1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN Chuẩn đầu TT Giải thích nguyên nhân gây tai nạn điện Áp dụng phương pháp bảo vệ an toàn điện CĐR HP 3.1 BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC ĐIỆN 3.1.1 Tiếp xúc điện Tiếp xúc trực tiếp xảy người tiếp xúc với vật có mang điện tình trạng làm việc bình thường, với vật cắt khỏi nguồn điện tích điện (điện dung mạng điện) hay vật chịu điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay cảm ứng tĩnh điện thiết bị điện đặt gần (hình 3.1) Tiêu chuẩn IEC 61140 thay đổi thuật ngữ “Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp” thuật ngữ “bảo vệ bản” Hình 3.1: Tiếp xúc trực tiếp Hình 3.2: Tiếp xúc gián tiếp Tiếp xúc gián tiếp xảy người tiếp xúc với phần bên vật có mang điện mà lúc bình thường khơng có điện trở nên có điện cách điện bị hư hỏng hay nguyên nhân khác (hình 3.2) Dịng điện cố làm điện áp phần bên vật mang điện tăng lên đến giá trị nguy hiểm cho người Tiêu chuẩn IEC-61140 thay đổi thuật ngữ “Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp” thuật ngữ “bảo vệ cố” 68 3.1.2 Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp, gián tiếp Hai biện pháp bổ trợ thường áp dụng để bảo vệ chống nguy hiểm chạm điện trực tiếp là:  Bảo vệ thông qua thiết kế lắp đặt hệ thống rào chắn, biển báo… nhằm tránh tiếp xúc với phần tử mang điện  Khi không chủ động tránh khỏi việc tiếp xúc với phần mang điện cần có thiết bị bảo vệ bổ sung để tự động ngắt mạch khỏi nguồn điện cố xảy Bảo vệ phụ dựa rơle tác động nhanh, độ nhạy cao làm việc dựa dòng rò RCD (residual-current) Các rơle đạt hiệu cao trường hợp chủ yếu có xảy chạm điện trực tiếp Theo tiêu chuẩn IEC tiêu chuẩn quốc gia thường phân biệt mức độ bảo vệ chống chạm điện trực tiếp: tồn (bọc cách điện, đóng kín, ), phần hay đặc biệt Các biện pháp bảo vệ toàn  Bảo vệ bọc cách điện phần mang điện: Cách bảo vệ sử dụng lớp cách điện thích ứng với tiêu chuẩn tương ứng Sơn mài vecni không đáp ứng yêu cầu bảo vệ  Bảo vệ rào chắn vỏ bọc: Biện pháp áp dụng rộng rãi thường có nhiều thành phần vật liệu lắp đặt tủ, cột điện, panel điều khiển tủ phân phối, Để bảo vệ hữu hiệu chống điện giật trực tiếp, thiết bị cần có mức bảo vệ thấp tương đương IP2X hặc IPXXB Các phần tử tủ (cửa panel, ổ kéo, hộc), v.v mở kéo lấy khi: sử dụng chìa khóa dụng cụ đặc biệt chun dùng sau hoàn toàn cách ly khỏi phần mang điện tủ, với hoạt động tự động nắp kim loại mở chìa khóa hay dụng cụ chuyên dùng Các tủ nắp kim loại phải nối vào dây nối đất mạng Ví dụ: Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp thường dùng cách bọc cách điện cáp pha có vỏ bọc ngồi hình 3.3: Hình 3.3: Cáp điện 69 Các biện pháp bảo vệ phần: Bảo vệ cách sử dụng chướng ngại vật hay đặt ngồi tầm với tới Chỉ có nhân viên có thẩm quyền quyền tiếp cận vị trí Các biện pháp bảo vệ đặc biệt: Bảo vệ cách sử dụng điện áp lưới cực thấp SELV (Safety Extra Low Voltage) Biện pháp sử dụng mạch công suất thấp trường hợp đặc biệt Biện pháp bổ sung cho bảo vệ chống chạm điện trực tiếp: Kinh nghiệm vận hành cho thấy đơi chạm điện trực tiếp nhiều nguyên nhân sau: thiếu bảo trì thích hợp; bất cẩn, vơ ý; rách chỗ bọc cách điện, ví dụ trầy xước gãy bị gập lại đầu nối; chạm điện vơ tình; bị nhấn chìm nước, tình trạng kéo dài chẳng cách điện khơng cịn hữu hiệu Một biện pháp bổ sung cho bảo vệ chống nguy hiểm chạm điện trực tiếp sử dụng thiết bị làm việc với dòng rò, thiết bị làm việc 30mA thấp loại RCD (Residual Current