1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Hà Nội, 2020 Tổng quan hệ thống sách thuế ngành sản xuất rượu đề xuất kiến nghị i LỜI NÓI ĐẦU Tại Việt Nam, rượu loại thức uống nhiều người quan tâm sử dụng Theo thống kê Statista, giai đoạn từ 2010 đến 2018, lượng tiêu thụ rượu vang bình quân đầu người Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ (0.13 lên 0.18 lít/người), cịn tiêu thụ rượu mạnh giảm (3.99 xuống 3.46 lít/người) Tổ chức Y tế giới (2018) thống kê cho thấy mức tiêu thụ cồn nguyên chất người 15 tuổi Việt Nam tăng đáng kể, từ 4,7 lít/người (năm 2010) lên 8,3 lít/người (năm 2016) Có ý kiến cho tăng tiêu thụ cồn nguyên chất có nguyên nhân từ việc sử dụng loại đồ uống có cồn chưa ghi nhận/ khơng thức (unrecorded sector) sản phẩm buôn lậu, sản phẩm bán tiêu thụ ngồi kênh thống nhà nước quản lý thống kê Thời gian qua, sách quản lý ngành sản xuất rượu có nhiều sửa đổi, chẳng hạn quy định thuế tiêu thụ đặc biệt, quy định quảng cáo đồ uống có cồn Cụ thể, vịng 15 năm qua, Việt Nam, ngành công nghiệp rượu vang rượu mạnh chịu tác động lần thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt Mới nhất, thuế suất loại tăng từ 50% (năm 2015) lên 55% (năm 2016) sau lên 65% (năm 2018); đồng thời, giá tính thuế bị thay đổi từ giá nhập thành giá bán bn Ở góc độ quan quản lý nhà nước, thay đổi lý giải nhằm mục đích hạn chế tiêu thụ để bảo vệ sức khỏe người dân giảm thiểu tác động xã hội tiêu cực khác từ tiêu thụ đồ uống có cồn Tuy nhiên, xung quanh nội dung nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn: phương thức đánh thuế mà Việt Nam tiếp cận, kinh nghiệm nước; phù hợp cách tiếp cận này; tác động không cân xứng cho nhóm đối tượng khác khơng mà tác động sách thuế tạo (đặc biệt ngành sản xuất rượu thức thủ cơng);… Báo cáo nghiên cứu nhằm rà sốt, đánh giá sách thuế ngành đồ uống có cồn, phân tích ảnh hưởng sách thuế ba góc độ: phù hợp, hiệu cơng bằng; phân tích tác động sách rượu bia khu vực phi thức số đề xuất, kiến nghị lựa chọn phương pháp tính thuế, thuế suất phù hợp quản lý tốt khu vực đồ uống có cồn phi thức, rượu thủ cơng Báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực Nhóm nghiên cứu Ơng Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chủ trì, với tham gia Ban Nghiên cứu Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh (Ths Nguyễn Việt Tùng, CN Tô Ngọc Phan Hồng Thị Hải Yến) Nhân dịp này, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Liên minh doanh nghiệp rượu quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (APISWA) Đại sứ quán vương quốc Anh Việt Nam tài trợ xây dựng báo cáo Mọi đánh giá, quan điểm, ý kiến trình bày báo cáo nhóm nghiên cứu, khơng thiết phản ánh quan điểm Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương hay Liên minh doanh nghiệp rượu quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (APISWA) Đại sứ quán vương quốc Anh Việt Nam TS Trần Thị Hồng Minh Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC HỘP vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii NỘI DUNG TÓM TẮT viii I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG THUẾ HIỆN TẠI CHO NGÀNH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG TƯƠNG LAI 1.1 Tổng quan thị trường đồ uống có cồn sách thuế .1 1.1.1 Tổng quan sản xuất, tiêu thụ đồ uống có cồn 1.1.2 Tổng quan sách cách tiếp cận sách thuế 1.1.3 Mục tiêu sách thuế tiêu thụ đặc biệt Việt Nam 1.1.4 Phân tích cách tiếp cận việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt 1.2 Đánh giá ảnh hưởng sách thuế 10 1.2.1 Về phù hợp 10 1.2.2 Về hiệu 13 1.2.3 Về công 18 II TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ QUỐC TẾ 20 2.1 Thuế suất .20 2.2 Phương pháp tính thuế 23 2.3 Xu hướng sách thuế 25 2.4 Yếu tố thúc đẩy triển khai sách thuế hiệu 26 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐỒ UỐNG CÓ CỒN PHI CHÍNH THỨC 30 3.1 Tổng quan trạng đồ uống có cồn phi thức Việt Nam 30 3.1.1 Thế đồ uống có cồn phi thức 30 3.1.2 Thực trạng sản xuất, tiêu dùng đồ uống có cồn phi thức Việt Nam 31 3.2 Quản lý nhà nước khu vực đồ uống có cồn phi thức 37 3.2.1 Quy định điều kiện kinh doanh .37 3.2.2 Quy định dán tem ghi nhãn hàng hóa 46 3.2.3 Chính sách thuế 47 3.2.4 Chính sách làng nghề 48 3.2.5 Các biện pháp quản lý khác Nhà nước 48 ii 3.3 Ảnh hưởng sách rượu bia khu vực phi thức 50 3.3.1 Tóm tắt kết đánh giá 50 3.3.2 Thiệt hại rượu thủ công 51 3.3.3 Thiệt hại rượu bia nhập lậu hàng giả, hàng trái phép 52 3.3.4 Tác động thực tiễn sách quản lý đồ uống có cồn chưa ghi nhận 53 3.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước khu vực đồ uống có cồn phi thức 59 3.4.1 Chính sách thuế 59 3.4.2 Chính sách đăng ký 60 3.4.3 Chính sách khác 61 3.4.4 Một số vấn đề cần lưu ý .62 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .65 4.1 Lựa chọn phương pháp tính thuế thuế suất phù hợp 65 4.2 Quản lý tốt khu vực đồ uống có cồn phi thức, rượu thủ công 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Biểu thuế suất tóm tắt loại rượu bia nhập Việt Nam .2 Bảng 2: Ước tính thu ngân sách từ việc tăng thuế TTĐB 16 Bảng 3: Mức thuế tiêu thụ đặc biệt số nước giới 21 Bảng 4: Số thuế phải nộp trường hợp giả định .22 Bảng 5: Chi phí (chính thức) để tổ chức, cá nhân xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ cơng nhằm mục đích kinh doanh .41 Bảng 6: Điều kiện kinh doanh rượu 44 Bảng 7: Một số thông số thị trường rượu bia Việt Nam .51 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tiêu thụ đồ uống có cồn Việt Nam (LPA) Hình 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt bia từ 1998 đến 2018 Hình 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu từ 1998 đến 2018 Hình 4: Thay đổi đường cung áp dụng thuế tương đối Hình 5: Thay đổi đường cung áp dụng thuế tuyệt đối Hình 6: So sánh hệ thống thuế .8 Hình 7: Thuế TTĐB rượu bia Việt Nam (tỷ đồng) 11 Hình 8: Hệ thống thuế GDP bình quân đầu người số quốc gia năm 2018 12 Hình 9: Tỷ lệ dân số chưa uống rượu năm 2016 13 Hình 10: Tiêu thụ đồ uống có cồn Việt Nam 14 Hình 11: Tỷ lệ lạm dụng không uống rượu bia Việt Nam .15 Hình 12: GDP tỷ lệ người uống rượu bia 17 Hình 13: So sánh thuế suất đơn vị ethanol theo cách tính thuế 24 Hình 14: Phân loại loại đồ uống có cồn 30 Hình 15: Tiêu thụ đồ uống có cồn Việt Nam 32 Hình 16: Lượng đồ uống có cồn tiêu thụ giai đoạn 2015 – 2017 quốc gia Đơng Thái Bình Dương .32 Hình 17: Tỷ lệ % lượng đồ uống có cồn tiêu thụ trung bình giai đoạn 2015 – 2017 quốc gia Đơng Thái Bình Dương .33 Hình 18: Nguồn gốc khu vực đồ uống có cồn phi thức năm 2015 số quốc gia Đông Thái Bình Dương .34 Hình 19: Khối lượng giá trị thị trường rượu bia Việt Nam 50 Hình 20: Giá trị tổn thất tài rượu sản xuất thủ cơng .52 Hình 21: Giá trị tổn thất tài hoạt động bn lậu 53 v DANH MỤC HỘP Hộp 1: Tình hình sản xuất, quản lý rượu thủ cơng, đồ uống có cồn khơng thức Bắc Giang 55 Hộp 2: Tình hình sản xuất, quản lý rượu thủ cơng, đồ uống có cồn khơng thức Bắc Ninh 56 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc dân OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TTĐB Tiêu thụ đặc biệt WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vii NỘI DUNG TÓM TẮT Báo cáo xem xét đánh giá sách hành hệ thống thuế ngành đồ uống có cồn Việt Nam, phân tích tác động sách thuế