1. Trang chủ
  2. » Tất cả

de-cuong-bai-tap-sinh-11-hk1

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ – SINH HỌC 11 (Trắc nghiệm mang tính chất tham khảo) CHƯƠNG I- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: A, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT: Câu 1: Đặc điểm rễ thích nghi với chức hút nước? A Phát triển nhanh, mạnh bề mặt tiếp xúc rễ đất C Có khả hướng nước B Có khả ăn sâu rộng D Trên rễ có miền lơng hút với nhiều tế bào lơng hút Câu 2: Đối với lồi thực vật cạn, nước ion khoáng hấp thụ chủ yếu qua phận sau đây? A tồn bề mặt thể B lơng hút rễ C chóp rễ D C qua thân D qua bề khí khổng Câu 3: Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua phận sau đây? A qua lông hút rễ B qua mặt thể Câu 4: Ở rễ cây, lông hút phân bố chủ yếu ở: A Rễ B Các rễ bên C Đỉnh sinh trưởng rễ bên D Đỉnh sinh trưởng rễ Câu 5: TB lơng hút rễ có cấu tạo sinh lý phù hợp với chức hút nước từ đất, có phát biểu đúng? (1)- Thành tế bào dày (2)- Không thấm cutin (3)- Có khơng bào nằm trung tâm lớn (4)- Có áp suất thẩm thấu cao hoat động hô hấp hệ rễ mạnh (5)- Là tế bào biểu bì rễ Phương án trả lời là: (6)- Nó hút nước mà khơng hút khoáng A.2 B C.4 D.5 Câu 6: Động lực hấp thụ nước từ đất vào lông hút rễ? A Hoạt động hô hấp rễ mạnh B Bề mặt tiếp xúc lông hút rễ đất lớn C Số lượng lông hút rễ nhiều D Chênh lệch áp suất thẩm thấu TB lông hút dịch đất Câu 7: Sự xâm nhập nước vào tế bào lông hút theo chế A Thẩm thấu B cần tiêu tốn lượng C Nhờ bơm ion động Câu 8: Đặc điểm định khuếch tán ion từ đất vào rễ A Thoát nước qua C Trao đổi chất rễ B Sự chênh lệch nồng độ ion đất – rễ D Nhu cầu ion Câu 9: Xem hình đây, cho biết có nhận xét đúng? (1)- Số (I) biểu thị cho đường chất nguyên sinh – không bào (2)- Số (II) biểu thị cho đường thành tế bào – gian bào D chủ (3)- (a) tế bào vỏ (4)- (b) tế bào nội bì (5)- (c) có chức dẫn truyền chất hữu từ xuống rễ Số phát biểu là: A B C D Câu 10: Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường: A gian bào tế bào chất B gian bào tế bào biểu bì C gian bào màng tế bào D gian bào tế bào nội bì Câu 11: Khi nói đường hấp thụ nước ion khống từ đất vào mạch gỗ rễ, có phát biểu đặc điểm đai Caspari ? (1) Đai Caspari nằm lớp nội bì rễ (2) Điều chỉnh dịng nước – ion khống vận chuyển vào trung trụ rễ (3) Chặn dòng nước – ion khoáng vào trung trụ (4) Làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào lông hút (5) Giúp dịng nước – ion khống di chuyển theo đường gian bào (6) Giúp dịng nước – ion khống di chuyển theo đường tế bào chất Phương án trả lời là: A.2 B C.4 D.5 Câu 12: Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan ln phải qua cấu trúc sau đây? A Tế bào khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D Tế bào nhu mơ vỏ Câu 13: Q trình hấp thụ chủ động ion khống, cần có yếu tố nào? (1) Năng lượng ATP (2) Tính thấm chọn lọc màng sinh chất (3) Các bào quan lưới nội chất máy Gôngi Phương án trả lời là: A (1), (2), (4) (4) Enzim hoạt tải (chất mang) B (2), (4) C (1), (3), (4) D (1), (4) Câu 14: Lông hút dễ gãy tiêu biến môi trường A Quá ưu trương, axit hay thiếu oxi B Quá nhược trương, axit hay thiếu oxi C Quá nhược trương, kiềm hay thiếu oxi D Quá ưu trương, kiềm hay thiếu oxi Câu 15: Quá trình hấp thụ bị động ion khống có đặc điểm: (1) Các ion cần thiết ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải (2) Các ion khống từ mơi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp (3) Nhờ có lượng enzim, ion cần thiết bị động ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ (4) Không cần tiêu tốn lượng Số đặc điểm là? A B C Câu 16: Khi nói mạch gỗ thân cây, có phát biểu đúng? D 1- Cấu tạo từ hai loại tế bào quản bào tế bào mạch ống 2- Cấu tạo từ hai loại tế bào ống rây tế bào kèm 3- Các tế bào cấu tạo mạch gỗ tế bào chết 4- Vận chuyển dịch nước, ion khoáng rễ hấp thụ từ đất chất hữu tổng hợp từ rễ 5- Áp suất rễ động lực tạo vận chuyển dịch nước ion khoáng 6- Vận chuyển nước chất hữu quang hợp tạo Phương án trả lời là: A B C D Câu 17: Khi nói dịng mạch rây thân cây, có phát biểu đúng? 1- Cấu tạo từ hai loại tế bào ống rây tế bào kèm 2- Các tế bào cấu tạo mạch rây tế bào sống 3- Thành phần chủ yếu dòng mạch rây chất đường (cacbohyđrat) quang hợp từ tạo 4- Động lực vận chuyển chênh lệch áp suất thẩm thấu quan dự trữ ( rễ, thân, hoa, quả, củ, ) Phương án trả