Device) với độ nhạy cao RCD thiết bị cắt nhanh, có độ nhạy cao, dựa việc kiểm tra dòng rò đất sử dụng để cắt nguồn cách tự động với thời gian đủ nhanh Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp, gián tiếp không cần cắt mạch:  Sử dụng mạng điện áp thấp SELV: điện áp cực thấp áp dụng nơi có mức nguy hiểm cao, ví dụ: bể bơi, đèn điều khiển độ sáng tay, thiết bị cầm tay dùng trời…  Mạng SELV cung cấp với mức điện áp cực thấp lấy từ thứ cấp máy biến áp cách ly Máy biến áp cách ly thiết kế đặc biệt theo tiêu chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn quốc tế (IEC 742)  Mạch điện cách ly: Các mạch điện cách ly thích hợp cáp tương đối ngắn có điện trở cách điện lớn Nó sử dụng thiết bị riêng lẻ  Các thiết bị cách điện cấp II: Những thiết bị xem “Có hai lần cách điện” thiết bị cách điện cấp II, lớp cách điện phụ thêm vào lớp cách điện chính, khơng cần nối phần dẫn điện thiết bị với dây bảo vệ 70  Đặt thiết bị sàn cách điện: Bằng biện pháp này, xác suất Lúc chạm vào phần vỏ có điện phận nối đất tự nhiên thấp.Thực tế, biện pháp áp dụng nơi khô  Sàn đẳng cách ly với đất: Phòng đẳng cách ly với đất áp dụng mạng điện đặc biệt (ví dụ phịng thí nghiệm, …) 3.2 NỐI ĐẤT BẢO VỆ 3.2.1 Khái niệm Nối đất bảo vệ biện pháp bảo vệ an toàn áp dụng từ lâu Bảo vệ nối đất nối tất phần kim loại thiết bị điện kết cấu kim loại mà xuất điện áp cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất Nối đất bảo vệ biện pháp sử dụng để tránh tai nạn bị điện giật cho người vận hành có cố rị điện vỏ máy móc, thiết bị có vỏ kim loại Hình 3.4: Hệ thống nối đất bảo vệ theo sơ đồ TT 3.2.2 Mục đích ý nghĩa nối đất bảo vệ Mục đích: nối đất bảo vệ nhằm bảo vệ an toàn cho người người tiếp xúc với thiết bị bị chạm vỏ cách giảm điện áp vỏ thiết bị xuống trị số an toàn Chú ý: Ở ta hiểu chạm vỏ tượng pha bị hỏng cách điện có tiếp xúc điện với vỏ thiết bị 71 Ý nghĩa: nối đất bảo vệ tạo vỏ thiết bị đất mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dịng điện qua người (nói cách khác giảm điện áp vỏ thiết bị) đến trị số an toàn người chạm vào vỏ thiết bị bị chạm vỏ 3.2.3 Các hình thức nối đất a Nối đất tập trung Là hình thức dùng số cọc nối đất tập trung đất chỗ, vùng định phía ngồi vùng bảo vệ Nhược điểm nối đất tập trung nhiều trường hợp nối đất tập trung giảm điện áp tiếp xúc điện áp bước đến giá trị an tồn cho người Theo hình 3.5a điện áp tiếp xúc có chạm vỏ tiếp xúc với thiết bị Utx1 nhỏ tiếp xúc với thiết bị (thiết bị đặt xa vật nối đất từ 20m trở lên) Utx1Ub2 Ta thấy xa vật nối đất điện áp tiếp xúc lớn Hình 3.5: Nối đất tập trung Trong đó:  a: Phân bố điện áp  b: Sơ đồ mặt nối đất  1: cực nối đất  2: Dây dẫn nối đất  3: Thiết bị điện 72 b Nối đất hình lưới (nối đất mạch vịng) Để khắc phục nhược điểm nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vịng Đó hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi khu vực đặt thiết bị điện (hình 3.6) Hình 3.6: Nối đất mạch vịng Mặt cắt AB (hình 3.6c) cách xây dựng đường hiệu điện ống nối đất riêng rẽ, sau cộng tất tung độ đường cong lại có mạng phân bố điện áp cho hệ thống nối đất vùng bảo vệ (đường liền nét) Trên hình 3.6a thấy nhiều điểm mặt đất cực đại (các điểm nằm trục thẳng vật nối đất), điểm vùng bảo vệ chênh lệch giảm điện áp tiếp xúc điện áp bước Lưu ý: Ngoài vùng bảo vệ mạng nối đất đường phân bố điện áp dốc nên điện áp bước nguy hiểm Để tránh điều người ta chôn sắt sắt không nối với hệ thống nối đất 73 3.2.4 Phạm vi áp