đề xuất số khuyến nghị việc lựa chọn hệ thống thuế phù hợp đồ uống có cồn chế quản lý nhà nước khu vực đồ uống có cồn phi thức, rượu thủ cơng Nội dung báo cáo trình bày phần, cụ thể sau: Phần 1: Tổng quan sách hệ thống thuế cho ngành đồ uống có cồn Việt Nam xu hương tương lai Phần tổng quan thị trường đồ uống có cồn sách thuế cách tiếp cận sách thuế Việt Nam Trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, có loại thuế tác động trực tiếp đến đồ uống có cồn bao gồm thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế nhập rượu bia Việt Nam quy định Nghị định 122/2016/NĐ-CP Nghị định 125/2017/NĐ-CP biểu thuế xuất nhập Theo đó, mức thuế suất dao động khoảng từ 17-50% Mức thuế giá trị gia tăng loại rượu, bia 10%, tương tự phần lớn loại hàng hóa khác Hiện nay, thuế suất tiêu thụ đặc biệt bia 65% (tăng so với mức 45% năm 2010) Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu chia làm mức dựa nồng độ cồn rượu, bao gồm: thuế suất 65% rượu 20 độ 35% rượu 20 độ (tăng so với mức 45% 25% năm 2010) Trên giới có cách tiếp cận việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho hàng hóa nói chung: thuế tương đối (ad valorem tax), thuế tuyệt đối (specific tax) thuế hỗn hợp (compound) Các quốc gia châu Âu thường sử dụng thuế tuyệt đối bia rượu Ngược lại, số quốc gia Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia số quốc gia châu Phi sử dụng thuế tương đối Một số quốc gia khác Thái Lan, Malaysia, Philippines sử dụng thuế hỗn hợp: kết hợp thuế tương đối thuế tuyệt đối Việc lựa chọn hệ thống thuế thích hợp cho quốc gia tốn phức tạp địi hỏi phải xác định rõ mục tiêu sách thuế, đồng thời cân nhắc hài hòa nhiều yếu tố khác đặc điểm riêng quốc gia sử dụng rượu bia, công bằng, tầm quan trọng nguồn thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt đặc biệt lực quản lý nhà nước Nhằm đánh giá ảnh hưởng sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng đồ uống có cồn, nhóm tác giả dựa tiêu chí đánh giá: (i) phù hợp (phù hợp với mục tiêu sách, phù hợp với hệ thống thuế khu vực quốc tế, phù hợp với đặc điểm tiêu dùng); (ii) hiệu quả; (iii) công sách thuế nhà sản xuất, người tiêu dùng, phủ bên liên quan khác Qua phân tích, nhóm tác giả nhận thấy sách thuế chưa đảm bảo tiêu chí nói trên, cụ thể: - Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng thuế tương đối không tác động trực tiếp làm giảm tiêu thụ cồn nguyên chất Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt 10 năm trở lại chưa đạt hiệu mong muốn việc hạn chế lạm dụng đồ uống có cồn Việt Nam1 Lượng tiêu thụ cồn nguyên chất theo đánh giá WHO tăng gấp đôi từ 3.8 lít/người/năm lên 8.3 lít/người/năm Khu vực phi thức chiếm phần lớn, 63,8% tổng lượng tiêu thụ cồn nguyên chất Tỷ lệ dân số lạm dụng rượu viii - Thuế tương đối không đảm bảo công sản phẩm chất lượng cao sản phẩm chất lượng thấp, chí dài hạn cịn khuyến khích nhà sản xuất người tiêu dùng sử dụng sản phẩm giá rẻ hơn, lượng cồn nguyên chất cao hơn, chất lượng thấp Bên cạnh đó, thuế tương đối không đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách so với hệ thống thuế tuyệt đối chi phí quản lý nhà nước cao dựa giá sản phẩm Phần 2: Tổng quan sách thuế quốc tế Phần trình bày khái quát thuế suất phương pháp tính thuế số quốc gia giới xu hướng sách thuế Theo đó, nhóm nghiên cứu thuế suất nước giới nhằm thực mục tiêu sách thuế, nhiên có chênh lệch định nước Việc tăng mức thuế suất cần phải cân nhắc kỹ để tránh tác động khơng mong muốn phát sinh So sánh Việt Nam nước, thấy mức thuế suất nước ta không thấp Với việc chưa quản lý hết việc sản xuất kinh doanh rượu, điều dẫn đến tình trạng người sử