1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​

60 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp, Nghiên Cứu Đặc Trưng Cấu Trúc Của Vật Liệu Cu-Hydrotanxit Và Ứng Dụng Làm Xúc Tác Xử Lý Rhodamin-B Trong Môi Trường Nước
Tác giả Syamone Somxayasine
Người hướng dẫn TS. Vũ Văn Nhượng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Hóa Vô Cơ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– SYAMONE SOMXAYASINE TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU Cu-HYDROTANXIT VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC XỬ LÝ RHODAMIN-B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– SYAMONE SOMXAYASINE TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU Cu-HYDROTANXIT VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC XỬ LÝ RHODAMIN-B TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ngành: HĨA VƠ CƠ Mã số: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN NHƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Văn Nhượng số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Tác giả SYAMONE SOMXAYASINE Nguời hướng dẫn khoa học Xác nhận Khoa chuyên môn TS Vũ Văn Nhượng i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Nhượng tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy Khoa Hóa học – Trường ĐHSP ĐHTN, Phịng thí nghiệm Hóa Phân tích tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị, gia đình bạn bè đồng nghiệp người động viên, chia sẻ khó khăn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Học viên cao học SYAMONE SOMXAYASINE ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thuốc nhuộm .2 1.1.1 Thuốc nhuộm .2 1.1.2 Phân loại 1.2 Tổng quan rhodamin-B 1.2.1 Độc tính rhodamin-B 1.2.2 Tình hình nhiễm nước thải rhodamin-B .6 1.3 Giới thiệu vật liệu hydrotanxit 1.3.1 Thành phần, cấu trúc hydrotanxit 1.3.2 Ứng dụng hydrotanxit 1.4 Tổng hợp vật liệu hydrotanxit 1.4.1 Các phương pháp tổng hợp vật liệu .8 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp điều chế hydrotanxit 1.5 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm .11 1.5.1 Thành phần nước thải dệt nhuộm 11 1.5.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm .13 1.6 Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới vật liệu Cuhidrotanxit 15 Chương 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất - dụng cụ 18 2.1.1 Hóa chất .18 2.1.2 Dụng cụ 18 2.2 Tổng hợp vật liệu xúc tác .18 iii download by : skknchat@gmail.com 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu 19 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 19 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 20 2.3.3 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ nitơ (BET) .20 2.3.4 Phương pháp phổ hấp thụ mẫu rắn (UV-Vis DRS) 21 2.4 Khảo sát khả hấp phụ phân hủy rhodamin-B mẫu vật liệu tổng hợp .21 2.4.1 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ rhodamin-B nước theo phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 21 2.4.2 Khảo sát khả hấp phụ, phân hủy rhodamin-B vật liệu tổng hợp 22 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết phân tích đặc trưng cấu trúc vật liệu .26 3.1.1 Giản đồ XRD vật liệu 26 3.1.2 Ảnh TEM vật liệu 27 3.1.3 Phổ EDS vật liệu, thành phần % nguyên tố mẫu 27 3.1.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N (BET) mẫu vật liệu tổng hợp .29 3.1.5 Phổ UV-Vis DRS mẫu vật liệu .29 3.2 Khảo sát khả phân hủy rhodamin-B mẫu vật liệu tổng hợp 30 3.2.1 Kết khảo sát khả hấp phụ mẫu vật liệu Rh-B nồng độ 30 ppm 30 3.2.2 Kết khảo sát khả phân hủy quang hóa Rh-B mẫu vật liệu tổng hợp .31 3.2.3 Kết khảo sát khả xử lý nước thải làng nghề dệt chiếu cói (Huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình) 36 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh H Hydrotanxit Hydrotalcite AOPs Quá trình oxy hóa nâng cao Advanced Oxidation Processes Brunauer – Emmett - Teller BET XRD UV-Vis DRS Giản đồ nhiễu xạ rơnghen Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis X-ray diffraction UV-Vis Diffuse Reflectance Spectroscopy TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua Transmission electron microscopy TIOT Tetraisopropyl octotitanat Tetraisopropyl orthotitante TQ Trung Quốc Rh-B Rhodamin-B Rhodamine B iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất ô nhiễm đặc tính nước thải ngành dệt nhuộm 11 Bảng 2.1 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang phân tử theo nồng độ Rh-B 22 Bảng 3.1 Các mẫu vật liệu tổng hợp hydrotanxit MgAl hydrotanxit cấy Cu2+ 27 Bảng 3.2 Thành phần % nguyên tử nguyên tố Mg, Al, Cu, O mẫu vật liệu 28 Bảng 3.3 Độ chuyển hóa Rh-B theo thời gian vật liệu tổng hợp 31 Bảng 3.4 Độ chuyển hóa Rh-B mẫu CuMgAl2,0 nồng độ Rh-B khác 33 Bảng 3.5 Độ chuyển hóa Rh-B 30 ppm mẫu vật liệu CuMgAl2,0 giá trị pH môi trường khác 35 Bảng 3.6 Hiệu suất phân hủy chất màu thành phần nước thải chiếu cói 37 