Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
863,5 KB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý Do Chọn Đề Tài.
Những năm gần đây, đi cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của mình, Việt Nam
ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Khách hàng sẽ trở nên chuyên nghiệp
hơn, nhận thức cao hơn về sự lựa chọn khi mua hàng. Kinh tế hội nhập và phát triển cũng
cho thấy cơ hội kinh doanh của các doanh nghiêp tăng lên.Ngược lai, cạnh tranh ngày càng
trở nên gay gắt hơn, đặc biệt với dối thủ là những công ty lớn, những tập đoàn đa quốc gia
chuyên nghiệp và đầy kinh nghiệm.
Sự cạnh tranh trên thị trường làm cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn, đòi hỏi và
nhận thức cao hơn. Để thành công các Doanh nghiệp phải hướng đến khách hàng hơn nữa
trong mọi hoạtđộng của mình. Marketing sẽ ngày càng quan trọng hơn và là tay lái định
hướng cho Doang nghiệp. Điều đó đòi hỏi hoạtđộngMarketing phải chuyên nghiệp và
được xem trọng với vị trí tương xúng với nó. Các Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt la các
Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thiếtbị điện,đa số đều chưa xem trọng Marketing
đúng mức. Bộ phận Marketing cua các doanh nghiệp con kèm theo nhiệm vụ bán hàng,
hành chính… có Doanh nghiệp vẫn không có phòng Marketing. Điều này sẽ gây khó khăn
rất lớn khi cạnh tranh với các Doanh nghiệp nước ngoài về hệ thống marketing. Việc xây
dựng hệ thống và cải thiện chuyên nghiệp hóahoạtđộngMarketing là nhu cầu thiết yếu
của Doanh nghiệp để phát triển vững mạnh, đó là lý do tôi chon đề tài “ Một số giải pháp
đẩy mạnh hoạtđộngMarketingtại Công ty TNHH TM & DV thiếtbịđiệnHải Hòa
Phú” làm báo cao thực tập.”
2. Mục Tiêu Nghiên Cứu.
Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu đề tài này là tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động
Marketing hiện tại của Công ty TNHH TM & DV thiếtbịđiệnHảiHòa Phú, từ đó đụa ra
giải pháp cải thiện.
Trang 1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ TRANG
3. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu.
+ Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian có hạn nên tôi chỉ phân tích tình
hình hoạtđộngMarketing của Công ty.
+ Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đối tượng nghiên cứu là dòng sản phẩm công ty đang kinh doanh như: Clipsal,
Mitsubishi
+ Khách hàng: gồm khách hàng dự án và các cửa hàng bán lẻ.
+ Thời gian: Từ 14/06/2010 đến 20/7/2010
4. Phương Pháp Nghiên Cứu.
Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau với những ưu khuyết điểm riêng
biệt.
Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm nên người viết chủ yếu sử dụng những
phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương Pháp Tổng Hợp Vá Phân Tích.
Thu thập dữ liệu thứ cấp gồm những tài liệu có sẵn trong bộ phận maketing liên quan đến
lịch sử hình thành, sơ đồ tổ chức, hoạtđộng kinh doanh.
+ Phương Pháp Quan Sát Và Thực Hành.
Thông qua những tháng ngày thực tập tại công ty, tham gia và thực hiện một số hoạt động
maketing, quan sát hoạtđộng của công ty, từ đó người viết đánh giá một số hoạtđộng thức
tế và đề xuất giảipháp cải thiện.
+ Phương Pháp Tham Khảo.
Một số những tài liệu tham khảo phục vụ cho báo cáo như sách maketing căn bản,
Maketing thương mại, các Web có nội dung liên quan, tham khảo ý kiến của các anh chị
trong công ty.
