BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE BÀI TIỂU LUẬN MÔN DI SẢN VĂN HOÁ ĐỀ TÀI Nghề truyền thống dệt chiếu lác tại Long[.]
BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN DI SẢN VĂN HOÁ ĐỀ TÀI: Nghề truyền thống dệt chiếu lác Long Cang Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Tuấn Thành viên: Phạm Minh Thuận Phan Phi Phụng Nguyễn Lê Anh Thư Lý Huỳnh Long Lê Phan Cát Tiên Dương Bùi Quốc Huy TP HỒ CHÍ MINH, 11-2020 LỜI CẢM ƠN Lời nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Tuấn – Giảng viên học phần Di sản văn hoá hướng dẫn tận tình giảng dạy chúng em suốt học kì vừa qua Thầy người truyền dạy kiến thức vơ bổ ích, từ tạo tiền đề giúp khơng riêng nhóm chúng em mà bạn sinh viên khác dễ dàng tiếp cận với mơn học, có thêm kiến thức cần thiết vấn đề di sản di sản văn hoá đồng thời vận dụng kiến thức học vào việc phân tích giải vấn đề Trong q trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng thể tránh khỏi thiéu sót Nhóm chúng em mong nhân đóng góp ý kiến từ thầy để làm sau nhóm có làm hoàn chỉnh Lời cuối em xin chúc thầy thật nhiều sức khoẻ hạnh phúc thành công nghiệp giảng dạy Em chân thành cảm ơn thầy! TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu I Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Ranh giới hành 1.3 Khí hậu 1.4 Tài nguyên thiên nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Dân cư 2.2 Kinh tế - xã hội 2.3 Văn hóa II Nét đẹp văn hoá chiếu Chiếc chiếu văn hóa vật chất Chiếc chiếu văn hóa tinh thần Giá trị nét đẹp văn hóa chiếu III Công đoạn làm chiếu Thu hoạch lác Phơi lác 10 Nhuộm lác 10 Dệt chiếu 11 IV Thực trạng di sản 14 Thực trạng 14 Nguyên nhân 16 Giải pháp bảo tồn phát triển di sản 17 IV Đánh giá tầm quan trọng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chiếc chiếu lác gắng bó với đời sống người dân Tây Nam từ ngày đầu khai hoang, mở mang bờ cỗi, từ mà hình thành nên làng nghề dệt chiếu lác truyền thống tận ngày Sự phát triển xã hội với nhu cầu đời sống ngày nâng cao kéo theo phát triển kĩ thuật để đáp ứng cho nhu cầu Nghề dệt chiếu khơng ngoại lệ, với xuất máy dệt chiếu, có công suất cao nhiều so với dệt chiếu thủ công truyền thông Nghề dệt chiếu thủ công ngày gặp nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh với nghề dệt chiếu máy Dù vậy, tồn nhiều làng nghề dệt chiếu lác truyền thống không bị mai với sản phẩm độc đáo mang đậm giá trị văn hóa lịch sử Nổi bậc làng nghề dệt chiếu lác Long Cang, người dệt chiếu cố gắng gìn giữ, phát triển giá trị truyền thống, hình, thương hiệu chiếu lác, trách nhiệm gìn giữ nghề lâu đời tổ tiên vùng đất Long Cang Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận làm rõ số vấn đề làng nghề làm chiếu lác Long Cang: -Những giá trị văn hoá mà nghề làm chiếu lác truyền thống mang lại qua nghiên cứu khảo sát thực tế địa phương làng nghề -Chỉ khó khăn gặp phải tình hình kỹ thuật xã hội phát triển cao -Nhấn mạnh vai trò quan trọng nghề chiếu lác Long Cang định hướng giữ gìn, phát triển làng nghề tương lai 2.2 Nội dung nghiên cứu -Tìm hiểu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tình hình kinh tế - xã hội vùng làng nghề chiếu lác Long Cang -Tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu thực tế vùng làng nghề làm chiếu lác Long Cang, từ phân tích làm rõ số vấn đề: nét đẹp văn hố chiếu lác; cơng đoạn làm nên chiếu lác truyền thống; thực trạng tầm quan trọng làng nghề làm chiếu lác Long Cang -Đề xuất số giải pháp để gìn giữ, phát triển làng nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Làng nghề làm chiếu lác Long Cang thuộc địa phận huyện Cần Đước, tỉnh Long An trọng tâm tìm hiểu cách thức làm chiếu lác truyền thống xã Long Cang, tình hình làng nghề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Làng chiếu lác Long Cang, xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An I Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí Bản đồ hành huyện Cần Đước – Tỉnh Long An Huyện Cần Đước nằm phía Đơng Nam, thuộc vùng Hạ tỉnh Long An, huyện ven biển, ba phía bao bọc sơng Rạch Cát sơng Vàm Cỏ Có Quốc lộ 50 nối với TP.HCM Tỉnh lộ 826 835 nối với Quốc lộ 1A; có hệ thống giao thơng sơng rạch thuận tiện việc lại vận chuyển hàng hóa Cần Đước cửa ngõ giao thông huyết mạch TP.HCM tỉnh đồng sơng Cửu Long; phía Đơng giáp huyện Cần Giuộc; Phía Tây giáp huyện Tân Trụ huyện Châu Thành; Phía nam giáp Thị xã Gị Cơng thuộc tỉnh Tiền Giang; Phía Bắc giáp huyện Bến Lức 1.2 Ranh giới hành Cần Đước chia thành 16 xã thị trấn: Long Định, Long Cang, Phước Vân, Long Sơn, Tân Trạch, Long Hòa, Long Khê, Long Trạch, Mỹ Lệ, Tân Lân, Phước Đông, Tân Ân, Tân Chánh, Phước Tuy, Long Hựu Đông, Long Hựu Tây Thị trấn Cần Đước Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, huyện 1.3 Khí hậu Cần Đước có hai mùa mưa mùa khơ, chịu ảnh hưởng thời tiết vùng cận biển: + Nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ trung bình xấp xỉ 27 độ C; ẩm độ bình quân 79 % chênh lệch cao mùa khô mùa mưa (20 % - 90 % ) Số nắng bình quân 2.700 / năm + Chế độ mưa: mùa mưa thường từ tháng AL đến tháng 11 AL, lượng mưa bình quân khoảng 1600 mm/năm, tháng 9-10 lượng mưa lớn, trùng với thời điểm lũ cao gây tượng ngập lụt vùng Giữa mùa mưa có tượng hạn kéo dài khoảng 15 ngày tháng tháng ( gọi hạn Bà Chằng ) + Chế độ gió: Chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, thay đổi theo mùa rõ rệt Gió mùa Đơng Bắc vào mùa khơ, với tốc độ trung bình – 7m/giây Gió mùa Tây Nam vào mùa mưa, tốc độ trung bình 3,2m/giây 1.4 Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt: hình thành từ hệ thống sơng Vàm Cỏ, sơng Rạch Cát hệ thống kênh rạch chằng chịt địa bàn, thường bị mặn vào mùa khô + Nguồn nước mưa: mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến hết tháng 11, nguồn nước chủ yếu để sản xuất nông nghiệp dùng cho sinh hoạt + Nguồn nước ngầm: có độ sâu 140m đến 300m, hàm lượng sắt cao - Thủy văn: Chế độ thủy văn Cần Đước chịu tác động mạnh chế độ bán nhật triều biển Đông.ùa khô thủy triều đưa nước mặn từ cửa Sồi Rạp theo sơng Vàm Cỏ sông Rạch Cát vào nội đồng - Tài nguyên rừng: Có 45.31 trồng rừng khu vực rừng phòng hộ ven đê bao Vàm Cỏ Rạch Cát Tuy độ che phủ thấp môi trường sinh thái đa dang phong phú Có hệ thống rừng phịng hộ để ngăn ngừa tình trạng ngập mặn Một phần diện tích rừng thành vùng để phục vụ cho việc trồng lát làm nguyên liệu cho nghề dệt chiếu địa phương - Thổ nhưỡng: Cần Đước có nhóm đất: nhóm đất phù sa; nhóm đất phù sa nhiễm mặn; nhóm đất phèn tiềm tàng; nhóm đất phèn hoạt động; nhóm đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn; nhóm đất phèn hoạt động nhiễm mặn Đất Cần Đước trồng lúa, trồng rau màu, trồng lát, nuôi tôm trồng dưa hấu Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Dân cư Diện tích tự nhiên huyện 217,934 km2 Cần Đước có 187,359 dân (2019), với mật độ 958 người/km2 Nguồn lao động dồi ( 85.600 người) 2.2 Kinh tế - xã hội - Là vùng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện chia thành vùng: + Vùng thượng gồm xã Long Trạch, Long Hòa, Long Khê, Phước Vân, Tân Trạch, Mỹ Lệ, Long Cang, Long Sơn, Long Định: chuyên định canh lúa, trồng lát, đay, hoa màu… + Vùng hạ gồm cách xã Tân Chánh, Phước Đông, Phươc Tuy, Long Hựu Đông, Long Hựu Tây: chuyên phát triển ngành thủy sản, chủ yếu nuôi tôm, cá… - Năm 2019: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14% + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đa dạng, phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, môi trường sản xuất địa phương → Đem lại hiệu kinh tế cao + Hiện nay: Năng suất lát năm tăng diện tích gần sơng rạch, có nguồn nước ổn định Trồng lát tốn cơng chăm sóc ưu điểm trồng lần thu hoạch nhiều vụ 2.3 Văn hóa - Cần Đước có làng nghề thủ cơng nghề chiếu lát Long Cang, Long Định; chạm bạc Phước Vân; chạm gỗ Tân Lân; đóng ghe Long Hựu, Tân Chánh - Đến nay, nghề thủ cơng bảo tồn cịn có bước sáng tạo, làm nhiều sản phẩm thủ công xuất -Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Một số di tích, địa điểm tham quan: Nhà Trăm Cột, Ngã Tư Rạch Kiến, di tích đồn Rạch Cát, ngã Tư Đức Hòa, bảo tàng Long An II Nét đẹp văn hoá chiếu Chiếc chiếu vật dụng quen thuộc đời sống hàng ngày người dân Nam Bộ nói chung người dân Cần Đước, Long An nói riêng Chính mà chiếu nét văn hóa đặc sắc, nhắc đến Nam Bộ, người ta liền nghĩ đến sống người dân nơi phải gắn liền với chiếu Nét văn hóa thể rõ qua văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Chiếc chiếu văn hóa vật chất Đối với văn hóa vật chất chiếu phương tiện sinh hoạt, phục vụ cho nhu cầu người *Chiếu để ngồi, nằm Trong đời sống hàng ngày trước người dân Nam Bộ sử dụng chiếu để ngồi, nằm, đắp Chiếu dùng để trải ngồi ăn cơm, nghỉ ngơi Chiếu vừa tiện dụng, giá lại khơng cao nên người ta cịn dùng để đắp thay mền vừa ấm lại không ngộp thở *Chiếu để tiếp khách Chiếu dùng để trải tiếp khách, vừa lịch sự, thể tôn trọng chủ nhà khách Việc chọn chiếu thể tính cách người dân Nam Bộ *Chiếc chiếu phương thức mưu sinh: Theo chia sẻ vợ chồng ơng Năm, hay gia đình Bà Năm - chị Tĩnh, ngày xưa, nghề dệt chiếu thủ công nhiều người ưa chuộng, đặc biệt chị em phụ nữ nông thôn người lớn tuổi Sau này, nghề dệt chiếu dần mờ nhạt số làng nghề dệt chiếu truyền thống trì Vì cơng việc giúp cho khơng người ổn định việc mưu sinh niềm yêu thích nghề “cha truyền nối”, người có nhu cầu trao đổi mua bán, sử dụng chiếu phương tiện để kiếm sống Chiếc chiếu văn hóa tinh thần