1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Right-to-adoption-LGBT-VN_NHQ_19Sep14

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 864,55 KB

Nội dung

QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA LGBT TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BỐI CẢNH VÀ LÝ DO NGHIÊN CỨU • Sự thay đổi nhận thức về LGBT thông qua quá trình sửa đổi Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 • Vấn đề tài s[.]

QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA LGBT TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BỐI CẢNH VÀ LÝ DO NGHIÊN CỨU • Sự thay đổi nhận thức LGBT thơng qua q trình sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình 2014 • Vấn đề tài sản chung vấn đề nuôi nuôi quan hệ hôn nhân gia đình LGBT trình sửa đổi BLDS • Nghiên cứu nuôi nuôi, quyền nuôi nuôi LGBT Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (i) Làm rõ khoảng trống/điểm chưa đồng hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan tới quyền LGBT quyền trẻ em lĩnh vực ni ni từ góc nhìn bảo vệ quyền; (ii) Tìm hiểu nhu cầu thực tế LGBT Việt Nam việc nuôi nuôi vấn đề liên quan; (iii) Hiểu rõ quan điểm thái độ cộng đồng việc ghi nhận quyền ni ni cặp đơi có giới tính; (iv) Thực hoạt động vận động hướng tới việc sửa đổi Luật Nuôi nuôi nhằm ghi nhận quyền nuôi nuôi cặp đôi đồng tính sống chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rà sốt nghiên cứu văn pháp luật tài liệu thứ cấp; Khảo sát định tính - Phỏng vấn sâu (trực tiếp) bảng hỏi; Khảo sát định lượng - Phỏng vấn qua bảng hỏi internet; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tình điển hình; Phỏng vấn sâu chuyên gia lĩnh vực có liên quan KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT Quyền trẻ em điều ước quốc tế (i) Bên cạnh quy định đặc thù dành riêng cho trẻ em trẻ em hưởng đầy đủ quyền người (ii) Hai nguyên tắc cốt lõi nhấn mạnh theo điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em “không phân biệt đối xử với trẻ em” “vì lợi ích tốt trẻ em” (iii) Luật pháp quốc tế ghi nhận bảo vệ quyền trẻ em mà khơng có có phân biệt nào, dù trẻ em LGBT hay trẻ em dị tính, trẻ em sống gia đình dị tính hay trẻ em sống gia đình LGBT KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT Quyền LGBT điều ước quốc tế (i) Quyền không bị phân biệt đối xử quyền bình đẳng vừa quyền người, vừa nguyên tắc tảng Luật Nhân quyền quốc tế LGBT, với tư cách người trước pháp luật có đầy đủ quyền người nhân dị tính khác lĩnh vực đời sống, có quyền quyền kết hơn, quyền lập gia đình, quyền ni con, quyền nhận ni (ii) Cơng ước LHQ Quyền trẻ em không phân biệt quyền nhận trẻ em làm nuôi người dị tính hay LGBT Cơng ước LaHaye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế khơng có hạn chế đặt tra trường hợp người nhận nuôi LGBT KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT Quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam (i) Quyền trẻ em thiêng liêng pháp luật bảo vệ (ii) Hệ thống pháp luật Việt Nam hành khơng có quy định khác biệt quyền trẻ em LGBT quyền trẻ em sống gia đình LGBT (iii) Có khác biệt quyền đại diện theo pháp luật/ giám hộ trẻ em sống gia đình dị tính trẻ em sống gia đình LGBT KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT Quyền LGBT hệ thống pháp luật Việt Nam (i) LGBT bị hạn chế lớn việc thực quyền lập gia đình, hay nói cách khác, gia đình thiết lập tự nhiên thực tế cặp đôi LGBT không pháp luật thừa nhận, hệ việc không đăng ký kết hôn (ii) Hai người LGBT nhận nuôi đứa trẻ (iii) Người nhận ni ni cịn phải đáp ứng điều kiện khác liên quan đến nhân thân điều kiện vật chất khác, nhiên không phụ thuộc vào dạng giới hay xu hướng tính dục người KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT Thực quyền trẻ em quyền LGBT lĩnh vực nuôi nhận nuôi nuôi (i) Quy định cụ thể điều kiện người giám hộ mang tính chủ quan, "có tư cách đạo đức tốt, có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ” dẫn tới khả phân biệt đối xử việc cử người dị tính hay LGBT làm người giám hộ cho trẻ (ii) LGBT sinh nhận nuôi tháng tuổi, tham gia đóng đủ bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ thai sản quyền nghỉ hưởng chế độ thai sản (iii) Tiêu chí xem xét hồ sơ đăng ký nhận nuôi nuôi dựa điều kiện “người nhận ni ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt” mang tính chủ quan, dẫn đến không thống việc thực thủ tục đăng ký nuôi