Nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đa phần các doanh nghiệp công nghiệp của nước ta những năm về trướcthời cơ chế bao cấp mặt hàng do nhà nước quy định hoặc chủ yếu là nhập khẩu.Cho nên hàng hoá không mang tính cạnh tranh nên doanh nghiệp công nghiệp ápdụng nghiên cứu thị trường là hạn chế Nhưng trong những năm trở lại đây việcchuyển sang cơ chế thị trường ,khoa học kỹ thuật phát triển nên số lượng hàng hoánhiều Vì thế để doanh nghiệp thành công thì doanh nghiệp công nghiệp áp dụngnghiên cứu thị trường Công tác nghiên cứu thị trường có tốt thì mới tạo điều kiệnđể doanh nghiệp có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thị trường tạo ra khảnăng phát triển doanh nghiệp công nghiệp một cách vững chắc.
Vậy việc quan trọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp công nghiệp là công tác nghiên cứu thị trường Đề tài "Nghiên cứuthị trường với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp "đã góp phần
nghiên cứu thị trường một cách có hiệu quả nhất
Trang 2PHẦN I
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨUTHỊ TRƯỜNG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
I Các khái niệm về thị trường :
1 / Khái niệm marketing
- Marketing là hoạt đông của con người sản xuất nhằm đem lại những lợiích lớn nhất cho người tiêu dùng thông qua đó đạt dược hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao nhất
- Marketing bao gồm một quá trình khép kín và luân chuyển liên tiếp từviệc phát hiện ý đồ và chuyển ra ý đồ mới tiếp theo
- Marketing được xem như một khoa học và nghệ thuật tìm hiểu nhu cầucủa con người và đề ra biện pháp cũng như tổ chức thực hiện biện pháp để thúcđẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Qua đây thấy được thị trường là trung tâm nghiên cứu của hoạt độngmarketing là nơi kiểm nghiệm tinhf hình đúng đắn ,chính xác của hoạt độngmarketing
Từ việc nghiên cứu thị trường của hoạt động marketing doanh nghiệp có thểtiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm để không ngừngcủng cố , gia tăng niềm tin của khách hàng đói với doanh nghiệp.
2/Khái niệm về thị trường:
a / Thị trường là một khái niệm căn bản của tiếp thị (marketing)
Thị trường là tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có Để tìm hiểubản chất của thị trường ,chúng ta giả định nền kinh tế giản đơn gồm 4 thành phầnmột ngư dân ,một thợ săn , một thợ gốm và nông dân 4 thành phần này tìm cáchthoả mãn nhu cầu của mình theo 3 phương thức khác nhau :
+ Tự cung tự cấp
Trang 3+ Trao đổi phân tán+ Trao đổi tập trung
Sự phát triển của thị trường gắn liền với sự phát triển của sản xuất và đếnlượt nó thị trường phát triển sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thị trường là địađiểm cụ thể nhưng người mua và người bán không nhất thiết phải gặp nhau
b/ Mục đích nghiên cứu thị trường:
Mục đích chung :
- Tìm nhu cầu và đánh giá đúng lượng cầu.- Tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu của con người.- Xây dựng được chiến lược chủ động.
- Thu được lợi nhuận dự kiến hay lợi nhuận tối ưu.*Nhiệm vụ của nghiên cứu thị trường:
- Nghiên cứu tình hình sản xuất - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ.- Nghiên cứu tình hình mậu dịch.- Nghiên cứu tình hình giá cả.
* Nói cách khác nghiên cứu thị trường về thực chất cốt lõi là phân tíchđánh giá tính tương quan cung cầu và giá cả.
* Yêu cầu của nghiên cứu thị trường để đảm bảo 6 thông tin:- Đúng sản phẩm
- Đúng kênh lưòng - Đúng khách hàng - Đúng yểm trợ - Đúng thời cơ.
- Đúng các giải pháp xúc tiến.