Về giá trị tinh thần, chiếu xuất suốt trình phát triển vòng đời người *Chiếu nghi lễ vòng đời: Chiếu sinh nở: Người phụ nữ mang thai chăm sóc chu đáo suốt chín tháng rịng Trước ngày hạ sinh, người nhà thường chuẩn bị đầy đủ vật dụng cần thiết như: Khăn, quần áo cho trẻ sơ sinh, tã lót,… thiếu chiếu manh cho trẻ, chiếu cỡ lớn cho mẹ Dùng chiếu cho bé nằm vừa sẽ, ấm, tránh rôm sảy lại phù hợp cho việc nằm lửa mẹ Chiếu hôn nhân: Chiếu dùng để trải giường cô dâu, rễ với ý muốn mong mỏi điều tốt lành, may mắn đến với hai vợ chồng Người chọn để trải chiếu phải có sống nhân hạnh phúc, cháu đầy đàn Chiếu tang ma: Trong nghi lễ tang ma, chiếu dùng cho người chết nằm, đắp, kể quấn thi hài Mặc dù ngày nay, người ta dùng chiếu để quấn thi hài người chết tẩm liệm phong tục nhiều người biết đến người dân vùng nông thôn nghèo *Chiếu lễ hội: Chiếu thờ cúng tổ tiên: Trong ngày giỗ chạp, dòng họ, anh em gần xa tập trung cúng ông bà, sau cúng vái xong, người lại ngồi xúm xích bên trị chuyện chiếu êm mát *Chiếu văn học dân gian Nam Bộ: Chiếu văn học dân gian Nam Bộ thể qua câu ca, tục ngữ,… -Biểu tượng chiếu tình u, nhân: Hình ảnh chiếu biểu trưng văn hóa cho tình yêu nam nữ: chiếu việc tỏ tình, chiếu nhằm bày tỏ nỗi niềm thương nhớ, mong đợi tình… Chiếu vừa vật chứng, vừa biểu tượng tình nghĩa vợ chồng bền chặt, thủy chung * Chiếu chiếu trắng chiếu ngắn chiếu dài Tự em trải chiếu cho em ngồi Gá duyên không đặng bồi hồi gan Biểu tượng chiếu thân phận người phụ nữ Việt Nam: Với đặc tính mềm mại, ấm áp, chiếu ví người phụ nữ mà tình yêu lại hay gặp hững hờ, ghẻ lạnh * Em dệt chiếu hồi văn Nghe anh lấy vợ, em quăng chuồi Từ cho thấy, chiếu vật dụng quen thuộc có giá trị đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ Giá trị nét đẹp văn hóa chiếu Chiếu gắn bó mật thiết, mang ý nghĩa biểu trưng tâm thức người Nam Bộ Trong văn học dân gian Nam Bộ, hình ảnh chiếu dùng làm biểu tượng cho tình u đơi lứa với đầy đủ cung bậc cảm xúc tình yêu từ tỏ tình đến nhớ thương, hờn giận… Chiếu biểu tượng hạnh phúc lứa đơi, thể tình cảm vợ chồng mặn nồng, êm ấm Đặc biệt, chiếu dùng thơ ca, câu đố để nói lên thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến khắt khe III Công đoạn làm chiếu Thu hoạch lác Trước tiên lác cắt từ ruộng bãi bồi ven sơng đem cịn tươi người thợ rửa cho bùn đất so kỹ để chọn cở lác cho loại chiếu Lác phải cao đều, không lớn không nhỏ, thân lác không đốm gốc ù Thơng thường từ tháng đến tháng 10 âm lịch, lác trổ cao đầu người (khoảng 2m) cắt Tiếp tục người thợ dùng dao chẻ lác, thường lác chẻ làm ba, lác nhỏ làm hai Ngày nhiều nơi người ta chẻ lác sợi dây cước nhỏ, mô–tưa điện qua trục quay Phơi lác Lác thành phẩm phơi ba bốn nắng, gặp mưa vất vả sáu bảy nắng lác Lác nắng sợi lác trắng dệt chiếu tốt, lác thiếu nắng bị mắc mưa sợi lác ngã màu đen dệt chiếu xấu, sử dụng không bền Nhuộm lác Lác khô cho vào nước lã lấy cho vào trã nước dang, nước nghệ đun sôi với lửa mạnh, lác ngấm dớt ra, tiếp tục đun nước thật sôi cho lác vào lại Làm ba lần vớt lác cho vào khạp, dùng bao bố tời đậy kín lại, để ba ngày ba đêm lấy đem phơi nắng cho khơ dệt 10 Để lác có màu sắc