dụng bảo vệ nối đất Bảo vệ nối đất áp dụng với tất thiết bị có điện áp 1000V (AC) lẫn thiết bị có điện áp 1000V (AC), nhiên trường hợp khác  Đối với thiết bị có điện áp 1000V bảo vệ nối đất phải áp dụng trường hợp, không phụ thuộc vào chế độ làm việc trung tính loại nhà cửa  Đối với thiết bị có điện áp 1000V việc có áp dụng bảo vệ nối đất hay khơng phụ thuộc vào chế độ làm việc trung tính Khi trung tính cách điện đất phải áp dụng bảo vệ nối đất cịn trung tính nối đất thay bảo vệ nối đất biện pháp bảo vệ nối dây trung tính Trong mạng có trung tính cách điện đất điện áp 1000V tùy theo điện áp áp mà chia trường hợp sau:  Với mạng có trung tính cách điện điện áp 150V (như mạng điện 220V, 380V, 500V, ) phải thực nối đất tất nhà sản xuất thiết bị điện đặt ngồi trời khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường  Khi mạng điện có trung tính cách điện đất từ 50V đến 150V (như mạng 110V) cho phép cần thực nối đất:  Cho nhà nguy hiểm đặc biệt, nhà có khả dễ cháy nổ  Cho thiết bị điện trời  Cho phận kim loại mà người tiếp xúc đến như: tay cầm, cần điều khiển, thiết bị điện Lưu ý: Khi điện áp 50V, cho phép không cần thực nối đất bảo vệ trừ trường hợp đặt biệt 74 3.3 BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH 3.3.1 Khái niệm Bảo vệ nối dây trung tính thực nối phần tử bình thường khơng mang điện áp (thường vỏ, khung máy) với dây trung tính mạng hạ áp pha dây có trung tính nối đất Hình 3.7: Bảo vệ nối dây trung tính 3.3.2 Mục đích ý nghĩa bảo vệ nối dây trung tính Mục đích: Bảo vệ nối dây trung tính nhằm bảo đảm an tồn cho người có chạm vỏ pha cách nhanh chóng cắt phần điện có chạm vỏ Ý nghĩa: Bảo vệ nối dây trung tính dùng để thay cho bảo vệ nối đất mạng điện pha dây điện áp nhỏ 1000 V có trung tính trực tiếp nối đất mạng điện 380/220V, 220/127V, Ý nghĩa việc thay xuất phát từ thực tế mạng điện pha dây trung tính trực tiếp nối đất mà áp dụng hình thức bảo vệ nối đất khơng thể bảo đảm an tồn cho người có dịng điện rị vỏ thiết bị lớn phần xuống đất phần lại lưu lại vỏ không đủ để thiết bị ngắt tác động cịn bảo vệ nối dây trung tính biến chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch pha để thiết bị bảo vệ cắt nhanh chắn phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người 3.3.3 Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính Nói chung, khơng phụ thuộc vào môi trường xung quanh sở sản xuất với mạng điện pha dây điện áp nhỏ 1000 V có trung tính trực tiếp nối đất 75 phải luôn thực biện pháp bảo vệ nối dây trung tính Tuy cần lưu ý số điểm sau:  Với mạng điện pha dây trung tính trực tiếp nối đất, điện áp 220/127 V cho phép thực bảo vệ nối dây trung tính trường hợp sau:  Xưởng đặc biệt nguy hiểm mặt an toàn  Các thiết bị đặt trời  Các phận kim loại thiết bị điện mà người thường tiếp xúc tay cầm, cần điều khiển  Với phịng làm việc, nhà có cao với điện áp 380/220 V 220/127 V (trong mạng có trung tính nối đất) cho phép khơng cần bảo vệ nối dây trung tính  Trên đường dây pha dây điện áp 380/ 220V có trung tính trực tiếp nối đất cột thép, xà thép phải nối với dây trung tính 3.3.4 Nối đất làm việc nối đất lặp lại Khi thực bảo vệ nối dây trung tính, dây trung tính nối đất đầu nguồn (gọi nối đất làm việc) nối đất lặp lại đoạn mạng điện gọi nối đất lặp lại dây trung tính Nhiệm vụ nối đất làm việc tạo điều kiện làm việc bình thường cho thiết bị điện, ví dụ nối đất làm việc nối đất trung tính MBA, máy phát, cuộn dập hồ quang Quy phạm quy định điện trở nối đất làm việc đầu nguồn mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất không 4Ω 8Ω tương ứng với mạng 380/220V 220/127V (chỉ với nguồn công suất bé 100 KVA mạng 380/220V cho phép đến 10Ω) Sở dĩ có quy định để hạn chế điện áp dây trung tính đất lúc có xâm nhập điện áp cao sang phía điện áp thấp lúc xảy chạm đất pha phía hạ áp Nhiệm vụ nối đất lặp lại dây trung tính giảm điện áp vỏ thiết bị so với đất có chạm vỏ, trường hợp dây trung tính bị đứt Ta phân tích nhiệm vụ so sánh với trường hợp khơng có nối đất lặp lại 76 a Trường hợp khơng có nối đất lặp lại Hình 3.8: Chạm vỏ không nối đất lập lại Khi chạm vỏ vỏ thiết bị có điện áp: U1 = I N * Z k (3.1) Trong đó:  IN: Dòng ngắn mạch pha (dòng chạm vỏ)  ZK: Tổng trở ngắn mạch dây trung tính tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch  U1: Điện áp vỏ thiết bị khơng có nối đất lặp lại b Trường hợp có nối đất lặp lại dây trung tính: Hình 3.9: Chạm vỏ có nối đất lập lại 77 Khi có chạm vỏ thiết bị có điện áp: U2 = I đ * I ng = I N *Zk Rñ + R (3.2) Trong đó:  R0: Điện trở nối đất trung tính  Rđ: Điện trở nối đất lặp lại  U2: Điện áp vỏ thiết bị có nối đất lặp lại Nhận xét: U2 < U1 (Điện áp vỏ thiết bị không nối đất lặp lại) Qua phân tích so sánh trên, rõ ràng ta thấy nối đất lặp lại dây trung tính giảm nhiều mức độ nguy hiểm cho người Quy phạm quy định điện trở nối đất lặp lại dây trung tính mạng 380/220V không vượt 10Ω Các quy định liên quan đến việc nối đất lặp lại dây trung tính:  Khơng có nối đất lặp lại: Quy phạm cho phép không dùng nối đất lặp lại cho mạng điện dùng dây cáp  Với mạng cáp thường dùng lõi riêng (cáp lõi) hay dùng vỏ kim loại cáp để làm dây trung tính xác suất đứt nhỏ  Nối đất lặp lại bố trí tập trung: Quy định dùng cho mạng đường dây không để đề phịng trường hợp dây trung tính bị đứt Quy phạm quy định phảinối đất lặp lại dây trung tính đầu cuối đường dây khơng có chiều dài lớn 200m điểm của đường dây có chiều dài khoảng 500 m  Nối đất lặp lại bố trí theo chu vi mạch vịng: Không phụ thuộc vào kết cấu mạng điện (đường dây không hay dây cáp) thiết bị cố định (trong phân xưởng, nhà máy sản xuất cố định, ) phải dùng nối đất lặp lại dây trung tính bố trí theo chu vi mạch vịng 78 3.4 CẮT BẢO VỆ 3.4.1 Khái quát chung Để loại trừ phần tử bị cố khỏi lưới điện đảm bảo an tồn cho người, dùng thiết bị cắt bảo vệ Thiết bị cắt bảo vệ RCD (Residual Current Device) thiết bị bảo vệ an tồn dựa vào dịng so lệch 3.4.2 Ngun lý tác động thiết bị cắt thiết bị cắt bảo vệ - RCD Hình 3.10: Nguyên lý làm việc RCD a Các phần tử RCD gồm: Mạch điện từ dạng hình xuyến, có dây phần cơng suất dịng điện chạy vào hộ tiêu thụ qua cuộn dây Trên mạch hình xuyến đặt cuộn dây đo lường điều khiển rơle đóng cắt nguồn điện chạy qua cuộn cơng suất b Nguyên tắc làm việc RCD pha I1: Dòng vào thiết bị I2: Dòng thiết bị Ir: Dịng điện rị Trong trường hợp bình thường I1 + I2 = Trong trường hợp cố I1  I2 = I1 + Id dẫn đến từ thơng tổng hình xuyến khác sinh dịng cảm ứng cuộn dây điều khiển đưa đến tác động rơle 79 c Các thơng số RCD Dịng điện định mức (In): Dịng định mức mà thiết bị chịu trình làm việc bình thường Dòng điện so lệch (In): giá trị định mức tổng vector dòng điện tạo nên tác động cách chắn Điện áp làm việc định mức (Un): điện áp làm việc thiết bị Un = 230/400 Vac I = 40 A n I Δn = 0.03 A Hình 3.11: Thơng số kỹ thuật nhãn RCD 3.4.3 Các loại thiết bị cắt bảo vệ RCD Theo khả cắt ngắn mạch ta có:  RCCB (Residual Current