Trang 4II /Đặc điểm của thị trường với doanh nghiệp công nghiệp:
1.Đặc điểm chung của thị trừơng:
Thị trường hoạt động theo các quy luật kinh tế khách quan của nó như làquy luật cung cầu ,cạnh tranh, giá cả ,giá trị cơ chế nàyđược gọi là cơ chế tự điềutiết nó diễn biến tự nhiên.Bên cạnh sự vận động khách quan của các quy luật kinhtế trên thị trường còn có sự tác động tham gia của các cơ quan quản lý nhà nướcbao gồm chính phủ các bộ ngành các địa phương , các đơn vị trung gian sự thamgia của các cơ quan là nhằm khắc phục những mặt trái của cơ chế thị trường tựđiều tiết phát sinh ra cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Thị trường là luôn luôn biến động do sự tác động của nhiều nhân tố khácnhau Trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp phải luôn nắm bắt kịp thời sự biếnđộng của thị trường , trên cơ sở hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng và tác động , mứcđộ tác động của các nhân tố này để điều chỉnh phương án , kế hoạch kinh doanhcho thích hợp với với mọi thời điểm khác nhau.
-Thị trường ngày được mở rộng làm cho thị trường khu vực gắn liền với thịtrường thế giới , thị trường quốc gia gắn liền thị trường quốc tế Từ đó hàng hoácủa doanh nghiệp trong mối quan hệ nhu cầu của người tiêu dùng sẽ ngày trở nênđồng nhất hơn dựa theo tiêu chuẩn quốc tế.Tuy nhiên phải có sự khác biệt về hànghoá giữa các quốc gia do yêu cầu đòi hỏi của người tiêu dùng ở các quốc gia khácnhau Mặc dù có tính đồng nhất hàng hoá được cung ứng theo nhu cầu của ngườitiêu dùngngày càng cao hơn, tuy nhiên có sự khác biệt.
2/ Do vậy từ đặc điểm chung của thị trường thì thị trường công nghiệpđược áp dụng dựa theo sự vận động hoặc hình thức phát triển của hàng hoá côngnghiệp
a.Hàng hoá công nghiệp :
Có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người coi nhu cầu thiết yếu củacon người trong sự tồn tại và phát triển cho nên nhiệm vụ của hàng hoá công
Trang 5nghiệp cần phải bảo đảm chất lượng ,luôn có sự thay đổi bảo đảm tính an toàn caotrong khi sử dụng
Ví dụ: Sản xuất cơ khí sắt thép có mối quan hệ mật thiết với ngành xâydựng.
b.Sản phẩm công nghiệp của nước ta hiện nay ,trong giai đoạn phát triểndoanh nghiệp công nghiệp :
Cho nên việc nghiên cứu thị trường này hết sức quan trọng ,thị trường sảnphẩm công nghiệp tiêu thụ số lượng lớn và có tính lâu dài, cho nên khách hàngkhẳng định chất lượng là dài hơn nhưng nó đem lại hiệu quả đánh giá về sản phẩmcông nghiệp là rất cao.
Ví dụ: Khi khách hàng sử dụng vài ống dẫn nước ,người xem sử dụng tồntại trong thời gian bao lâu nó khẳng định uy tín sản phẩm và doanh nghiệp sản xuấtra sản phẩm đó.
Cho nên nghiên cứu thị trường công nghiệp ,thấy được doanh nghiệp côngnghiệp nên sản xuất sản phẩm như thế nào, giá cả phù hợp ,chất lượng bảođảm ,sản lượng hợp lý, giảm chi phí đem lại lợi nhuận cao
Nền kinh tế nước ta mới chuyển sang cơ chế thị trường Vậy nên việcnghiên cứu thị trường cho tất cả sản phẩm của các doanh nghiệp là quan trọng Tấtcả quá trình sản xuất đều dựa trên sự vận động của thị trường
3 / Các phương pháp nghiên cứu thị trường :
a.Phân đoạn thị trường :
Là kỹ thuật chia nhỏ một thị trường thành những đoạn khác biệt và đồngnhất
*Phân đoạn thị trường chia làm 2:
-Phân đoạn vĩ mô: Chia thị trường thành những đoạn lớn
-Phân đoạn vi mô: Phân đoạn thị trường thành những đoạn nhỏ hơn bởi cáclý do:
+ Người tiêu dùng rất đông
Trang 6+ Người tiêu dùng rất đa dạng.