lời là: A B C D Câu 18: Quan sát hình cho biết có nhận xét đúng? (1)- Mạch gọi mạch rây, mạch gọi mạch gỗ (2)- Mạch có chức vận chuyển nước phân tử hữu khơng hịa tan (3)- Mạch có chức vận chuyển chất khống (4)- Các tế bào mạch tế bào chết, khơng có màng, khơng có bào quan (5)- Để thu mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch mạch Số phát biểu A B C D Câu 19: Các phân tử H2O có khả liên kết với thành dòng liên tục mạch dẫn Nguyên nhân vì: A phân tử H2O có sức căng bề mặt lớn B phân tử H2O có tính phân cực C phân tứ H2O có độ nhớt cao D phân tử H2O có dạng lỏng, khơng mùi vị Câu 20: Có tượng sau chứng chứng tỏ rễ hút nước chủ động? (1) Hiện tượng rỉ nhựa (2) Hiện tượng thoát nước (3) Hiện tượng ứ giọt (4) Hiện tượng đóng mở khí khổng Phương án trả lời là: A B C D.4 Câu 21: Khi nói nguyên nhân tượng ứ giọt, có phát biểu sau đúng? (1) Lượng nước thừa tế bào (2) Có bão hịa nước khơng khí (3) Hơi nước từ rơi lại phiến (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, khơng thành qua khí khổng ứ thành giọt mép Phương án trả lời là: A B C Câu 22: Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác ? D A Trọng lực trái đất C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu rễ với môi trường đất B Áp suất D Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, quả,…) Câu 23: Khi nói động lực đẩy dịng mạch gỗ di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên đến đỉnh gỗ cao đến hàng chục mét, có phát biểu sau đúng? Lực đẩy (áp suất rễ) Lực hút thoát nước Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, quả,…) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu rễ môi trường đất Phương án trả lời là: A B C D Câu 24: Dịng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu A nước B ion khoáng C nước ion khống D Saccarơza axit amin Câu 25: Lực khơng đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (do q trình nước) C lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn D lực hút đất tác động lên thành mạch gỗ Câu 26: Khi nói q trình vận chuyển chất cây, phát biểu sau đúng? A Vận chuyển mạch gỗ chủ động, mạch rây bị động B Dịng mạch gỗ ln vận chuyển chất vơ cơ, dịng mạch rây ln vận chuyển chất hữu C Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu khác D Mạch gỗ vận chuyển chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển chất từ xuống rễ Câu 27: Ở ngơ, q trình nước chủ yếu diễn quan sau đây? A Lá Thân B Rễ C D Hoa Câu 28: Thốt nước có vai trị sau đây? (1) Tạo lực hút đầu (2) Giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp (4) Giải phóng O2 giúp điều hịa khơng khí Phương án trả lời là: A (1), (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) (1), (2) (4) Câu 29:Ở thực vật sống cạn, thoát nước qua đường sau đây? A Qua thân, cành lớp cutin bề mặt B Qua thân, cành khí khổng C Qua khí khổng lớp cutin D Qua khí khổng khơng qua lớp cutin Câu 30:Thốt nước qua cutin có đặc điểm sau đây? A Vận tốc lớn không điều chỉnh B Vận tốc lớn điều chỉnh D C Vận tốc bé không điều chỉnh D Vận tốc bé điều chỉnh Câu 31: Đặc điểm đường thoát nước qua khí khổng thực vật là: A lượng nước nhỏ, điều chỉnh đóng mở khí khổng B lượng nước lớn, điều chỉnh đóng mở khí khổng C lượng nước nhỏ, khơng thể điều chỉnh đóng mở khí khổng D lượng nước lớn, khơng thể điều chỉnh đóng mở khí khổng Câu 32: Khi nói đặc điểm đường thoát nước cây, có phát biểu đúng? 1- Con đường qua khí khổng: vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng mở khí khổng 2- Con đường qua bề mặt ( qua Cutin): vận tốc nhỏ, không điều chỉnh 3- Nước phần nhỏ thân cành nhờ vết sần (bì khổng) 4- Cây non, lớp cutin mỏng nên cường độ nước khí khổng qua bề mặt Phương án trả lời là: A B C D Câu 33: Để so sánh tốc độ thoát nước mặt người ta tiến hành làm thao tác sau: (1)- Dùng cặp gỗ cặp nhựa kẹp ép kính vào miếng giấy mặt tạo thành hệ thống kín (2)- Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang hồng (3)- Dùng miếng giấy lọc có tẩm coban clorua sấy khô (màu xanh da trời) đặt đối xứng qua mặt (4)- So sánh diện tích giấy có màu hồng mặt mặt thời gian Các thao tác tiến hành theo trình tự A (1) → (2) → (3) → (4) B (2) → (3) → (1) → (4) C (3) → (2) → (1) → (4) D (3) → (1) → (2) → (4) Câu 34:Trong trường hợp sau đây, trường hợp tạo phản ứng đóng quang chủ động? A Đưa từ tối ánh sáng B Đưa từ sáng vào tối C Lượng axit abxixic