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo cảu Rh-B Hình 1.2 Cấu trúc LDHs, hydrotanxit Hình 1.3 Một vài hình ảnh Làng nghề sản xuất chiếu cói Phú Tân - Phú n 12 Hình 1.4 Hình ảnh nhiễm nguồn nước nước thải dệt nhuộm 12 Hình 1.5 Các cơng đoạn sản xuất phát sinh chất thải trình dệt nhuộm 13 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp mẫu vật liệu MgAl, CuMgAln 19 Hình 2.2 Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ Rh-B nước 22 Hình 2.3 Ảnh nước thải (A) nước thải sau pha loãng 30 lần (B) 24 Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu MgAl, CuMgAl0,5 – CuMgAl3,5 26 Hình 3.2 Ảnh TEM mẫu vật liệu MgAl(A-B) CuMgAl3,0(C-D) 27 Hình 3.3 Phổ EDS mẫu vật liệu MgAl, CuMgAl2,0 CuMgAl3,0 28 Hình 3.4 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 (BET) mẫu vật liệu tổng hợp MgAl, CuMgAl2,0 CuMgAl3,0 29 Hình 3.5 Phổ UV-Vis DRS mẫu vật liệu tổng hợp 29 Hình 3.6 Kết khảo sát khả hấp phụ Rh-B nồng độ 30 ppm mẫu vật liệu tổng hợp MgAl, CuMgAl1,0 CuMgAl3,0 30 Hình 3.7 Độ chuyển hóa Rh-B mẫu vật liệu tổng hợp sau 240 phút chiếu sáng đèn LED 30 W 32 Hình 3.8 Phổ UV-Vis Rh-B sau 240 phút chiếu sáng đèn LED 30 W mẫu vật liệu MgAl (A), CuMgAl0,5 (B), CuMgAl3,0 (C) CuMgAl3,5 (D) 32 Hình 3.9 Độ chuyển hóa Rh-B theo thời gian mẫu CuMgAl2,0 nồng độ Rh-B 30, 50, 75 100 ppm 34 Hình 3.10 Độ chuyển hóa Rh-B mẫu CuMgAl2,0 giá trị pH môi trường khác 35 Hình 3.11 Phổ UV-Vis Rh-B phân hủy theo thời gian giá trị pH môi trường khác nhau, pH = 2,0 (A), 8,0 (B) 10,0 (C) .36 Hình 3.12 Độ chuyển hóa chất màu mẫu vật liệu CuMgAl2,0 (A) phổ UVVis chất màu sau 360 phút chiếu sáng (B) 37 vi download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Cùng với phát triển kinh tế, bước gắn phát triển với mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, số nhà máy, xí nghiệp chưa thực nghiêm túc chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ mơi trường nên cịn để tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng Một nguyên nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường chất hữu bền, độc hại môi trường nước, phát thải từ nhà máy, sở sản xuất thuốc trừ sâu, dệt nhuộm việc sử dụng dạng thuốc bảo vệ thực vật khơng phép, Do đó, việc khắc phục hậu ô nhiễm môi trường gây chất hữu bền vững nhà khoa học quan tâm Trong năm gần đây, vật liệu sở hydrotanxit tổng hợp, nghiên cứu ứng dụng làm chất xúc tác xử lý hợp chất hữu bền vững môi trướng nước Tuy nhiên, số lượng công bố liên quan tới vật liệu Cuhydrotanxit chưa nhiều chưa hệ thống Do vậy, khuôn khổ luận văn này, lựa chọn đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu Cu-Hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin-B môi trường nước" Kết nghiên cứu đề tài góp phần lựa chọn mẫu vật liệu biến tính có hoạt tính quang xúc tác tốt ánh sáng khả kiến ứng dụng làm xúc tác để xử lý nước thải dệt nhuộm Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: - Tổng hợp mẫu Hydrotanxit Mg-Al cấy ghép Cu2+ theo phương pháp đồng kết tủa - Xác định đặc trưng cấu trúc vật liệu tổng hợp - Xác định hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổng hợp ánh sáng khả kiến phản ứng phân hủy rhodamin-B nước thải dệt nhuộm làng nghề dệt chiếu cói download by : skknchat@gmail.com lỗng Tiến hành thí nghiệm khảo sát, sau khoảng 30 phút lấy mẫu, ly tâm quét dải phổ máy UV-Vis 1700, thu kết thể bảng 3.5 hình 3.12 Bảng 3.6 Hiệu suất phân hủy chất màu thành phần nước thải chiếu cói Thời gian (phút) 2,498 Nồng độ chất màu (Ct) 14,76 30 1,551 60 Độ hấp thụ (Abs) 550 – 553 nm Hiệu suất tính theo nồng độ (%) Hiệu suất tính theo độ hấp thụ Abs (%) 0,0 0,0 9,16 37,9 37,9 1,394 8,23 44,2 44,2 90 1,313 7,75 47,5 47,4 120 1,071 6,32 57,2 57,1 150 1,044 6,16 58,2 58,2 180 0,893 5,27 64,3 64,3 210 0,866 5,11 65,4 65,3 240 0,837 4,94 66,5 66,5 270 0,757 4,47 69,7 69,7 300 0,512 3,02 79,5 79,5 330 0,333 1,96 86,7 86,7 360 0,242 1,42 90,4 90,3 (A) (B) Hình 3.12 Độ chuyển hóa chất màu mẫu vật liệu CuMgAl2,0 (A) phổ UV-Vis chất màu sau 360 phút chiếu sáng (B) 37 download by : skknchat@gmail.com Từ kết thu được, thấy độ chuyển hóa chất màu nước thải tăng dần theo thời gian chiếu sáng, đồng thời chiều cao đỉnh pic hấp thụ hỗn hợp chất màu bước sóng 550 - 553 nm giảm dần Sau 360 phút chiếu sáng, dung dịch màu hồn tồn, độ chuyển hóa chất màu đạt khoảng 90% Với kết khảo sát thu cho thấy khả ứng dụng thực tế mẫu vật liệu tổng hợp để xử lý nước thải dệt nhuộm chiếu cói 38 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, khảo sát, chúng tơi rút số kết luận sau đây: Các mẫu vật liệu tổng hợp thành công theo phương pháp đồng kết tủa mẫu vật liệu MgAl cấy Cu2+ theo tỷ lệ từ 0,5 - 3,5 số mol Kết nghiên cứu đặc trưng cấu trúc mẫu vật liệu tổng hợp khẳng định chúng có đặc trưng cấu trúc lớp kép giống hydrotanxit, có cấu trúc mao quản trung bình thuộc loại H3 theo cách phân loại IUPAC có bờ hấp thụ dịch chuyển mạnh sang vùng ánh