1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức

88 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề Việt nam là một quôc gia có diện tích đất ngập nước rất lớn .Theo thống kê của bộ thủy sản (số liệu của ban chỉ đạo chương trình nuôi trồng thủy sản ,bộ thủy sản năm 2001): tổng diện tích mặt nước sử dụng cho ngành nuôi trồng thủy sản đến ngày 16 tháng 10 năm 2008 đất nuôi trồng thủy sản kể cả nước lệ hay nước mặn là 28.036,92 ha.Hệ thống sông ngoài nhiều thuận lợi cho nhiều người dân vận dụng vào việc nuôi trồng thủy sản rất thuận lợi.Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển cũng dẫn đến môi trường cũng ngày càng suy giảm và dẫn đến ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng,các tập tục lạc hậu của người dân như là thiếu quy hoạch,sử dụng bữa bãi thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học dẫn đến môi trường ngày càng bị ô nhiễm, việc xả hệ thống nước thải chưa được xử lý ra môi trường cũng góp phần gây ô nhiễm nghiêm trọng Như vậy việc nghiên cứu và tìm ra các giả pháp nhằm ngăn chặn và xử lý ô nhiễm môi trường là một vấn đề rất quan trọng.Trong một xã hôi ngày càng phát triển có rất nhiều phương pháp để xử lý ô nhiễm môi trường nhưng đối với các ao, hồ, đầm một số ngành muôi trồng thủy sản thì việc dùng phương pháp xử lý nước ở các ao hồ bằng phương pháp sinh học tự thiên: ao hồ bằng thực vật thủy sinh, phương pháp này có ưu điểm là không có hại cho môi trường,hiệu quả xử lý cao, giá thành rẻ phù hợp khi xử lý nước các nghành nuôi tròng thủy sản. 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu -Nguyên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước tại các ao, hồ bằng thủy sinh thực vật -Khả năng xử lý nước ô nhiễm của thực vật thủy sinh -Dựa vào thực nghiệm,kết quả nghiên cứu các thống số để đánh giá mức độ ô nhiễm và tự làm sạch về trạng thái ban đầu của ao nuôi -Giúp người dân áp dụng những giải pháp phù hợp để khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường các ao nuôi trồng thủy sản hiện nay. -Việc nghiên cứu đề tài giúp em được biết rõ và củng cố lại kiến thức thực nghiệm để áp dụng cho tương lai. 1.3 Nội dung -Khảo sát một số ao, hồ quận Thủ Đức và phân tích đánh giá khả năng tự làm sạch nguồn nước bởi một số thực vật thủy sinh trong ao hồ. -Thu thập số liệu tại hiện trường,nguồn gây ô nhiễm,tính chất nước thải của các ao hồ -Lấy mẫu phân tích 6 chỉ tiêu: PH, SS, COD, BOD 5 , NO 3 -N -Xác nhân nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường khu vực đang nghiên cứu -Thu nhập các phương pháp xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 1 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức -Dựa vào các thông số phân tích được để nghiên cứu, so sánh đánh giá, khả năng tự làm sạch của một số ao hồ Thủ Đức từ đó có biện pháp xử lý cho nguồn nước thải phù hợp. 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận: Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sử dụng và quản lý nguồn nước trong một số ao, hồ, dựa vào điều kiên đặt thù và môi trường sinh thái và điều kiện tự nhiên –kinh tế- xã hội quận Thủ Đức. Tiến hành xác định địa điểm lấy mẫu nước từ các ao hồ trong khu vực có các cây cỏ và bèo sinh sống .Các mẫu nước sau khi lấy và bảo quản. Tiến hành phân tích 6 chỉ tiêu(PH, DO, SS, COD, BOD 5 , NO 3 -N) căn cứ vào quy chuẩn QCVN08 – 2008 BTNMT áp dụng cho các chất lượng của nước mặt. Phương pháp luận được tóm tắt như sau: Hình 1.1 đồ nghiên cứu SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 2 Tổng hợp tài liệu (tình hình kinh tế,xã hội,điều kiện tự nhiên … quận thủ đức) Đi thực tế xác định khu vực lấy mẫu Lấy mẫu nước Phân tích mẫu tại PTN Phân tích độ tin cậy của kết quả Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm Đưa