dụng tìm đến sản phẩm khơng phải chịu thuế có giá thành rẻ để phù hợp với mức thu nhập Khi đó, mức thuế suất cao làm thiệt hại cho doanh nghiệp thống Về phương pháp tính thuế, nước giới chủ yếu sử dụng xoay quanh phương pháp tính thuế (ad valorem tax, specific tax and compound) Trong đó, phương pháp tính thuế tuyệt đối nhiều nước quan tâm đánh giá phương thức thu thuế tiên tiến, đa phần nước phát triển sử dụng Xu hướng bật gần sách thuế tiêu thụ đặc biệt đơn giản hóa phương pháp đánh thuế chuyển sang thuế tuyệt mức thuế suất hợp lý Việc chuyển đổi giúp nước thu thuế hiệu hơn, giảm gánh nặng tn thủ hành khơng cần thiết Trong đó, phương pháp thuế tương đối dần trở nên lạc hậu, không làm giảm lượng tiêu thụ độc hại đến mức có tác động tiêu cực mục tiêu sách thuế dẫn đến hệ không mong muốn Đây lý khiến phương pháp tiếp cận Việt Nam (sử dụng giá bán làm tính thuế -ad valorem tax) khơng ưa chuộng nhiều quốc gia Do đó, việc chuyển đổi sang phương pháp tính thuế khác, kết hợp với sách liên quan điều cần tính đến thời gian tới để quản lý, thu thuế hiệu khu vực đồ uống có cồn Việt Nam Phần 3: Đánh giá thực trạng sách quản lý nhà nước khu vực đồ uống có cồn phi thức Phần tổng quan trạng đồ uống có cồn phi thức Việt Nam quản lý nhà nước khu vực này, đồng thời đánh giá ước lượng giá trị khu vực đồ uống phi thức rượu thủ công tổn thất tài mà khu vực gây cho thị trường Việt Nam Ngoài thiệt hại thị trường cho doanh nghiệp sản xuất thức tổn thất thuế cho Nhà nước, phần đánh giá số quy định, sách thực liệu có đạt mục tiêu chất lượng hay thúc đẩy bia tăng từ 1.4% (2010) lên tới 14.4% (2016) tổng dân số 15 tuổi tỷ lệ người chưa sử dụng rượu bia giảm từ 49.3% xuống 38.6% ix

Ngày đăng: 07/04/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam (LPA) - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 1 Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam (LPA) (Trang 13)
Bảng 1: Biểu thuế suất tóm tắt đối với các loại rượu bia nhập khẩu ở Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 1 Biểu thuế suất tóm tắt đối với các loại rượu bia nhập khẩu ở Việt Nam (Trang 14)
Hình 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia từ 1998 đến 2018 - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia từ 1998 đến 2018 (Trang 15)
Hình 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu từ 1998 đến 2018 - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 3 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu từ 1998 đến 2018 (Trang 15)
Hình 4: Thay đổi của đường cung khi áp dụng thuế tương đối - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 4 Thay đổi của đường cung khi áp dụng thuế tương đối (Trang 17)
Hình 5: Thay đổi của đường cung khi áp dụng thuế tuyệt đối - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 5 Thay đổi của đường cung khi áp dụng thuế tuyệt đối (Trang 19)
Hình 6: So sánh giữa các hệ thống thuế - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 6 So sánh giữa các hệ thống thuế (Trang 20)
Hình 7: Thuế TTĐB đối với rượu bia ở Việt Nam (tỷ đồng) - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 7 Thuế TTĐB đối với rượu bia ở Việt Nam (tỷ đồng) (Trang 23)
Hình 8: Hệ thống thuế và GDP bình quân đầu người của một số quốc gia năm 2018 - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 8 Hệ thống thuế và GDP bình quân đầu người của một số quốc gia năm 2018 (Trang 24)
Hình 9: Tỷ lệ dân số chưa bao giờ uống rượu năm 2016 - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 9 Tỷ lệ dân số chưa bao giờ uống rượu năm 2016 (Trang 25)
Hình 10: Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 10 Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam (Trang 26)