+ Khả năng thực tế của doanh nghiệp +Giải pháp khả thi tối ưu.
b Các nhân tố ảnh hưởng đến phương pháp nghiên cứu nhu cầu của kháchhàng :Từ việc đời sống của nhân dân ,tuỳ mức độ thu nhập bình quân , để thấy rõhọ dùng sản phẩm mức độ nào,chất lượng ,số lượng quy cách ,mẫu mã chiếm tỉtrọng lớn , thị trường hiện tại ,thị trường tiềm năng.
Từ việc nghiên cứu nhu cầu của họ thấy được sản phẩm của doanh nghiệpcông nghiệp đưa ra cho hợp lý đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu con người trong giaiđoạn thích ứng
- Quy luật cạnh tranhlà hình thức để tăng sự phát triển của sản phẩm phụcvụ khách hàng tốt hơn.
Ta phải hiểu đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là ai , nhược điểm ,ưuđiểm của sản phẩm doanh nghiệp mình với doanh nghiệp họ những điều kiện cạnhtranh theo sự tiến bộ phát triển khoa học kỹ thuật
- Quy luật giá cả: Đối với mỗi sản phẩm có giá thành nhất để đem lại hiệuquả kinh tế doanh nghiệp nhưng có tính chất lâu dài có lợi cho doanh nghiệp.
- Quy luật giá trị : Mỗi sản phẩm đều có giá trị nhất định nó tương ứngnhững hao phí tạo ra sản phẩm đó Cho nên doanh nghiệp phải tuân theo và ápdụng cho hợp lý.Không thể giá trị kém mà giá thành cao để mất uy tín của doanhnghiệp
- Truyền thống văn hoá phong tục.
Đối với mỗi đất nước ,sự hoạt động của con người chịu rất nhiều ảnhhưởng bởi phong tục tập quán ,văn hoá của dân tộc Cho nên sản phẩm đưa ra trênthị trường sử dụng phù hợp phong tục tập quán đó vừa có tính hiện đại cao kết hợpvới sự thích ứng nhu cầu của con người.
c.Quy trình phân đoạn thị trường :
Trang 7Cách phân đoạn thị trường có thể được xác định bằng việc áp dụng các thayđổi liên tiếp để chia nhỏ thị trường ,nó bao gồm 3 bước:
- Giai đoạn khảo sát : Nhà nghiên cứu thực hiện các phỏng vấn thôngthường và tập trung vào các nhóm với các khách hàng và các dữ liệu thu thập.
+ Các nhà cung ứng và xếp loại quan trọng của họ + Sự lưu ý nhãn hiệu và xếp loại nhãn hiệu.
+Các cung ứng đối với chủng loại sản phẩm.
+ Dân số sơ đồ tâm lý và sơ đồ công luận của người đáp.
- Giai đoạn phân tích : Nhà nghiên cứu áp dụng việc phân tích nhân số đốivới các chỉ tiêu để tìm ra sự thay đổi , sự khác biệt của các khúc khác biệt tối đa.
- Giai đoạn phác hoạ :Mỗi đoạn được phác hoạ mô tả trong sơ đồ tâm lý vàthói quen tiêu thụ của công chúng để có thể cho được một tên dựa trên đặc tínhphân biệt chế ngự Việc phân đoạn thị trường cho thấy các cơ hội ở từng đoạn thịtrường mà doanh nghiệp phải đối diện Doanh nghiệp hiện nay phải đánh giánhững phần khúc khác biệt và quyết định sẽ bao quát mấy đoạn tuyến và làm saoxác định được những đoạn tuyến tốt nhất.