ra phương pháp khắc phục Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức 1.4.2 Phương pháp thực tế: Bao gồm: -Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu tập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng môi trường nước phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Các thông tin được tập hợp và xử lý theo chủ đề nhằm xây dựng cho một quá trình nghiên cứu -Phương pháp khảo sát thực địa: Xác định các khu vực phân bố dân cư và điều tra một số chất lượng nước tại khu vực. -Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Lấy mẫu tại một số nơi tập trung của ao hồ đã chọn.Các chỉ tiêu phân tích bao gồm :PH, DO, SS, COD, BOD 5 , NO 3 -N -Phương pháp đánh giá tổng hợp: Tổng kết xử lý số liệu phân tích các mẫu nước bằng exel -Phương pháp kiểm tra độ tin cậy kết quả của một số giá trị trong hai mẫu -Phương pháp khảo sát các ý kiến từ chuyên gia… 1.5 Giới hạn đề tài -Nghiên cứu dựa trên kết quả phân tích các mẫu nước - Thời gian thực hiện vào tháng 5, 6, 7 trời cũng bắt đầu mưa nhiều -Với mục tiêu phân tích được sát định,đề tài chỉ tìm hiểu về tính chất, khả năng của quá trình tự làm sạch của nước trong các ao hồ, từ đó ứng dụng trong quá trình xử lý nước thải các ao hồ nuôi trồng thủy sản của người dân. -Trong thời gian nghiên cứu, do bước đầu vào nghiên cứu nên kinh nghiệm bản thân và năng lực còn nhiều hạn chế và thiếu sót, nên kết quả phân tích đánh giá,nhân xét còn mang tính chủ quan thiếu sót. 1.6 Bố cục đề tài Phần 1: Mở đầu -Tờ giao nhận nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên hướng dẫn -lời cảm ơn -Mục lục -Danh mục viết tắt -Danh mục các bản -Danh mục các hình Phần 2:Nội dung khóa luận tốt nghiệp -Chương 1: Giới thiệu đề tài -Chương 2: Tổng quan về khả năng tự làm sạch nguồn nước của hệ thống thủy sinh trong điều kiện tự nhiên - Chương 3: Nhiên cứu và đánh giá khả năng tự làm sạch nguồn nước của một số thực vật trong nước các ao hồ quận Thủ Đức -Chương 4 : kết luận và kiến nghị Phần 3: Phần kết SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 3 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức -Tài liệu tham khảo -Phụ lục SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 4 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức CHƯƠNG 2: TỔNG QUANG VỀ KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY SINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.Tổng quan về thực vật thủy sinh và ứng dụng của thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải 2.1.1.Giới thiệu chung: Từ khi sức hiện sự sống trên trái đất bên cạnh những loài động vật thì hệ thực vật dưới nước cũng phát triển rất mạnh, thực vật ngập nước là thành phần then chốt của hệ sinh thái bởi vì chúng cung cấp lớp vỏ che chở cho sự sinh sản, nơi ẩn náu của thú ăn mồi .Theo đó, thực vật dưới nước tạo dựng nên những chức năng hữu ích của đất ngập nước, chúng có giá trị xã hội đáng kể như quản lý chất cặn và sự vận chuyển các chất dinh dưỡng. Những giá trị về giải trí và giá trị cảnh quan thẩm mỹ được cải thiện nhờ sự quản lý thành công thực vật đất ngập nước . Thực vật dược xem xét một cách thông thường như cây nước –“Bất kỳ cây mọc trong nước hoặc trên một chất nền bị thiếu hụt oxy định kỳ như một kết quả của sự chứa nước quá mức “(theo Cowardin et al,1979).Ngoài trừ các loài sống hoàn toàn trong nước,cây nước chịu phạm vi rộng của sự tràng ngập luân phiên và điều kiện khô kiệt. Những trận lụt định kì Các loại thực vật sống trong nước chúng được gọi là thực vật thủy sinh. Các loài thủy sinh thuộc loài thảo mộc, thân mền .Quá trình quang hợp của các loài thủy sinh hoàn toàn giống các loài thực vật trên cạn. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ hầu hết qua rễ và lá. lá của các loài thực vật (kể cả các loài thưc vật thủy sinh) điều có nhiều khí khổng. Mỗi một cm 2 bề mặt lá có khoảng 100 lỗ khí khỗng. Qua lỗ khí khổng này ngoài sự trao đổi khí còn có sự trao đổi các chất dinh dưỡng. Do đó, lượng vật chất đi vào qua lỗ khí khổng để tham gia quá trình quang hợp. Như vậy vật chất trong nước sẽ chuyển qua bộ rễ của thực vật thủy sinh và đi lên lá. Lá nhận ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ. Các chất hữu cơ này cùng với các chất khác xây dựng nên tế bào và tạo ra sinh khối .Thực vật chỉ tiêu thụ các chất vô cơ hòa tan. Lúc đó thực vật mới có thể sử dụng chúng để tiến hành trao đổi chất. Chính vì thế, thực vật không thể tồn tại và phát triển trong môi trường chỉ chứa các chất hữu cơ mà không có mặt của VSV. Quá trình vô cơ hóa bởi VSV và quá trình hấp thụ các chất vô cơ hòa tan bởi thực vật thủy sinh tạo ra hiện tượng giảm vật chất trong nước. Nếu đó là nước thải thì quá trình này được gọi là quá trình làm sạch sinh học. SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 5 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức Vô cơ hóa Quang hợp Các chất vô cơ Các chất vô cơ hòa tan Sinh khối thực vật. Hình 2.1 Quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ nhờ VSV và thực vật Quá trình này thường xảy ra trong thiên nhiên những mức độ khác nhau.Tác động của còn người giúp quá trình xảy ra rất nhanh. Nếu không có sự hiểu biết sẽ làm chậm hoặc ngưng trễ của quá trình trên. Nếu có sự hiểu biết sẽ làm tăng nhanh quá trình chuyển hóa trên.Việc làm tăng nhanh quá trình chuyển hóa trên các dạng nước thải nhờ VSV và nhờ thực vật thủy sinh là phương pháp được nhiều nhà khoa học nhiên cứu và áp dụng rất thành công trong nhiều loại nước thải . 2.1.2 Những nhóm thực vật thủy sinh Tuy không đa dạng như thực vật phát triển trên cạn, nhưng thực vật thủy sinh cũng phát triển rất phong phú nhiều lĩnh vực trên trái đất. Để tồn tại trong môi trường nước khác nhau đòi hỏi mõi loài thực vật đòi hỏi phải có sự tiến hóa và tính thích nghi cao. Chính sự tiến hóa và thích nghi này mà những loài thực vật thủy sinh có những đặt điểm riêng, khác với thực vật trên cạn. Thực vật sống trên cạn thiếu nước hoặc không có nước sẽ hạn chế phát triển, thậm chí sẽ bị tiêu diệt. Đặt điểm này đối với thực vật thủy sinh càng dễ nhận biết. Trong trường hợp quá nhiều nước, thực vật sống trên cạng sẽ bị thói rễ và cũng sẽ chết .Trong khi đó nhiều loài thực vật thủy sinh chỉ có thể sống ngập trong nước .Tùy theo điều kiện cụ thể mà có những nhóm thực vật thủy sinh khác nhau. Một điểm khác cũng cần lưu ý rằng. Không phải tất cả các loài thực vật thủy sinh điều có thể sử dụng để xử lý nước. Chỉ có ít trong số thực vật thủy sinh mới có những tính chất phù hợp cho việc xử lý môi trường ô nhiễm. Thực vật thủy sinh dùng để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm được chia làm ba nhóm lớn. 2.1.2.1 Nhóm thực vật thủy sinh ngập nước (submerged plant) Những thực vật sống trong nước (phát triển trong bề mặt nước) được gọi là thực vật thủy sinh ngập nước. Đặt điểm của loài thực vật thủy sinh ngập nước là chúng tiến hành quang hợp hay các quá trình trao đổi chất hoàn toàn trong lòng nước. Khi thực vật thủy sinh sống hẳn trong lòng nước, có rất nhiều quá trình xảy ra không giống như thực vật sống trên cạn. Những quá trình đó bao gồm. SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 6 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức .Thứ nhất Ánh sáng từ mặt trời không trực tiếp tác động vào diệp lục có lá mà ánh sáng mặt trời đi qua một lớp nước. Một phần ánh sáng mất đi do sự hấp thụ bởi một số các chất hữu cơ có trong nước. Chính vì thế, phần lớn những thực vật thủy sinh sống ngập nước bắt buộc phải thích nghi với điều kiện ánh sáng kiểu này. Mặt khác, ánh