Hình 11: Tỷ lệ lạm dụng và không uống rượu bia tại Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 11 Tỷ lệ lạm dụng và không uống rượu bia tại Việt Nam (Trang 27)
Hình 12: GDP và tỷ lệ người uống rượu bia - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 12 GDP và tỷ lệ người uống rượu bia (Trang 29)
Bảng 3: Mức thuế tiêu thụ đặc biệt của một số nước trên thế giới - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 3 Mức thuế tiêu thụ đặc biệt của một số nước trên thế giới (Trang 33)
Bảng 4: Số thuế phải nộp trong trường hợp giả định - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 4 Số thuế phải nộp trong trường hợp giả định (Trang 34)
Hình 13: So sánh thuế suất mỗi đơn vị ethanol theo 4 cách tính thuế - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 13 So sánh thuế suất mỗi đơn vị ethanol theo 4 cách tính thuế (Trang 36)
Hình 14: Phân loại các loại đồ uống có cồn - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 14 Phân loại các loại đồ uống có cồn (Trang 42)
Hình 15: Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 15 Tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam (Trang 44)
Hình 16: Lượng đồ uống có cồn tiêu thụ giai đoạn 2015 – 2017 của các quốc gia Đông Thái Bình Dương  - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 16 Lượng đồ uống có cồn tiêu thụ giai đoạn 2015 – 2017 của các quốc gia Đông Thái Bình Dương (Trang 44)
Hình 17: Tỷ lệ % lượng đồ uống có cồn tiêu thụ trung bình giai đoạn 2015 – 2017 ở các quốc gia Đông Thái Bình Dương  - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 17 Tỷ lệ % lượng đồ uống có cồn tiêu thụ trung bình giai đoạn 2015 – 2017 ở các quốc gia Đông Thái Bình Dương (Trang 45)
Hình 18: Nguồn gốc của khu vực đồ uống có cồn phi chính thức năm 2015 của một số quốc gia Đông Thái Bình Dương  - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 18 Nguồn gốc của khu vực đồ uống có cồn phi chính thức năm 2015 của một số quốc gia Đông Thái Bình Dương (Trang 46)
Bảng 5: Chi phí (chính thức) để tổ chức, cá nhân xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh  - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 5 Chi phí (chính thức) để tổ chức, cá nhân xin cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (Trang 53)
Bảng 6: Điều kiện kinh doanh rượu - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 6 Điều kiện kinh doanh rượu (Trang 56)
Theo Nghị định 105/2017/NĐ-CP, tất cả các hình thức kinh doanh rượu (phân phối, bán buôn, bán lẻ và bán rượu tiêu dùng tại chỗ) đều bắt buộc xin Giấy phép - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
heo Nghị định 105/2017/NĐ-CP, tất cả các hình thức kinh doanh rượu (phân phối, bán buôn, bán lẻ và bán rượu tiêu dùng tại chỗ) đều bắt buộc xin Giấy phép (Trang 57)
Hình 19: Khối lượng và giá trị thị trường rượu bia Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 19 Khối lượng và giá trị thị trường rượu bia Việt Nam (Trang 62)
Bảng 7: Một số thông số về thị trường rượu bia Việt Nam - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Bảng 7 Một số thông số về thị trường rượu bia Việt Nam (Trang 63)
Hình 20: Giá trị và tổn thất tài chính của rượu sản xuất thủ công - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 20 Giá trị và tổn thất tài chính của rượu sản xuất thủ công (Trang 64)
Hình 21: Giá trị và tổn thất tài chính của hoạt động buôn lậu - Report CIEM_FINAL_8_2020_VN_for publishing (revised 210615)(1)
Hình 21 Giá trị và tổn thất tài chính của hoạt động buôn lậu (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w