theo ý muốn, người dân sử dụng loại thảo mộc để nhuộm: • Cây Dang: Lồi mọc hoang, xanh thẫm giống me, thân cành mọc vô số gai nhọn Khi lấy dang người ta lấy phần gốc rễ, hai phận tốt để chế biến Gốc, rễ đem bốc bỏ phần vỏ ngoài, lấy phần gỗ vạc mỏng phơi khô, cho vào trã đất nấu lấy loại nước màu đỏ thắm Trong q trình nấu, người thợ lành nghề cịn thêm vào số nguyên liệu khác như: me chua, khế, cơm mẻ, phèn chua với liều lượng vừa đủ để có độ màu, độ dính định nhuộm khơng phai Đây bí người thợ dùng để nhuộm sợi màu đỏ • Cây Nghệ: Nghệ loại thuộc họ gừng, có rễ củ màu vàng đông y coi thần dược sức khoẻ Do có màu vàng tươi nên củ nghệ cịn có tác dụng làm thuốc nhuộm Ngồi ra, trước vài nghệ nhân cịn sử dụng lại nước dang nhạt (đã qua vài lần nhuộm lác), nhuộm sợi lác đem ngâm vũng bùn cho sợi lác màu tím xanh Nhưng cách làm người thực Ngày nay, nhờ có cơng nghệ phẩm màu phát triển, người ta dùng màu công nghiệp thay cho màu chiết xuất từ thảo mộc Dệt chiếu *Công cụ dệt chiếu: Công cụ dệt chiếu bao gồm nhiều phận tách rời như: cọc trụ hay gọi cọc néo, đòn (đòn ngang, đòn dàn) chèn, bàn dập, ghế ngồi, 11 chùi số dụng cụ hỗ trợ khác Tiến hành dệt chiếu, người thợ đóng cọc nêm cách xa gần tuỳ ý (6 - 10 m), cột lên cột nêm hai đòn dàn tre Ở có địn ngang đỡ sợi Sau mắc sợi dây trân lên khn dệt có ngựa đỡ ngang Ngựa đỡ hai ghế đẩu (tiếng khmer gọi chợn tặng) Mắc dây trân lên hai đòn dàn phải mắc chui qua lỗ bàn dập theo cách đầu quấn vào đòn dàn đầu xỏ vào lỗ bàn dập, sau tiếp tục quấn vào địn dàn phía bên Trong nghề dệt chiếu có loại dụng cụ xem vừa kỹ thuật vừa nghệ thuật bàn dập Khung dọc bàn dập có chiều dài tương đương với chiều ngang chiếu làm gỗ, thường có kích cỡ: 1m, 1.2m, 1.4m, 1.6m Bàn dập làm tre, Chiều dài bàn dập chiều ngang chiếu Bàn dập có hai hàng làm tre già vạc mỏng dựng dọc hai bên khung Giữa có dùi hai hàng lỗ so le để xỏ sợi dây trân mắc dọc Lỗ hàng bên vào khe hàng bên Tuỳ theo khổ chiếu dệt mà bàn dập có số lượng lỗ để mắc dây trân khác nhau.Chẳng hạn chiếu khổ 0,6 x 2m, số dây trân 48 sợi; Chiếu khổ 1,6 x 2m số dây trân 112 sợi Mỗi sợi dây trân khung dệt cách độ 1cm mắc chui qua lỗ trống bàn dập Do kỹ thuật đóng dùi lỗ người thợ mà bàn dập có chức tạo sợi dọc thành long mốt Cũng kỹ thuật đóng dùi lỗ mà bàn dập chia khoảng cách cách chắn 1cm sợi dọc nêm khích sợi ngang Bàn dập người ta gọi go từ giống từ gọi dụng cụ nghề dệt vải Do khác cỡ nên go không dùng chung mà người ta sản xuất go dùng để dệt loại chiếu khác 12 Bàn dập có hai hàng làm tre già vạc mỏng dựng dọc hai bên khung Giữa có dùi hai hàng lỗ so le để xỏ sợi dây trân mắc dọc Lỗ hàng bên vào khe hàng bên Cây chùi có nơi gọi que chao làm tre, đầu vạc nhọn có dùi lỗ để quấn sợi lác Cây chùi có chức thoi dệt vải dùng để lao sợi lác *Công đoạn dệt chiếu: Công việc tiến hành dệt chiếu mắc sợi dọc Một đầu quấn vào đòn ngang, đầu xỏ vào lỗ răng, khe bàn dập quấn vào đòn dàn Công việc đảo lác, chọn màu Khi chùi lác phải đảo lác xen kẽ gốc để chiếu phẳng, bền Người chùi lác phải chọn màu để tạo hoa văn chiếu Dệt chiếu: Khi dệt chiếu cần có hai ba người thợ Một người làm dập khn bẻ biên người