sáng mặt trời chỉ có thẻ đâm xuyên vào nước với mức chiều sâu nhất định. Quá mức độ đó, tốc độ ánh sáng sẽ yếu dần đến lúc bị triết tiêu. Điều đó cho thấy các loài thực vật ngập nước chỉ sống một khoảng chiều sâu nhất định của nước,hay mói cách khác là chúng chỉ có thể phát triển vùng nước có ánh sáng mặt trời. Không có ánh sáng mặt trời xuyên qua thì không có thực vật phát triển. Như vậy ánh sáng mặt trời đâm xuyên qua vào nước phụ thuộc vào hai yếu tố: +Độ đục của nước +Chiều sâu của nước Ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất chiều sâu của nước 50cm trở lại.Chính vì thế,mà chúng ta thấy phần lớn các thực vật ngập nước phát triển nhiều ở chiều sâu này (tính từ bề mặt nước ) .Thứ hai Khí CO 2 trong nước không nhiều như trong không khí.Khả năng CO 2 có trong nước từ những nguồn sau: - Từ quá trình hô hấp của VSV - Từ quá trình phản ứng hóa học - Từ quá trình hòa tan của không khí Các quá trình hô hấp thải CO 2 thường xảy ra trong điều kiện thiếu oxy. Các phản ứng hóa học xảy ra trong môi trường nước chứa nhiều cacbonat. Khả năng hòa tan CO 2 từ không khí rất hạn chế. Chúng chỉ xảy ra bề mặt nước và khả năng này thường giới hạn độ dày của nước khoảng 20 cm kể từ bề mặt nước. Chính vì những hạn chế này mà các loài thực vật thủy sinh thường phải thích nghi hết sức mạnh với môi trường CO 2 . . Thứ ba: Việc cạnh tranh CO 2 trong nước xảy ra rất mạnh giữa các thực vật thủy sinh và tảo, kể cả với VSV quang năng. Ở những lưu vực nước không chuyển động có sự hạn chế rất lớn CO 2 , nhưng ở những chỗ có dòng chảy hay sự khoáy động, lượng CO 2 từ không khí sẽ tăng lên. Những thực vật ngập nước sẽ tồn tại 2 dạng. Một dạng thực vật có rễ bám vào đất hút chất dinh dưỡng trong đất, thân và lá ngập trong nước. Một dạng rễ thân lá lơ lửng trong lòng nước. SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 7 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.1.2.2. Nhóm thực vật trôi nổi (floating plants) Thực vật trôi nổi phát triển rất nhiều các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Các loài thực vật này phát triển trên bề mặt nước, bao gồm 2 phần: phần lá và thân mềm nổi trên bề mặt nước. Đây là phần nhận ánh sáng mặt trời trực tiếp. Phần dưới nước là rễ, rễ các loài thực vật này là rễ chùm. Chúng phát triển trong lòng môi trường nước, nhận các chất dinh dưỡng trong nước và chuyển lên lá, thực hiện quá trình quang hợp. Các loài thực vật trôi nổi phát triển và sinh sản rất mạnh, nhiều khi chúng gây ra những vấn nạn sinh khối. Nhóm thực vật này gồm 3 loài như sau: bèo lục bình (water hyacinth), bèo tấm (duck week), rau diếp nước (water lettuce). Những loài thực vật này nổi trên mặt nước và chúng thường chuyển động trên mặt nước theo gió thổi và theo dòng chảy của nước. những khu vực nước không chuyển động như ao hồ, chúng sẽ chuyển động theo sông nước và theo dòng chảy. Khi thực vật loài này chuyển động sẽ kéo theo rễ của chúng quét trong dòng nước, các chất dinh dưỡng sẽ thường xuyên tiếp xúc với rễ và được hấp thụ qua rễ. Mặt khác, rễ của các loài thực vật này như những cá thể rất tuyệt vời để VSV bám vào đó, phân hủy hay tiến hành quá trình vô cơ hóa các chất hữu cơ trong nước thải. So với thực vật ngập nước, thực vật trôi nổi có khả năng xử lý các chất ô nhiễm rất cao. Ở nhiều nước nhiệt đới, các loài thực vật trôi nổi này, đặc biệt là loài lục bình phát triển rất nhanh các dòng sông. Một mặt lục bình làm giảm khả năng gây ô nhiễm của nước, mặt khác chúng làm tắc nghẽn dòng chảy và gây ra hiện tượng ùn tắc giao thông. 2.1.2.3. Thực vật nửa ngập nước (ermergent plants) Đây là loài thực vật có rễ bám vào đất và 1 phần thân ngập trong nước. Một phần thân và toàn bộ lá của chúng lại nhỏ hẳn trên mặt nước. Phần rễ bám vào đất ngập trong nước, nhận các chất dinh dưỡng trong đất, chuyển chúng lên lá trên mặt nước để tiến hành quá trình quang hợp. Thuộc các loài này là các loài cỏ nước và các loài lúa nước. Việc làm sạch môi trường nước đối với các loài thực vật này chủ yếu ở phần lắng đáy lưu vực nước. Những vật chất lơ lửng thường ít hoặc không được chuyển hóa. Các loài thân cỏ thuộc nhóm này bao gồm: cỏ đuôi mèo (cattails), sậy (reed), cỏ lõi bấc (bulrush). Các loài thực vật thủy sinh trong quá trình phát triển phụ thuộc vào các điều kiện môi trường nước như sau: + Nhiệt độ SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 8 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức + Ánh sáng + pH của nước + Chất dinh dưỡng và cơ chất có trong nước + Các chất khí hòa tan trong nước + Độ mặn (hàm lượng muối) có trong nước + Dòng chảy của nước + Sinh thái của nước 2.1.3. Những ưu điểm trong việc sử dụng thực vật thủy sinh để làm sạch môi trường nước Ngày nay, có nhiều nước dung thực vật thủy sinh để xử lý nước thải và ô nhiễm. Hiệu quả xử lý tuy chậm nhưng rất ổn định đối với những loại nước có COD và BOD thấp, không chứa độc tố. Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng nhiều nước đã đưa ra những ưu điểm cơ bản như sau: -Chi phí cho xử lý bằng thực vật thủy sinh không cao -Quá trình công nghệ không đòi hỏi công nghệ phức tạp -Hiệu quả xử lý ổn định đối với nhiều loại nước ô nhiễm thấp -Sinh khối tạo ra do quá trình xử lý được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau như: +Làm nguyên liệu cho thủ công nghiệp mỹ nghệ như cói, đáy, lục bình, cỏ +Làm thực phẩm cho người như củ sen, củ sung, rau muống +Làm thực phẩm cho gia súc như rau muống, sen, bèo tây, bèo tấm + Làm phân xanh, tất cả các loài thực vật thủy sinh sau khi thu nhận từ quá trình xử lý trên điều là nghiên liệu sản xuất phân xanh rất hiệu quả. + Sản xuất khí sinh học (biogas) -Bộ rễ thân cây ngập nước, cây trôi nổi được coi như là một giá thể rất tốt (hay được coi như là một chất mang) đối với VSV. Vi sinh vật bám vào rễ, vào thân cây ngập nước hay các loài thực vật trôi nổi. Nhờ sự vận chuyển (đặt biệt là thực vật trôi nổi) sẽ đưa vi sinh vật cùng đi theo. Chúng di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác ở khu vực nước bị ô nhiễm, làm tăng khả năng chuyển hóa vật chất trong nước. Như vậy, hiệu quả xử lý nước trong trường hợp này sẽ cao hơn khi không có thực vật thủy sinh. đây ta cũng coi mối quan hệ của VSV và thực vật thủy sinh như mối quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ cộng sinh này đã đem lại sức sống tốt cho cả hai nhóm sinh vật và tác dụng xử lý sẽ tăng cao. Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm trong nhiều trường hợp không cần cung cấp năng lượng. Do đó việc ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm những vùng không có điện, điều có thể thực hiện dễ dàng. SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 9 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.1.4.Những nhược điểm khi sử dụng thực vật thủy sinh để làm sạch môi trường nước Việc dùng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm có những nhược điểm nhất định,trong đó có hai nhược điểm rất quan trọng: +Diện tích cần dùng để xử lý nước thải lớn.Vì thực vật và VSV tiến hành quá trình quang hợp nên luôn cần thiết để có ánh sáng. Sự tiếp xúc giữa thực vật và ánh sáng trong điều kiện có đủ chất dinh dưỡng càng nhiều thì quá trình chuyển hóa càng tốt. Do đó, diện tích bề mặt tiếp xúc này sẽ cần nhiều. Điều đó sẽ rất khó khăn khi ta tiến hành xử lý nước ô nhiễm nước đô thì vốn rất khó khăn về đất. Tuy nhiên nó lại rất thích hợp cho những vùng nông thôn, kể cả những vùng không có điện. + Trong điều kiện các loài thực vật phát triển mạnh các nguồn nước thải, bộ rễ của chúng như