Circuit Breaker): Được thiết kế theo khả cắt chịu dòng ngắn mạch khả cắt bị giới hạn, bắt buộc phải có thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch mắc nối tiếp với RCCB  RCBO (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection): Thiết bị có khả chống dịng rị vừa có khả cắt dịng ngắn mạch bố trí thêm rơle bảo vệ dòng ngắn mạch  ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker): Thiết bị chống dòng rò, thực chất loại MCCB hay MCB bình thường có thêm cảm biến dòng rò Loại vừa bảo vệ ngắn mạch, vửa bảo vệ tải, vừa bảo vệ dòng rò RCBO = ELCB = RCCB + MCB (MCCB) 80 3.4.4 Các loại sơ đồ cắt bảo vệ a Cắt tự động xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm L3 L2 L1 Đ C K1 K CTT RU T R D1 D2 Rd Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ tự động cắt mạch xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm Trong đó:  Cơng tắc tơ (CTT) với cuộn dây CTT  Đ: nút ấn thường mở, dùng để khởi động sơ đồ  C: nút ấn thường đóng, dùng để ngắt mạch khơng có cố  K: tiếp điểm dùng để cung cấp nguồn cho thiết bị  K1: tiếp điểm phụ dùng để tự trì cho CTT  RU rơle điện áp, tác động xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm  T: kiểm tra làm việc sơ đồ  Hệ thống tiếp đất phụ Rd  Dây dẫn bảo vệ D1: nối rơle RU vỏ thiết bị  Dây dẫn phụ D2: để nỗi cuộn rơle RU với hệ thống tiếp đất phụ Rd Cuộn dây rơle chịu điện áp vỏ thiết bị so với đất  Tiếp điểm thường đóng RU rơle bảo vệ nằm mạch cuộn dây CTT, điều khiển làm việc CTT 81 Nguyên lý làm việc sơ đồ: Khi ấn nút khởi động Đ, CTT tác động, thiết bị cung cấp điện từ lưới điện qua tiếp điểm K CTT tự giữ qua tiếp điểm phụ K1, nút cắt C tiếpđiểm thường đóng RU Nếu xuất điện áp tiếp xúc vượt giá trị cho phép rơle bảo vệ RU tác động tiếp điểm thường đóng RU mở, cuộn dây CTT điện trả Những tiếp điểm động lực khởi động từ nhả ra, loại thiết bị khỏi lưới Nếu ấn nút kiểm tra T tạo điện áp tiếp xúc nguy hiểm, sơ đồ bảo vệ làm việc bảo vệ tác động * Chú ý: Đối với thiết bị pha mạch thực tương tự với điện áp đưa vào mạch bảo vệ điện áp pha  Ưu nhược điểm sơ đồ bảo vệ tự động điện áp tiếp xúc:  Bảo vệ không tác động cuộn dây rơle nối song song  Bảo vệ không tác động sau lần tác động trước, mà tác động sau thời gian xác định qn tính làm việc rơle bảo vệ khởi động từ  Bảo vệ phức tạp tốn phải thực thêm hệ thống tiếp đất phụ b Cắt tự động xuất dòng điện cố nguy hiểm Sơ đồ đơn giản thông dụng bảo vệ tự động dòng điện cố gọi sơ đồ tác động thành phần thứ tự không, dùng lưới cách điện đất L N Đ C K1 K CTT IRL RI BI1 I1+Id I2 Id Hình 3.13: Sơ đồ bảo vệ so lệch bảo vệ tự động cắt theo dòng điện cố 82 Trong đó:  Một Cơng tắc tơ với cuộn dây CTT  Đ: nút ấn thường mở, dùng để khởi động sơ đồ  C: nút ấn thường đóng, dùng để ngắt mạch khơng có cố  K: tiếp điểm dùng để cung cấp nguồn cho thiết bị  K1: tiếp điểm phụ dùng để tự trì cho CTT  RI: rơle dòng điện, tác động xuất dòng điện nguy hiểm  Hệ thống tiếp đất phụ Rd  Tiếp điểm thường đóng RI rơle bảo vệ nằm mạch cuộn dây CTT, điều khiển làm việc CTT Nguyên lý làm việc sơ đồ: So sánh dòng điện đầu cuối mạch điện Cuộn dây thứ cấp máy biến áp dòng BI nối, nối tiếp tạo thành mạch kín, rơle bảo vệ RL nối vào mạch so lệch mạch Khi khởi động, ấn Đ nguồn cung cấp cho CTT qua Đ, qua C qua tiếp điểm thường đóng RI nên CTT tác động, thiết bị điện cung cấp nguồn qua tiếp điểm K Khi làm việc bình thường dịng điện sơ cấp máy biến dòng BI1 BI2 nhau: I1 = I2 = I Khi