giảm D Cây ánh sáng thiếu nước Câu 35:Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng A nhiệt độ B ánh sáng C hàm lượng nước D ion khoáng Câu 36:Tế bào khí khổng đóng – mở nhanh nước trương nước nhờ có cấu tạo: A Thành dày, thành dày B Thành dày, thành mỏng C Thành mỏng, thành mỏng D Thành mỏng, thành h dày Câu 37: Khi tế bào khí khổng nước A thành dày căng làm thành mỏng co lại → khí khổng đóng lại B thành mỏng hết căng làm thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại C thành mỏng căng làm thành dày duỗi thẳng → khí khổng khép lại D thành dày căng làm thành mỏng cong theo → khí khổng đóng lại Câu 38: Cây vườn có cường độ nước qua cutin mạnh đồi vì: (1) Cây vườn sống mơi trường có nhiều nước đồi (2) Cây đồi có trình trao đổi chất diễn mạnh (3) Cây vườn có lớp cutin biểu bì mỏng lớp cutin biểu đồi (4) Lớp cutin mỏng nên khả thoát nước qua cutin mạnh Phương án trả lời là: A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (2), (4) D (1), (3), (4) Câu 39: Khơng nên tưới vào buổi trưa nắng gắt vì: (1) Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho (2) Giọt nước đọng sau tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng đốt nóng lá, làm héo (3) Lúc khí khổng đóng, dù tưới nước khơng hút nước (4) Đất nóng, tưới nước bốc nóng, làm héo Phương án trả lời là: A (2), (3) B (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 40: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất: A bảo vệ rừng trồng gây rừng C cải tạo vùng hoang mạc khô hạn B bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm D sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 41: Nhận định không nói ảnh hưởng số nhân tố tới thoát nước? A Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát nước B Vào ban đêm, khơng nước khí khổng đóng lại khơng có ánh sáng C Điều kiện cung cấp nước độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến nước D Một số ion khoáng ảnh hưởng đến nước điều tiết độ mở khí khổng Câu 42: Khi nói ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu, có phát biểu sau đúng? (1)- Nguyên tố khoáng thiết yếu thay ngun tố khác (2)- Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu khơng hồn thành chu kì sống (3)- Ngun tố khống thiết yếu trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất (4)- Thiếu ngun tố khống thiết yếu thường biểu thành dấu hiệu màu sắc đặc trưng Phương án trả lời là: A B C D Câu 43: Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm: A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe B C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu D C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg Câu 44: Các nguyên tố sau chiếm tỉ lệ ≤ 100mg/1kg chất khô cây? A Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni B Fe, Mn, Mg, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni C Fe, Mn, B, Ca, Zn, Cu, Mo, Ni D Fe, Mn, B, Cl, Zn, C, Mo, Ni Câu 45: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu sau nguyên tố đại lượng? A Nitơ, Magie B Sắt, Phôtpho C Mangan, Clo D Bo, Lưu huỳnh Câu 46: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu sau nguyên tố vi lượng? A Sắt, Molipden B Phôtpho, Kali C Hiđrô, Lưu huỳnh D Nitơ, Magie Câu 47: Khi nói vai trị số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây, có phát biểu đúng? (1) Nitơ thành phần prôtêin, axit nuclêic thể thực vật (2) Phôtpho thành phần axitnuclêic, ATP, phôtpholipit, cơenzim (3) Kẽm có vai trị quang phân li nước hoạt hố nhiều enzim (4) Clo có vai trò quang phân li nước cân ion Phương án trả lời là: A B C D Câu 48: Khi nói vai trị số ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu cho cây, có phát biểu đúng? (1) Kali chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng (2) Magie thành phần cấu tạo diệp lục, hoạt hóa enzim (3) Sắt thành phần xitocrom, tham gia hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục (4) Canxi tham gia vào thành phần thành tế bào hoạt hoá enzim (5) Molipden cần cho trao đổi nitơ Phương án trả lời là: A B C D Câu 49: Khi bị vàng (do thiếu chất diệp lục), nhóm ngun tố khống liên quan đến tượng này? A N, Mg, Fe B N, Mg, P C N, S, Fe D N, P, K Câu 50: Nguyên tố khoáng sau đóng vai trị việc giúp cân ion, quang phân li nước thể thực vật? A Kali B Clo C Sắt D Molipden Câu 51: Vai trò kali thực vật là: A Thành phần prơtêin axít nuclêic B Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng D Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 52: Vai trò phôtpho thực vật là: A Thành phần prơtêin axít nuclêic B Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng D Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 53: Sự biểu triệu chứng thiếu nguyên tố nitơ là: A Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng C Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 54: Sự biểu triệu chứng thiếu nguyên tố sắt là: A Lá nhỏ có màu vàng B Lá non có màu lục đậm khơng bình thường C Gân có màu vàng sau có màu vàng D Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết Câu 55: Sự biểu triệu chứng thiếu nguyên tố magie là: A Lá nhỏ có màu vàng B Lá có màu vàng C Gân có màu vàng sau có màu vàng D Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết Câu 56: Nồng độ Ca2+ 0,3%, đất 0,1% Cây nhận cách ? A Hấp thụ thụ động C Hấp thụ chủ động B Khuếch tán D Thẩm thấu Câu 57: Các nguyên tố khoáng hấp thụ từ đất vào rễ dạng A Dạng khơng hịa tan B Liên kết với phân tử nước C Các hợp chất hữu D Các muối khống vơ hữu Câu 58: Vai trò chủ yếu nguyên tố đại lượng A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim C cấu tạo enzim D cấu tạo C cấu tạo enzim D cấu tạo côenzim Câu 59: Vai trò chủ yếu nguyên tố vi lượng A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim cơenzim Câu 60: Câu khơng nói nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây? A Thiếu ngun tố dinh dưỡng thiết yếu khơng hồn thành chu kỳ sống B Chỉ gồm nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg C Không thể thay nguyên tố D Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố vật chất thể Câu 61: Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng sau cho có màu vàng? A Photpho B Magiê C Kali D Canxi Câu 62: Cây thiếu nguyên tố khoáng thường biểu thành A dấu hiệu màu sắc đặc trưng thân B dấu hiệu màu sắc đặc trưng rễ C dấu hiệu màu sắc đặc trưng D dấu hiệu màu sắc đặc trưng hoa Câu 63: Rễ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dạng A Nitơ tự khí (N2) B N2, NH4+ NO3- C Nitơ nitrat (NO3- ) nitơ amôni (NH4+ ) D NO2-, NH4+ NO3- Câu 64: Vi khuẩn Rhizơbium có khả cố định đạm chúng có enzim A amilaza B nuclêaza C caboxilaza D nitrôgenaza Câu 65: Nitơ xác thực vật, động vật dạng A nitơ không tan, không hấp thu C nitơ độc hại cho B nitơ muối khoáng hấp thu D nitơ tự nhờ vi sinh vật cố định sử dụng Câu 66: Vai trò Nitơ thực vật là: A thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu B chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng C thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D thành phần prơtêin axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, thể Câu 67: Cố định nitơ khí q trình A biến N2 khơng khí thành nito tự đất nhờ tia lửa điện khơng khí B biến N2 khơng khí thành đạm dể tiêu đất nhờ loại vi khuẩn cố định đạm C biến N2 khơng khí thành hợp chất giống đạm vơ D biến N2 khơng khí thành đạm dể tiêu đất nhờ tác động người Câu 68: Điều kiện không để trình cố định nitơ khí xảy ra? A có lực khử mạnh B cung cấp ATP C có tham gia enzim nitrơgenaza D thực điều kiện hiếu khí Câu 69: Cây khơng sử dụng nitơ phân tử N2 khơng khí vì: A Cấu trúc nitơ phân tử (N2) có liên kết cộng hóa trị bền vững B Lượng nitơ phân tử (N2) khí C Q trình chuyển hóa nitơ phân tử (N2) lâu D Nitơ phân tử (N2) khí độc hại thực vật Câu 70: Các axit amin nằm hợp chất mùn, xác bã động vật, thực vật bị vi sinh vật đất phân giải tạo thành NH4+ ? A Vi khuẩn amôn hóa B Vi khuẩn cố định nitơ C Vi khuẩn nitrat hóa D Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 71: Nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây? A Cây họ đậu B Vi khuẩn phân giải C Vi khuẩn cố định nitơ D Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 72: Xác động thực vật phải trải qua trình biến đổi sử dụng nguồn nitơ? A Qúa trình nitrat hóa phản nitrat hóa B Qúa trình amơn hóa phản nitrat hóa C Qúa trình amơn hóa nitrat hóa D Qúa trình cố định đạm Câu 73: Bón phân hợp lí A phải bón thường xun cho B sau thu hoạch phải bổ sung lượng phân bón cần thiết cho đất C phải bón đủ cho ba loại nguyên tố quan trọng N, P, K D bón lúc, lượng, loại cách Câu 74: Quá trình chuyển hóa nitơ khí khơng nhờ vào vi khuẩn A Azotobacter B E.coli C Rhizobium D Arabaena azollae Câu 75: Vi khuẩn sau có vai trị