những chất mang rất hữu ích cho VSV bám vào đó. Trong trường hơp không có thực vật thủy sinh (đặt biệt là các loài thực vật trôi nổi), các loài thực vật sẽ không có chỗ bám vào.Chúng sẽ rất dễ dàng trôi theo dòng nước hoặc bị lắng xuống đáy. Ở đây là hai vấn đề cần hiểu rõ. Thứ nhất, rễ của các loài thực vật thủy sinh sẽ đóng vai trò tích cực trong việc tăng trưởng của VSV nếu VSV đó không phải là những VSV gây bệnh, chúng cũng đóng vai trò không tích tịch cực đối với VSV gây bệnh. Trong trường hợp này cac loài VSV gây bệnh sẽ phát triển rất mạnh bộ rễ và những vùng xung quanh của thực vật, chúng là những tác nhân gây ô nhiễm môi trường rất mạnh. Ngoài bộ rễ ra, các loài thực vật thủy sinh còn chiếm không gian rất lớn,ngăn cản ánh sáng chiếu sâu vào lòng nước. Khi đó VSV không bị tiêu diệt bởi tác động ánh sáng mặt trời. Thảm thực vật thủy sinh phủ kín vào nước được coi như vật cản và hấp thụ rất hữu hiệu tia tử ngoài và hồng ngoại của ánh sáng mặt trời. Tác dụng này không chỉ tạo điều kiện cho các VSV có ích phát triển mà cả những VSV gây bệnh phát triển. Do đó hiện tượng trên vừa có lợi vừa có hại, có lợi là các VSV có ích (những VSV phân giả các chất hữu cơ, vô cơ) phát triển, làm sạch môi trường nước, có hại là các VSV gây bệnh phát triển rất mạnh sẽ làm nước bị ô nhiễm tăng mạnh hơn. Hiểu biết được bản chất tự nhiên này giúp ta tìm biện pháp tích cực trong công nghệ xử lý sau này. 2.1.5 Năng xuất sinh khối của thực vật thủy sinh Ở điều kiện nước không bị ô nhiễm,năng xuất sinh khối của thực vật thủy sinh rất cao. đó, thực vật không bị tác động xấu của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 10 [...]... trường nước Do đó, kim loại nặng đẫ dược chuyển từ môi trường nước vào sinh khối thực vật,kết quảnước giảm lượng kim loại nặng Tuy nhiên,nếu sinh khối này chứa quá nhiều kim loại nặng lại được sử dụng như một nguồn thực phẩm,sẽ gây độc cho người và động vật SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 26 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức -Tham gia vào quá trình thay đổi ion ,quá trình. .. giảm oxy trong nước có sự phân hủy của tảo Do đó khi môi trường nước xuất hiện hiện tượng phú dưỡng là điềm báo nước bị ô nhiễm nặng 2.1.10 Khả năng chuyển hóa một số chỉ tiêu quan trọng của môi trường nước bởi thực vật thủy sinh BOD5 SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 27 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nướcmột số ao, hồ, quận Thủ Đức Trong môi trường nước BOD 5 không chỉ được chuyển hóa bởi VSV mà còn... đường phân nên tế bào chỉ thu được hai phân tử ATP gia đoạn đầu, kể từ glucose đến glyceraldehyde_3photphotphate là quá trình nhận năng lượng .Quá trình tạo năng lượng dự trữ khi hô hấp đươngc tóm tắt như sau: Hình 2.3 Tóm tắt quá trình đường phân Chu trình Kreb: SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 13 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nướcmột số ao, hồ, quận Thủ Đức Sau khi được tạo thành,axit pryruvic sẽ được... SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 15 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nướcmột số ao, hồ, quận Thủ Đức Bảng2.1 đồ tổng quát quá trình quang hợp pha sáng và pha tối Pha sáng(xảy ra màng thylakoid) O2 H2O 2H+ 4e Pha tối (xảy ra stroma) 1/6 (C6H12O6) + H2O 2H+ 2NADH 4e 2NADPH 2NADH 2H+ 2NADP + 3ATP + 3Pi 3ATP + 3ADP + 3Pi 3H2O a/Các sắc tố quang hợp: Các sắc tố có lá loài thực vật làm nhiệm vụ hấp thụ... các quá trình oxy hóa ,quá trình khử và các chất độc hóa học -Tác động do yếu tố sinh học,trong đó đáng lưu ý là do đấu tranh sinh học giữa các loài VSV với nhau và các độc tố được tách ra từ thực vật trong quá trình phát triển của chúng 2.1.11 Phương pháp ứng dụng thực vật thủy sinh trong quá trình xử lý nước thải SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 29 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận. . .Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nướcmột số ao, hồ, quận Thủ Đức học Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho thấy các loài thực vật thủy sinh ngập nước, năng xuất sinh khối thường đạt 3-18 tấn chất khô/ha/năm Các thực vật thủy sinh nữa ngập nước có năng xuất sinh khối thường đạt 2777 tấn chất khô/ha/năm Các loài lục bình có sinh khối rất cao, chúng co năng xuất... nghĩa của quá trình quang hợp thực vật chính là sự chuyển hóa của các chất vô cơ để tạo thành các chất hữu cơ, trong đó hàm lượng các chất môi trường giảm và chúng được chuyển thành sinh khối thực vật và tạo ra những chất khí thải vào trong môi trường SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 20 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nướcmột số ao, hồ, quận Thủ Đức Hình 2.6 Chu trình Calvin 2.1.6.3 Quá trình tổng... 0,36-1,53 8,0 1,20-1,75 8,0 0,84-2,83 (Nguồn: Công nghệ sinh học môi trường – Nguyễn Đức Lượng {436}) SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 25 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy, các loại cây thực vật thủy sinh đều có khả năng làm giảm kim loại nặng và các nguyên tố vi lượng rất cao Các nguyên tố vi lượng được thực vật thủy sinh hấp thụ sẽ chuyển háo... 8,3 19 SS 93 90 92 73 73 86 35 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.1.12 Sự ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải An toàn sinh học trong sử dụng các loài thực vật để xử lý nước thải được đặt biệt quan tâm.Việc sử dụng các loài thực vật thủy sinh để ứng dụng trong xử lý nước thải có một đặt điểm khá điểm hình Công... ánh sáng vùng lam-cam Diệp lục tố b có cấu trúc giống diệp lục tố a, chỉ khác nhóm formyl thay thế nhóm mety vòng hai -Diệp lục tố c: Diệp lục tố c có mặt tảo cát,tảo nâu,chúng không có đuôi phytol SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 16 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước một số ao, hồ, quận Thủ Đức -Diệp lục tố d:Diệp lục tố d có hồng tảo.Chúng có cấu trúc giống diệp lục tố a,chỉ có khác nhóm . nước ở một số ao, hồ, ở quận Thủ Đức -Tài liệu tham khảo -Phụ lục SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 4 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận. thì quá trình này được gọi là quá trình làm sạch sinh học. SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 5 Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận Thủ Đức Vô

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2:Quá trình đường phân - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.2 Quá trình đường phân (Trang 13)
Bảng2.1 Sơ đồ tổng quát quá trình quang hợp ở pha sáng và pha tối - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Bảng 2.1 Sơ đồ tổng quát quá trình quang hợp ở pha sáng và pha tối (Trang 16)
Hình 2.6 Chu trình Calvin - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.6 Chu trình Calvin (Trang 21)
Hình 2.8 Các nucleotit - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.8 Các nucleotit (Trang 22)
Hình 2.15 khả năng tồn tại của oxy trong nước - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.15 khả năng tồn tại của oxy trong nước (Trang 46)
Hình 2.16 Hiện trạng nơi lấy nước của a o2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.16 Hiện trạng nơi lấy nước của a o2 (Trang 56)
Hình 2.17 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của a o2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.17 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của a o2 (Trang 57)
Hình 2.18 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của ao 3 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.18 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của ao 3 (Trang 57)
Hình 2.19 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 2.19 Hiện trạng nơi lấy mẫu nước của ao 4 (Trang 58)
Bảng 3.4 kết quả phân tích của mẫu ao 3 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Bảng 3.4 kết quả phân tích của mẫu ao 3 (Trang 62)
Bảng 3.5 kết quả phân tích của mẫu ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Bảng 3.5 kết quả phân tích của mẫu ao 4 (Trang 63)
Hình 3.2 Đồ thị biểu diện giá trị pH của ao số 2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.2 Đồ thị biểu diện giá trị pH của ao số 2 (Trang 65)
Hình 3.4 Đồ thị biểu diện giá trị pH của ao số 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.4 Đồ thị biểu diện giá trị pH của ao số 4 (Trang 66)
Hình 3.6 Đồ thị biểu diện giá trị DO của ao số 2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.6 Đồ thị biểu diện giá trị DO của ao số 2 (Trang 67)
Hình 3.5 Đồ thị biểu diện giá trị DO của ao số 1 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.5 Đồ thị biểu diện giá trị DO của ao số 1 (Trang 67)
Hình 3.9 Đồ thị biểu diện giá trị SS của ao số 1 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.9 Đồ thị biểu diện giá trị SS của ao số 1 (Trang 69)
Hình 3.12 Đồ thị biểu diện giá trị SS của ao số 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.12 Đồ thị biểu diện giá trị SS của ao số 4 (Trang 70)
Hình 3.14 Đồ thị biểu diện giá trị COD của ao số 2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.14 Đồ thị biểu diện giá trị COD của ao số 2 (Trang 71)
Hình 3.16 Đồ thị biểu diện giá trị COD của ao số 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.16 Đồ thị biểu diện giá trị COD của ao số 4 (Trang 72)
Hình 3.18 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số 2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.18 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số 2 (Trang 73)
Hình 3.17 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số 1 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.17 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số 1 (Trang 73)
Hình 3.22 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 2 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.22 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 2 (Trang 76)
Hình 3.23 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 3 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.23 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 3 (Trang 76)
Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn giá trị pH của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn giá trị pH của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 (Trang 77)
Hình 3.24 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.24 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số 4 (Trang 77)
Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn giá trị DO của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn giá trị DO của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 (Trang 78)
Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn giá trị SS của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn giá trị SS của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 (Trang 78)
Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn giá trị pH của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn giá trị pH của ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 (Trang 79)
Hình 3.30 Đồ thị biểu diễn giá trị NO3-Ncủa ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 - nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ, ở quận thủ đức
Hình 3.30 Đồ thị biểu diễn giá trị NO3-Ncủa ao 1,ao 2, ao 3, ao 4 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w