d.Cấu trúc phân đoạn thị trường:
nhận dạng các cơ sở cho phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường
phát triển các kết luận phân đoạn thị trường
triển khai đo lường sự hấp dẫn của phân đoạn.Định mục tiêu thị trường
lựa chọn các phân đoạn trọng điểm.
hoạch định vị thế sản phẩm
Trang 8đoạn thị trường trọng điểm Định vị thế sản phẩm
phát triển marketing -mix cho mỗi đoạn trọng điểm
e.Các tiêu thức để phân đoạn thị trường:
Các tiêu thức được lựa chọn khác nhau để phân đoạn thị trường Đối vớimỗi loại hàng phải lựa chọn các tiêu thức khác nhau cho phù hợp với những điềukiện cụ thể của từng nhóm hàng về lý thuyết, bất kỳ đặc tính nào của tập kháchhàng tiềm năng trên thị trường đều có thể dùng làm tiêu thức để phân đoạn thịtrường đó Song những tiêu thức thường đựơc sử dụng là tập tính và thái độ đốivới sản phẩm , thu thập , giới tính ,lứa tuổi ,vùng địa lí,dân số , thể chất của cánhân , trình độ văn hoá.
Các tiêu thức được lựa chọn để phân đoạn thị trường tư liệu sản xuất vàhang công nghiệp cũng rất khác nhau Đối với tất cả loại hàng trên cũng phải lựachọn các tiêu thức khác nhau cho phù hợp với những điều kiện cụ thể của từngnhóm hàng
Về phương pháp luận , tồn tại quan điểm chọn biến phân đoạn :
Là bằng cách quan sát các đặc tính của khách hàng và bằng cách quan sátứng xử của khách hàng đối với một mặt hàng riêng biệt
Sau đây là một số biến cơ bản phổ biến được vận dụng trong phân đoạn thịtrường :
-Phân đoạn địa cư.
-Phân đoạn theo nhân khẩu học -Phân đoạn theo phác đồ tâm lý.
-Phân đoạn theo đặc tính sản phẩm công nghiệp
Trang 9Ví dụ : Một thị trường gồm 6 khách hàng , mỗi khách hàng là một thịtrường riêng biệt vì nhu cầu và ý muốn độc lập Người bán xác định các tầng lớpkhách hàng có khác biệt từ đó thiết kế một sản phẩm riêng biệt và có một chươngtrình tiếp thị cho mỗi khách hàng Thu đoạn mục tiêu phải đảm bảo vô hại và cóthiện cảm với các đoạn thị trường kề cận ,phù hợp với ngân sách marketing củadoanh nghiệp công nghiệp đối với đoạn thị trường mục tiêu
f Lựa chọn thị trường trọng điểm:
Sau khi phân khúc thị trường , người bán hay nhà sản xuất phải quyết địnhlựa chọn một hay một vài phần thị trường có lợi nhất đối với mình để đảmnhiệm Để thực hiện được điểm này ,người sản xuất phải đánh giá lợi ích và hiệuquả của phân khúc thị trường đó là chức năng chính của phân khúc tầm cỡ và pháttriển tính hấp dẫn cơ cấu phân khúc và mục tiêu của doanh nghiệp cùng nguồn lực, tức là nhà sản xuất có thể tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp ,mức độ đồng nhất của sản phẩm và thị trường ,giai đoạn trong chu kỳ sống củahàng hoá và chiến lược marketing của các đối thủ cạnh tranh mà lựa chọn cách đápứng thị trường
- Doanh nghiệp có thể bỏ qua sự khác biệt giữa các khu vực ,phân khúc thịtrường và theo đuổi cả thị trường Doanh nghiệp trông cậy vào kiểu phân phốihàng loạt, quảng cáo lan tràn với ý đồ tạo cho mặt hàng của mình 1 mô hình trongý nghĩa công chúng Đây là cách tiếp thị của hầu hết các doanh nghiệp hiệnnay.Phương pháp này thường tiết kiệm chi phí marketing nhưng không có hiệu quảcủa thị trường cạnh tranh
- Doanh nghiệp có quyền quyết định hoạt động trong nhiều đoạn thị trườngvà tung ra ở mỗi đoạn thị trường những nỗ lực khác nhau Phương pháp này đưalại doanh số cao hơn tiếp thị không phân biệt Tuy nhiên nó làm tăng nhiều loại chiphí :Chi phí cải tiến sản phẩm , chi phí điều hành , phân phối , kiểm kê tồn kho,quảng cáo
4 /Chọn nhãn hiệu trên thị trường mục tiêu của doanh nghiệp công nghiệp :
a Khái niệm nhãn hiệu :
Trang 10-Nhãn hiệu là một tên gọi ,thuật ngữ dấu hiệu , biểu tượng hình vẽ hay sựphân phối của chúng có công dụng để xác định nhận hàng hoá của mình để phânbiệt.