cố định nitơ cộng sinh với bèo dâu? A Arabaena azollae Rhizobium B Nitrobacte C Azotobacter D Câu 76: Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào: A dấu hiệu bên B dấu hiệu bên thân C dấu hiệu bên hoa D dấu hiệu bên Câu 77: Hoạt động loại vi khuẩn sau khơng có lợi cho cây? A Vi khuẩn amon hóa B Vi khuẩn nitrat hóa C Vi khuẩn cố định đạm D Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 78: Khi nói chu trình nitơ, có phát biểu sau đúng? (1) Vi khuẩn nitrat hố có khả chuyển hố amơni thành nitrit (2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với họ Đậu có khả cố định nitơ đất (3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả chuyển hố nitrat thành nitrit (4) Nấm vi khuẩn có khả phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni A B C D Câu 79: Khi nói nguồn cung cấp nitơ cho có phát biểu sau đúng? (1) Nguồn vật lí - hố học: phóng điện giơng ơxi hố nitơ phân tử thành nitrat (2) Quá trình cố định nitơ thực nhóm vi khuẩn tự cộng sinh (3) Quá trình phân giải nguồn nitơ hữu đất thực vi khuẩn đất (4) Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón A B C D Câu 80: Cho phát biểu sau đây: (1) Quá trình khử NO3- thực nhờ enzym nitrogenaza (2) Dung dịch mạch gỗ chủ yếu aa (3) Vi khuẩn đất khơng có lợi cho thực vật vi khuẩn phản nitrat hóa (4) Nơi cuối nước chất khống hịa tan phải qua trước vào hệ thống mạch dẫn rễ tế bào nội bì Số phát biểu là? A B C D Câu 81: Trong trường hợp sau: (1) Sự phóng điện giơng ơxi hóa N2 thành nitrat (2) Q trình cố định nitơ nhóm vi khuẩn tự cộng sinh, với trình phân giải nguồn nitơ hữu đất thực vi khuẩn đất (3) Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón (4) Nguồn nitơ nhan thạch núi lửa phun Có trường hợp nguồn cung cấp nitrat amôn tự nhiên? A B D Câu 82: Trong điều kiện sau: (1) Có lực khử mạnh (2) Được cung cấp ATP (3) Có tham gia enzim nitrơgenaza (4) Thực điều kiện hiếu khí Những điều kiện cần thiết để q trình cố định nitơ khí xảy là: C (3) Tiết kiệm nguồn nước Phương án trả lời là: (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính A B C D Câu 138: Rừng “lá phổi xanh” Trái Đất, cần bảo vệ Chiến lược khôi phục bảo vệ rừng cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1) Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,… cho đời sống công nghiệp (3) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội (4) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (5) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản Phương án trả lời là: A (2), (3), (5) B (1), (3), (5) C (1), (2), (4) D (3), (4), (5) Câu 139: Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự : A Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hô hấp B Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp → Chu trình crep C Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền êlectron hô hấp D Chuỗi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân Câu 140: Bào quan thực chức hô hấp là: A mạng lưới nội chất B Lục lạp C Ti thể D không bào Câu 141: Khi nói hơ hấp thực vật, có phát biểu đúng? (1) diễn tất quan thực vật ( rễ, thân, quả) (2) rễ nơi diễn hô hấp mạnh (3) tế bào thực vật, hô hấp diễn ti thể tế bào chất (4) sản phẩm phân giải hoàn toàn chất hữu hô hấp thực vật nước, CO2 lượng (ATP nhiệt) (5) nhờ trình hơ hấp, nhiều sản phẩm trung gian hình thành để tổng hợp nhiều chất khác thể Phương án trả lời là: A B C D Câu 142: Khi nói q trình đường phân hơ hấp thực vật, có phát biểu đúng? (1) Xảy tế bào chất (2) Là q trình phân giải glucơzơ thành axit piruvic khơng có tham gia oxi (3) Là q trình oxi hóa chất đường (4) Qua đường phân, phân tử đường glucôzơ phân giải thành phân tử axit piruvic (5) Là giai đoạn chung cho q trình lên men hơ hấp hiếu khí (6) Mỗi phân tử phân giải tạo phân tử axit piruvic, nước phân tử ATP Phương án trả lời là: A B C D Câu 143: Trong hô hấp, nguyên liệu glucozo phân giải đến sản phẩm đơn giản có chứa nguyên tử cacbon là: A Axit pyruvic B Axit photpho glixêric C Axetin – CoA D Alđêhyt phôtpho glixeric Câu 144: Sản phẩm phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là: A Rượi êtylic + CO2 + Năng lượng B Axit lactic + CO2 + Năng lượng C Rượi êtylic + Năng lượng D Rượi êtylic + CO2 Câu 145: Nhân tố định hơ hấp hiếu khí hay hơ hấp kị khí? A O2 B CO2 C chất hữu D hệ enzim Câu 146: Cho nhận định ảnh hướng hơ hấp lên q trình