Ước Hẹn Với Sự Sống 2 | M ụ c l ụ c Mục lục Chánh văn 3 I 3 II 5 Về chủ đề kinh 8 Nguyên tắc, phương pháp hành trì 18 Không ghét bỏ thế gian và xã hội 18 Sống một mình đem lại sự giàu có về nội tâm 20[.]
Mục lục Chánh văn I II Về chủ đề kinh Nguyên tắc, phương pháp hành trì 18 Không ghét bỏ gian xã hội 18 Sống đem lại giàu có nội tâm 20 Nội kết 22 Hiện làm khứ 23 Đừng tưởng tới tương lai 24 Quá khứ tương lai nằm 26 Sự sống nằm 30 Nếp sống an lạc tự 34 Vượt thoát sinh tử 35 Phụ đính 38 | Mục lục Chánh văn I Đây điều nghe hồi Bụt cịn tu viện Cấp Cơ Độc vườn Kỳ Đà thành Vương Xá Lúc có vị khất sĩ tên Thượng Tọa (Thera) ưa một chỗ, vị thường ca ngợi hạnh sống mình, khất thực mình, thọ trai xong ngồi thiền Bấy có số vị khất sĩ tới nơi Bụt ở, làm lễ chân Bụt, lui bên ngồi, bạch với Người: - Thế Tơn, có vị tơn giả tên Thượng Tọa, vị ưa mình, ưa ca ngợi hạnh sống mình, vào xóm làng khất thực, từ xóm làng trú xứ, tọa thiền Đức Thế Tơn bảo vị khất sĩ: - Thầy tới chỗ mà khất sĩ Thượng Tọa cư trú bảo với ông ta gọi ông tạ Vị khất sĩ mệnh Lúc vị khất sĩ Thượng Tọa liền đến chỗ Bụt ở, làm lễ chân Bụt, lui bên mà ngồi Lúc đức Thế Tôn hỏi khất sĩ Thượng Tọa: - Có phải thầy ưa mình, ca ngợi hạnh sống mình, khất thực, khỏi xóm làng, tọa thiền phải khơng? Khất sĩ Thượng Tọa đáp: - Thưa Thế Tôn, Bụt bảo khất sĩ Thượng Tọa: - Thầy sống nào? | Chánh văn Khất sĩ Thượng Tọa đáp: - Bạch Thế Tơn, sống một nơi, ca ngợi hạnh sống mình, khất thực, khỏi xóm làng, ngồi thiền, Bụt dạy: - Thầy người ưa sống mình, tơi khơng nói khơng phải Nhưng tơi biết có cách sống thật mầu nhiệm Đó quán chiếu để thấy q khứ khơng cịn mà tương lai chưa tới, an nhiên sống mà không bị vướng mắc vào tham dục Kẻ thức giả sống thế, tâm không dự, bỏ hết lo âu, hối hận, xa lìa hết tham dục đời, cắt đứt tất sợi dây ràng buộc sai sử Đó gọi thật sống Khơng có cách sống mà mầu nhiệm Rồi đức Thế Tơn nói kệ sau đây: Quán chiếu vào đời thấy rõ vạn pháp khơng kẹt vào pháp lìa xa nhiễm Sống an lạc tức sống Bụt nói xong, tơn giả Thượng Tọa lấy làm vui mừng sung sướng, cung kính làm lễ Bụt rút lui (Dịch từ Tạp A Hàm, Kinh số 1071) | Chánh văn II Sau điều nghe lúc đức Thế Tôn lưu trú tịnh xá Kỳ Viên vườn Kỳ Đà thành Xá Vệ; Ngài gọi vị khất sĩ bảo: - Này quý thầy Các vị khất sĩ đáp: - Có chúng tơi Đức Thế Tơn dạy: - Tơi nói cho q thầy nghe người biết sống Trước hết tơi nói đại cương, sau tơi giải thích Quý thầy lắng nghe - Thưa Thế Tôn, lắng nghe Đức Thế Tôn dạy: Đừng tìm khứ Đừng tưởng tới tương lai Quá khứ khơng cịn Tương lai chưa tới Hãy quán chiếu sống Trong phút Kẻ thức giả an trú Vững chãi thảnh thơi Phải tinh tiến hôm Kẻo ngày mai không kịp Cái chết đến bất ngờ Không thể mặc Người biết an trú Đêm ngày chánh niệm Thì Mâu Ni gọi Người Biết Sống Một Mình | Chánh văn “Này quý thầy, gọi tìm khứ? Khi người nghĩ rằng: Trong khứ hình thể ta thế, cảm thọ ta thế, tri giác ta thế, tâm tư ta thế, nhận thức ta Nghĩ khởi tâm ràng buộc quyến luyến thuộc khứ người tìm q khứ “Này q thầy, gọi khơng tìm q khứ? Khi người nghĩ rằng: Trong khứ hình thể ta thế, cảm thọ ta thế, tri giác ta thế, tâm tư ta thế, nhận thức ta Nghĩ mà không khởi tâm ràng buộc quyến luyến thuộc khứ ấy, người khơng tìm q khứ “Này q thầy, gọi tưởng tới tương lai? Khi người nghĩ rằng: Trong tương lai hình thể ta kia, cảm thọ ta kia, tri giác ta kia, tâm tư ta kia, nhận thức ta Nghĩ mà khởi tâm ràng buộc mơ tưởng thuộc tương lai ấy, người tưởng tới tương lai “Này quý thầy, gọi không tưởng tới tương lai? Khi người nghĩ rằng: Trong tương lai hình thể ta kia, cảm thọ ta kia, tri giác ta kia, tâm tư ta kia, nhận thức ta Nghĩ mà không khởi tâm ràng buộc mơ tưởng thuộc tương lai ấy, người lúc không tưởng tới tương lai “Này quý thầy, gọi bị lôi theo tại? Khi người khơng học, khơng biết Bụt, Pháp, Tăng, khơng biết bậc hiền nhân giáo pháp họ, không tu tập theo giáo pháp bậc hiền nhân, cho hình thể mình, hình thể này, cảm thọ mình, cảm thọ này, tri giác mình, tri giác này, tâm tư mình, tâm tư này, nhận thức mình, nhận thức này… người bị lơi theo | Chánh văn “Này quý thầy, không bị lơi theo tại? Khi người có học, có biết Bụt, Pháp, Tăng, có biết bậc hiền nhân giáo pháp họ, có tu tập theo giáo pháp bậc hiền nhân, khơng cho hình thể mình, hình thể này, cảm thọ mình, cảm thọ này, tri giác mình, tri giác này, tâm tư mình, tâm tư này, nhận thức mình, nhận thức người khơng bị lơi theo “Đó, tơi cho quý thầy biết đại cương giải thích cho quý thầy nghe người biết sống mình.” Bụt nói xong, vị khất sĩ đồng hoan hỷ phụng hành (Bhaddekaratta sutra, Majhima Nikaya, 131) | Chánh văn Về chủ đề kinh Hồi Bụt thế, có vị khất sĩ tên Ekavihariya ưa sống Pháp danh thầy có lẽ hiến tặng cho thầy, vào nếp sống tịnh giàu có chánh niệm Eka có nghĩa một, Vihara có nghĩa ở, sống, trú Bụt có lời khen thầy, lời khen kệ kinh Pháp Cú: Một ngồi, nằm Một khơng ngại năm tháng Một não phiền chế ngự An lạc thấm nhuần thân tâm Thầy Ekavihariya bạn đồng tu kính mộ yêu mến Thầy có để lại thi kệ tác phẩm Trưởng Lão Kệ (Theragatha), thầy ca tụng nếp sống tĩnh lặng Có vị khất sĩ khác tên Thera, ưa sống thường ca ngợi sống độc cư Tuy nhiên thầy không bạn đồng tu khen ngợi khơng Bụt khen ngợi Có lẽ thầy nghe ca tụng hạnh độc cư muốn thực việc sống mình, thầy sống theo hạnh cách hình thức Các bạn tu thầy thấy có khơng ổn cách sống thầy, nên tìm đến trình bày vấn đề với Bụt Bụt cho gọi thầy Thera Khi thầy Thera đến trình diện, Bụt hỏi thầy: “Người ta nói thầy ưa sống mình, ưa ca tụng nếp sống độc cư, có phải khơng?” Thầy Thera đáp: “Bạch Đức Thế Tôn, thế.” Bụt hỏi: “Thầy sống nào?” Thầy Thera đáp: “Con khất thực mình, rời xóm làng mình, thọ trai