách mạng giai đoạn mới, từ ngày đến 31 tháng năm 1956, Uỷ ban Trung ương Neo Lào Ítxalạ tiến hành Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II tỉnh Sầm Nưa Đại hội thơng qua Cương lĩnh trị 12 điểm, nêu lên nhiệm vụ chủ yếu Mặt trận đoàn kết toàn dân; giữ vững phát triển lực lượng yêu nước; tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân u chuộng hịa bình giới ; tích cực chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân… Đại hội định đổi tên Neo Lào Ítxalạ thành Neo Lào Hắc Xạt (Mặt trận Lào yêu nước); đổi tên tờ báo Lào Ítxalạ, quan ngôn luận Mặt trận, thành Lào Hắc Xạt Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, gồm 47 đại biểu, đại diện tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo nước, Hồng thân Xuphanuvơng làm Chủ tịch Thành cơng Đại hội đại biểu lần thứ II Neo Lào Hắc Xạt đánh dấu bước phát triển cách mạng Lào mở triển vọng cho tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt nam – Lào Sau Đảng Nhân dân Lào thành lập, lực lượng yêu nước Lào với phối hợp, hỗ trợ tích cực tổ cố vấn quân dân Việt Nam liên tiếp đánh bại tiến cơng lực phái hữu quyền quân đội Viêng Chăn vào vùng cách mạng, gây cho địch nhiều thiệt hại Những thắng lợi tác động tích cực đến xu hướng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Lào đô thị, vài nơi xuất phong trào chống đế quốc Mỹ tay sai, ủng hộ đường lối hồ bình, trung lập Pathết Lào để thống quốc gia Trong bối cảnh đó, ngày tháng 11 năm 1957, Hồng thân Xuphanuvơng, đại diện Neo Lào Hắc Xạt Hồng thân Xuvana Phuma, đại diện Chính phủ Vương quốc Lào ký tuyên bố chung thoả thuận thành lập Chính phủ Liên hiệp, có Neo Lào Hắc Xạt tham gia Ngày 18 tháng 12 năm 1957, Neo Lào Hắc Xạt tổ chức lễ chuyển giao tỉnh Sầm Nưa tỉnh Phơngxalỳ cho Chính phủ Liên hiệp dân tộc Tiếp đó, ngày 25 tháng 12 năm 1957, quan đại diện Neo Lào Hắc Xạt thức mắt hoạt động công khai, hợp pháp thủ đô Viêng Chăn Nhân dịp giành thắng lợi đấu tranh thực hoà hợp dân tộc, thống quốc gia, thành lập Chính phủ Liên hiệp, ngày 10 tháng năm 1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp ành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: «Sở dĩ cách mạng Lào đạt thắng lợi to lớn tinh thần đoàn kết đấu tranh anh dũng kiên cường nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào, đồng thời đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lòng theo dõi, giúp đỡ giai đoạn cách mạng »[1] Theo hiệp định ký kết bên tổng tuyển cử bổ sung có Neo Lào Hắc Xạt tham gia luật bầu cử sửa đổi tiến phía Neo Lào Hắc Xạt đề nghị, sáng ngày tháng năm 1958, nước Lào tiến hành tuyển cử bổ sung 21 nghị sĩ Lần tất cử tri toàn quốc quyền bỏ phiếu Các ứng cử viên Pathết Lào phía hịa bình, trung lập giành thắng lợi, với 13/21 ghế quốc hội Kết với việc thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ thắng lợi quan trọng lực lượng Pathết Lào, đồng thời nêu cao tính hiệu quan hệ đồn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam Lào Trong tình đó, từ cuối năm 1958, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai đẩy mạnh hoạt động lật lọng, bước xoá bỏ hiệp ước hoà hợp dân tộc ký kết để cuối trắng trợn xố bỏ Chính phủ liên hiệp hoà hợp dân tộc Chúng cho qn bao vây nhằm tước vũ khí hai tiểu đồn vũ trang Pathết Lào, bắt giam số lãnh tụ Neo Lào Hắc Xạt mở nhiều khủng bố, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Trước tình hình Lào có nhiều diễn biến phức tạp, ngày tháng năm 1959, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam trao đổi ý kiến với đại diện Đảng Nhân dân Lào tình hình nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào Bộ Chính trị hai Đảng thống yêu cầu đẩy mạnh đấu tranh Lào, trước mắt phải tích cực xây dựng, phát triển lực lượng mặt để sẵn sàng chuyển sang hoạt động quân rộng rãi nước; đồng thời tiếp tục giương cao cờ hịa bình, trung lập, hịa hợp dân tộc để tranh thủ dư luận nước Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng Nhân dân Lào, đêm ngày 17 tháng năm 1959, cán bộ, chiến sỹ Tiểu đồn Neo Lào Hắc Xạt đóng Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng dũng cảm, mưu trí, phá vòng vây địch để rút vùng rừng núi phía đơng, giáp với Việt Nam Trải qua 15 ngày đêm vừa hành quân vừa chiến đấu, hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam, Tiểu đoàn vùng núi Kày Khẳn, biên giới Lào - Việt Nam an toàn Sự kiện Tiểu đoàn rút lui thành công, tiếp tục hoạt động chiến đấu thắng lợi cách mạng Lào, làm tăng thêm lực lượng thực phát huy quan hệ đoàn kết, phối hợp đấu tranh quân dân hai nước Việt Nam, Lào Trước can thiệp trắng trợn đế quốc Mỹ vào Lào, Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Lào (3-6-1959) xác định đấu tranh cách mạng nhân dân Lào chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn từ đấu tranh công khai hợp pháp chủ yếu, chuyển sang đấu tranh vũ trang chủ yếu, kết hợp với hình thức đấu tranh khác Thống với quan điểm Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam (2-7-1959) đề chủ trương chi viện cách mạng Lào đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển lực lượng tình hình coi nhiệm vụ quốc tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam định cử lực lượng giúp Lào xây dựng phát triển Tiểu đoàn thành ba tiểu đồn, đồng thời bổ sung vũ khí, qn trang, quân dụng tổ chức huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật cho đơn vị Pathết Lào Sự phối hợp chặt chẽ Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào nói động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng Lào phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố phát triển mối quan hệ đoàn kết chiến đấu cách mạng hai nước Việt Nam – Lào Theo yêu cầu Trung ương Đảng Nhân dân Lào việc giải thoát đồng chí lãnh đạo Neo Lào Hắc Xạt bị quyền Phủi Xánánicon bắt giam lỏng Viêng Chăn, Quân uỷ Trung ương Việt Nam định thành lập tổ công tác đặc biệt gồm người, phối hợp với đồng chí Lào hoạt động bí mật nội thành để thực nhiệm vụ Đêm 23 rạng ngày 24 tháng năm 1960 lãnh đạo Thành uỷ Viêng Chăn, sở nội thành phối hợp với tổ công tác đặc biệt Việt Nam binh lính, sĩ quan canh gác đưa Hồng thân Xuphanuvơng 15 đồng chí bị bắt khỏi trại giam Phơn Khênh an tồn Việc giải cán lãnh đạo Lào thành cơng nguồn cổ vũ, động viên tinh thần to lớn lực lượng cách mạng yêu nước Lào, góp phần củng cố, nâng cao ý nghĩa sâu sắc tình đồn kết chiến đấu, giúp đỡ lẫn quân dân hai nước Việt Nam - Lào Trong cách mạng Lào có bước phát triển Chính phủ Vương quốc Lào lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến đảo (9-8-1960) Tiểu đoàn dù Viêng Chăn, đại úy Koongle huy Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân Lào chủ trương: Ủng hộ đảo chính, sẵn sàng hợp tác để thành lập phủ theo đường lối hịa bình, trung lập gấp rút phát triển lực lượng cách mạng mặt Đặc biệt, Hội nghị UrCH TW Đảng Nhân dân Lào (20-10-1960) nhấn mạnh yêu cầu: Tăng