chùi lác Người dệt ngồi phía khung 13 ghế kê phía dưới, hai tay cầm bàn go tức bàn dập vừa đưa thẳng tầm tay phía trước dập mạnh vào cho sợi lác nằm khít vào Xong động tác này, người thợ dập đồng thời điều khiển bàn dập lật theo chiều ngược lại hàng dây trân đảo lên trên, tạo thành chế độ sợi trên, sợi ngược lại người thợ tiếp tục chùi lác vào mà người ta gọi đan Long mốt Người chùi lác ngồi bên xỏ lác vào đầu chùi lao vào hai lớp sợi dọc rút trở lại Người chùi liên tục phải đảo lác chọn màu Đối với người dập, ngồi cơng việc dập sợi cho sát vào nhau, cịn có nhiêm vụ bẻ biên sợi lác dập xong Đến đây, công đoạn dệt chiếu xem hồn thành Trong q trình dệt chiếu, người ta phải thoa dầu dừa nến (đèn cầy) vào sợi trân sợi trân trơn, dễ chùi lác, đồng thời làm cho mặt chiếu trở nên bóng sau dệt xong IV Thực trạng di sản Thực trạng Làng nghề dệt chiếu Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có từ lâu đời Tuy trải qua bao thăng trầm đến nay, nhiều người dân Long Cang gắn bó với nghề cha ông truyền lại Thế nhưng, theo thời gian, làng nghề truyền thống dần mai 14 Vợ chồng ông Phạm Văn Năm - bà Trần Thị Hai gắn bó đời với nghề dệt chiếu Ở Long Cang, biết dệt chiếu, người lớn tuổi giữ nghề, miệt mài khung dệt Còn người trẻ tuổi cháu cụ Giỏi, bà Hương, phần lớn vào làm việc cơng ty, xí nghiệp khu vực So với trước đây, số hộ theo nghề dệt chiếu Long Cang lại chừng 1/3 - 100 hộ (chủ yếu người già) Nhiều người cao tuổi yêu nghề, sống với nghề dệt chiếu mang lại thu nhập thấp so với mặt chung Bà Nguyễn Thị Năm người cháu khuyết tật dệt chiếu 15 Nguyên nhân Những vùng đất ven sông Vàm Cỏ Đông trước trồng lác để dệt chiếu phải nhường chỗ cho mục đích phát triển cơng nghiệp Hình ảnh bó lác hay chiếu hoa phơi bên đường dần đi, tiếng cót két khung dệt dần thưa Thậm chí khung dệt đóng bụi mờ, cịn nằm góc nhà kỷ niệm Và để dệt đôi chiếu thủ công, người làm nghề phải tốn nhiều thời gian khéo léo, tận tụy Tuy vậy, thu nhập lại thấp, chưa kể tiền nguyên liệu Hiện nay, giá lác ngắn (dệt chiếu đơn) 9.000 đồng/kg, lác dài (dệt chiếu đôi) 13.000 đồng/kg Để mua nguyên liệu tốt, địi hỏi người làm chiếu phải có kinh nghiệm lâu năm chọn loại lác phù hợp (lác thu hoạch từ tháng Chạp đến tháng Giêng tốt nhất) Hiện nay, vùng nguyên liệu trồng lác huyện Cần Đước ngày thu hẹp Các hộ làm chiếu phải xuống tận huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long để tìm mua Các hộ tổ hợp tác vay vốn, hướng dẫn làm mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng số người dân mua máy dệt chiếu, thuê nhân công để dệt theo kiểu công nghiệp Hiện nay, nghề dệt chiếu rải rác xã: Long Cang, Long Định, Long Sơn Phước Vân huyện Cần Đước, vùng nguyên liệu để dệt chiếu bị thu hẹp đáng kể phát triển khu, cụm công nghiệp Sản phẩm chiếu Long Cang phải cạnh tranh gay gắt với chiếu nhựa, chiếu Cà Mau sản phẩm loại từ nhiều nơi khác Mặt khác, tâm lý thích nằm nệm nhiều người nên chiếu khơng cịn phổ biến xưa 16 Giải pháp bảo tồn phát triển di sản Chính quyền cần đề nhiều giải pháp hỗ trợ người dân phát triển làng nghề truyền thống; đồng thời, đề nghị Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công