Trang 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung chính của báo cáo là nghiên cứu những vấn đề sau:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Giới thiệu về công ty TNHH TM&DV HẢIHÒA PHÚ
Chương III: Các giảipháp đẩy mạnh hoạtđộng Marketing
Trang 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ TRANG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ Sở Lý Luận Về HoạtĐộng Marketing:
Có rất nhiều khái niệm về marketing, trong thực tiễn hành vi Marketing xuất hiện rõ
nét từ khi nền công nghiệp hiện đại phát triển, thúc đẩy sản xuất tăng nhanh và làm cho
cung hàng hóa có xu hướng vượt cầu. khi đó buộc các nhà kinh doanh phải tìm các biện
pháp tốt hơn để tiêu thụ hàng hóa. Quá trình tìm kiếm các giảipháp tốt để thúc đẩy tiêu thụ
hàng hóa làm cho hoạtđộngMarketing ngày càng phát triển và là cơ sở để hình thành một
môn khoa học hoàn chỉnh : MARKETING
Marketing truyền thống: được sử dụng để chỉ các kỹ năngMarketing được áp dụng
trong thời kỳ đầu, đặc trưng của thị trường thời kỳ này là:
- Sản xuất chưa phát triển, phạm vi thị trường số lượng còn hạn chế, thị trường do người
bán kiểm soát.
- Phạm vi hoạtđộng của Marketing chỉ bó hẹp trong lĩnh vực thương mại nhằm tìm kiếm
thị trường để tiêu thụ những hàng hóa hoặc dịch vụ sẵn có.
- Triết lý bán hàng là bán những gì nhà sản xuất sẵn có nhằm mục đích mang lại lợi nhuận
tối đa cho người bán.
Marketing hiện đại: Đặc trưng của thị trường sau thế chiến thứ hai là :
- Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ diễn ra nhanh chóng, cạnh tranh diễn ra gay gắt, giá
cả hàng hóa biến động mạnh, khủng hoảng liên tiếp xảy tiếp, rủi ro trong kinh doanh
nhiều.
- Vai trò của người mua trở nên quan trọng hơn, phạm vi hoạtđộngMarketing rộng hơn,
Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng
hóa.
- Nhu cầu thị hiếu của khách hàng là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất kinh doanh.
Triết lý của Marketing hiện đại là bán cái khách hàng cần. Mục tiêu là thu được lợi nhuận
cho người bán, cho nhà sản xuất thông qua việc thỏa mãn cao nhất của người mua, người
tiêu dung.
Trang 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG
1.2. Khái Niệm Marketing Hiệp Hội MarketingHoa Kỳ:
1.2.1.Khái Niệm:
“ Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và
phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra những giao dịch để thỏa
mãn những mục tiêu của cá nhân.của tổ chức, của xã hội”.
Quan điểm Marketing xã hội: là quan điểm cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh
doanh là xác định đúng thị trường mục tiêu và nhu cầu của khách hàng và đáp ứng được
những nhu cầu này một cách hiệuquả hơn so với đối thủ cạnh tranh đồng thời không làm
tổn hại đến lợi ích lâu dài của khách hàng và toàn xã hội.
1.2.2.Chức Năng Của Marketing:
+ Nghiên Cứu Thị Trường Và Phát Hiện Nhu Cầu.
Chức năng này bao gồm các hoạtđộng thu nhập thông tin về thị trường, phân khúc thị
hiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu tiềm năng và dự đoán triển vọng của thị trường.
Chức năng này giúp Doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn của thị trường.
+ Thích Ứng Nhu Cầu.
Qua tìm hiều thị trường, nhu cầu khách hàng, Marketing thực hiện chức năng tiếp theo
là đáp ứng nhu cầu của thị trường qua:
- Thích Ứng Nhu Cầu Về Sản Phẩm.
Qua tìm hiểu thị hiếu khách hàng doanh nghiệp sẽ thiết kế và sản xuất theo nhu cầu,
đồng thời tiếp tục theo dõi tính thích ứng của sản phẩm, sự chấp nhận của người tiêu dùng
sau khi đưa ra thị trường’
- Thích Ứng Về Mặt Giá Cả.
Qua viêc định giá một cách hợp lí thích hợp với tâm lí của khách hàng, khả năng của
doanh nghiệp và tình hình thị trường.
- Thích Ứng Về Mặt Tiêu Thụ.
Tổ chức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện nhất về mặt không
gian và thời gian.
- Thích Ứng Về Mặt Thông Tin Và Khuyến Khích Tiêu Thụ.
Được tiến hành thông qua các hoạtđộng chiêu thị.
Trang 5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ TRANG
+ Hướng Dẫn Nhu Cầu Và Thỏa Mãn Nhu Cầu Ngày Càng Cao.
Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập và mức sống của người tiêu dùng ngày càng cao,
nhu cầu của họ sẽ trở nên đa dạng, phong phú hơn. Hoạtđộng Maketing phải luôn luôn
nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao, tối đa hóa chất
lượng cuộc sống.
+ Chức NăngHiệuQuả Kinh Tế.
Thỏa mãn nhu cầu chính là cách thức giúp doanh nghiệp có doanh số và lợi nhuận kinh
doanh hiệuquả lâu dài.
+ Chức Năng Phối Hợp.
Phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung của
doanh nghiệp và hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng.
1.2.3. Khách Hàng:
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng. Gồm có bốn nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi khách hàng:
+ Văn Hóa.
Các yếu tố văn hóa mạnh nhất đến hành vi tiêu dùng. Văn hóa tác động vào ước muốn
và thái độ tiêu dùng. Văn hóa rất có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng, đến quyết định mua
hàng của mỗi người. Do vậy, hành vi tiêu dùng đã được xem là một nghiên cứu về đặc
điểm của người tiêu dùng, về nhân khẩu học, tâm thần học và những biến chuyển của nhu
cầu con người. Do tất cả các khía cạnh của hành vi tiêu dùng đều được yếu tố văn hóa bao
trùm, nên những người làm marketing cần phải xác định và thấu hiểu nhân tố này và tầm
ảnh hưởng của nó lên marketing toàn cầu để đạt được thành công trong kinh doanh.
+ Xã hội.
Hành vi tiêu dùng bị tác động bởi các yếu tố xã hội như gia đình, vai trò, địa vị trong
xã hội…Các thành viên gia đình là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng xâu xa nhất để hình thành
thái độ người mua.
+ Cá Nhân.
Các quyết định của khách hàng cũng bị tác động bởi các đặc tính cá nhân như tuổi tác
và các giai đoạn của chu kì sống, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, kiểu sống, nhân cách,
Trang 6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG
quan niệm cá nhân. Đối với nền kinh tế đang phát triển, mọi người sẽ chú trọng nhiều đến
điều cơ bản là nhu cầu tồn tại. Trong khi đó, một số nền văn hóa khuyến khích nhu cầu tự
khẳng định mình phải được đặt ưu tiên so với các nhu cầu khác.
+ Tâm Lí.
Sự lưa chọn mua sắm của một người cũng bị ảnh hưởng bởi năm yếu tố tâm lí chủ yếu
sau: Động cơ, tri giác, kiến thức, lòng tin và thái độ. Chúng ta phải hiểu đối thủ mang đến
những gì cho người tiêu dùng và chiến lược của họ để chúng ta tìm cách ứng phó kịp thời.
Điều đó quả thật không dễ dàng. Chúng ta hiểu sâu sắc hành vi người tiêu dùng, niềm
mong ước và sự khát khao của họ để từ đó chúng ta mới có thể phát triển hàng hóa, dịch
vụ bằng các chiến lược marketing cụ thể trên thị trường các nước trên thế giới.
1.2.4 Quy Trình Quyết Định Mua Hàng:
+ Nhận Dạng Nhu Cầu.
Quá trình quyết định mua gì bắt đầu khi nhu cầu đã mạnh để kích thích một người. Xác
định nhu cầu có thể xuất phát từ bên trong ý tưởng con người hoặc nhu cầu chưa bộc phát
cho đến khi bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài.
+ Tìm Kiếm Thông Tin.
Nguồn thông tin khách hàng tìm kiếm thường thông qua nguồn cá nhân, nguồn thương
mại, nguồn cộng đồng. Sau khi thu thập thông tin, khách hàng đã biết được một số thông
tin cần thiết từ đó khách hàng mới bắt đầu lựa chọn và có quyết định mua.
+ Đánh Giá Các Thay Thế.
Thông thường mô hình quá trình đánh giá của người tiêu dùng được hình thành phần
lớn trên cơ sở nhận thức và hợp lí. Người tiêu dùng đang tìm kiếm một số lợi ích nào đó từ
sản phẩm, thuộc tính của lợi ích đối với mỗi người tiêu dùng thường khác nhau.
+ Quyết Định Mua.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng vì vậy nhà tiếp thị
cần phải tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng nhằm cung
cấp thông tin và hỗ trợ trong bán hàng.