bảo quản nông sản, thực phẩm (1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu đối tượng bảo quán (2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng (3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí mơi trường bảo quản (4) Hơ hấp khơng làm thay đồi khối lượng chất lượng nông sán, thực phẩm Số nhận định là: C D B A Câu 147: Trong thí nghiệm phát hô hấp thực vật, đưa que diêm cháy vào bình chứa hạt sống nảy mầm, que diêm bị tắt Giải thích sau đúng? A Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm khơng cháy B Bình chứa hạt sống thiếu O2 hô hấp hút hết O2 C Bình chứa hạt sống hơ hấp thải nhiều O2 ức chế cháy D Bình chứa hạt sống cân áp suất khí làm diêm tắt Câu 148 : Trong phát biểu sau hơ hấp hiếu khí lên men: (1) Hơ hấp hiếu khí cần oxi, cịn lên men khơng cần ơxi (2) Trong hơ hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện tử cịn lên men khơng (3) Sản phẩm cuối hơ hấp hiếu khí CO2 H2O cịn lên men etanol axit lactic (4) Hơ hấp hiếu khí xảy tế bào chất lên men xảy ti thể (5) Hiệu hô hấp hiếu khí thấp (2 ATP) so với lên men (36 – 38 ATP) Các phát biểu không là: A 1, B 2, C 3, D 4, B, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Câu 149: Tiêu hố q trình A tạo chất dinh dưỡng từ thức ăn cho thể B tạo chất dinh dưỡng lượng cho thể C tạo chất chất dinh dưỡng cho thể D biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thu Câu 150: Ở động vật chưa có túi tiêu hố, thức ăn A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hố nội bào C Tiêu hóa ngoại bào, tiêu hố nội bào D Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu 151: Ở động vật có ống tiêu hố, thức ăn tiêu hố : A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hố nội bào C Tiêu hóa ngoại bào, tiêu hoá nội bào D Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu 152: Q trình tiêu hố động vật có túi tiêu hoá diễn sau: A Thức ăn tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nhờ co bóp khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản C Thức ăn tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi) nội bào D Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi Câu 153: Điều sau nói động vật chưa có quan tiêu hóa? (1) đa số động vật đơn bào (2) thực tiêu hóa nội bào (3) thức ăn vào thể theo kiểu nhập bào (4) không bào tiêu hóa + Lizơxơm tiết enzim tiêu hóa thức ăn để cung cấp dinh dưỡng cho thể Các phát biểu là: A B C D Câu 154: Khi nói tiêu hóa động vật có quan tiêu hóa dạng túi, có phát biểu đúng? (1) ruột khoang, giun dẹp có túi tiêu hóa khoang thể thơng với mơi trường qua lỗ vừa nhận thức ăn, vừa thải bã (2) thực tiêu hóa ngoại bào ( lịng túi ) tiêu hóa nội bào ( tiêu hóa tế bào thành túi tiêu hóa) (3) có nhiều tế bào tuyến thành túi tiết enzim tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng thể sử dụng (4) hoạt động tiêu hóa thức ăn xảy theo phương thức tiêu hóa ngoại bào (5) Enzim tiêu hóa tiết từ Lizơxơm Các phát biểu là: A B C D Câu 155: Ý không với ưu ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? A Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng B Có kết hợp tiêu hoá hoá học học C Dịch tiêu hố hồ lỗng D Ống tiêu hoá phân hoá thành phận khác tạo chuyển hoá chức Câu 156: Điểu sau nói quan tiêu hóa dạng ống ? A Enzim tiêu hóa tiết từ Lizơxơm B Hoạt động tiêu hóa thức ăn xảy theo phương thức tiêu hóa ngoại bào C.Ống tiêu hóa thơng với mơi trường qua lỗ vừa nhận thức ăn, vừa thải bã D Các tế bào tiết dịch tiêu hóa ln nằm thành ống tiêu hóa Câu 157: Thứ tự sau với thứ tự từ trước sau đoạn ống tiêu hóa chim? A Thực quản → dày tuyến → diều → dày B Diều → dày tuyến → dày → thực quản C Thực quản → diều → dày tuyến → dày D Diều → thực quản → dày tuyến → dày Câu 158: Thứ tự phận ống tiêu hóa cùa người A miệng → ruột non → thực quản → dày → ruột già → hậu môn B miệng → thực quán → dày → ruột non → ruột già → hậu môn C miệng → ruột non → dày → hầu → ruột già → hậu môn D miệng → dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn Câu 159: Trong phận ống tiêu hóa người, phận khơng xảy tiêu hóa học hóa học là: A ruột già B dày C miệng D ruột non Câu 160: Trong ống tiêu hóa động vật ăn tạp, phận sau xảy q trình tiêu hóa sinh học? khơng xảy tiêu hóa học hóa học là: A ruột già B dày C thực quản D ruột non Câu 161: Ý không với cấu tạo ống tiêu hoá người? A Trong ống tiêu hoá có ruột non