sáng khả kiến Nhìn chung, mẫu vật liệu tổng hợp có dung lượng hấp phụ Rh-B thấp trái lại chúng có khả phân hủy Rh-B cao kích thích ánh sáng đèn LED 30 W, với góp mặt H2O2 30% Độ chuyển hóa Rh-B cao mẫu vật liệu CuMgAl2,0 - CuMgAl2,5 CuMgAl3,0 (trên 90% sau 30 phút chiếu sáng) Khoảng pH tối ưu cho vật liệu rộng, từ 4,0 - 8,0 vật liệu có khả phân hủy Rh-B tốt pH = 8,0 Các mẫu vật liệu tổng hợp có tỉ lệ Cu2+ tối ưu hồn tồn có khả ứng dụng thực tế để xử lý nước thải dệt nhuộm (độ chuyển hóa chất màu thành phần nước thải dệt chiếu cói đạt khoảng 90% sau 360 phút chiếu sáng), 39 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Syamone Somxayasine, Vũ Văn Nhượng, Nguyễn Quốc Dũng (2020), “Nghiên cứu khả xử lý rhodamin-B nước vật liệu tổng hợp hydrotanxit cấy Cu2+”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ đại học Thái Nguyên, 225 (09), Tr - 10 40 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hoàng Ngọc Dũng (2014), “Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng hệ xúc tác hydrotalcite hai thành phần Mg-Al cho phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa thu hydrocacbon”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 52(6), Tr.755-764 [2] Trần Thị Hương (2011), Tổng hợp xác định đặc trưng số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng xử lý môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học - trường đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội [3] Nguyễn Thị Khanh (2016), Nghiên cứu xử lý rhodamine B phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác nhiệt độ thường áp suất thường, Luận văn thạc sĩ khoa học - Trường đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội [4] Vũ Văn Nhượng (2016), Tổng hợp nghiên cứu đặc trưng vật liệu TiO2/SBA-15, Fe2O3-TiO2/SBA-15, CuO-TiO2/SBA-15, ứng dụng làm xúc tác xử lý phenol phenol đỏ môi trường nước, Luận án tiến sĩ Hóa mơi trường - Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội [5] Vũ Văn Nhượng, Nguyễn Cơng Tồn cộng (2019), “Tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu Ti-Cu/hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodaminB môi trường nước”, Tạp chí Hóa học, 57 (2e1,2), Tr 210-215 [6] Vũ Văn Nhượng (2020), “Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu FeTi/hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác để xử lý rhodamin-B môi trường nước”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ đại học Thái Nguyên, Số 225, Tập 6, Tr 109 - 114 [7] Nguyễn Cơng Tồn (2019), Tổng hợp vật liệu compozit Cu-Ti-hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác xử lý metylen xanh, rhodamin-B môi trường nước, Luận văn Thạc sỹ Hóa học - Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [8] Nguyễn Hoàng Thanh Trúc, Trần Hoàng Phương, Nguyễn Quốc Chính (2016), “Hydroxide kép Cu-Al: Tổng hợp khảo sát khả xúc tác cho phản ứng alkyl hóa indole sử dụng tác nhân benzaldehyde”, Tạp chí phát triển KH & CN, T19(6), Tr.95-102 [9] Cao Hữu Trượng (2002), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 download by : skknchat@gmail.com II Tiếng Anh [10] Amor1 F., Diouri A., Ellouzi I., et al (2018), “High efficient photocatalytic activity of Zn-Al-Ti layered double hydroxides nanocomposite”, MATEC Web of Conferences 149, 01087 [11] Cavani F., Trifirb F., Vaccari A (1991), “Hydrotalcite-type anionic clays: Preparation, properties and applications”, Catalysis Today, 11, pp 173-301 [12] Guoli Fan, Feng Li, David G, Evans and Xue Duan (2014), “Catalytic applications of layered double hydroxides: recent advances and perspectives”, Chem Soc Rev., 43, pp 7040 – 7066 [13] Kulamani Parida, Lagnamayee Mohapatra, and Niranjan Baliarsingh (2012), “Effect of Co2+ Substitution in the Framework of Carbonate Intercalated Cu/Cr LDH on Structural, Electronic, Optical, and Photocatalytic Properties”, J Phys Chem., 116, pp 22417−22424 [14] Liany D L., Miranda, Carlos R, Bellato, et al (2015), “Hydrotalcite-TiO2 magnetic iron oxide intercalated with the anionic surfactant dodecylsulfate in the photocatalytic degradation of methylene blue dye”, Journal of Environmental Management, 156, pp 225 – 235 [15] Lingping Wang, Aiguo Kong, et al (2005), “Direct synthesis, characterization of Cu-SBA-15 and its high catalytic activity in hydroxylation of phenol by H2O2”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 230, pp 143 – 150 [16] Magdalena Jabłońska, Lucjan Chmielarz, et al (2015), “Hydrotalcite derived (Cu, Mn)–Mg–Al metal oxide systems doped with palladium as catalysts for low-temperature methanol incineration”, Applied Clay Science, Volume 114, pp 273-282 [17] Nalawade P., Aware B., Kadam V J., Hirlekar R S (2009), “Layered double hydroxides: A review”, Journal of Scientific and Industrial Research, Vol 68, pp 267 – 272 [18] Palacio L A., Velásquez J, Echavarría A, et al (2009), “Total oxidation of toluene over