đó, bên thứ cấp hai máy biến dịng có dòng điện I'1 = I'2 chạy qua, dòng rơle IRL = 0, rơle không tác động nên thiết bị làm việc bình thường Khi có cố chạm vỏ, xuất dịng điện chạy qua điện trở nối đất I d Dòng điện I2 chạy qua BI2 dòng Id + I1 chạy qua BI1 Do đó, dịng điện I'2 chạy qua cuộn dây thứ cấp máy biến dòng BI2, dòng điện I'1 + I'd chạy qua thứ cấp hay máy biến dịng BI1 Rơle RI có dịng điện IRL là: IRL = I'1 + I'2 + I'd = I'd Nếu giá trị Id vượt giá trị lớn cho phép rơle RI tác động, tiếp điểm thường đóng RI mở, CTT điện nhả tiếp điểm phụ K1 tiếp điểm K Vậy thiết bị tách khỏi lưới 83 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Bảo vệ chống tiếp xúc gì? Cách thức thực Bảo vệ nối đất gì? Mục đích phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất Bảo vệ nối dây trung tính gì? Mục đích phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính Hãy giải thích cố xảy mạch điện hình đây, nêu biện pháp khắc phục cố Hãy giải thích cố xảy mạch điện hình Vẽ hình, trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò RCD pha Trình bày phương pháp chọn ELCB pha 84 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ, CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT Chuẩn đầu TT CĐR HP Trình bày biện pháp tách nạn nhân bị điện giật khỏi mạng điện hạ áp Trình bày phương pháp sơ, cấp cứu người bị tai nạn điện 4.1 CÁC BIỆN PHÁP TÁCH NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT RA KHỎI MẠNG ĐIỆN Nguyên nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng bị chấn thương Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống, để phút sau cứu cứu sống 10%, để từ 10 phút cấp cứu trường hợp cứu sống Việc sơ cứu phải thực phương pháp có hiệu tác dụng cao Cần lưu ý người cứu dễ bị nguy hiểm khơng có biện pháp xử lý thích hợp Nhất thiết khơng chạm trực tiếp vào nạn nhân, mà phải tách nạn nhân vật dụng cách điện Nếu nạn nhân cao phải có biện pháp đỡ Những cơng việc gặp người bị điện giật:  Nhanh chóng đưa nạn nhân thoát khỏi nguồn điện  Đưa nạn nhân chỗ thống khí  Nới rộng quần áo, thắt lưng Lấy hết dị vật miệng  Tiến hành phương pháp sơ cấp cứu Có ba phương pháp sơ cứu bản:  Hô hấp nhân tạo  Ép tim ngồi lồng ngực  Hơ hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực 85 Hình 4.1: Các bước xử lý thấy Người bị tai nạn điện giật 4.1.1 Biện pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện nạn nhân chạm vào điện hạ áp Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, CB (aptomat), ); khơng thể cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện 4.1.2 Biện pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao Khơng thể đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu người bị nạn làm việc đường dây cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp để đỡ chống rơi, ngã người bị nạn cao 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 4.2.1 Sơ cứu nạn nhân Sau giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện cần nhanh chóng tiến hành áp dụng biện pháp sơ cứu Trước tiên phải kiểm tra xem nạn nhân có tỉnh táo khơng? Có ngừng tim hay ngừng thở khơng để tiến hành cấp cứu nhanh chóng gọi cho Trung tâm cấp cứu 115 86 Đặt nạn nhân nơi an tồn, khơng cịn tiếp xúc với nguồn điện, cho bệnh nhân nằm ngửa cổ, có gối kê vai, nới rộng quần áo, dây nịt cho nạn nhân dễ thở Trường hợp nạn nhân chưa tri giác, tim đập, thở: để nạn nhân nằm yên tĩnh, nới rộng quần áo cho ngửi amôniac Nếu nạn nhân bất tỉnh nhân sự, tim