mình, ngồi thiền mình, có thế.” Bụt nói: “Này thầy Thera, thầy sống Tơi khơng nói thầy khơng sống Nhưng tơi biết cách thức sống cịn thâm diệu mầu nhiệm nhiều Để tơi nói cho thầy nghe.” Rồi Bụt dạy: | Về chủ đề kinh “Cái qua, bng bỏ Cái xảy cần quán chiếu để ta đừng bị kẹt vào Đó cách sống mầu nhiệm cả.” Câu chuyện kể lại kinh Theranamo (samyutta Nikaya 21.10) kinh Tạp A Hàm (kinh thứ 1071) Bài kệ kinh Tạp A Hàm có nơi khác, ý cịn trì Ta đọc sau: Hãy quán chiếu đời Thấy rõ vạn pháp Không kẹt vào pháp Lìa xa nhiễm Sống an lạc Tức sống (Tất tánh thiết Tất tri chư gian Bất trước thiết pháp Tất ly thiết Như thị lạc trú giả Ngã thuyết vi trú) Ta tin rằng, sau nghe Bụt dạy, thầy Thera khơng cịn thực tập hạnh “Sống mình” cách hình thức Bụt dạy thầy chánh niệm chất đời sống độc cư Nếu khơng sống với chánh niệm dù rừng khơng thể nói đích thực sống Mà sống theo chánh niệm không luyến tiếc khứ, không lo lắng tương lai, biết quán chiếu vật xảy Ta tin vị khất sĩ Thera học thực tập nếp sống độc cư chân sau Bụt dạy Kinh văn ghi lại câu chuyện kinh Theranamo, có nghĩa vị khất sĩ có tên Thera Có thể Thera pháp danh thật thầy Tại Thera có nghĩa Thượng Tọa vị khất sĩ mến sau mà không gọi tên thật thầy tụng kinh | Về chủ đề kinh Người biết sống mình, thế, khơng phải người sống xa lánh xã hội Xa lánh xã hội, bỏ vào rừng, chưa sống mình, ta cịn nhớ tưởng khứ, lo âu cho tương lai , đắm chìm sắc Người biết sống sống xã hội, làng mạc, bên cạnh bạn tu Điều Bụt dạy rõ kinh Migajala (Samyutta Nikaja, 35.63-64 Kinh tương đương với kinh số 309-310 Tạp A Hàm), lúc giờ, Bụt xứ Chiêm Bà (Campa), bên bờ hồ Yết Già, lúc có vị khất sĩ tên Migajala (Lộc Nữu) tới thăm Bụt Thầy có nghe phong phanh ý niệm sống mình, thầy đến thăm Bụt vấn đề Bụt nói với thầy Migajala: “Những hình sắc, đối tượng mắt dễ chịu, đáng yêu, đáng nhớ, đem lại dục Nếu vị khất sĩ bị ràng buộc vào chúng, vị bị kết sử Này thầy Migajala, bị kết sử thế, vị khất sĩ khơng phải sống nữa, mà người sống hai mình.” Danh từ người sống hai dịch từ chữ Sadutiyavihari Sadutiya có nghĩa “hai mình”, trái với Eka “một mình” Kinh Tạp A Hàm dịch trú nhị trú Sadutiyavihari người sống nhị trú Còn Ekavihari người sống trú Ở đây, Bụt ý nói hai người sống chung với Ý Bụt người sống với ràng buộc, kết sử Bụt dạy tiếp: “Này thầy Migajala, vị khất sĩ sống kết sử thế, dù ông ta sâu rừng, dù nơi vắng bóng người, nơi khơng có tiếng động, ông ta người sống hai Vì thế? Vì ơng ta chưa bng kết sử Kết sử kẻ thứ hai sống chung với ông ta vậy.” Bụt dạy thầy Magajala người thực biết sống người sống thảnh thơi, không bị ràng buộc nội kết gây đối tượng sáu giác quan: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Bụt kết luận: “Này thầy Migajala, vị khất sĩ sống thế, dù sống thôn làng, bạn tu, khất sĩ nữ khất sĩ, 10 | V ề c h ủ đ ề k i n h