calcined trimetallic hydrotalcites type catalysts”, Journal of Hazardous Materials, 177(1-3), pp 407-413 42 download by : skknchat@gmail.com [19] Radha A V and Vishnu Kamath P (2003), “Aging of trivalent metal hydroxide/oxide gels in divalent metal salt solutions: Mechanism of formation of layered double hydroxides (LDHs)”, Bull Mater Sci., Vol, 26 (7), pp 661–666 [20] Richetta M., Medaglia P G., Mattoccia A, Varone A and Pizzoferrato R (2017), “Layered double hydroxides: Tailoring interlamellar nanospace for a vast field of applications”, J Material Sci Eng., 6: 360 doi: 10.4172/2169-0022.1000360 [21] SABER O., ZAKIb T (2014), “Carbon monoxide oxidation using Zn–Cu–Ti hydrotalcite-derived catalysts”, J Chem Sci., Vol, 126, No 4, pp 981–988 [22] Shengjie Xia, Lianyang Zhang, et al (2014) , “Photocatalytic degradation of methylene blue with a nanocomposite system: synthesis, photocatalysis and degradation pathways”, Phys Chem Chem Phys., DOI: 10,1039/c4cp03877k [23] Tengfei Li, Haralampos N, Miras, et al (2017), “Review Polyoxometalate (POM)Layered Double Hydroxides (LDH) Composite Materials: Design and Catalytic Applications”, Catalysts, 7, 260, doi:10.3390/catal7090260 [24] Nguyen Tien Thao, Le Thi Kim Huyen (2015), “Catalytic oxidation of styrene over Cu-doped hydrotalcites”, Chemical Engineering Journal, 279, pp 840 – 850 [25] Xiaobo Wang, Zhimin Bai, et al (2013), “New synthetic route to Mg– Al–CO3 layered double hydroxide using magnesite”, Materials Research Bulletin, 48, pp.1228-1232 [26] Yanping Zhu, Runliang Zhu, et al (2018), “Plasmonic Ag coated Zn/Ti-LDH with excellent photocatalytic activity”, Applied Surface Science, 433, pp 458 – 467 [27] YAO Mao-hai, TANG You-gen, et al (2010), “Photocatalytic activity of CuO towards HER in catalyst from oxalic acid solution under simulated sunlight irradiation”, Trans, Nonferrous Met, Soc, China, 20, pp 1944 – 1949 [28] Zhitova E S., S V Krivovichev, I V Pekov, et al (2016), “Correlation between the d-value and the M2+:M3+ cation ratio in Mg–Al–CO3 layered double hydroxides”, Applied Clay Science, 130, pp 2-11 III WEB THAM KHẢO [29] http://csv.net.vn/Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm [30] http://xulymoitruong.com/ Xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ 43 download by : skknchat@gmail.com [31] https://megalab.com.vn/ Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm-2 [32] http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/123/article-7098.asp/Vấn đề an toàn thực phẩm Việt Nam cộm trở lại với vụ bột gia vị nhiễm phẩm màu độc hại [33] https://soyte.hanoi.gov.vn/phong-chong-dich-benh/ Sử dụng Rhodamine-B tạo màu cho thực phẩm- hóa chất độc hại với sức khỏe người [34] https://www.ivivu.com/blog/2018/07/Bên làng dệt chiếu cói trăm năm Phú Yên 44 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - AlMg 800 700 600 d=8.647 d=4.416 400 d=7.830 Lin (Cps) 500 d=2.580 300 d=1.522 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: NhuongTN MgAl.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 15 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 1) Left Angle: 8.750 ° - Right Angle: 12.500 ° - Left Int.: 317 Cps - Right Int.: 272 Cps - Obs Max: 10.280 ° - d (Obs Max): 8.598 - Max Int.: 387 Cps - Net Height: 88.1 Cps - FWHM: 2.092 ° - Chord Mid.: 10.717 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 83.65 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu MgAl Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.05 800 700 d=7.667 600 400 d=3.808 300 d=1.522 d=1.951 d=2.292 200 d=1.492 d=2.574 Lin (Cps) 500 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl005.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 9.170 ° - Right Angle: 13.070 ° - Left Int.: 214 Cps - Right Int.: 200 Cps - Obs Max: 11.532 ° - d (Obs Max): 7.667 - Max Int.: 519 Cps - Net Height: 313 Cps - FWHM: 0.825 ° - Chord Mid.: 11.529 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 100.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl0,5 PL1 download by : skknchat@gmail.com 70 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.1 800 700 600 d=7.767 Lin (Cps) 500 400 d=1.524 d=1.928 d=2.302 200 d=1.493 d=2.572 d=3.839 300 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl010.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 9.020 ° - Right Angle: 13.760 ° - Left Int.: 204 Cps - Right Int.: 176 Cps - Obs Max: 11.355 ° - d (Obs Max): 7.786 - Max Int.: 364 Cps - Net Height: 174 Cps - FWHM: 1.100 ° - Chord Mid.: 11.333 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 108.38 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl1,0 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.15 800 700 600 d=7.825 400 d=1.523 d=1.493 d=1.936 d=2.586 200 d=2.299 300 d=3.825 Lin (Cps) 500 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl015.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 8.270 ° - Right Angle: 14.060 ° - Left Int.: 215 Cps - Right Int.: 171 Cps - Obs Max: 11.303 ° - d (Obs Max): 7.822 - Max Int.: 361 Cps - Net Height: 169 Cps - FWHM: 1.446 ° - Chord Mid.: 11.300 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 109.24 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl1,5 PL2 download by : skknchat@gmail.com 70 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.2 800 700 600 d=7.762 Lin (Cps) 500 400 d=1.495 d=1.934 200 d=2.287 d=2.579 d=3.895 300 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl020.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 8.690 ° - Right Angle: 14.330 ° - Left Int.: 194 Cps - Right Int.: 169 Cps - Obs Max: 11.371 ° - d (Obs Max): 7.775 - Max Int.: 414 Cps - Net Height: 232 Cps - FWHM: 1.421 ° - Chord Mid.: 11.352 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 100.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl2,0 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.25 800 700 600 d=7.859 400 d=1.526 d=1.497 d=1.942 d=2.579 200 d=2.305 300 d=3.846 Lin (Cps) 500 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl025.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 8.840 ° - Right Angle: 13.970 ° - Left Int.: 205 Cps - Right Int.: 183 Cps - Obs Max: 11.266 ° - d (Obs Max): 7.848 - Max Int.: 393 Cps - Net Height: 199 Cps - FWHM: 1.388 ° - Chord Mid.: 11.295 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 100.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl2,0 PL3 download by : skknchat@gmail.com 70 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.3 800 700 600 d=7.794 Lin (Cps) 500 400 d=1.530 d=1.494 200 d=2.328 d=2.589 d=3.834 300 100 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl030.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 8.960 ° - Right Angle: 13.550 ° - Left Int.: 202 Cps - Right Int.: 181 Cps - Obs Max: 11.349 ° - d (Obs Max): 7.791 - Max Int.: 340 Cps - Net Height: 149 Cps - FWHM: 1.411 ° - Chord Mid.: 11.348 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 100.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl3,0 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CuAlMg 0.35 800 700 600 400 d=7.865 d=1.527 d=2.578 200 100 d=1.351 300 d=3.811 Lin (Cps) 500 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: NhuongTN CuMgAl035.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Left Angle: 8.390 ° - Right Angle: 14.180 ° - Left Int.: 174 Cps - Right Int.: 167 Cps - Obs Max: 11.231 ° - d (Obs Max): 7.872 - Max Int.: 312 Cps - Net Height: 141 Cps - FWHM: 1.772 ° - Chord Mid.: 11.149 ° - Int Brea 01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 125.77 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.00 Phụ lục Giản đồ XRD mẫu CuMgAl3,5 PL4 download by : skknchat@gmail.com 70 Phụ lục Kết phân tích BET mẫu MgAl PL5 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 10 Kết phân tích BET mẫu CuMgAl2,0 PL6 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 11 Kết phân tích BET mẫu CuMgAl3,0 PL7 download by : skknchat@gmail.com ... văn này, lựa chọn đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu Cu- Hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin- B môi trường nước" Kết nghiên cứu đề tài góp phần lựa chọn mẫu vật. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– SYAMONE SOMXAYASINE TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU Cu- HYDROTANXIT VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC XỬ LÝ RHODAMIN- B TRONG MƠI TRƯỜNG... 57 (2e1,2), Tr 210-215 [6] Vũ Văn Nhượng (2020), ? ?Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu FeTi /hydrotanxit ứng dụng làm xúc tác để xử lý rhodamin- B môi trường nước”, Tạp chí Khoa học

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hoàng Ngọc Dũng (2014), “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác hydrotalcite hai thành phần Mg-Al cho phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa thu hydrocacbon”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52(6), Tr.755-764 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác hydrotalcite hai thành phần Mg-Al cho phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa thu hydrocacbon”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hoàng Ngọc Dũng
Năm: 2014
[2]. Trần Thị Hương (2011), Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học - trường đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2011
[3]. Nguyễn Thị Khanh (2016), Nghiên cứu xử lý rhodamine B bằng phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thường và áp suất thường, Luận văn thạc sĩ khoa học - Trường đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý rhodamine B bằng phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thường và áp suất thường
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh
Năm: 2016
[4]. Vũ Văn Nhượng (2016), Tổng hợp và nghiên cứu đặc trưng vật liệu TiO 2 /SBA-15, Fe 2 O 3 -TiO 2 /SBA-15, CuO-TiO 2 /SBA-15, ứng dụng làm xúc tác xử lý phenol và phenol đỏ trong môi trường nước, Luận án tiến sĩ Hóa môi trường - Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu đặc trưng vật liệu TiO"2"/SBA-15, Fe"2"O"3"-TiO"2"/SBA-15, CuO-TiO"2"/SBA-15, ứng dụng làm xúc tác xử lý phenol và phenol đỏ trong môi trường nước
Tác giả: Vũ Văn Nhượng
Năm: 2016
[5]. Vũ Văn Nhượng, Nguyễn Công Toàn và cộng sự (2019), “Tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của các vật liệu Ti-Cu/hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin- B trong môi trường nước”, Tạp chí Hóa học, 57 (2e1,2), Tr. 210-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của các vật liệu Ti-Cu/hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin-B trong môi trường nước”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Vũ Văn Nhượng, Nguyễn Công Toàn và cộng sự
Năm: 2019
[6]. Vũ Văn Nhượng (2020), “Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của các vật liệu FeTi/hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác để xử lý rhodamin-B trong môi trường nước”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ đại học Thái Nguyên, Số 225, Tập 6, Tr. 109 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của các vật liệu FeTi/hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác để xử lý rhodamin-B trong môi trường nước”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ đại học Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Văn Nhượng
Năm: 2020
[7]. Nguyễn Công Toàn (2019), Tổng hợp vật liệu compozit Cu-Ti-hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý metylen xanh, rhodamin-B trong môi trường nước, Luận văn Thạc sỹ Hóa học - Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp vật liệu compozit Cu-Ti-hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý metylen xanh, rhodamin-B trong môi trường nước
Tác giả: Nguyễn Công Toàn
Năm: 2019
[8]. Nguyễn Hoàng Thanh Trúc, Trần Hoàng Phương, Nguyễn Quốc Chính (2016), “Hydroxide kép Cu-Al: Tổng hợp và khảo sát khả năng xúc tác cho phản ứng alkyl hóa indole sử dụng tác nhân benzaldehyde”, Tạp chí phát triển KH & CN, T19(6), Tr.95-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydroxide kép Cu-Al: Tổng hợp và khảo sát khả năng xúc tác cho phản ứng alkyl hóa indole sử dụng tác nhân benzaldehyde”, "Tạp chí phát triển KH & CN
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thanh Trúc, Trần Hoàng Phương, Nguyễn Quốc Chính
Năm: 2016
[10]. Amor1 F., Diouri A., Ellouzi I., et. al. (2018), “High efficient photocatalytic activity of Zn-Al-Ti layered double hydroxides nanocomposite”, MATEC Web of Conferences 149, 01087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High efficient photocatalytic activity of Zn-Al-Ti layered double hydroxides nanocomposite
Tác giả: Amor1 F., Diouri A., Ellouzi I., et. al
Năm: 2018
[11]. Cavani F., Trifirb F., Vaccari A. (1991), “Hydrotalcite-type anionic clays: Preparation, properties and applications”, Catalysis Today, 11, pp. 173-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrotalcite-type anionic clays: Preparation, properties and applications”, "Catalysis Today
Tác giả: Cavani F., Trifirb F., Vaccari A
Năm: 1991
[12]. Guoli Fan, Feng Li, David G, Evans and Xue Duan (2014), “Catalytic applications of layered double hydroxides: recent advances and perspectives”, Chem. Soc. Rev., 43, pp. 7040 – 7066 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic applications of layered double hydroxides: recent advances and perspectives”, "Chem. Soc. Rev
Tác giả: Guoli Fan, Feng Li, David G, Evans and Xue Duan
Năm: 2014
[13]. Kulamani Parida, Lagnamayee Mohapatra, and Niranjan Baliarsingh (2012), “Effect of Co 2+ Substitution in the Framework of Carbonate Intercalated Cu/Cr LDH on Structural, Electronic, Optical, and Photocatalytic Properties”, J. Phys.Chem., 116, pp. 22417−22424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Co2+ Substitution in the Framework of Carbonate Intercalated Cu/Cr LDH on Structural, Electronic, Optical, and Photocatalytic Properties”, "J. Phys. "Chem
Tác giả: Kulamani Parida, Lagnamayee Mohapatra, and Niranjan Baliarsingh
Năm: 2012
[14]. Liany D. L., Miranda, Carlos R, Bellato, et. al. (2015), “Hydrotalcite-TiO 2magnetic iron oxide intercalated with the anionic surfactant dodecylsulfate in the photocatalytic degradation of methylene blue dye”, Journal of Environmental Management, 156, pp. 225 – 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrotalcite-TiO2magnetic iron oxide intercalated with the anionic surfactant dodecylsulfate in the photocatalytic degradation of methylene blue dye”, "Journal of Environmental Management
Tác giả: Liany D. L., Miranda, Carlos R, Bellato, et. al
Năm: 2015
[15]. Lingping Wang, Aiguo Kong, et. al. (2005), “Direct synthesis, characterization of Cu-SBA-15 and its high catalytic activity in hydroxylation of phenol by H 2 O 2 ”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 230, pp. 143 – 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct synthesis, characterization of Cu-SBA-15 and its high catalytic activity in hydroxylation of phenol by H2O2”," Journal of Molecular Catalysis A: Chemical
Tác giả: Lingping Wang, Aiguo Kong, et. al
Năm: 2005
[16]. Magdalena Jabłońska, Lucjan Chmielarz, et. al. (2015), “Hydrotalcite derived (Cu, Mn)–Mg–Al metal oxide systems doped with palladium as catalysts for low-temperature methanol incineration”, Applied Clay Science, Volume 114, pp.273-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrotalcite derived (Cu, Mn)–Mg–Al metal oxide systems doped with palladium as catalysts for low-temperature methanol incineration”, "Applied Clay Science
Tác giả: Magdalena Jabłońska, Lucjan Chmielarz, et. al
Năm: 2015
[17]. Nalawade P., Aware B., Kadam V. J., Hirlekar R. S. (2009), “Layered double hydroxides: A review”, Journal of Scientific and Industrial Research, Vol. 68, pp. 267 – 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Layered double hydroxides: A review”, "Journal of Scientific and Industrial Research
Tác giả: Nalawade P., Aware B., Kadam V. J., Hirlekar R. S
Năm: 2009
[18]. Palacio L. A., Velásquez J, Echavarría A, et. al. (2009), “Total oxidation of toluene over calcined trimetallic hydrotalcites type catalysts”, Journal of Hazardous Materials, 177(1-3), pp. 407-413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Total oxidation of toluene over calcined trimetallic hydrotalcites type catalysts”, "Journal of Hazardous Materials
Tác giả: Palacio L. A., Velásquez J, Echavarría A, et. al
Năm: 2009
[19]. Radha A. V. and Vishnu Kamath P. (2003), “Aging of trivalent metal hydroxide/oxide gels in divalent metal salt solutions: Mechanism of formation of layered double hydroxides (LDHs)”, Bull. Mater. Sci., Vol, 26 (7), pp. 661–666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aging of trivalent metal hydroxide/oxide gels in divalent metal salt solutions: Mechanism of formation of layered double hydroxides (LDHs)”, "Bull. Mater. Sci
Tác giả: Radha A. V. and Vishnu Kamath P
Năm: 2003
[20]. Richetta M., Medaglia P. G., Mattoccia A, Varone A and Pizzoferrato R (2017), “Layered double hydroxides: Tailoring interlamellar nanospace for a vast field of applications”, J. Material Sci. Eng., 6: 360. doi: 10.4172/2169-0022.1000360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Layered double hydroxides: Tailoring interlamellar nanospace for a vast field of applications”," J. Material Sci. Eng
Tác giả: Richetta M., Medaglia P. G., Mattoccia A, Varone A and Pizzoferrato R
Năm: 2017
[21]. SABER O., ZAKIb T. (2014), “Carbon monoxide oxidation using Zn–Cu–Ti hydrotalcite-derived catalysts”, J. Chem. Sci., Vol, 126, No. 4, pp. 981–988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon monoxide oxidation using Zn–Cu–Ti hydrotalcite-derived catalysts”, "J. Chem. Sci
Tác giả: SABER O., ZAKIb T
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.  Cấu trúc của LDHs, hydrotanxit   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 1.2. Cấu trúc của LDHs, hydrotanxit (Trang 17)
Hình 1.4.  Hình ảnh ô nhiễm nguồn nước bởi nước thải dệt nhuộm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 1.4. Hình ảnh ô nhiễm nguồn nước bởi nước thải dệt nhuộm (Trang 21)
Hình 1.3.  Một vài hình ảnh về Làng nghề sản xuất chiếu cói   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 1.3. Một vài hình ảnh về Làng nghề sản xuất chiếu cói (Trang 21)
Hình 1.5.  Các công đoạn sản xuất và phát sinh chất thải   trong quá trình dệt nhuộm [29]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 1.5. Các công đoạn sản xuất và phát sinh chất thải trong quá trình dệt nhuộm [29] (Trang 22)
Hình 2.1.  Sơ đồ tổng hợp các mẫu vật liệu MgAl, CuMgAln  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp các mẫu vật liệu MgAl, CuMgAln (Trang 28)
Bảng 2.1.  Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang phân tử theo nồng độ Rh-B Nồng độ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Bảng 2.1. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang phân tử theo nồng độ Rh-B Nồng độ (Trang 31)
Hình 2.3.  Ảnh nước thải (A) và nước thải sau khi pha loãng 30 lần (B)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 2.3. Ảnh nước thải (A) và nước thải sau khi pha loãng 30 lần (B) (Trang 33)
Kết  quả  phân  tích  giản  đồ  XRD  của  8  mẫu  vật  liệu  tổng  hợp  ở  hình  3.1  và  bảng 3.1 cho thấy, tất cả các mẫu đều xuất hiện các đỉnh pic đặc trưng cho cấu trúc  tinh thể giống hydrotanxit - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
t quả phân tích giản đồ XRD của 8 mẫu vật liệu tổng hợp ở hình 3.1 và bảng 3.1 cho thấy, tất cả các mẫu đều xuất hiện các đỉnh pic đặc trưng cho cấu trúc tinh thể giống hydrotanxit (Trang 35)
Hình 3.2.  Ảnh TEM của 2 mẫu vật liệu MgAl(A-B) và CuMgAl3,0(C-D)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.2. Ảnh TEM của 2 mẫu vật liệu MgAl(A-B) và CuMgAl3,0(C-D) (Trang 36)
Bảng 3.1.  Các mẫu vật liệu tổng hợp hydrotanxit MgAl và hydrotanxit cấy Cu 2+ - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Bảng 3.1. Các mẫu vật liệu tổng hợp hydrotanxit MgAl và hydrotanxit cấy Cu 2+ (Trang 36)
Kết quả này đã khẳng định chắc chắn sự  thay thế đồng hình của Cu 2+   với  Mg 2+   trong  mạng lưới hydrotanxit do có sự tương đồng về dạng hình học bát diện của Cu2+ và Mg2+ [24], đồng thời các vật liệu đều xuất hiện hệ thống mao quản trung bình nhỏ ph - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
t quả này đã khẳng định chắc chắn sự thay thế đồng hình của Cu 2+ với Mg 2+ trong mạng lưới hydrotanxit do có sự tương đồng về dạng hình học bát diện của Cu2+ và Mg2+ [24], đồng thời các vật liệu đều xuất hiện hệ thống mao quản trung bình nhỏ ph (Trang 37)
Hình 3.4.  Các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N 2  (BET) của 3 mẫu vật  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.4. Các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N 2 (BET) của 3 mẫu vật (Trang 38)
Kết quả phân tích các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N 2  (BET) (hình  3.4) cho thấy rằng, các mẫu vật liệu tổng hợp có đường hấp phụ và giải hấp phụ thuộc  loại IV, kiểu H3 theo cách phân loại của IUPAC, đặc trưng cho mao quản trung bình [22,  24 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
t quả phân tích các đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N 2 (BET) (hình 3.4) cho thấy rằng, các mẫu vật liệu tổng hợp có đường hấp phụ và giải hấp phụ thuộc loại IV, kiểu H3 theo cách phân loại của IUPAC, đặc trưng cho mao quản trung bình [22, 24 (Trang 38)
Phổ UV-Vis DRS của các mẫu vật liệu tổng hợp được thể hiện ở hình 3.5 dưới  đây. Mẫu hydrotanxit MgAl có 2 vùng sóng hấp thụ là 210 – 240 nm và 260 – 320  nm và bước sóng hấp  thụ cực đại vào khoảng 360 nm [4] - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
h ổ UV-Vis DRS của các mẫu vật liệu tổng hợp được thể hiện ở hình 3.5 dưới đây. Mẫu hydrotanxit MgAl có 2 vùng sóng hấp thụ là 210 – 240 nm và 260 – 320 nm và bước sóng hấp thụ cực đại vào khoảng 360 nm [4] (Trang 39)
Hình 3.8.  Phổ UV-Vis của Rh-B sau 240 phút chiếu sáng bằng đèn LED 30 W trên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.8. Phổ UV-Vis của Rh-B sau 240 phút chiếu sáng bằng đèn LED 30 W trên (Trang 41)
Hình 3.7.  Độ chuyển hóa Rh-B trên các mẫu vật liệu tổng hợp sau 240 phút  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.7. Độ chuyển hóa Rh-B trên các mẫu vật liệu tổng hợp sau 240 phút (Trang 41)
Hình 3.8 là phổ UV-Vis của Rh-B thay đổi theo thời gian chiếu sáng. Khi bị  kích  thích  bởi  ánh  sáng  khả  kiến,  các  vật  liệu  hydrotanxit  MgAl  và  hydrotanxit  cấy  Cu2+ - CuMgAl có khả năng phân hủy Rh-B với tốc độ khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.8 là phổ UV-Vis của Rh-B thay đổi theo thời gian chiếu sáng. Khi bị kích thích bởi ánh sáng khả kiến, các vật liệu hydrotanxit MgAl và hydrotanxit cấy Cu2+ - CuMgAl có khả năng phân hủy Rh-B với tốc độ khác nhau (Trang 42)
Hình 3.9.  Độ chuyển hóa Rh-B theo thời gian trên mẫu CuMgAl2,0 tại các nồng  độ Rh-B là 30, 50, 75 và 100 ppm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.9. Độ chuyển hóa Rh-B theo thời gian trên mẫu CuMgAl2,0 tại các nồng độ Rh-B là 30, 50, 75 và 100 ppm (Trang 43)
Hình 3.10.  Độ chuyển hóa Rh-B trên mẫu CuMgAl2,0 ở các giá trị pH   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.10. Độ chuyển hóa Rh-B trên mẫu CuMgAl2,0 ở các giá trị pH (Trang 44)
Bảng 3.5.  Độ chuyển hóa Rh-B 30 ppm trên mẫu vật liệu CuMgAl2,0   ở các giá trị pH môi trường khác nhau  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Bảng 3.5. Độ chuyển hóa Rh-B 30 ppm trên mẫu vật liệu CuMgAl2,0 ở các giá trị pH môi trường khác nhau (Trang 44)
Hình 3.11.  Phổ UV-Vis của Rh-B phân hủy theo thời gian ở các giá trị pH   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.11. Phổ UV-Vis của Rh-B phân hủy theo thời gian ở các giá trị pH (Trang 45)
Bảng 3.6.  Hiệu suất phân hủy chất màu trong thành phần nước thải chiếu cói  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Bảng 3.6. Hiệu suất phân hủy chất màu trong thành phần nước thải chiếu cói (Trang 46)
Hình 3.12.  Độ chuyển hóa chất màu trên mẫu vật liệu CuMgAl2,0 (A)   - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu cu hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý rhodamin b trong môi trường nước​
Hình 3.12. Độ chuyển hóa chất màu trên mẫu vật liệu CuMgAl2,0 (A) (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w