C Trong ống tiêu hố có dày B Trong ống tiêu hố có thực quản D Trong ống tiêu hố có diều Câu 162: Vì ruột non người xem nơi xảy q trình tiêu hóa hóa học mạnh so với phận khác ống tiêu hóa? A Ruột non nhận nhiều dịch tiêu hóa gan, tụy tuyến ruột B Ruột non xảy trình hấp thụ chất dinh dưỡng C Ruột non đoạn dài ống tiêu hóa D Ruột non chứa nhiều enzim có tác dụng phân giải hầu hết loại thức ăn khác Câu 163: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thực vật nào? A tiêu hóa hóa học tiêu hóa học B tiêu hóa học C tiêu hóa hóa học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh D tiêu hóa hóa học Câu 164: Dạ dày động vật ăn thực vật có bốn ngăn? A ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò B ngựa, thỏ, chuột C ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D trâu, bò, cừu, dê Câu 165: Trật tự tiêu hoá thức ăn dày trâu, bò: A cỏ  sách  tổ ong  múi khế B cỏ  tổ ong  sách  múi khế C cỏ  múi khế  sách  tổ ong D cỏ  sách  múi khế  tổ ong Câu 166: Sự tiêu hoá dày múi khế diễn nào? A Hấp thụ bớt nước thức ăn B Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại C Tiết enzim pepsin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ D Thức ăn trộn với nước bọt, vi sinh vật tiết enzim phá vỡ thành tế bào tiêu hoá thức ăn xellulơzơ Câu 167: Sự tiêu hố thức ăn thú ăn thịt nào? A tiêu hóa hóa học tiêu hóa học B tiêu hóa học C tiêu hóa hóa học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh D tiêu hóa hóa học Câu 168: Đặc điểm khơng có thú ăn thịt? A dày đơn B ruột ngắn C manh tràng phát triển D thức ăn qua ruột non, trải qua tiêu hóa học, hóa học hấp thụ Câu 169: Chức không với thú ăn thịt? A Răng cửa gặm lấy th.ăn khỏi xương B Răng cửa giữ thức ăn C Răng nanh cắn giữ mồi D Răng cạnh hàm ăn thịt lớn cắt thịt thành mảnh nhỏ Câu 170: Diều động vật hình thành từ phận ống tiêu hố? A Diều hình thành từ tuyến nước bọt B Diều hình thành từ khoang miệng C Diều hình thành từ dày D Diều hình thành từ thực quản Câu 171: Khi nói cấu tạo ống tiêu hóa, đặc điểm giống giun đất, châu chấu gà là: A Đều có dày phát triển thành mề B Đều có diều phát triển từ phần thực quản C Đều có mỏ sừng miệng để cắt thức ăn D Đều có miệng, diều mề phận tiêu hóa học Câu 172: Động vật sau có dày đơn? A Cừu, chó, thỏ B Chuột, lợn, mèo C Bồ câu, thỏ, gà D Gà, Vịt, bồ câu Câu 173: Khi nói cấu tạo ruột non người, nếp gấp niêm mạc ruột, có lơng ruột lơng cực nhỏ có tác dụng gì? A tạo thuận lợi cho tiêu hóa học B làm tăng bề mặt hấp thụ ruột C tạo thuận lợi cho tiêu hóa hóa học D làm tăng nhu động ruột HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 174: Các loài thân mềm chân khớp sống nước có hình thức hơ hấp: A mang B hệ thống ống khí C phổi D qua bề mặt thể Câu 175: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ: A co dãn phần bụng B Sự vận động cánh C co dãn túi khí D Sự di chuyển chân Câu 176: Sự thơng khí ống khí côn trùng thực nhờ: A Sự vận động cánh B nhu động hệ tiêu hóa C di chuyển chân phần bụng Câu 177: Vì nồng độ CO2 thở cao so với hít vào? D co dãn A Vì lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khỏi phổi B Vì lượng CO2 dồn phổi từ quan khác thể C Vì lượng CO2 cịn lưu trữ phế nang D Vì lượng CO2 thải hô hấp tế bào phổi Câu 178: Vì động vật có phổi khơng hơ hấp nước được? A Vì phổi khơng hấp thu O2 nước B Vì phổi khơng thải CO2 nước C Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với việc hơ hấp nước D Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp Câu 179: Phân áp O2 CO2 tế bào so với thể nào? A Trong tế bào, phân áp O2 thấp cịn CO2 cao so với ngồi thể B Phân áp O2 CO2 tế bào thấp so với thể C Trong tế bào, phân áp O2 cao cịn CO2 thấp so với ngồi thể D Phân áp O2 CO2 tế bào cao so với thể Câu 180: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào? A hơ hấp mang B Hô hấp phổi C Hô hấp hệ thống ống khí D Hơ hấp qua bề mặt thể Câu 181: Nồng độ O2 thở thấp so với hít vào vì: A Một lượng O2 lưu giữ phế nang B Vì lượng O2 cịn lưu giữ phế quản C Vì lượng O2 xy hố chất thể D Vì lượng O2 khuếch tán vào màu trước khỏi phổi Câu 182: Phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bò sát, lưỡng cư phổi thú có: A khối lượng lớn B cấu trúc phức tạp C có kích thước lớn D có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 183: Chim hơ hấp nhờ: A phổi B hệ thống túi khí phổi C mang D qua bề