Trang 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ TRANG
+ Hành Vi Sau Khi Mua.
Sự hài lòng hoặc không hài lòng về sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến những lần mua hàng
hứa hẹn kế tiếp của khách hàng. Vì vậy, thỏa mãn nhu cầu khách hàng là một trong những
điều kiện tồn tại của công ty.
1.3. Chiến Lược Marketing Mix:
Thực chất công việc marketing là biến các nhu cầu xã hội thành những cơ hội sinh lời.
Muốn vậy công ty phải có mục tiêu rõ ràng, có thể là mục tiêu về thị phần, về lợi nhuận, về
an toàn trong kinh doanh…. và tùy theo mục tiêu mà công ty theo đuổi, sẽ đưa ra các quyết
định về chiến lược, chiến thuật Marketingphù hợp. Marketing – Mix chính là một hệ
thống trong Marketing hiện đại để công ty đạt được mục tiêu đề ra.
1.3.1. Chiến Lược Sản Phẩm:
Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được
chào đón trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Chiến
lược sản phẩm là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng loại và các đặc tính của nó như
tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, bao gói, kích cỡ và dịch vụ sau bán hàng.
+ Các Thành Phần Của Sản Phẩm:
- Sản Phẩm Cốt Lõi.
Đây là tầng mà người tiêu dùng thật sự cần mua. Tầng này thể hiện các lợi ích cốt lõi
của sản phẩm. Hiện tại công ty luôn phải đặt vấn đề là mở rộng của chủng loại hàng hóa
bằng cách nào? Công ty phải đưa ra quyết định lựa chọn một trong hai hướng, phát triển
chủng loại hoặc bổ sung chủng loại hàng hóa.
- Sản Phẩm Hiện Thực:
Nhà thiết kế có nhiệm vụ biến ý tưởng thành hàng hóa hiện thực thông qua việc tổ
chức sản xuất sản phẩm. Thành phần của sản phẩm hiện thực bao gồm đăc điểm sử dụng,
kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, chất lượng, bao gói và dịch vụ đối với sản phẩm hàng hóa là
một trong các yếu tố cấu thành sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh. Do vậy, đây là một công cụ
đắc lực của hoạtđộngMarketing đòi hỏi các nhà quản trị Marketing phải đưa ra quyết địng
hiệu quả
Trang 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG
- Sản Phẩm Mở Rộng:
Sau cùng nhà thiết kế có thể bổ sung thêm những dịch vụ và lợi ích phụ cho sản phẩm
như lắp đặt, bảo hành, dịch vụ giao hàng… để cho sản phẩm trở thành sản phẩm hoàn
chỉnh.
1.3.2. Chiến Lược Giá:
1.3.2.1. Khái Niệm:
Giá là một trong 4 tham số cơ bản của Maketing hỗn hợp. Trong kinh doanh, giá là
một trong các công cụ có thể kiểm soát mà doanh nghiệp có thể cần sử dụng một cách
khoa học để thực hiện các mục tiêu chiến lược, kế hoạch kinh doanh.
Giá được mô tả: “giá là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch
vu” hoặc “giá là khoản tiền phải trả cho một thứ gì đó”. Sự vận động ngược chiều về lợi
ích của người bán và người mua từ một sản phẩm, dịch vụ nào đó được giải quyết thông
qua mất giá.
1.3.2.2: Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Quyết Định Giá:
+ Yếu Tố Bên Trong.
- Các quyết định về giá cả cần phải liên kết chặt chẽ với việc thiết kế sản phẩm, với vấn đề
phân phối và các quyết định yểm trợ khác. Các chi phí xác định giá cả liên quan chặt chẽ
với ước tính đúng và đủ các yếu tố chi phí cố định, biến đổi
- Tổ chức xác định giá cả cuối cùng là việc xác định phương pháp xây dựng giá cả và phân
công ai xác định giá trong nội bộ xí nghiệp, Công ty không chỉ xây dựng một mức giá bán
duy nhất mà phải xây dựng cho mình những chiến lược giá để có thể thích ứng một cách
nhanh chóng với những thay đổi về cầu, về chi phí, khai thác tối đa những cơ hội xuất hiện
trong từng giao dịch và phản ứng kiệp thời với những thủ đoạn cạnh tranh về giá cả của
các đối thủ
+ Yếu Tố Bên Ngoài.
Thị trường và lượng cầu chi phí sẽ làm nền cho việc định giá và thị trường sẽ quyết
định giá tối đa. Để nắm rõ phần này thì cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Giá trong các thị trường khác nhau.
- Cảm nhận của khách hàng về giá và giá trị.
Trang 9
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ TRANG
- Phân tích mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
- Độ co giãn của lượng cầu trước sự biến động của giá cả.
- Giá cả,chất lượng sản phẩm cũng như các phản ứng của đối thủ cạnh tranh cũng ảnh
hưởng rất lớn đến vấn đề đặt giá của doanh nghiệp.
- Các yếu tố môi trường như: điều kiện kinh tế, phản ứng của giới bán lẻ, sự can thiệp của
nhà nước.
1.3.3. Chiến Lược Phân Phối:
1.3.3.1.Khái Niệm
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty và cá nhân có tư cách tham gia vào quá
trình lưu chuyển sản phẩm và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.Đó là quá
trình tố chức, điều hành, vận chuyển hàng hóa đảm bảo cho quá trình hoạtđộng của thị
trường.
Điều này muốn nói đến tính sẵn có của thị trừơng về đúng nơi, đúng lúc và đúng số
lượng.
1.3.3.2 Chức Năng Của Kênh Phân Phối.
+ Nghiên Cứu:
Với mục đích là thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo điều kiện cho việc
trao đổi. chiến lược phân phối góp phần không nhỏ trong quá trình cung cấp cho khách
hàng đúng sản phẩm, đúng thời gian, đúng vị trí trên cơ sở đúng kênh hay luồng hàng.
Chiến lược phân phối cùng với chiến lược sản phẩm và chiến lược giá tạo nên bí quyết
dành thắng lợi trong kinh doanh.
+ Chiêu Thị:
Nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Các thành phần cốt lõi của
chiến lược tiếp thị bao gồm: lựa chọn thị trường mục tiêu và xây dựng phối thức tiếp thị
phù hợp để đạt đến các mục tiêu tiếp thị xác định. Thị trường mục tiêu là phân khúc hay
nhóm khách hàng tiềm năng chủ yếu mà công ty chọn để phục vụ.
+ Tiếp Xúc:
Nhằm để thiết lập các mối quan hệ trong suốt quá trình kinh doanh để giúp cho doanh
nghiệp hoàn thiện hàng hóa, đáp ứng được những yêu cầu của người mua. Nhân viên cần
Trang 10
[...]... thương hiệuHảiHòaPhúHảiHòaPhú là thương hiệuthiếtbịđiện ? Đúng Không đúng Tổng Trang 26 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:TRẦN THỊ TRANG Số người 21 179 Tỷ lệ % 10.5% 89.5% Nguồn : Được khảo sát năm 2009 do phòng Marketing cung cấp 200 100% Trong số 200 người được hỏi thì chỉ có 10.5% là trả lời biết đến HảiHòaPhú là thương hiệuthiếtbị điện. Chứng tỏ khách hàng hiểu rất ít về sản phẩm thiếtbịđiện Hải. .. các Công ty hoạtđộng trong ngành HảiHòaPhú đã không ngừng đưa ra các chiến lược nhằm “cải tiến” sản phẩm Nhờ đưa ra những chiến lược đúng đắn và kịp thời, HảiHòaPhú vẫn giữ được doanh số bán ổn định và tương đối cao Hiện nay sản phẩm mà Công ty HảiHòaPhú đang kinh doanh là các thiếtbịđiện có thương hiệu nổi tiếng: + Thiếtbịđiện dân dụng mang thương hiệu Clipsal, merlin + Thiếtbịđiện công... điệnHảiHòaPhú 2.5.3.4 Sản Phẩm: Hiện nay, có các sản phẩm đang tồn tại trên thị trường thiếtbị điện, xét về chất lượng các sản phẩm này được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: gồm Clipsal, Merlin Nhóm 2: gồm Chengly, Sino, MPE Nhóm 3: các sản phẩm khác có nguồn gốc từ Trung Quốc, Đài Loan 2.6 Hiện Trạng Hoạt ĐộngMarketingTại Công Ty: 2.6.1 Phòng Marketing Của Công Ty: Sơ đồ 2.7: Hoạtđộng Marketing. .. THIẾTBỊĐIỆNHẢIHÒAPHÚ 2.1 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty: Được thành lập từ năm 2004, Công ty HảiHòaPhú khởi đầu là một văn phòng kinh doanh tại quận Gò Vấp với số lượng nhân viên khoảng 10 người Lúc bấy giờ công ty có chức năng kinh doanh thiếtbịđiện dân dụng và công nghiệp Năm 2005 là một cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc chính thức phân phối các sản phẩm điện. .. Tốt Ít đa dạng + Mẫu mã HảiHòaPhú Tốt Có khá nhiều Có khá nhiều Ít Rất nhiều Nhiều Nguồn: Được khảo sát năm 2009 do phòng Marketing cung cấp Qua bản phân tích đối thủ cạnh tranh có thể nhận thấy các Công ty như Mạnh Phương và Hoàng Gia Phát đều hơn HảiHòaPhú về mọi mặt bởi hai Công ty trên họ là những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực phân phối thiếtbị điện, còn HảiHòaPhú là một Công ty mới thành... có một mạng lưới phân phối rộng khắp, gồm nhiều cửa hàng kinh doanh thiếtbịđiện trên địa bàn TP.HCM và luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Trên đây là những kết quả cũng như là niềm tự hào công ty HảiHòaPhú có được trong gần 7 năm qua 2.1.1 Đặc Điểm Chung, Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ: Công ty TNHH TM & DV thiếtbịđiệnHảiHòaPhú có chức năng chính theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở... DV HẢIHÒAPHÚ cũng vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng gặp những khó khăn, bên cạnh đó cũng có những thuận lợi của mình Sau đây là một số thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạtđộng của công ty 2.4.1.Thuận Lợi: + Công ty thành lập trong hoàn cảnh đất nước đang trong quá trình Công nghiệp, Hiện đại hóa chính vì thế việc kinh doanh thiếtbịđiện là một thuận lợi + Sau một thời gian hoạt động. .. và đầy nhiệt huyết + Với một thị trường rộng lớn thì nhu cầu sử dụng sản phẩm thiếtbịđiệncao cấp sẽ rất lớn Trong cuộc sống hiện nay chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì nhu cầu được sử dụng những sản phẩm, cũng như dịch vụ tốt cũng càng tăng Từ đó sẽ có một nguồn nhu cầu lớn về sản phẩm thiếtbịđiệncao cấp mà HảiHòaPhú đang cung cấp, kênh phân phối sẽ rộng lớn hơn, như vậy doanh số của Công... các nghiệp vụ phát sinh, chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt và thu chi đảm bảo vừa đáp ứng kịp thời cho hoạt động kinh doanh vừa đảm bảo đúng nguyên tắc thể lệ tài chính, báo cáo kịp thới lên cấp trên theo chế độ quy định 2.3 Kết QuảHoạt Hộng Kinh Doanh: Sau đây là một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty HảiHòaPhúqua 2 năm: Bảng 2.3: Kết quả hoạtđộng kinh doanh Stt (1) (Đơn vị tính: VNĐ... Công ty nhỏ và hoạtđộng trong lĩnh vực phân phối nên Công ty chỉ áp dụng hai chính sách giá phổ biến, đó là chính sách linh động và chính sách hạ giá + Chính Sách Linh Động Mục tiêu của HảihòaPhú là có được doanh số cao và lợi nhuận nhất có thể Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thiếtbịđiện cạnh tranh rất khốc liệt vì thế, Công ty áp dụng chính sách này Chính sách linh hoạt ở Công . hành phân tích, đánh giá hoạt động
Marketing hiện tại của Công ty TNHH TM & DV thiết bị điện Hải Hòa Phú, từ đó đụa ra
giải pháp cải thiện.
Trang 1
KHÓA. hóa hoạt động Marketing là nhu cầu thiết yếu
của Doanh nghiệp để phát triển vững mạnh, đó là lý do tôi chon đề tài “ Một số giải pháp
đẩy mạnh hoạt động Marketing