cường lực lượng cách mạng mặt; mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; mở rộng khu cứ, xây dựng quyền cách mạng; tích cực xây dựng địa tỉnh Sầm Nưa… Thống với chủ trương Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (12-11-1960) xác định phương hướng nhiệm vụ quốc tế Việt Nam Lào lúc tập trung vào: Phối hợp chiến đấu bảo toàn lực lượng, kéo dài thời gian cầm cự để tạo công mới; củng cố hậu phương Viêng Chăn, củng cố địa Sầm Nưa…Theo đề nghị Đảng Nhân dân Lào Chính phủ Phu ma Ủy ban đảo thành lập, Việt Nam cử cán phận pháo binh sang Viêng Chăn, đồng thời Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc (Việt Nam) khẩn trương phối hợp với lực lượng vũ trang Lào tiến công địch sát biên giới, hỗ trợ tích cực cho chiến đấu bảo vệ Viêng Chăn Thực đạo trên, lực lượng vũ trang yêu nước Lào đội tình nguyện Việt Nam phối hợp chiến đấu dũng cảm, đẩy lùi nhiều tiến công địch vào Thủ đô Viêng Chăn, đồng thời mở rộng tiến cơng địch nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, có nhiều địa bàn chiến lược quan trọng, Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng…Đến đầu năm 1961, lực lượng cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi quan trọng: mở rộng vùng giải phóng từ Cánh đồng Chum tới Sầm Nưa; lực lượng vũ trang Pathết Lào tăng cường, phát triển từ tiểu đoàn lên 10 tiểu đoàn, tạo thêm sức mạnh đẩy địch vào lúng túng, bị động Những kết thắng lợi đường lối hịa bình, trung lập, hòa hợp dân tộc Đảng Nhân dân Lào thắng lợi phối hợp, đoàn kết chiến đấu hai Đảng nhân dân hai nước Việt Nam – Lào Từ đầu năm 1961, đế quốc Mỹ quân đội Sài Gòn đẩy mạnh việc đánh phá hịng ngăn chặn việc vận chuyển Đồn 559 tuyến Đông Trường Sơn Để đáp ứng yêu cầu chi viện ngày lớn cho chiến trường miền Nam cách mạng Lào, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào thảo luận, thống chủ trương mở đường vận chuyển chiến lược sang phía Tây Trường Sơn Được giúp đỡ tận tình nhân dân tộc Lào, đồn công tác quân Việt Nam xây dựng nhiều sở cách mạng, phục vụ cho việc mở tuyến đường dọc Tây Trường Sơn đất Lào Việc chuyển hướng vận chuyển chiến lược sang Tây Trường Sơn không tạo lực cho cách mạng hai nước Việt Nam, Lào, mà thể ý chí tâm cao hai Đảng nhân dân hai nước Việt - Lào chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, tự Do sức mạnh đấu tranh nhân dân Lào, đế quốc Mỹ tay sai phải chấp nhận ngừng bắn, mở hội nghị hiệp thương ba phái (Neo Lào Hắc Xạt, Phuma Bun Ùm – Phumi) Hin Hợp (3-5-1961), Na Mon (13-5-1961) Hội nghị quốc tế Lào Giơnevơ (16-5-1961), thái độ ngoan cố phe Mỹ, Hội nghị quốc tế bàn vấn đề thành lập Chính phủ ba phái Lào bị bế tắc Trước tình hình trên, ngày tháng năm 1961, Trung ương Đảng Nhân dân Lào Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hội đàm để bàn phương hướng cách mạng Lào thống số nguyên tắc quan hệ hai Đảng, đặc biệt điều kiện Việt Nam cịn có quan hệ với Chính phủ Vương quốc Lào Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Nhất trí không miễn cưỡng, phải bàn bạc phân minh, nêu cho kiến định Đảng Lào, cách mạng Lào người Lào làm lấy giúp nhiều 1/10 tự lực 9/10”[2] Nhất trí với quan điểm Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu, Hội nghị BCH TW Đảng Nhân dân Lào (20-7-1961) (22-11-1961) xác định nhiệm vụ: Đấu tranh thành lập Chính phủ liên hiệp nguyên tắc thực sách hịa bình, trung lập; đồng thời tích cực xây dựng củng cố lực lượng vũ trang làm hậu thuẫn, gây áp lực cho đàm phán Đặc biệt, Hội nghị BCH TW Đảng Nhân dân Lào (10-4-1962) nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phối hợp với Việt Nam chiến đấu đánh bại tiến công lấn chiếm địch mở chiến dịch Nặm Thà nhằm mở rộng vùng giải phóng, tạo đà phát triển cho cách mạng Lào Do bị thất bại nặng nề liên tiếp mặt trận, chiến dịch Nặm Thà (5-1962), đế quốc Mỹ quyền Viêng Chăn phải thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ hai, có lực lượng Pathết Lào tham gia (12-6-1962) ký kết Hiệp định Giơnevơ (23-7-1962) với tham gia 14 nước, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào Việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1962, giải hồ bình vấn đề Lào ghi nhận bước phát triển vượt bậc cách mạng Lào, góp phần củng cố tình đồn kết hữu nghị, liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam, Lào Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào, ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đầu năm 1963 vua Lào Xỉxávàng Vắthana dẫn đầu đoàn đại biểu Hoàng gia Lào thăm Việt Nam Trong buổi chiêu đãi vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai dân tộc Việt Lào sống bên giải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn anh em… Ngày lại giúp đỡ để xây dựng sống Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được”[3] «Thật là: Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt – Lào, hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”[4] Mặc dù Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào ký kết, đế quốc Mỹ chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Lào, tăng cường viện trợ, giúp quyền Viêng Chăn tiến cơng lấn chiếm vùng giải phóng, đồng thời sức phá hoại Chính phủ liên hiệp, cô lập vu cáo Neo Lào Hắc Xạt Trước tình hình có chiều hướng phức tạp, Hội nghị BCH TW Đảng Nhân dân Lào (15-2-1963) đề nhiệm vụ: Đấu tranh bảo vệ Chính phủ liên hiệp, bảo vệ hịa bình sức củng cố, phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị xác định quân đội Pathết Lào phải tích cực hoạt động quân làm hậu thuẫn cho đấu tranh trị, đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng đập tan âm mưu lấn chiếm địch Từ ngày 18 đến ngày 24-4-1963, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào hội đàm để thống hoạt động phối hợp giúp đỡ có hiệu Đặc biệt, hội đàm (7-1963) bàn phương hướng phát triển cách mạng Lào, hai Đảng thống nhiệm vụ đẩy mạnh xây dựng lực lượng quân trị, chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài Trung ương Đảng Nhân dân Lào đề nghị Việt Nam tăng cường lực lượng chuyên gia giúp Lào toàn diện, từ chủ trương, sách đến tổ chức thực hiện; đó, quân sự, giúp Lào thực hai nhiệm vụ xây dựng trị, tư tưởng, tổ chức Đảng quân đội củng cố, phát triển phong trào chiến tranh du kích Thực chủ trương trên, từ cuối năm 1963, đầu năm 1964, Việt Nam cử 2.000 chuyên gia quân sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Tiếp đó, từ năm 1964, thành lập hệ thống chuyên gia quân Việt Nam từ quan Tổng tư lệnh Lào xuống đến Bộ tư lệnh quân khu, tỉnh đội cấp tiểu đồn, có nhiệm vụ phối hợp với bạn để nghiên cứu kế hoạch tác chiến, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng củng cố vùng Lào Đồng thời, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội Pathết Lào mở nhiều chiến dịch, chủ yếu khu vực đường – Trung Lào, Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, đập tan công lấn chiếm địch, bảo vệ vững vùng giải phóng Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam vận chuyển đường tây Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam cách mạng hai nước Lào, Campuchia Những hoạt động phối hợp quân dân hai nước Việt Nam – Lào xây dựng lực lượng chiến đấu nói tạo chuyển biến có lợi quân sự, trị cho lực lượng cách mạng Lào, góp phần bảo vệ mở rộng tuyến đường tây Trường Sơn vươn dài tới chiến trường Từ năm 1965, bị thất bại nặng nề âm mưu lấn chiếm vùng giải phóng khơng thực ý đồ phá hoại, chia rẽ lực lượng cách mạng yêu nước Lào, đế quốc Mỹ thực bước leo thang chiến tranh mới, đưa lực lượng không quân Mỹ vào tham chiến Lào, đẩy chiến tranh đặc biệt Lào phát triển đến cao độ; đồng thời tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc Việt Nam, Trước tình hình trên, Hội nghị BCH TW Đảng Nhân dân Lào (5-1965) nêu cao tâm đánh bại chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ Lào đề nhiệm vụ: Đẩy mạnh đấu tranh quân sự, phát triển chiến tranh nhân dân; tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân; củng cố mở rộng vùng giải phóng thành quy mơ quốc gia Do yêu cầu tăng cường đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược, ngày 22 tháng năm 1965, Đảng Lao động Việt Nam hội đàm với Đảng Nhân dân Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lẫn nhau, tập trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng mặt với quy mơ quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang Tiếp đó, ngày tháng năm 1965, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Nghị khẳng định: “Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao yêu cầu công phát triển cách mạng Lào”[5] Thực chủ trương giúp đỡ lẫn hai Đảng thống nhất, từ năm, từ cuối năm 1965 trở đi, Việt Nam cử số đơn vị qn tình nguyện đồn chun gia qn sự, trị, kinh tế, văn hóa sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào với số lượng ngày lớn theo yêu cầu cách mạng Lào Đến năm 1967, số cán bộ, công nhân Việt Nam tham gia xây dựng ngành kinh tế, văn hóa Lào lên tới 15.000 người; riêng chuyên gia quân lên tới 8.500 người Nêu cao tinh thần đồng cam cộng khổ, lực lượng Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh quân dân Lào sức xây dựng vùng giải phóng Lào mặt quy mô quốc gia; xây dựng nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng Lào; đánh địch lấn chiếm, giữ vững mở rộng khu cứ; bảo vệ vững tuyến vận tải chiến lược tây Trường Sơn Đặc biệt, đầu năm 1968, đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với qn giải phóng Lào mở chiến dịch tiến cơng Nặm Bạc thắng lợi, giải phóng hồn tồn khu vực Nặm Bạc – Khăm Đeng với vạn dân, nối liền vùng giải phóng Thượng Lào thành khu vực liên hoàn, tạo vững cho hậu phương cách mạng Lào hỗ trợ thiết thực cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Campuchia Những thắng lợi thể nấc thang phát triển lực lượng cách mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn quan hệ đoàn kết chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam – Lào, thể tình cảm chân thành mực, sắt son Việt Nam nghiệp cách mạng Lào, đồng chí Cay xỏn Phơmvihản phát biểu hội đàm Đảng Nhân dân Lào Đảng Lao động Việt Nam (12-1968) nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ Việt Nam cho cách mạng Lào tận tình vơ tư Việt Nam giúp Lào vật chất xương máu Xương máu nhân dân Việt Nam nhuộm đỏ khắp nơi đất nước Lào độc lập Lào… Sự giúp đỡ Việt Nam Lào xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế vận dụng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản”[6] Những thắng lợi góp phần củng cố thêm gắn bó mật thiết hai Đảng hai dân tộc Việt Nam – Lào Mặc dù bị thất bại, từ năm 1969, đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, đưa chiến tranh đặc biệt Lào lên đến đỉnh cao với tham gia ngày nhiều lực lượng không quân Mỹ quân đội nước tay sai, chư hầu Mỹ, đồng thời tiến hành “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng chiến tranh sang Campuchia Những âm mưu, thủ đoạn hành động chiến tranh đế quốc Mỹ gây nhiều khó khăn, phức tạp cho cách mạng ba nước Đơng Dương làm cản trở trình phối hợp chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Lào Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh đế quốc Mỹ, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào thị khẳng định tăng cường đoàn kết nhân dân hai nước, tâm đánh bại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai tình Ngày 18 tháng năm 1969, Quân ủy Trung ương Việt Nam hội đàm với Quân ủy Trung ương Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lĩnh vực quân sự, đồng thời xác định nhiệm vụ cách mạng Lào tập trung vào việc xây dựng, tăng cường lực lượng mặt; nâng cao chất lượng ba thứ quân; đẩy mạnh đấu tranh hai vùng nông thôn thành thị, ba mặt quân sự, trị, ngoại giao; củng cố vững địa bàn đứng chân, giữ vững mở rộng vùng giải phóng; trọng sản xuất, bồi dưỡng sức dân… Đặc biệt, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Lào (25-61970) xác định nhiệm vụ cách mạng Lào hai năm tới là: Nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy chủ động tiến công địch mặt; sức củng cố vùng giải phóng; xây dựng phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị nhấn mạnh cần phải tăng cường đoàn kết với nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược Thực chủ trương trên, từ năm 1969, hai nước Việt Nam – Lào tích cực đẩy mạnh hoạt động phối hợp giúp đỡ lẫn mặt Về quân sự, Quân ủy Trung ương Việt Nam định tăng cường cán cho đoàn chuyên gia quân từ trung ương đến tỉnh theo yêu cầu Lào Các lực lượng chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Lào đẩy mạnh nhiều hoạt động, vừa trọng giúp bạn xây dựng, nâng cao khả năng, trình độ chiến đấu đội Lào, vừa quân giải phóng Lào chiến đấu, đánh bại nhiều tiến công lấn chiếm địch, quan trọng đập tan chiến dịch Cù Kiệt (10.1969 – 4.1970), chiến dịch Đường – Nam Lào (3-1971), giữ vững mở rộng vùng giải phóng, có vùng chiến lược Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, bảo vệ vững thông suốt tuyến vận tải chiến lược tây Trường Sơn Về trị, ngoại giao, Việt Nam tích cực ủng hộ giải pháp năm điểm Neo Lào Hắc Xạt (3-1970) để giải vấn đề Lào sở Hiệp định Giơnevơ 1962; phối hợp chặt chẽ với Lào tích cực đóng góp cho thành cơng Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4-1970) vào việc thành lập Mặt trận thống chống Mỹ, góp phần tăng cường liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, đồng thời tranh thủ đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân tiến giới, làm cho nội địch, kể giới cầm quyền Mỹ bị chia rẽ sâu sắc Về lĩnh vực xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, bộ, ngành Việt Nam ký kết nhiều hiệp định hợp tác, giúp đỡ với bộ, ngành Lào, như: lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ công địa chất (2-1972); giao thông vận tải (4-1972); thuỷ lợi (5-1972), nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế vùng giải phóng Lào Với nỗ lực vượt bậc thân với đoàn kết, giúp đỡ vô tư, sáng Việt Nam, đến cuối năm 1972, cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi quan trọng, Đảng Nhân dân Lào tổ chức thành cơng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai: Quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Nhân dân cách mạng Lào suy tơn đồng chí Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng; thơng qua Nghị quyết: “Tăng cường đồn kết Lào – Việt”, khẳng định tình đồn kết Lào – Việt sở chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần quốc tế vô sản mối quan hệ đặc biệt, đánh dấu trưởng thành trị tổ chức Đảng Nhân dân cách mạng Lào – nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu Lào – Việt Nam lên bước phát triển Lực lượng vũ trang cách mạng Lào với vạn quân tập trung vạn dân quân du kích khắp miền đất nước không ngừng trưởng thành, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trận đọ sức định Vùng giải phóng Lào mở rộng, củng cố, nối liền từ Bắc đến Nam bước xây dựng theo quy mô quốc gia, có tài riêng, có số xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ, thương nghiệp quốc doanh, nhiều tỉnh bước đầu tự túc lương thực Nhân dân tộc Lào vùng giải phóng từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, tích cực tham gia xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng đời Những chiến thắng to lớn nhiều mặt nói trực tiếp góp phần quan trọng buộc phủ Viêng Chăn phải ký kết Hiệp định “lập lại hồ bình thực hịa hợp dân tộc Lào” (21-2-1973), tạo điều kiện thời thuận lợi để thúc đẩy cách mạng Lào tiến lên, đồng thời mở hội cho liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào đẩy mạnh đấu tranh giành thắng lợi hồn tồn Tuy phải chấp nhận cho quyền tay sai Viêng Chăn ký kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Lào (2-1973), đế quốc Mỹ tiếp tục câu kết sử dụng lực lượng phản động Lào để phá hoại việc thi hành Hiệp định Viêng Chăn, gây lại tình hình căng thẳng Lào chống phá cách mạng Đơng Dương Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trương: Giương cao cờ hịa bình, độc lập, hịa hợp dân tộc để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi đối phương thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định; nâng cao cảnh giác, tâm đánh bại âm mưu kẻ thù; tăng cường lực lượng mặt, tạo điều kiện đến xây dựng nước Lào độc lập, dân chủ, trung lập, thống thịnh vượng Để xây dựng củng cố vùng giải phóng ngày vững mạnh làm hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh, Trung ương Đảng Nhân dân Lào đề nghị Việt Nam tiếp tục cử chuyên gia giúp Lào, ngành hành nghiệp, kinh tế, văn hóa… Đáp ứng yêu cầu cách mạng Lào tình hình mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) chủ trương phối hợp hỗ trợ Lào phát huy thắng lợi đạt được, củng cố đẩy mạnh hoạt động buộc đế quốc Mỹ phải thực nghiêm chỉnh Hiệp định Viêng Chăn Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thị cho đơn vị quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia làm nghĩa vụ quốc tế Lào tăng cường lực lượng, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ cách mạng Lào đặt Tại hội đàm hai đoàn đại biểu cấp cao Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào (12-1973), hai Đảng thống xác định nhiệm vụ quan trọng tình hình để đưa cách mạng Lào tiến lên là: Củng cố, xây dựng vùng giải phóng; nắm lực lượng vũ trang, đơi với việc sử dụng Chính phủ liên hiệp; đẩy mạnh đấu tranh trị hai thành phố trung lập vùng đối phương quản lý Để nâng cao hiệu quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước, hai Đảng trí phương hướng hợp tác cần tập trung vào vấn đề nhất, khâu then chốt nhất, tạo điều kiện cho Lào nhanh chóng đảm đương công việc cách độc lập, tự chủ Riêng quân sự, hai Đảng thống cần phải bố trí lại lực lượng phù hợp tình hình mới: Đưa đơn vị quân tình nguyện Việt Nam đứng chân tuyến sau, giúp bảo vệ, giữ vững vùng giải phóng, đề phịng địch bất ngờ tiến cơng lấn chiếm; đưa đội giải phóng Lào lên phía trước, trực tiếp tiếp xúc với địch, gây áp lực, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh sẵn sàng tiến công địch cần thiết Thực chủ trương trên, Việt Nam bước rút chuyên gia tỉnh huyện nước (rút trước tháng 5-1974), đồng thời điều chỉnh lực lượng chun gia qn tình nguyện cịn lại để phối hợp giúp Lào thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Về quân sự, Việt Nam cử nhiều đội công tác phối hợp với cán Lào xây dựng sở, củng cố đội du kích, tổ chức huấn luyện quân chuyên gia tham gia công tác tổng kết, tổng hợp tình hình, theo dõi, giúp đỡ cụm chủ lực Lào; đồng thời, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp chặt chẽ với đội Lào đập tan nhiều hành quân lấn chiếm địch Luổng Phạbang, tây Mương Xủi - Xala Phu Khun, đông nam Thà Khẹc, nam Đường số 9, nam Pạc Xê, bảo vệ vững vùng giải phóng hỗ trợ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân vùng địch kiểm sốt Về kinh tế, văn hóa, chun gia Việt Nam phối hợp tích cực, với cán nhân dân Lào đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục vùng giải phóng, góp phần giải yêu cầu cấp bách đời sống nhân dân chuẩn bị mặt cho việc phát triển kinh tế vùng giải phóng năm Về đối ngoại, từ cuối năm 1973, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức đoàn đại biểu đại diện Đảng Nhà nước sang thăm hữu nghị thức vùng giải phóng Lào, như: Chuyến thăm Đồn đại biểu Đảng Chính phủ đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương, từ ngày đến ngày tháng 11 năm 1973; chuyến thăm Đồn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Luật sư Nguyễn Hữu Thọ dẫn đầu (tháng năm 1974); chuyến thăm Đoàn đại biểu phụ nữ giải phóng miền Nam bà Nguyễn Thị Định dẫn đầu (tháng năm 1974)…Việt Nam phối hợp giúp Lào đón nhiều đồn đại biểu nước đến thăm vùng giải phóng Lào, như: Đoàn đại biểu Quốc hội Thuỵ Điển, Đoàn đại biểu kinh tế Cu Ba (tháng năm 1974); Đoàn đại biểu Đảng cơng nhân xã hội thống Hunggary, Đồn đại biểu Đảng cộng sản Bungary (tháng năm 1974); Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Cu Ba (tháng năm 1974)… Sự phối hợp chặt chẽ giúp đỡ hiệu Việt Nam Lào nói trên, làm cho lực cách mạng Lào lớn mạnh vượt bậc, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào đấu tranh quần chúng ngày lan rộng sôi nổi, Thủ đô Viêng Chăn, buộc Chính phủ liên hiệp phải chấp nhận Cương lĩnh trị 18 điểm Chương trình hành động 10 điểm Mặt trận Lào yêu nước đưa (12-1974), đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực cho nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em giành thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Trước thắng lợi dồn dập, to lớn nhân dân Việt Nam, Campuchia tháng 4-1975, chiến thắng giải phóng hồn tồn miền Nam (30-4-1975) nhân dân Việt Nam, ngày 5-5-1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào tổ chức Hội nghị mở rộng, định phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nước dậy đoạt lấy quyền giành thắng lợi hồn tồn Việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời (tháng 12 năm 1975) thắng lợi to lớn, triệt để nhân dân tộc Lào, đồng thời thắng lợi quan trọng mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu, thủy chung, son sắt hai dân tộc Việt Nam – Lào Như vậy, lịch sử quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam, Lào, thời kỳ 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) thực trường chinh đầy khó khăn, gian khổ, song đỗi sôi động hào hùng Trong thời kỳ lịch sử này, cách mạng hai nước giải thành công bước vấn đề mấu chốt như: Thống chủ trương thành lập đảng mácxít nước Đông Dương, thành lập khối liên minh Việt - Miên – Lào dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng chủ quyền nhau, nhằm mục tiêu đánh đuổi bọn xâm lược, làm cho nước hoàn toàn độc lập Việc Đảng Lao động Việt Nam hoạt động công khai (2-1951), đời Liên minh mặt trận Đông Dương (3-1951) Đảng Nhân dân cách mạng Lào (4-1955) nhân tố trọng yếu, tạo sở cho phát triển vượt bậc, có ý nghĩa chiến lược quan trọng quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đơng Dương nói chung, hai nước Việt Nam Lào nói riêng Với tư tưởng đạo chiến lược “Đơng Dương chiến trường”, suốt ba mươi năm chiến tranh giải phóng, lãnh đạo hai nước Việt Nam, Lào thống phối hợp chặt chẽ với chủ trương, hành động chiến lược mặt, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đánh bại kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn tự giúp mình”, coi nhân dân bạn nhân dân mình, coi nghiệp cách mạng bạn trách nhiệm mình, suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, hệ cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh với bạn, vừa chiến đấu chống địch càn quét lấn chiếm, vừa tiến hành xây dựng củng cố đồn thể, quyền kháng chiến, xây dựng bảo vệ vùng giải phóng, tăng cường lực lượng vũ trang, phát triển chiến tranh du kích khắp khu vực Thượng, Trung Hạ Lào Đồng thời, thực tiễn chiến đấu, công tác chiến trường Lào hội bồi dưỡng, rèn luyện bổ ích mặt quân sự, trị, nâng cao thêm tinh thần đoàn kết quốc tế cho cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam Sự lớn mạnh lực lượng kháng chiến Lào nhân tố bản, tạo điều kiện đưa chiến trường Lào tiến lên phối hợp có hiệu với chiến trường Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975), quân dân hai nước Việt Nam – Lào phối hợp mở nhiều chiến dịch tiến công lớn chiến trường Lào giành thắng lợi, buộc kẻ thù phải phân tán lực lượng đối phó, góp phần hỗ trợ đắc lực, tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuyển biến chiến tranh cách mạng Việt Nam tạo đà phát triển lên cách mạng Campuchia Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) thể nghị lực tâm hai dân tộc Việt Nam – Lào chiến đấu chống kẻ thù chung để giành độc lập, tự do, kết tinh sức mạnh đoàn kết quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân hai nước Việt Nam – Lào Thắng lợi tạo móng vững để tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ lịch sử Chương III HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM (1976 – 2007) HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976 - 1985 Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang hoàn toàn mới: Từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác tồn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, đẩy nhanh xu quốc tế hố, tồn cầu hố tất lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, nước phát triển có Việt Nam Lào có hội điều kiện thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ giới để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, xây dựng đất nước… Tuy nhiên, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hai nước Việt Nam Lào phải sức khắc phục hậu nặng nề chiến tranh kéo dài 30 năm, đặc biệt hậu thống trị chủ nghĩa thực dân Nền kinh tế Việt Nam Lào lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào nước Điểm xuất phát hai nước từ kinh tế nơng nghiệp có trình độ canh tác, suất sản lượng thấp; tư lãnh đạo kinh tế cịn mang nặng tính tập trung bao cấp từ thời chiến… Trong đó, lực thù địch nước bên câu kết, tìm cách chia rẽ Lào với Việt Nam, Việt Nam với Lào Chúng lợi dụng việc đầu tư vào nước phát triển để thực mưu đồ làm cho nước phụ thuộc kinh tế dẫn đến phụ thuộc trị Bên cạnh đó, chủ nghĩa xã hội giới, đặc biệt Liên Xơ nước Đơng Âu lâm vào tình trạng trì trệ, dẫn đến khủng hoảng từ thập niên 80… gây khó khăn, trở ngại khơng nhỏ cho mối quan hệ Việt Nam Lào Đây thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào trở thành Đảng cầm quyền nước; vậy, hai nước có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp gắn bó keo sơn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, xây dựng tăng cường quan hệ liên minh, liên kết hợp tác tồn diện trị, quốc phịng an ninh, kinh tế, văn hố, giáo dục… Đây đặc điểm quan trọng nhất, dẫn tới thay đổi chất nội dung, phương thức nguyên tắc quan hệ hai quốc gia dân tộc, nâng quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện hai nước lên tầm cao Năm 1976, sau thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lào Việt Nam đạt thỏa thuận quan trọng vòng hai tháng rút toàn quân đội chuyên gia Việt Nam nước bắt đầu xúc tiến việc hoạch định biên giới quốc gia hai nước Tuy nhiên, lợi dụng hội này, bọn phản động nước Lào, với hỗ trợ lực thù địch quốc tế, hoạt động dậy nhiều nơi Do vận mệnh hai nước liên đới lẫn nên mối quan tâm hàng đầu an ninh trị Lào mối quan tâm thường trực Việt Nam Ngày 30 tháng năm 1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Nghị Về tăng cường giúp đỡ hợp tác với cách mạng Lào giai đoạn mới, xác định: Việc tăng cường đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác Lào nhiệm vụ quốc tế hàng đầu Đảng nhân dân Việt Nam, lợi ích thiết thân cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ ngày 15 đến ngày 18 tháng năm 1977, Đồn đại biểu cao cấp Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Lào Hai bên trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên quan tâm, vấn đề nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước, sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha lợi ích sống hai dân tộc nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày 18 tháng năm 1977, hai nước thức ký kết Hiệp ước: Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Tuyên bố chung tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hiệp ước tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo sở trị pháp lý quan trọng để củng cố tăng cường lâu dài tình đồn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hiệp ước có giá trị 25 năm gia hạn thêm 10 năm hai bên không thông báo cho bên muốn hủy bỏ Hiệp ước năm trước hết hạn Hiệp ước nêu rõ: Hai bên cam kết sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, không ngừng tăng cường tình đồn kết tin cậy lẫn nhau, hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn mặt tinh thần chủ nghĩa quốc tế vơ sản theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, không can thiệp vào công việc nội Đây mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước Việc ký kết hiệp ước cịn có ý nghĩa quốc tế quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế sáng hai nước hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội phát huy ảnh hưởng tích cực khu vực Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia biểu tốt đẹp việc giải vấn đề lợi ích dân tộc tinh thần kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng, mẫu mực sách láng giềng hữu nghị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ** Thành mười năm hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam to lớn - Hợp tác lĩnh vực trị đối ngoại Mối quan hệ hợp tác trị giai đoạn tập trung vào nỗ lực hai nước việc thực hóa mục tiêu lựa chọn: Tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà chưa có tiền lệ lịch sử Việc nước Lào tự chủ giải vấn đề Lào để ổn định phát triển như: Giữ vững chủ quyền lãnh thổ, trì an ninh nội địa, bảo vệ chế độ lãnh đạo Đảng, phục hồi, đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tranh thủ viện trợ nước ngồi, v.v…đã ảnh hưởng tích cực đến ổn định bước lên Việt Nam Điều bật cố gắng tìm tịi học hỏi đồng chí Bộ Chính trị Đảng Nhân dân cách mạng Lào kinh nghiệm nghiên cứu lý luận quốc tế để hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội điều kiện cụ thể Lào Bản thân đồng chí Tổng Bí thư Cayxỏn Phômvihản đọc đọc lại tác phẩm Sửa đổi lối làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh để vận dụng vào công tác xây dựng Đảng Lào Đồng thời, đứng trước diễn biến phức tạp tình hình khu vực quốc tế, Lào trực tiếp phối hợp với Việt Nam diễn đàn quốc tế, chủ động giúp Việt Nam tháo gỡ vướng mắc quan hệ với nước khác khu vực…; trao đổi kinh nghiệm với Việt Nam bước đổi chế quản lý nông nghiệp (trang trại), lưu thông thương mại, v.v Đồng chí Cayxỏn Phơmvihản thường xun nhấn mạnh quan điểm lập trường trước sau ủng hộ Việt Nam Lào: Lào vững mạnh, độc lập Việt Nam ổn định, phồn vinh Về phía Việt Nam, sau ngày đất nước thống nhất, phải giải nhiều khó khăn hậu chiến tranh, ln nhận thức sâu sắc mối quan hệ tương hỗ cách mạng hai nước giai đoạn mới: “Lào có ổn định Việt Nam ổn định ngược lại” Vì vậy, Việt Nam cố gắng đáp ứng yêu cầu chi viện hợp tác với Lào cách tồn diện, theo tinh thần vơ tư “khơng tính thiệt hơn” Tại hội đàm hàng năm hai Bộ Chính trị, gặp gỡ trao đổi có việc đột xuất đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, bộ, ban, ngành, đồn thể Việt Nam góp phần giúp Lào kinh nghiệm giải khó khăn, giải tỏa kịp thời vướng mắc xẩy ra, củng cố niềm tin Lào thiện chí Việt Nam Và ngược lại, chia sẻ Lào với Việt Nam lĩnh vực an ninh trị, kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội tạo niềm tin sức mạnh vô giá, giúp Việt Nam bảo đảm lợi ích trực tiếp an ninh phát triển biên giới phía Tây Việc giải thành công vấn đề biên giới hai nước thành tựu bật hợp tác trị giai đoạn Để triển khai Hiệp định hoạch định biên giới quốc gia hai nước (18 tháng năm 1977), hai bên thỏa thuận lấy đường biên giới mà Pháp vẽ đồ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương làm sở đối chiếu, so sánh cho việc phân chia biên giới thực địa Từ ngày 25 tháng năm 1978, ngày cắm mốc đến ngày 24 tháng năm 1984, Việt Nam với Lào hoàn thành hệ thống quốc mốc Sau năm tiến hành, đến ngày 24 tháng năm 1986, việc phân vạch cắm mốc thực địa toàn tuyến biên giới Việt - Lào dài 2.067 km hoàn thành Việc phân định thức đường biên giới quốc gia hai nước thể nguyên tắc quan hệ hai nước: Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng bên, phù hợp với luật pháp quốc tế đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước muốn có đường biên giới hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển lâu dài Trong hợp tác đối ngoại, theo tinh thần Hiệp ước hữu nghị hợp tác, Bộ trưởng Ngoại giao hai nước trí phối hợp chặt chẽ đường lối hoạt động đối ngoại, phát huy hiệu công tác đối ngoại nước sức mạnh ba nước Đông Dương trường quốc tế, góp phần làm cho mơi trường an ninh trị Đơng Nam Á dần vào ổn định, thể thiện chí nước Đơng Dương xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Trên đất nước Lào lúc này, tình hình kinh tế – xã hội dần vào ổn định, độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự xã hội giữ vững; chế độ dân chủ nhân dân bảo vệ Tuy nhiên, Lào phải đối phó với sách thù địch lực lượng phản động Thái Lan không ngừng dùng sức ép trị, kinh tế, qn địi sửa đổi lại đường biên giới… Trong bối cảnh đó, kiện quan trọng diễn đời sống trị hai nước Đó Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 1982) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Nhân dân cách mạng Lào (tháng năm 1982) Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương hai Đảng khẳng định tất yếu khách quan phải tăng cường quan hệ đoàn kết đặc biệt, hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước giai đoạn cách mạng Trong hai ngày 22 23 tháng năm 1983, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương diễn Thủ đô Viêng Chăn, tập trung thảo luận tình hình ba nước Đơng Dương, tình hình quốc tế khu vực; đề nguyên tắc, phương hướng, biện pháp nhằm tăng cường đoàn kết hợp tác toàn diện ba nước nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nước, tạo nhân tố quan trọng hịa bình ổn định Đơng Nam Á giới; vấn đề quân tình nguyện Việt Nam Campuchia Hội nghị trí đề nguyên tắc đạo mối quan hệ ba nước, nhấn mạnh quan hệ ba nước giải thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, với tinh thần hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng lợi ích đáng nước lợi ích chung ba dân tộc, tinh thần hữu nghị anh em, hồn tồn tự nguyện, bình đẳng có lợi Tiếp đó, Tuyên bố chung Việt Nam - Lào năm 1985, lần khẳng định tâm hai bên củng cố tình hữu nghị vĩ đại tình đồn kết chiến đấu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo cách mạng hai nước dày công vun đắp; tăng cường hợp tác toàn diện, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; tích cực thực thỏa thuận hai nước thỏa thuận Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương Tuyên bố chung thể nguyện vọng nhân dân ba nước Đông Dương ASEAN giải vấn đề khu vực đàm phán sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội - Hợp tác lĩnh vực quốc phòng, an ninh Trên tảng quan hệ chặt chẽ trị hai nước, năm 1976 – 1985, hợp tác quốc phòng, an ninh ngày vào chiều sâu theo tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu, phù hợp với tình hình mới, góp phần tích cực vào việc bảo đảm củng cố quốc phòng, an ninh, ổn định xây dựng đất nước Do tình hình phức tạp nước