mặt thể Câu 184: Ý khơng với hiệu trao đổi khí động vật ? A Có lưu thơng khí tạo cân nồng độ khí O2 CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí O2 CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua D Bề mặt trao đổi khí rộng có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp Câu 185: Ý không với đặc điểm giun đất thích ứng với trao đổi khí ? A Tỷ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn B Da ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C Dưới da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp thể (S/V) lớn D Tỷ lệ diện tích bề mặt thể thể tích Câu 186: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hô hấp: A Hô hấp mang B Hô hấp phổi C Hô hấp hệ thốnh ống khí D Hơ hấp qua bề mặt thể Câu 187: Ý khơng với trao đổi khí qua da giun đất? A Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có chênh lệch phân áp O2 CO2 B Qúa trình chuyển hố bên thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 thể bé bên ngồi C Q trình chuyển hố bên thể tạo CO2 làm cho phân áp CO2 bên tế bào ln cao bên ngồi D Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có cân phân áp O2 CO2 Câu 188: Khi cá thở ra: A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C Cửa miệng mở, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở Câu 189: Lưỡng cư vừa sống nước vừa sống cạn A nguồn thức ăn hai mơi trường phong phú B hô hấp da phổi C da cần ẩm ướt D chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy cạn Câu 190: Đặc điểm hô hấp lưỡng cư là: A trao đổi khí qua da ẩm chủ yếu B trao đổi khí qua phổi ẩm chủ yếu C trao đổi khí qua da ẩm qua mang D trao đổi khí qua phế nang chủ yếu Câu 191: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác: A Phế quản phân nhánh nhiều B Có nhiều phế nang C Khí quản dài D Có nhiều ống khí Câu 192: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở Câu 193: Cá lên cạn bị chết thời gian ngắn vì: A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khơ nên cá khơng hơ hấp B Vì độ ẩm cạn thấp C Vì khơng hấp thu O2 khơng khí D Vì nhiệt độ cạn cao Câu 194: Đặc điểm cấu tạo quan hô hấp chim khác với bò sát thú: A có số lượng phế nang nhiều C có túi khí nằm phía trước phía sau phổi B có phế quản phân nhánh D cử động hô hấp thực co giãn hơ hấp Câu 195: Khi nói hoạt động hơ hấp chim, có phát biểu không đúng? (1) Sự vỗ cánh bay không tham gia vào cử động hơ hấp (2) Khi hít vào, khơng khí vào túi phía sau phổi (3) Khi thở ra, khí từ phổi theo túi khí phía trước phổi ngồi (4) Cử động nhịp nhàng cánh bay tạo thay đổi thể tích lồng ngực giúp thơng khí phổi (5) Cơ hồnh nằm khoang ngực khoang bụng tham gia vào hoạt động hô hấp Các phát biểu không là: A B C D Câu 196: Các ngành động vật sau thực trao đổi khí trực tiếp với mơi trường qua bề mặt thể? A Ruột khoang, giun tròn, giun đốt B Ruột khoang, thân mềm, chân khớp C Giun đốt, thân mềm, chân khớp D Giun tròn, thân mềm, chân khớp Câu 196: Phát biểu sau không nói đặc điểm khí phổi chim? (1) Giàu oxi thể hít vào thở (2) túi khí phía trước phổi chứa khí nghèo oxi giàu CO2 (3) túi khí phía sau phổi chứa khí nghèo CO2 giàu oxi (4) Giàu CO2 thể hít vào thở Các phát biểu không là: A B C D Câu 197: Ở động vật có xương sống, trao đổi khí cịn hỗ trợ động tác hoạt động thể, có phát biểu đúng? (1) Cá có quan tạo dịng nước ln di chuyển qua mang giúp trao đổi khí thực dễ dàng (2) Ở ếch, vận chuyển khơng khí nhờ cử động nâng lên hạ xuống thềm miệng (3) Ở chim, hoạt động nhịp nhàng đôi cánh bay làm thay đổi thể tích túi khí giúp trao đổi khí thuận lợi (4) Ở thú, có tham gia hoành nằm khoang ngực khoang bụng Các phát biểu là: A B C D TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT Câu 198: Trong thể động vật, hệ quan đảm nhận chức vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho nhu cầu thể: tuần hoàn A Hệ thần kinh B Hệ hô hấp D Hệ tiết Câu 199: Khi nói đặc điểm hệ tuần hồn hở, có phát biểu đúng? (1) Khơng có mao mạch nối động mạch tĩnh mạch (2) Máu nước mô tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào (3) Sắc tố hô hấp hêmôxianin (chứa Cu) nên máu có màu xanh nhạt (4) Máu chảy động mạch có tốc độ chậm, áp lực thấp (5) Sự điều hòa phân phối máu đến quan chậm Các phát biểu là: A B C Câu 200: Các nhóm động vật sau có hệ tuần hồn hở? D C Hệ

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:13

Xem thêm:

w