nuôi thực tế MONG MUỐN CỦA LGBT VỀ CON CÁI Nhu cầu chung sống, ni nhận ni ni (i) Nhìn chung LGBT có xu hướng chung sống với người yêu/bạn đời cặp dị tính khác (ii) Có ln nhu cầu cần thiết cặp đơi LGBT nói chung thân LGBT nói riêng LGBT phải cân nhắc nhiều yếu tố để đưa định có đẻ hay ni, đặc biệt điều kiện tài LGBT (iii) Mặc dù nhận nuôi nuôi phương án nhiều LGBT chọn lựa muốn có mức độ chủ động tiếp cận tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến nhận nuôi ni cịn hạn chế MONG MUỐN CỦA LGBT VỀ CON CÁI Thực tế chung sống, nuôi nhận nuôi nuôi LGBT Qua nghiên cứu trường hợp điển hình, thấy cặp đơi LGBT thường có 03 phương án lựa chọn muốn có thực tế là: (i) có với người khác giới (nếu có quan hệ nhân trao quyền ni sau ly dị); (ii) nhận ni ni (có thể đăng ký khơng đăng ký); (iii) sinh theo phương pháp khoa học (chỉ áp dụng với LGBT có giới tính giấy khai sinh “Nữ”) Một số điểm chưa hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục đăng ký nhận nuôi nuôi theo quy định Luật Ni ni Nghị định 19/2011/NĐ-CP  Khó khăn việc xác định điều kiện nuôi nuôi: Điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt  Quy định “tính hợp lệ” hồ sơ nhận ni ni chưa rõ ràng, việc thụ lý/trả hồ sơ không tách biệt rõ trường hợp không thỏa mãn điều kiện thuộc 01 02 nhóm sau: -Nhóm điều kiện mang tính chất định tính (chủ quan) -Nhóm điều kiện cố định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân • Bổ sung quyền lập gia đình: Nhấn mạnh vai trị gia đình yếu tố tảng xã hội, hướng tới bảo vệ quyền lợi ích trẻ em ni dưỡng chăm sóc gia đình LGBT hay dị tính • Quyền có người giám hộ: 02 mục tiêu: (i) Đảm bảo quyền lợi cho trẻ, để trẻ hưởng chăm sóc tốt nhất; (ii) đơn giản hóa thủ tục cử giám hộ Trẻ sống hưởng chăm sóc người thực yêu thương có điều kiện chăm sóc ni dưỡng, người có khơng có mối quan hệ huyết thống với trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân • Quyền có người đại diện theo pháp luật: Chế định “đại diện lại” Dự thảo BLDS giải pháp giúp bảo vệ quyền có người đại diện theo pháp luật trẻ trường hợp cha/mẹ người giám hộ khơng có điều kiện chăm sóc trẻ Đặc biệt, cặp LGBT sống chung chăm sóc, đại diện cho trẻ • Quyền xác định lại giới tính: Khả cơng nhận giới tính thực tế (có thể hình thành qua phẫu thuật) giới tính theo xu hướng tính dục Dự thảo BLDS sở để luật có liên quan khác Luật Hộ tịch, Luật Nuôi nuôi, Luật Hơn nhân Gia đình xác lập chế định pháp lý LGBT cho người liên quan đến LGBT, ví dụ đẻ nuôi LGBT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị sửa đổi Luật Ni ni • Cần có văn luật hướng dẫn điều kiện người nhận nuôi bổ sung quy định “hồ sơ hợp lệ” thời điểm xác nhận UBND tiếp nhận “hồ sơ hợp lệ” từ phía người đăng ký nhận nuôi nuôi để bảo đảm việc tuân thủ thời hạn giải thủ tục hành • Vấn đề nhận ni chung cặp đơi cần thiết phải có thêm nghiên cứu chuyên sâu làm sở cho việc vận động sửa đổi luật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Luật Bình đẳng giới: Các khái niệm pháp lý “giới”, “bình đẳng giới” mở rộng có khả tác động đáng kể vào chế định pháp lý LGBT chế định nuôi nuôi, chăm sóc bảo vệ trẻ em • Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em: Cần thiết phải có quy định cụ thể Nghị định Thông tư điều kiện thành lập, cấu tổ chức, tư cách pháp nhân… sở trợ giúp trẻ em để hỗ trợ trẻ em nói chung trẻ em đường phố trẻ em LGBT nói riêng • Luật Hộ tịch: Có thể ghi nhận “giới tính khác” thủ tục, văn liên quan đến hộ tịch để thống kê, hỗ trợ tốt cho cộng đồng LGBT bảo đảm quyền bình đẳng cho LGBT mối quan hệ pháp lý XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 07/04/2022, 20:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Khảo sát định lượng - Phỏng vấn qua bảng hỏi trên internet; 4.Thảo luận nhóm; - Right-to-adoption-LGBT-VN_NHQ_19Sep14
3. Khảo sát định lượng - Phỏng vấn qua bảng hỏi trên internet; 4.Thảo luận nhóm; (Trang 4)
hình thành qua phẫu thuật) và giới tính theo xu hướng tính dục trong Dự thảo BLDS cóthể là cơ sở để các luật có liên quan khác như Luật Hộ tịch, Luật Nuôi con nuôi, Luật Hôn nhân và Gia đình.. - Right-to-adoption-LGBT-VN_NHQ_19Sep14
hình th ành qua phẫu thuật) và giới tính theo xu hướng tính dục trong Dự thảo BLDS cóthể là cơ sở để các luật có liên quan khác như Luật Hộ tịch, Luật Nuôi con nuôi, Luật Hôn nhân và Gia đình (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN