1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sa-Di-Luat-Nghi-Yeu-Luoc-HT-Tinh-Khong-Giang

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời Trần Tình

  • Phần 1

  • Phần 2

  • Phần 3

  • Phần 4

  • Phần 5

Nội dung

SA DI LUẬT NGHI YẾU LƯỢC Chủ giảng Lão pháp Sư Tịnh Không Giảng tại Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan, năm 1994 Chuyển ngữ Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh, nhuận sắc Minh Tiến & Huệ Trang o0o Nguồn[.]

SA DI LUẬT NGHI YẾU LƯỢC Chủ giảng: Lão pháp Sư Tịnh Không Giảng Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan, năm 1994 Chuyển ngữ: Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa - Giảo chánh, nhuận sắc: Minh Tiến & Huệ Trang -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 13-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Trần Tình Phần Phần Phần Phần Phần -o0o - Lời Trần Tình Đối với hàng Phật tử gia, nguyên tắc gần bất di bất dịch không xem, đọc giới luật hàng xuất gia, chi chuyển ngữ cho người xem Sa Di Luật Nghi giới luật hàng xuất gia; vậy, lẽ đương nhiên người Phật tử gia không nên lạm xem, lạm dịch Tuy thế, buổi thuyết giảng khai thị, Hòa Thượng Tịnh Không thường đặc biệt nhấn mạnh: Người tu Tịnh Tông niệm Phật không đạt tâm, hay tối thiểu “niệm Phật thành phiến” thiếu sở vững Tịnh nghiệp Tam Phước Để thực viên mãn Tịnh nghiệp Tam Phước, đồng tu Tịnh Tông phải học hành Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Sa Di Luật Nghi Đệ Tử Quy dạy Hòa Thượng nhấn mạnh, người xuất gia phải học kỹ Sa Di Luật Nghi mà gia đệ tử phải học Sa Di Luật Nghi Sa Di Luật Nghi chi tiết việc thực Thập Thiện Nghiệp Đạo Khi pháp sư Ngộ Sanh yêu cầu chúng tơi chuyển ngữ giảng Hịa Thượng Tịnh Không Sa Di Luật Nghi sang tiếng Việt, chúng tơi đắn đo, khơng biết có nên làm hay khơng Tình cờ đọc lại lời Tổ Ấn Quang khuyên dạy ông Từ Úy Như Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên: “Người chưa thọ giới chẳng xem Luật Tạng: 1) Một sợ kẻ chưa hiểu lý sâu, trơng thấy hành vi người phạm giới cấm, chẳng biết bậc Đại Quyền Bồ Tát thị hiện, mong Phật chế giới hòng lợi lạc cho đời sau, tướng chẳng pháp để Phật có dịp chế lập giới, nêu khuôn phép Do chẳng hiểu lý này, vào hành vi trước mắt, cho Như Lai thế, đệ tử Phật phần nhiều chẳng pháp Từ đấy, khởi lên tà kiến miệt thị Tăng chúng, tội chẳng nhỏ 2) Hai chuyện Luật Tạng Tăng biết, để kẻ chưa phải Tăng đọc được, có kẻ ngoại đạo giả vờ dự vào hàng Tỳ-kheo, làm chuyện sai pháp, vu báng Phật pháp hại chẳng nhỏ Do vậy, nghiêm cấm để dự phòng Còn kẻ hảo tâm hộ pháp, giảo chánh, lưu thơng, há có nên tuân theo thường lệ chăng? Nếu chấp chặt vào lời Luật phải Tăng chép, Tăng khắc, Tăng in, Tăng truyền khỏi trái nghịch cấm chế Phật Vạn thiên hạ có lý định, làm điều phải thuận theo lý định, cách thực phải tuân theo đạo thích nghi thời tiết, nhân duyên Lý khế hợp với Quyền, pháp phù hợp đạo nên” Dựa theo lời dạy này, cảm thấy yên tâm chuyển ngữ mà không sợ làm chuyện trái phận vượt lẽ Hơn nữa, giảng dạy phần Sa Di Luật Nghi này, theo ngu ý, thiết thực vấn đề trì giới cho tất người Phật, vận dụng làm cương lãnh cho việc tu trì Tịnh nghiệp hành nhân nói riêng thọ trì giới luật nói chung, nên chúng tơi mạo muội dịch với tâm nguyện góp phần tạo chút tư lương thô thiển cho đồng tu Tiếc lý đó, có lẽ thời gian hạn chế, Hịa Thượng Tịnh Khơng giảng có năm buổi, khơng tiếp tục giảng Nếu việc làm đường đột, vượt pháp có chút cơng đức xin hồi hướng cho pháp giới chúng sanh dự vào hải hội đức từ phụ A Di Đà Trân trọng cảm tạ công sức giảo chánh nhuận sắc hai đạo hữu Minh Tiến Huệ Trang khiến cho dịch phẩm gãy gọn lưu loát Nguyện lịch đại oán thân đồng tu Tịnh nghiệp nhờ công đức vãng sanh Cực Lạc Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa kính bạch -o0o - Phần Phương pháp nghiên cứu giảng kinh văn, phần giải [quý vị] tự xem, thấy chỗ thắc mắc nêu lên [câu hỏi] Nếu khơng có câu hỏi nào, chúng tơi giảng tiếp đoạn kinh văn kế Phần kinh văn in theo lối đảnh cách1, phần giải thấp chữ, rõ ràng, dễ thấy Để cho tiện xem, người nên đánh số đoạn kinh văn, để sau nói đến đoạn mấy, người mở chỗ Chúng ta xem từ đoạn thứ Đoạn thứ nằm trang thứ hai Bản dùng không in số trang, số trang ghi bên cạnh, tức từ nửa phần sau trang thứ đếm ngược lên ba hàng Nhất, Phạn ngữ Sa Di, thử vân Tức Từ, vị: Tức ác hành từ; tức nhiễm nhi từ tế chúng sanh dã Diệc vân Cần Sách, diệc vân Cầu Tịch (Một: Tiếng Phạn “Sa Di”, dịch Tức Từ, ý nói: Dứt ác, hành điều từ, dứt nhiễm ô gian mà từ bi cứu giúp chúng sanh Còn dịch Cần Sách, dịch Cầu Tịch) Đây đoạn thứ nhất, đầu câu ghi chữ Nhất, tức đoạn thứ “Sa-di” dịch âm tiếng Phạn “Phạn ngữ Sa-di”: Tiếng Ấn Độ thời cổ gọi Sa-di, dịch sang tiếng Trung Quốc có ba nghĩa Đây thời xưa dịch kinh có lệ này: Một chữ bao gồm nhiều nghĩa khơng dịch Danh từ có nhiều ý nghĩa, có ý nghĩa; từ vựng tiếng Trung Quốc khơng tìm chữ thích đáng để phiên dịch dịch âm, sau kèm thêm giải, cách phiên dịch Ý nghĩa phổ biến [của chữ Sa Di] “Tức Từ”, nên giảng chữ Tức Từ nào? Tiếp theo đó, [chánh văn] giải rõ ràng, “vị: Tức ác hành từ” (ý nói: Dứt ác, hành điều từ) “Ác” cho nhiễm ô gian, gian nhiễm ô tâm địa chúng ta, nhiễm ô tư tưởng, kiến giải Chữ “Ác” cho điều đó, phải đoạn trừ nhiễm Ý nghĩa hồn tồn giống kinh Vơ Lượng Thọ, đức Phật dạy “tẩy tâm dịch hạnh” (rửa lòng đổi hạnh): Phải rửa cho ô nhiễm tâm làu làu, phải sửa đổi cho hành vi lầm lạc chúng ta, gọi “đổi hạnh” Câu luận nguyên tắc, nguyên lý, chứa đựng ý nghĩa sâu, cảnh giới rộng Hãy đặc biệt ghi nhớ: Pháp gian nhiễm ô tâm tánh chúng ta, pháp xuất gian nhiễm ô tâm tánh ta! Vì thế, Đại Thừa Phật pháp dạy chúng phải vượt khỏi pháp gian lẫn xuất gian Không phải xa lìa pháp gian, mà pháp xuất gian phải xa lìa, có hòng thật thành tựu Trong Phật giáo, thường thấy hoa sen, dùng hoa sen để biểu thị pháp Chúng ta thấy hình tượng Phật, Bồ Tát đắp nặn [trong tư thế] đứng đứng hoa sen, ngồi ngồi hoa sen Hoa sen tượng trưng cho điều gì? Tượng trưng cho sanh từ bùn lầy mà chẳng nhuốm nhơ, biểu thị ý nghĩa chữ “Tức Ác” (dứt ác) Bùn cát mặt nước tượng trưng cho lục phàm2, nước phía bùn cát tượng trưng cho tứ thánh: Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật Lục phàm, tứ thánh hợp thành mười pháp giới Hoa sen nở mặt nước, ngụ ý lục phàm lẫn tứ thánh thảy không nhiễm; vậy, học Phật nên bị nhiễm Phật pháp Ơ nhiễm gì? Phân biệt, chấp trước, vọng tưởng nhiễm Do vậy, người học Phật thời (chẳng phải tại, thời cổ chẳng ngoại lệ) chẳng nhiễm pháp gian, buông xuống [pháp gian], không buông Phật pháp xuống Ở nơi Phật pháp khởi phân biệt, chấp trước lại bị ô nhiễm Phật pháp Chẳng tham pháp gian, tâm tham buông xuống được, tham lam Phật pháp! Quý vị suy nghĩ đi: Đức Thế Tôn dạy đoạn trừ tâm Tham, không dạy thay đổi đối tượng tâm Tham! Lòng tham q vị cịn, khơng tham pháp gian mà tham Phật pháp, quý vị nói xem có sai quấy không? Do vậy, trông thấy hình tượng Phật, Bồ Tát, trơng thấy hoa sen, phải nghĩ pháp gian hay pháp xuất gian chẳng nhiễm, đạt Nhất Chân pháp giới, chân chánh tịnh Mấy bữa giảng A Di Đà Kinh Sớ Sao, giảng đến đoạn này, Liên Trì đại sư giảng ý nghĩa rõ ràng, minh bạch Tức giảng đến phần Ngũ Giáo ngài Hiền Thủ3, Tứ Giáo4 Thiên Thai Trong Ngũ Giáo nói đến Viên Giáo, Đốn Giáo, pháp gian lẫn xuất gian thật buông xuống “Tức Ác” nghĩa bng xuống được! Biệt Giáo Bồ Tát Tứ Giáo tông Thiên Thai gọi Chung Giáo Hiền Thủ Ngũ Giáo “Nhất tâm bất loạn” Chung Giáo nói bng xuống, Năng Sở tồn Nói cách khác, tâm chưa thật tịnh Bồ Tát từ Sơ Địa trở lên Biệt Giáo “minh tâm kiến tánh” Thiền Tơng nói, chưa đạt đến viên mãn Nói đến rốt viên mãn kể phẩm sanh tướng vô minh tối hậu phải buông xuống, dứt dứt sành sanh, dứt ác làu làu [Điều này] cho thấy ý nghĩa chữ Sa Di định chẳng hạn nơi Sơ Phát Tâm, “dứt ác” giảng đến rốt phải bao gồm Đẳng Giác Bồ Tát thật đạt đến tịnh vô nhiễm Ở nói đến “thế nhiễm” (nhiễm gian), sợ người nẩy sanh hiểu lầm nên nói “pháp gian” Pháp gian gì? Pháp xuất gian gì? Nếu khơng phân biệt rõ ràng, làm hỏng đại sự! Tơi thường nói: Văn tự Trung Quốc [là loại văn tự mà] dân tộc thuộc quốc gia giới khơng có Văn tự Trung Quốc loại phù hiệu đầy ắp trí huệ Quý vị xem kỹ chữ “thế gian”: “Thế” thời gian “Thế” ba mươi, ba mươi năm “thế” Ba mươi năm tượng trưng cho khứ, tại, vị lai “Gian” giới hạn “Thế gian” “thế giới” có ý nghĩa giới hạn Ý nghĩa hai chữ là: Thế chấp trước, Gian phân biệt Nói cách khác, cịn có phân biệt, chấp trước gian Quý vị học Phật pháp, học Đại Thừa Phật pháp hay học Nhất Thừa Phật pháp trở thành pháp gian Vì q vị có phân biệt, chấp trước, nên Nhất Thừa Phật pháp bị biến thành pháp gian; quý vị bị ô nhiễm Nếu pháp khơng phân biệt, khơng chấp trước pháp gian Phật pháp, pháp xuất gian, xuất hết! Mặc áo, ăn cơm, trẻ nhỏ vườn trẻ (ấu trĩ viên - kindergarten) đọc “mèo kêu, cún nhảy” giảng pháp xuất gian cho quý vị Xuất gian nào? Vượt thoát phân biệt, chấp trước, phải hiểu ý nghĩa “tức nhiễm” (dứt nhiễm ô gian) Nếu không, dù quý vị chẳng bị pháp gian ô nhiễm, bị Phật pháp ô nhiễm, Phật pháp thành pháp gian! Do vậy, quý vị không hiểu Phật pháp, Phật pháp trở thành thuốc độc, Phật pháp hại người, định phải hiểu ý nghĩa Do vậy, hội Bát Nhã đức Phật giảng rõ ràng: Chẳng đức Phật khơng có pháp định để nói, mà đức Phật chẳng thuyết pháp Ý nghĩa [của lời dạy] nhằm dạy quý vị pháp đức Phật nói chẳng nên chấp trước, quý vị nên hiểu ý nghĩa này, hiểu rõ ý nghĩa tốt rồi, nên chấp vào ý nghĩa Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát dạy thái độ để học Phật: 1) Thứ “ly ngơn thuyết tướng” (lìa tướng nói năng): Thích Ca Mâu Ni Phật giảng kinh, thuyết pháp, chấp trước ngôn thuyết Sau đức Phật diệt độ, hàng đệ tử chép lại lời Phật giáo huấn, trở thành kinh điển Những lời nói biến thành văn tự, nên chấp trước lời nói; giống thế, đừng chấp trước văn tự! 2) Thứ hai “ly danh tự tướng” (lìa tướng danh tự) Chữ “danh tự tướng” nhiều danh từ, thuật ngữ kinh Phật “Sa-di” danh từ, “thế gian” danh từ Quý vị hiểu ý nghĩa bên danh tự ấy, đừng chấp trước chúng 3) Thứ ba “ly tâm duyên tướng”: Càng nói sâu nữa! Nói cách khác, Phật pháp suy nghĩ, nghiên cứu hay chăng? Không thể được! Nghiên cứu rớt vào thức thứ sáu, tức Ý Thức, bị ô nhiễm rồi, quý vị bị ô nhiễm Phật pháp rồi! Chúng ta thường nghe câu nói sau đây: Nhà Phật thường nói “y văn giải tự, tam Phật oan” (y theo câu văn hiểu nghĩa theo mặt chữ, ba đời Phật bị oan): Cứ chiếu theo văn tự để nghiên cứu, giải thích tam chư Phật (quá khứ Phật, Phật, vị lai phật) kêu oan uổng, quý vị hiểu lầm ý Phật rồi! Tơi nói: Trong kệ Khai Kinh có câu “nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, tơi nói người hiểu sai lệch, nên trở thành “khúc giải Như Lai chân thật nghĩa” (hiểu cong vạy ý nghĩa chân thật Như Lai), “ngộ giải Như Lai chân thật nghĩa” (hiểu lầm lạc ý nghĩa chân thật Như Lai) Quý vị xem: Có phải Như Lai kêu “oan uổng” hay khơng? Đấy điều khơng may, bị nhiễm Phật pháp! Khó lắm! Phật pháp khó khó chỗ Chúng ta phải dùng nó, đừng bị nhiễm, q vị phải học cho ổn thỏa, học vào đường lối Học Phật pháp chẳng bị ô nhiễm Phật pháp, Phật pháp phải quy tự tánh, điều khẩn yếu Nói cách khác, giúp cho đạt tâm tịnh, giúp mở mang trí huệ, Phật pháp Chúng ta tu học không đạt tâm tịnh, chẳng thể mở mang trí huệ, [nghĩa là] học Phật pháp lệch lạc, có sai lầm Do vậy, ý nghĩa từ ngữ “tức nhiễm” (dứt nhiễm ô gian) sâu, phạm vi rộng, định phải hiểu cho rõ Nếu không, quý vị thọ Sa Di Giới, học thuộc nhuyễn nhừ Sa Di Luật Nghi vơ ích Q vị bị Sa Di Luật Nghi ô nhiễm rồi, đáng tiếc quá! Phải biết điều này! “Hành từ”: Từ từ mẫn (thương yêu, xót thương) chúng sanh Chúng sanh luân hồi lục đạo, thật đáng thương Thoạt chìm sáu đường, người chân tướng thật nhiều lắm, nhiều! Chỉ có Phật, Bồ Tát, A La Hán trở lên thấy chân tướng ấy, Ngài trông thấy, thấy biết khổ, hiểu tình đáng sợ Người gian mờ mờ mịt mịt, hồ đồ, không hiểu chân tướng thật Chư Phật, Bồ Tát biết chân tướng thật ấy, thương xót chúng sanh, toan nghĩ phương pháp giúp cho chúng sanh giác ngộ, giúp cho chúng sanh nhận thức chân tướng, giúp cho họ thoát biển khổ Đấy nghiệp Phật, Bồ Tát, thường gọi “Như Lai gia nghiệp” Như Lai gia nghiệp tức nghiệp Như Lai, nghiệp giúp cho chúng sanh lìa khổ vui “Lìa khổ” ly lục đạo luân hồi, đại Quý vị nói xem: Có việc gian lớn hay chăng? Vì thế, xuất gia khơng đơn giản! Cổ nhân thường nói: “Xuất gia phi tướng tướng chi sở vi” (tạm dịch: Xuất gia chuyện hạng thống sối, tể tướng làm được) Tướng (將) gì? Thống sối ba qn Tướng (相) gì? Tể tướng! Do khứ thời đại đế chế nên chẳng thể nói hồng đế [không thể xuất gia được], người thông thường phú quý đến cực điểm quan văn tể tướng, quan võ thống soái, nghiệp xuất gia bọn họ không làm Sự nghiệp người xuất gia phải nối gót đức Phật, phải cứu độ chúng sanh khổ nạn, so sánh Do vậy, người xuất gia Thiên Nhân Sư (thầy trời lẫn người) Nay xuất gia làm hay chưa? Giống hay khơng giống? Làm khơng được, chí hành trì, cịn làm càn làm quấy, thua người gia; phương diện này, người xuất gia thua người gia Quý vị phải lắng lịng qn sát, tướng trạng lúc người xuất gia thường không tốt đẹp, thường không người gia? Tại Đài Loan năm qua, người gia đứng vãng sanh, ngồi vãng sanh, biết trước lúc mất, riêng biết mười người, người tơi khơng biết, khơng nghe nói đến cịn nhiều nữa! Vì sao? Người gia học Phật cầu vãng sanh, họ không gánh vác Như Lai gia nghiệp, người xuất gia phải gánh vác Như Lai gia nghiệp, phải tận tâm tận lực lay tỉnh người gia, lay tỉnh kẻ mê hoặc, điên đảo Chúng ta có sứ mạng ấy, có trách nhiệm Trong số vị gia, có vị thân không xuất gia tâm xuất gia, gánh vác Như Lai gia nghiệp lão cư sĩ Lý Tế Hoa Đài Loan, vãng sanh tướng lành tốt Cụ người sáng lập Liên Hữu Niệm Phật Đoàn, làm vị đoàn trưởng đầu tiên, lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam Đài Trung Thân phận họ khơng khác người xuất gia, hồn toàn gánh vác Như Lai gia nghiệp Quán Trưởng mang thân phận ấy, gánh vác Như Lai gia nghiệp, khơng xuống tóc, coi bà Hòa Thượng Thân thể bà thường hay bị bệnh, bảo bà: “Cái thân bệnh tật bà tơi trị được, cần bà chịu nghe lời, bảo đảm trị lành bệnh tật nơi thân Phương pháp vậy? Cạo đầu láng o đi, bệnh khơng cịn nữa!” Đầu bà ta khơng đau Đau đầu đầu tóc chưa cạo! Do vậy, tiểu đạo tràng thật gánh vác sứ mạng Như Lai Đặc biệt thời kỳ Mạt Pháp, chư Phật Như Lai khuyên niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Chúng ta tu học pháp môn này, hoằng dương truyền bá pháp môn này, phải tận tâm tận lực hoằng dương pháp môn cho lớn lao, rạng rỡ thời đại Chúng ta nghiêm túc thực hiện, nỗ lực thực hiện, biết thời đại có tai nạn lớn Tuy số người hoằng dương pháp môn không nhiều, người thật tận tâm tận lực tự hành, hóa độ người, chẳng thể hóa giải tiêu trừ tai nạn làm giảm nhẹ tai nạn Vì thế, phải nghiêm túc tu học, nghiêm túc hoằng dương, đừng làm cho có hình thức, đừng làm cho dễ coi, làm vơ ích, phải cầu lấy thực tế được, Đấy “từ tế chúng sanh” Ngồi ra, cịn có hai ý nghĩa nữa, Cần Sách, hai Cầu Tịch Hai ý nghĩa thuộc tự lợi “Tức Từ” tự lợi lợi tha, Tức Ác (dứt ác) tự lợi, Từ Tế (từ bi cứu giúp người khác) lợi tha Do vậy, ý nghĩa viên mãn, giải thích theo cách rộng “Cần” (siêng năng) tinh tấn, “Sách” nghĩa “cảnh sách” (nhắc nhở, đốc thúc) mình, cổ vũ “Cầu Tịch”: Tịch tâm tịnh Do vậy, người học Phật chẳng cầu khác, cầu tâm địa tịnh, chẳng bị ô nhiễm; không ô nhiễm tịnh, ô nhiễm không tịnh Do vậy, học Phật phải đặc biệt ý cho không bị ô nhiễm Phật pháp Pháp gian phải buông xuống, Phật pháp phải học tập để buông xuống được, đừng chấp trước! Kinh Kim Cang nói hay: “Pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” (Pháp cịn nên bỏ, phi pháp) “Phi pháp” cho pháp gian, “pháp” Phật pháp; Phật pháp lẫn gian pháp phải buông xuống hết Nay thánh nhân, hạng tánh bén nhạy, nghiệp chướng, tập khí, phiền não sâu nặng Trong Phật pháp, chọn lấy Tịnh tơng, chấp lấy Tịnh tơng, lẽ hồn tồn khơng chấp trước chưa thể làm được, khơng có cách cả! Chỉ chấp trước Tịnh tơng, cịn kinh điển Đại Thừa khác buông xuống hết, tốt! Với trình độ, hồn cảnh thời chúng ta, làm Kiên trì

Ngày đăng: 07/04/2022, 19:47

w