ngừng đập, tồn thân co giật: đưa nạn nhân đến chỗ thống mát, nới lỏng quần áo, moi chất đờm miệng nạn nhân, kéo lưỡi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị rút lưỡi Nhanh chóng tiến hành thao tác hà thổi ngạt, kết hợp ấn lồng ngực có nhân viên y tế đến Chỉ có bác sỹ nhân viên y tế khẳng định nạn nhân chết hay cịn sống 4.2.2 Phương pháp hô hấp nhân tạo nằm sấp Đặt người bị nạn nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng (hình 4.2), mặt nghiêng phía tay duỗi Người làm hơ hấp quỳ đầu gối xuống lưng nạn nhân, đồng thời kẹp vào hai bên hơng nạn nhân Đặt hai lịng bàn tay vào hai mạng sườn (tại xương sườn cụt) Ngón lưng Động tác 1: Đẩy  Nhô tồn thân phía trước Dùng sức nặng tồn thân ấn vào lưng nạn nhân Bóp ngón tay vào chỗ xương sườn cụt, ấn tay miệng đếm nhẩm “1-2-3” Động tác 2: Hút khí vào  Nới tay, ngã người phía sau Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở hút khí vào Miệng đếm nhẩm “4-5-6” Hình 4.2: Cấp cứu theo phương pháp nằm sấp Cứ làm 12 lần phút, đều theo nhịp thở mình, làm đến nạn nhân thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp thường áp dụng có người cứu Nhược điểm: phương pháp khối lượng khơng khí vào phổi 87 Ưu điểm: phương pháp nằm sấp với vị trí đặt nạn nhân trên, chất dịch vị nước miếng không theo đường khí quản vào bên cản trở hơ hấp 4.2.3 Phương pháp hà thổi ngạt Chuẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt nạn nhân nằm ngửa (hình 4.3) Dưới thắt lưng đặt gối mềm quần, áo vo tròn lại, để đầu ngửa Thổi vào mũi:  Người cứu ngồi bên cạnh đầu, ấn mạnh cằm cho miệng nạn nhân ngậm chặt lại  Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh  Làm khoảng 16 ÷ 20 lần/phút nạn nhân hồi tỉnh hẳn Thổi vào miệng:  Cách lấy tương tự thổi vào mũi  Nhưng thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường khơng kín khó làm Xoa bóp ngồi lồng ngực:  Khi tim nạn nhân khơng hoạt động cần có hai người cứu đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỷ lệ: lần xoa bóp tim/ lần thổi ngạt  Cách xoa bóp tim: đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3-4) cm Sau khoảng 1/3 giây bng tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Làm theo nhịp độ khoảng 80-100lần/ phút  Hình 4.3: Phương pháp hà thổi ngạt ép tim lồng ngực Ưu điểm: Phương pháp khơng khí đưa vào phổi nhiều phương pháp nằm sấp 88 Nhược điểm: phương pháp có nhược điểm nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị dễ chạy vào cuống họng gây cản trở hô hấp Nên thấy nạn nhân cử động mí mắt nghỉ hơ hấp để nạn nhân tự hô hấp Để nạn nhân tự thở phải giữ ấm nạn nhân 89 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Trình bày biện pháp tách người bị tai nạn điện khỏi mạng điện nạn nhân bị giật điện lưới điện hạ áp? Trình bày biện pháp tách người tai nạn điện khỏi mạng điện nạn nhân bị giật điện lưới điện cao áp? Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị điện giật trước nạn nhân đưa đến sở y tế? Trình bày phương pháp cấp cứu người nạn nhân tri giác bị điện giật? Ưu, nhược điểm phương pháp này? 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyền Huy Ánh, Giáo trình An toàn điện, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2007 Nguyễn Xn Phú–Tơ Đằng, Khí cụ điện–Kết cấu–Sử dụng–Sữa chữa, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2007 Nguyễn Xuân Phú–Hồ Xuân Thanh, Vật liệu Kỹ thuật điện, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2001 Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật An toàn sử dụng Cung cấp điện, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình An tồn điện, NXB Giáo Dục, 2018 Phạm Thị Thu Vân, An toàn điện, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2011 Giáo trình An toàn điện, Trường dại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2010 91