khu vực, trước yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ Lào, tháng 12 năm 1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào nghị: Tiếp tục đề nghị Việt Nam đưa lực lượng quân đội sang hỗ trợ quân đội Lào nhằm ổn định tình hình, ngăn ngừa nguy chống phá lực thù địch, phản động nước Trung tuần tháng năm 1977, Đoàn đại biểu quân cấp cao nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đồng chí Khăm Tày Xiphănđon, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Chỉ huy tối cao Quân đội giải phóng nhân dân Lào sang thăm làm việc với Bộ Quốc phòng Việt Nam, hai bên ký Hiệp ước phòng thủ ngày 22 tháng năm 1977 Ngày 28 tháng năm 1978, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sắc lệnh thành lập Binh đoàn 678 trực thuộc Bộ Quốc phịng Binh đồn 678 Trung tướng Trần Văn Quang làm tư lệnh kiêm ủy, gồm ba sư đoàn binh (324, 968, 337), số phân đội binh chủng làm nhiệm vụ quốc tế Lào Binh đồn 678 có nhiệm vụ Lào xây dựng kinh tế quốc phịng tồn dân vững mạnh nước Lào, tăng cường bảo vệ khối liên minh Việt – Lào, không ngừng củng cố phát triển tình hữu nghị đặc biệt hai dân tộc Trong năm (tháng năm 1977 đến ngày 13 tháng 11 năm 1978) hoạt động phối hợp lực lượng quân Lào với Sư đoàn binh 324 đợt hoạt động giành thắng lợi lớn kể từ sau năm 1975, thể tính hiệp đồng tác chiến cao chặt chẽ lực lượng vũ trang hai nước địa bàn xung yếu, đập tan âm mưu, ý đồ chống phá, gây bạo loạn Mỹ lực thù địch, thu hồi lại nhiều địa bàn quan trọng vùng rừng núi Lào, tỉnh: Xiêng Khoảng, Bolikhămxay, Luổng Phạbang, Viêng Chăn, khu vực biên giới giáp số tỉnh miền Trung Việt Nam (Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh…), bảo đảm an ninh trục đường giao thông chiến lược đường 7, 9, 13… Đặc biệt, kiện tháng năm 1985, Quân khu Việt Nam sử dụng tiểu đồn 31 đặc cơng qn khu số đơn vị binh đơn vị vũ trang Lào phá tan sào huyệt phỉ lớn Bm Lọng, góp phần ổn định tình hình an ninh Lào Bên cạnh việc phối hợp phịng thủ có hiệu quả, lợi ích hai nước, Việt Nam Lào đẩy mạnh hợp tác đào tạo quân Chỉ tính riêng năm 1984, Bộ quốc phòng Việt Nam Lào đào tạo 407 cán bộ, 1.381 cán nhân viên kỹ thuật 28 trường; 32 chuyên gia thường trú quan Bộ Quốc phịng, có cơng tác quân địa phương, 350 chuyên gia kỹ thuật xí nghiệp quốc phịng nơng trường Quân khu Việt Nam hỗ trợ phía Lào thực nhiệm vụ mở cửa hướng đông Từ đó, đơn vị kinh tế thuộc Quân đội nhân dân Lào có bước trưởng thành phát triển nhanh chóng Cơng ty Phát triển miền núi Bộ Quốc phịng Lào từ chỗ gặp nhiều khó khăn thiếu phương tiện, kỹ thuật vươn lên làm chủ tình hình, đưa Lắc Xao (Khăm Muộn) từ vùng rừng núi hẻo lánh trở thành trung tâm có nhiều xưởng máy, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Ghi nhận đóng góp to lớn Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng Lào nói chung Quân đội nhân dân Lào nói riêng, ngày 18 tháng 12 năm 1984, Chủ tịch nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Xuphanuvơng ký định tặng Huân chương Vàng quốc gia, phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước Lào cho Quân đội nhân dân Việt Nam Trên lĩnh vực hợp tác an ninh, thực Hiệp ước hữu nghị hợp tác Lào Việt Nam, Bộ Nội vụ Lào ký Hiệp định hợp tác toàn diện với Bộ Nội vụ Việt Nam Nội dung Hiệp định cho phép lực lượng an ninh hai nước, Trung ương địa phương quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi đoàn đại biểu, đoàn cán lão thành Ngày 25 tháng 12 năm 1985, Trường Trung cấp An ninh Lào thành lập, có nhiệm vụ tự đào tạo lực lượng an ninh Lào Trong trình trên, Trường Đại học An ninh Trường Đại học Công an Nhân dân Việt Nam cử nhiều cán bộ, giảng viên sang Lào chuyển giao kiến thức cho cán bộ, học viên Lào Nhờ đó, hàng năm Lào đào tạo lực lượng lớn cán bộ, chiến sĩ làm công tác an ninh, đáp ứng yêu cầu trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào Thực tế cho thấy an ninh quốc phòng hai nước gắn bó chặt chẽ với nào, Việt Nam có ổn định Lào có ổn định ngược lại, Lào có ổn định Việt Nam có ổn định Cũng vậy, Việt Nam có phát triển Lào mạnh lên ngược lại Lào có phát triển Việt Nam mạnh lên Điều có nghĩa Việt Nam Lào phải ổn định phải vững mạnh, quy luật chứng minh từ phát triển quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 70 năm qua - Hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật Đây giai đoạn Lào bước thử nghiệm chế quản lý kinh tế số sở quốc doanh, chuyển từ kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế sản xuất hàng hoá, khuyến khích sản xuất, lưu thơng, xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Việt Nam trình bước nghiên cứu, khảo nghiệm để đổi chế quản lý từ quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; thực khốn nơng nghiệp; giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp công nghiệp nhằm giải khó khăn kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục tìm đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc Việt Nam xu chung giới Ngay từ năm 1983, tình hình trị, kinh tế - xã hội hai nước bước đầu ổn định, công khôi phục kinh tế hoàn thành, hai nước chuyển sang nhiệm vụ trọng tâm phát triển sản xuất kinh tế Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai nước dần thay đổi: Từ viện trợ khơng hồn lại cho vay chủ yếu sang giảm dần viện trợ cho vay, bước đầu đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh bình đẳng có lợi Thời gian này, Lào đề công thức hợp tác: Tài nguyên Lào, lao động kỹ thuật Việt Nam, vốn hợp tác vay nước thứ ba Trong hợp tác chuyển dần từ hợp tác vụ việc theo yêu cầu Đảng Nhà nước Lào sang hợp tác theo chương trình, kế hoạch ký kết hai Chính phủ Đồng thời, hai bên giúp phát huy khả tiềm năng, mạnh nước để giải nhu cầu cấp bách đời sống sản xuất Đây định hướng phù hợp với điều kiện hai nước năm đầu chuyển đổi chế quản lý kinh tế Quan hệ hợp tác thương mại: Trước năm 1975, Việt Nam Lào có hiệp định trao đổi thương mại dừng lại quy định số nguyên tắc, thể lệ danh mục chung, không quy định kim ngạch Trao đổi chủ yếu diễn địa phương tỉnh Việt Nam với vùng giải phóng Lào Từ 1976 – 1981, trao đổi hàng hố ngạch bắt đầu theo phương thức bao cấp ngân sách nhà nước bên Từ năm 1981 –1985, kim ngạch tăng nhanh Thái Lan bao vây cấm vận Lào 273 mặt hàng, nên Lào chuyển hướng sang phía Đơng Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào năm (1981 – 1985) ký kết, kèm theo nghị định thư thương mại hàng năm, tạo hành lang pháp lý cho việc trao đổi buôn bán hai nước Ngồi ra, Việt Nam cịn hỗ trợ Lào sử dụng nguồn viện trợ chủ yếu từ nước xã hội chủ nghĩa tổ chức quốc tế Từ năm 1976 đến 1985, nước tổ chức viện trợ khơng hồn lại cho Lào 547,89 triệu rúp, 126,57 triệu USD cho vay 594,583 triệu rúp Trong thời kỳ chuyển đổi chế quản lý kinh tế, quan hệ hợp tác toàn diện hai nước bước thay đổi nội dung phương thức hợp tác cho phù hợp với tình hình Tuy nhiên, quan hệ hợp tác giai đoạn dựa sở tinh thần quốc tế vô sản, với phương thức chủ yếu viện trợ cho vay theo chế tập trung bao cấp, chưa tương xứng với yêu cầu nhân dân hai nước tầm cao quan hệ trị hai Đảng hai Nhà nước Việt Nam Lào Trong lĩnh vực hợp tác văn hóa, Việt Nam Lào nhận thức sâu sắc ý nghĩa đặc biệt quan trọng thiết thân công việc hai bên Việc quan trọng hàng đầu hai nước hợp tác quảng bá sống bảo vệ xây dựng Tổ quốc truyền thống văn hóa tốt đẹp nước Hàng năm, hai bên thường xuyên lập kế hoạch giao lưu văn hố nghệ thuật hình thức: Trao đổi đồn biểu diễn, tổ chức sáng tác mỹ thuật, tìm hiểu chủ đề đất nước người, hợp tác xuất bản, in phát hành sách báo, văn hoá phẩm, phim ảnh Hai nước giúp cung cấp số thiết bị chuyên dụng in, điện ảnh, sân khấu, phát thanh, truyền hình, đồng thời phối hợp tuyên truyền giáo dục nhân dân hai nước mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào, Lào – Việt, phối hợp tuyên truyền, tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn, qua tăng cường hiểu biết, gắn bó nhân dân hai nước Hợp tác giáo dục đào tạo nội dung quan trọng có tính chiến lược lợi ích lâu dài hai nước lĩnh vực hợp tác thành công quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Sự hợp tác lĩnh vực giáo dục thời kỳ hai nước thể tinh thần giúp đỡ lẫn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách năm giải phóng Hàng năm, Bộ Giáo dục hai nước ký kết văn hợp tác Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ba nước Lào, Campuchia, Việt Nam tổ chức Hà Nội Viêng Chăn Hàng loạt hệ thống trường lớp Lào với giúp đỡ Việt Nam như: Các trường phổ thông, trung cấp sư phạm, Đại học sư phạm Viêng Chăn xây dựng Lưu học sinh Lào, chủ yếu sinh viên đại học, thực tập sinh, nghiên cứu sinh đại học có mặt 36 trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục đào tạo số học sinh phổ thông cho Lào Riêng "Trường Bổ túc hữu nghị Việt - Lào" thành lập từ năm 1980, có nhiệm vụ đào tạo em nhân dân tộc Lào gửi sang học từ phổ thông sở đến phổ thông trung học Năm 1980 – 1981 có 191 học sinh Lào tốt nghiệp cấp III (đạt 100%) Số lượng học sinh Lào đào tạo Việt Nam loại trường kể phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đại học ngành kinh tế, trị, xã hội, quân sự, an ninh thời kỳ đông, chiếm khoảng 50% số người gửi nước ngồi Niên khóa 1983 – 1984 có 206 học sinh tốt nghiệp cấp II, III (100%); 1985 – 1986 có gần 200 học sinh tốt nghiệp, 95% tốt nghiệp cấp III 70% đạt loại khá, giỏi Kết nỗ lực cao độ hai phía, góp phần tốn nạn mù chữ, nâng cao bước trình độ dân trí, hình thành đội ngũ cán trí thức, đặt móng khoa học – kỹ thuật cho phát triển đất nước Lào Trong năm, kể từ hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác, trung bình năm Việt Nam cử 900 chuyên gia thuộc lĩnh vực khác sang hợp tác với Lào đào tạo cho Lào 1/2 số cán Lào đào tạo nước Từ năm 1976 đến năm 1985, Việt Nam cử 5.957 chuyên gia lĩnh vực sang hợp tác với Lào Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cán lý luận trị Đảng coi nhiệm vụ chiến lược thường xuyên Đảng, Nhà nước hai nước Đào tạo cán chủ chốt cho Đảng Nhà nước Lào ngày trở thành lĩnh vực hợp tác quan trọng hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào Việt Nam cử nhiều chuyên gia đầu ngành, có kinh nghiệm sang Lào xây dựng chương trình giảng dạy cho Trường Đảng cao cấp Đảng Nhà nước Lào Từ năm 1977 – 1989, Trường Nguyễn Ái Quốc X Trường Nguyễn Ái Quốc đặc biệt phối hợp quan hai nước đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị chuyên môn cho khoảng 1.000 cán trung, cao cấp ngành tuyên huấn, tổ chức, kiểm tra, phóng viên, giảng viên Trường Đảng Lào Hợp tác giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thành tựu đặc biệt, khơng có nơi giới có được, tin cậy lẫn nhau, giúp xây dựng, củng cố nhân tố bên cần thiết cho công bảo vệ xây dựng nước - Hợp tác địa phương ngoại giao nhân dân Đi đôi với mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn hai Đảng, hai Nhà nước, bộ, ngành Trung ương, cịn có mối quan hệ kết nghĩa tồn tỉnh có chung đường biên giới tỉnh khơng có chung biên giới hai nước với như: Hà Nội – Viêng Chăn, Hà Nam Ninh – Uđômxay, Vĩnh Phúc – Luổng Nặm Thà, Hà Sơn Bình – Luổng Phạbang… Các địa phương phối hợp chặt chẽ trao đổi đoàn tham quan, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn hai nước Các Hội hữu nghị Việt – Lào, Lào – Việt tổ chức thu thập, lưu trữ giữ gìn kỷ niệm, kỷ vật công tác, chiến đấu liên quan đến quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt; động viên việc viết sách, báo tuyên truyền giáo dục quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt Đặc biệt, cộng đồng người Việt Nam Lào có nhiều đóng góp đáng kể vai trị làm cầu nối quan trọng việc giữ gìn phát triển quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Uỷ ban Trung ương Mặt trận, Ban Chấp hành Trung ương Hội hữu nghị hai nước gồm đại diện quan, ban ngành Trung ương đại diện địa phương, phát triển chi hội hữu nghị đến tận cấp huyện sở Với thành tựu to lớn đạt sau chặng đường 10 năm (1976 –1985), lực Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ngày củng cố vững Đây lúc Việt Nam rút hết chuyên gia thường trú, chuyển sang chuyên gia vụ, việc ngắn hạn Sự kiện chứng minh cho trưởng thành vượt bậc Lào hiệu năm đầu thực Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào Sự trưởng thành mặt Lào thể tin cậy lẫn Lào Việt Nam hiệu mối quan hệ đặc biệt hai nước, giúp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước năm đầu giải phóng mà giữ vững chế độ lãnh đạo Đảng, bước trì ổn định đời sống nhân dân, tìm tịi đường xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, không lệ thuộc nước ngồi Đây sở vững để quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam không ngừng củng cố tăng cường giai đoạn đổi Còn tiếp! (Theo Tuyengiao.vn) [1] Nguyễn Văn Vịnh, Những kiện lịch sử Lào (1353-1975), Nxb Lao động, Hà Nội, 2008,tr 326 [2] Những kiện trị Lào, Tài liệu CP38, tr.140 [3] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr 37 [4] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr 44 [5] Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng cơng tác Lào, Hồ sơ: TƯ 364; trang 28; VP BQP [6] Dẫn theo Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.439 ... dục quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt Đặc biệt, cộng đồng người Việt Nam Lào có nhiều đóng góp đáng kể vai trị làm cầu nối quan trọng việc giữ gìn phát triển quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào,. .. nước Việt Nam – Lào Thắng lợi tạo móng vững để tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ lịch sử Chương III HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO,... ương Đảng công tác Lào, Hồ sơ: TƯ 364; trang 28 ; VP BQP [6] Dẫn theo Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 193 0 -2 007, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 20 11, tr.439