Thương Long An) xem xét hỗ trợ hộ dân mua máy dệt để tăng suất, thu nhập, từ góp phần giúp người dân gắn bó với nghề dệt chiếu, bảo tồn di sản văn hóa địa phương Để phát triển, cần đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu chiếu Long Cang, khuyến khích nghệ nhân làm sản phẩm chiếu mang tính nghệ thuật để thu hút khách hàng IV Đánh giá tầm quan trọng Nghề chiếu Long Cang có từ lâu đời, khơng kế sinh nhai, mà cịn nghề truyền thống Nghề dệt chiếu in sâu vào tâm thức hệ lớn lên, nét riêng mà nhắc tới Long Cang nhớ tới làng chiếu thủ cơng Nghề dệt chiếu gắn bócùng người dân qua năm tháng Nếu việc phát triển biến Long Cang thành mơ hình du lịch trải nghiệm tương lai gần nghề chiếu thu hút số đơng khách du lịch đến tìm hiểu, trải nghiệm Từ khơng đem lại lợi nhuận kinh tế mà mang sắc phổ biến rộng rãi với cộng đồng nước quốc tế Tháng 12-2014, nghề dệt chiếu lác Long Cang Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch định cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Cũng lý mà ta phải trân trọng tiếp tục giữ vững làng nghề, để mai Sự lao động vất vả nghệ nhân làm chiếu, làm cho cảm thấy yêu thương làng nghề truyền thống Với công sức bỏ 17 giọt mồ hôi, vất vả nghệ nhân làm chiếu gặp phải Chính mà chiếu lác dệt trở nên ý nghĩa họ, chúng mang giá trị tinh thần sâu sắc Vậy nên đừng để quên lãng làm mai một nét đẹp văn hoá đặc sắc dân tộc 18 KẾT LUẬN Nghề làm chiếu lác Long Cang trở thành dấu ấn khó phai vào đời sống, trở thành lẽ thường, thân thuộc với người dân trở thành đặc trưng, niềm tự hào bao đời người dân Long Cang nhắc đến Năm 2014, nghề dệt chiếu lác Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Giờ làng nghề dệt chiếu lác Long Cang khơng cịn làng nghề muư sinh bình thường mà cịn điểm đến du lịch văn hóa bật mà du khách nên ghé đến thăm Chính điều này, giúp cho du khách biết thêm đa dạng văn hoá Việt Nam Đó minh chứng rõ ràng cho cố gắng mà người Long Cang với tâm huyết, công sức khổ cực mà họ bỏ Dù nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt, nghề làm chiếu lác Long Cang mạnh mẽ phát triển, nghệ nhân làm chiếu cố gắng giữ lại nghề “tổ tiên”, có người dân tận tụy, ngày gắn bó với nghề truyền thống Họ thự nghệ nhân sức bảo tồn nét đẹp văn hóa lâu năm Việt Nam với quan tâm quyền địa phương với biện pháp đầu tư, hỗ trợ thể tâm giữ gìn phát triển làng nghề 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm Tú, Hồng Phong (2019) - Cần Đước hoàn thành tổng điều tra dân số nhà ở, canduoc.longan.gov.vn Lâm Đỗ (2020) - Vượt khó để giữ nghề, Báo Long An Lê Đức (2019) - Giữ nghề dệt chiếu Long Cang, Báo Long An Nguyễn Văn Thiện (2020) - Chiếu văn hóa dân gian, Baolongan.vn Câu ca dao tục ngữ chiếu, Cadao.me 20 ... làm nhiều sản phẩm thủ cơng xuất -Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Một số di tích, địa điểm tham quan: Nhà Trăm Cột, Ngã Tư Rạch Kiến, di tích đồn Rạch Cát, ngã Tư Đức Hòa, bảo tàng Long An... ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu... chiếu 11 IV Thực trạng di sản 14 Thực trạng 14 Nguyên nhân 16 Giải pháp bảo tồn phát triển di sản 17 IV Đánh giá tầm quan