-Tên nhãn hiệu là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc được Ví dụ : TOYOTA.
Dấu hiệu của nhãn hiệu : là một phần của nhãn hiệu có thể nhận ra đượcnhưng không thể phát âm được chẳng hạn như :biểu tượng , hình vẽ , màu sắc haykiểu chữ đặc thù.
-Dấu hiệu thương mại là một bộ phận của nhãn hiệu được bảo vệ về mặtpháp luật Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ thuộc quyền tuyệt đối của người bán trongviệc sử dụng tên nhãn hiệu hay dấu hiệu nhãn hiệu.
b quyết định chọn nhãn hiệu trên thị trường mục tiêu của doanh nghiệpcông nghiệp :
Nhà sản xuất ra sản phẩm dưới dạng hàng hoá đặc hiệu sẽ còn phải thôngqua một số quyết định nữa ,sẽ phải soạn thảo chính sách , nhãn hiệu hàng hoá cụthể để dựa vào đó vận dụng cho các đơn vị hàng hoá , thành phần chủng loại hànghoá của mình để người tiêu dùng biết và chấp nhận hàng hoá đó mới được tiêuthụ
Về phía người tiêu dùng , họ cảm nhận nhãn hiệu có thể tăng thêm giá trịcủa sản phẩm Vì vậy quyết định chọn nhãn hiệu là một mặt quan trọng củamarketing
III /Các bộ phận cấu thành thị trường :
Đó là cung , cầu , giá cả ,cạnh tranh.
1/ Cung :
Số lượng cung của một hàng hoá là khối lượng mà người bán sẵn sàng bántrong 1 chu kỳ nào đó.Số lượng cung phụ thuộc vào giá cả hàng hoá và phụ thuộcvào các yếu tố khác , trước hết là giá cả các yếu tố đầu vào và kỹ thuật sản xuấthiện có
Trang 11Số lượng cung thường tăng hay giảm theo giá cả của hàng hoá nếu xét trong1 chu kỳ đủ dài Gía bán 1 loại hàng hoá nào đó càng cao thì lượng cung của hànghoá đó càng lớn vì khi đó nhà sản xuất sẽ thu được nhiều lợi nhuận
Ngược lại, khi giá hạ người sản xuất sẽ sản xuất cầm chừng , giảm bớt sốlượng ,có thể chuyển sang sản xuất hàng hoá khác
Số lượng cung của thị trường là tổng lượng cung của từng doanh nghiệp Sự thay đổi của số lượng cung 1 hàng hoá tuỳ thuộc vào sự biến đổi giá cảcủa hàng hoá đó , trong khi các yếu tố khác không đổi tạo nên một hàm gọi là hàmcung Qx=Fpx.
Hàm cung là quy luật cung ứng trên thị trường thể hiện sự phụ thuộc lẫnnhau giữa số lượng cung và giá cả về 1 hàng hoá nhất định trên 1 thị trường xácđịnh và trong 1 thời điểm nhất định
2/ Cầu :
Nhu cầu là một phạm trù dùng để mô phỏng hành vi của người mua đốivới một mặt hàng nào đó Số lượng cầu của một hàng hoá là khối lượng hàng hoángười mua muốn mua và có khả năng mua trong một thời gian nhất định và ở mộtmức giá nhất định
Quy luật về cầu là : Số lượng cầu sẽ tăng nếu giá giảm và ngược lại trongđiều kiện các nhân tố khác không đổi Quy luật về cầu được giải thích bằng chi phícơ hội hoặc chi phí lựa chọn
Sự thay đổi của lượng cầu tuỳ thuộc vào sự biến đổi của giá cả nếu các yếutố khác giữ nguyên tạo nên một hàm số gọi là hàm cầu.