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN (Trang 1)
của cáp 3 pha có vỏ bọc ngoài hình 3.3: - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
c ủa cáp 3 pha có vỏ bọc ngoài hình 3.3: (Trang 2)
Hình 3.4: Hệ thống nối đất bảo vệ theo sơ đồ TT. 3.2.2. Mục đích và ý nghĩa của nối đất bảo vệ  - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.4 Hệ thống nối đất bảo vệ theo sơ đồ TT. 3.2.2. Mục đích và ý nghĩa của nối đất bảo vệ (Trang 4)
3.2.3. Các hình thức nối đất a. Nối đất tập trung  - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
3.2.3. Các hình thức nối đất a. Nối đất tập trung (Trang 5)
b. Nối đất hình lưới (nối đất mạch vòng) - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
b. Nối đất hình lưới (nối đất mạch vòng) (Trang 6)
Hình 3.7: Bảo vệ nối dây trung tính 3.3.2. Mục đích và ý nghĩa bảo vệ nối dây trung tính  - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.7 Bảo vệ nối dây trung tính 3.3.2. Mục đích và ý nghĩa bảo vệ nối dây trung tính (Trang 8)
Hình 3.9: Chạm vỏ có nối đất lập lại - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.9 Chạm vỏ có nối đất lập lại (Trang 10)
Hình 3.8: Chạm vỏ không nối đất lập lại - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.8 Chạm vỏ không nối đất lập lại (Trang 10)
Hình 3.10: Nguyên lý làm việc của RCD - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.10 Nguyên lý làm việc của RCD (Trang 12)
Hình 3.11: Thông số kỹ thuật trên nhãn RCD - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.11 Thông số kỹ thuật trên nhãn RCD (Trang 13)
Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ tự động cắt mạch - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ tự động cắt mạch (Trang 14)
4. Hãy giải thích sự cố xảy ra trong mạch điện trong hình dưới đây, nêu biện pháp khắc phục sự cố này - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
4. Hãy giải thích sự cố xảy ra trong mạch điện trong hình dưới đây, nêu biện pháp khắc phục sự cố này (Trang 17)
5. Hãy giải thích sự cố xảy ra trong mạch điện trong hình dưới đây - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
5. Hãy giải thích sự cố xảy ra trong mạch điện trong hình dưới đây (Trang 17)
Hình 4.1: Các bước xử lý khi thấy Người bị tai nạn điện giật - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
Hình 4.1 Các bước xử lý khi thấy Người bị tai nạn điện giật (Trang 19)
Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng (hình 4.2), mặt nghiêng về phía tay duỗi - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
t người bị nạn nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng (hình 4.2), mặt nghiêng về phía tay duỗi (Trang 20)
Chuẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt nạn nhân nằm ngửa như (hình 4.3). Dưới thắt lưng đặt gối mềm hoặc quần, áo vo tròn lại, để đầu hơi ngửa - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ AN TOÀN TOÀN ĐIỆN
hu ẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt nạn nhân nằm ngửa như (hình 4.3). Dưới thắt lưng đặt gối mềm hoặc quần, áo vo tròn lại, để đầu hơi ngửa (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w