Qx = a - bp
Qx : lượng cầu ứng với giá p p: giá hàng hoá
a,b các hệ số
Trang 12Mức độ thay đổi của các số lượng cầu theo sự biến đổi của giá cả hàng hoágọi là độ co giãn của cầu.Nếu số lượng cầu tăng nhanh hơn tốc độ giảm giá thi cầucó độ co giãn và ngược lại.Nếu chúng bằng nhau thì gọi là sự co giãn đồng nhất.
3/Giá cả :
Là một bộ phận không thể thiếu của thị trường Giá cả đóng vai trò quếtdịnh trong việc mua hay không mua hàng của người tiêu thụ Giá cả và thị trườngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,tác động qua lại với nhau Thi trường khôngnhững chi phối đến sự cấu tạo vá mức độ hình thành giá cả mà ngay cũng gây nênsự biến động gắt gao cả về hình thức và cường độ đối với thị trường Đối với cácdoanh nghiệp giá cả được xem như những tín hiệu đáng tin cậy,phản ánh tình hìnhbiến động của thị trường Thông qua giá cả các doanh nghiệp có thể bắt được sưtồn tại ,sức chịu đựng cũng như khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
Trên thị trường tuy người sản xuất và tiêu dùng đối lập nhau trong việc thựchiện các chức năng riêng biệt của mình,nhưng trong quan hệ trao đổi mua bán hovừa có quan hệ hợp tác và đấu tranh với nhau về giá ,để cuối cùng các bên đều điđến chấp nhận hình thành nên một mức giá nào đó gọi là giá trị thị trường 0
4./ Cạnh tranh:
Cạnh tranh là bất khả kháng ,linh hồn sống của cơ chế thị trường Cạnhtranh là động lự cđể phát triển kinh doanh Cạnh tranh trong cơ chế thị trường lacuộc chạy đua không đích giữa các nhà sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường tồn tại cả ba trạng thái cạnh tranh : Cạnh tranhgiữa những người bán với nhau ,cạnh tranh giữa những người mua với nhữngngười bán
Đồng thời với cạnh tranh về giá các doanh nghiệp còn cạnh tranh nhaubằng chất lượng sản phẩm,bằng các phương thức thanh toán Khi đó các doanhnghiệp nào không đáp ứng nhu cầu thị trường sẽ bị đào thải khỏi thị trường Mọidoanh nghiệp phải chịu sức ép không ngừng hoàn thiện giá trị sử dụng ,tăng cườngcác hình thức dịch vụ Do vậy cạnh tranh kinh tế là phương thức
Trang 13vận động để phát triển nền kinh tế thị trường ,bảo đảm mục tiêu lợi nhuậntối đa của doanh nghiệp qua đó lợi ích của người tiêu dùng và của xã hội cũngđược đảm bảo hơn
5/.Mối quan hệ cung cầu và giá cả :
Các bộ phận cấu thành thị trường :cung cầu ,giá cả và cạnh tranh không tồntại độc lập riêng rẽ với nhau mà chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau tạo thànhmột thể thống nhất :thị trường
Trên thị trường mỗi hàng hoá đều có một hàm cung và một hàm cầu tuântheo quy luật cung và quy luật cầu Kết hợp hai quy luật cung,cầu thì ta có quy luậtcung cầu.Theo quy luật cung cầu thì một hàng hoá sẽ được bán theo giá vừa phốihợp với cung lại phù hợp với cầu tức là ở đó cung và cầu gặp nhau.Tại mức giáthấphoen mưc giá cân bằng cầu sẽ lớn hơn cung khi đó giá cả sẽ tăng lên để đạtđiểm cân bằng Ngược lại,khi giá cả ở mức trên giá cân bằng cung sẽ lớn hơn cầukhi đó có sự dư thừa hàng hoá Người bán muốn bán được hàng phải giảm giá cho
đến khi mức giá cân bằng
Trang 14Tình hình thị trường qua những năm đổi mới :
- chuyển việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sangmua bán theo cơ chế thị trường giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quanhệ cung cầu
Chuyển thị trường từ trạng thái" tự cấp,tự túc"sang tự do lưu thông theo quyluật kinh tế thị trường và theo pháp luật Với sự tham gia về vốn ,kỹ thuật và lưuthông hàng hoá làm cho thị trường trong nước phát triển sống động ,tổng mức lưuchuyển hàng hoá xh tăng nhanh
-Thị trường ngoài nứơc được mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đaphương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại
-Quản lý nhà nước và thị trường ,hoạt động thương mại có tiến bộ về tổchức hệ thống ,hạch định chính xác vĩ mô ,tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanhphát triển
* Hạn chế cần khắc phục:
-Thị trường hàng hoá và số lượng doanh nghiệp bung ra kinh doanh pháttriển với tốc độ nhanh ,nhưng nặng tính tự phát Nền thương nghiệp về cơ bản vẫnla mọt nền thương nghiệp nhỏ ,tổ chưc phân tán mạnh buôn bán theo kiểu"chụpgiật"qua nhiềi tầng nấc,dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào ,nâng giá đầu ra ở thịtrường trong nước bị chèn ép ở thị trường nước ngoài
Trang 15Chưa thiết lập được mối liên kết lâu dài giữa cơ sở sản xuầt với nhà buônvà giữa các nhà buôn để hình thành những kênh lưu không ổn định tạo điều kiệnhỗ trợ ,thúc đẩy sản xuất,hướng dẫn tiêu dùng ,xây dựng thị trường cung ừng vàtiêu thụ vững chắc đặc biệt trên lĩnh vực bán vật tư nông nghiệp, mua nông sảnthực phẩm.
-Kỷ cương pháp luật bị vi phạm ,trật tự thị trường chưa được xác lập Nạnbuôn lậu ,buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trọng tác động xấu đến sản xuất và đờisống.
a/ Tình hình thị trường trong nước :
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng lên hàng năm Năm 1990đạt 19.031 tỷ đồng ,năm 1991 đạt 33.404 tỷ đồng , năm 1992 đạt 51.215 tỷ đồng,năm 1996 đạt 145.874 tỷ đồng năm 1997 đạt 158.000 tỷ đồng ,năm 1998 đạt181.000 tỷ đồng
Đầu năm 2000,tổng sản phẩm nội địa (GDP)tăng 8,9%; giá trị sản xuất côngnghiệp tăng 15,6% ;giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng 4,5%; tổng mức bán lẻhàng hoá và dịch vụ tăng 6,4%
Về thị trường nông thôn miền núi năm 1998 có tiến bộ tăng trưởng tổngmức bán lẻ từ 6% >15% so với1997.
Về giá cả trên thị trường năm 1998 :
Gía các loại vật tư , vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng tương đối ổnđịnh Việc thực hiện dán tem một số mặt hàng nhập khẩu đã tạo điều kiện cho cáccơ sở sản xuất và kinh doanh hàng trong nước phát triển tốt,góp phần tích cực vàocuộc đấu tranh chống hàng lậu và gian lận thương mại
b/Về tình hình nước ngoài :
Từ khi thực hiện đường lối mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài kimngạch xuất khẩu của việt nam không ngừng được tăng lên Điều đó được thể hiện :năm 1998 kim ngạch xuất khẩu luôn luôn tăng tuy tốc độ tăng không đều Giaiđoạn 1993 ->1997 kim ngạch xuất khẩu gia tăng với tốc độ thần kì 30% mộtnăm Năm 1998 và đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu tăng chậm Nguyên nhân