nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam

17 129 0
nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời mở đầu Từ thực tế nớc ta đang là một nớc có nền kinh tế phát triển, quy mô sản xuất nhỏ, tích luỹ kém, năng xuất lao động thấp, sự tụt hậu về kinh tế so với thế giới ngày càng xa hơn. Muốn khắc phục các nguy cơ này, trớc hết chúng ta phải có chiến lợc tăng trởng và phát triển kinh tế về cơ bản đúng từ đầu đó là công nghiệp hoá( CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nớc . Chúng ta đã thấy đ- ợc tính tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH đất nớc. Các tất yếu ấy đợc mọi ng- ời dẽ dàng chấp nhận thấy song dựa vào để đảo bảo đúng thực hiện nó có hiệu quả, không trả giá đắt thì thật là khó. Sự thành công của quá trình CNH, HĐH đòi hỏi ngoài môi trờng chính trị ổn định thì phải có các nguồn lực cần thiết nh: Vốn, tài nguyên con ngời, vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực nớc ngoài . Trong đó yếu tố con ngời là yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH. Dới đây là một vài khía cạnh về nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH nớc ta hiện nay. Trong khuôn khổ bài viết nhỏ này, em xin đa ra một nội dung nhỏ đó là: Nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam Nội dung vấn đề . I. Vai trò của con ngời trong sự vận động và phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất vật chất là quá trình lao động có mục đích của con ngời. Con ngời sử dụng các công cụ và phơng tiện lao động thích hợp để tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên ra của cải vật chất cần thiết nhằm thoả mãn các nhu cầu của bản thân ngời lao động và xã hội . Sản xuất vật chất là điều kiện trớc tiên là đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Các Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài ngời đó là: Trớc hết con ngời cần phải ăn uống, mặc ở. Trớc khi có thể lo đến chính trị, nhà nớc, pháp luật, đạo đức, khoa học tôn giáo đều hình thành và biến đổi gắn liền với các cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định. Khi sản xuất phát triển cách thức sản xuất con ngời thay đổi, năng xuất lao động tăng mức sống đợc nâng cao thì các mối quan hệ về mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo. Sản xuất vật chất là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình phân hoá và hoàn thiện các chức năng cuả con ngời, sản xuất vật chất môi tr- ờng tự nhiên, điều kiện tự nhiên xã hội đòi hỏi con ngời thể lực , trí tuệ và nhân cách con ngời phải phát triển thích ứng với nó . Yêu cầu khách quan của sự phát triển sản xuất làm cho khoa học kỹ thuật và điều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát triển và hoàn thiện. Với ý nghĩa đó sản xuất vật chất là cơ sở động lực của mọi quá trình tiến bộ xã hội. Lực lợng sản xuất là nói quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hình thành trong quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và ngời lao động. Trong đó ngời lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lợng sản xuất xã hội, t liệu lao động dù có tinh xảo, hiện đại, đối tợng lao động có phong phú đa dạng đến đâu chăng nữa nhng nếu thiếu con ngời lao động thì sẽ không phát huy đợc tác dụng tích cực của nó bởi vì ngời lao động không chỉ là sản phẩm của quá trình sản xuất bằng tri thức và kinh nghiệm của mình con ngời mới biết cách sử dụng sáng tạo công cụ sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tích cực sáng tạo chủ động của con ngời bao giờ cũng là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ qui mô, hiệu quả của mọi nền sản xuất, thiếu nó sản xuất sẽ mất đi sinh khí . Lịch sử chứng minh rằng do phát triển của lực lợng sản xuất loài ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đời lối tiếp nhau của các nền kinh tế xã hội . Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ, trình độ hiểu biết hạn hẹp, để duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con ngời phải lao động theo cộng đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất công xã nguyên thuỷ. Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá lực lợng sản xuất phát triển giá trị thặng d xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữu đầu tiên ra đời. Sau đó do sự cỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt, giữa họ quan hệ sản xuất phong kiến thay thế quan hệ chiếm hữu nô lệ. Vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiến Tây âu quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp đã không chứa đựng đợc nội dung mới của lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến. Trong lòng nền sản xuất t bản lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự phân công lao động xã hội và tính chất xã hội hoá của công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của ngời công nhân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao. Sự lớn mạnh nay của lực lợng sản xuất đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Theo C. Mác do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi các quan hệ sản xuất của mình đồng thời thúc đẩy phát triển. II Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con ngời trong qúa trình CNH HĐH. Nh trên đã nói tính tất yếu của sự nghiệp CNH- HĐH đợc mọi ngời dễ dàng nhận thấy song dựa vào đâu để thực hiện nó có hiệu quả thì thật khó, đây là một vấn đề đặt ra cho các cấp, các ngành tìm ra phơng án giải quyết. Trong nghị quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VII khẳng định: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thành công hay không, đất nớc Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào con ngời Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Con ngời có vai trò vị trí không có gì thay thế đợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang thực hiện với nhng thành công ban đầu đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc những giátrị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời. Để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà theo định hớng xã hội chủ nghĩa một n- ớc lạc hậu nh chúng ta không thể xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc. Nghị quyết của Đảng đã khảng định: Nâng cao dân trí bồi dỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực tổ chức lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành trung ơng khoá VIII: Để thực hiện mục tiêu, chiến lợc mà Đại hội VIII đề ra cần khai thác và sử dụng hợp lý nhiều nguồn lực trong đó có nguồn lực con ngời là quý báu nhất có vai trò quyết định đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính và vật chất còn hạn hẹp, đợc đào tạo, bồi dỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ tạo nguồn nhân lực cho đất nớc đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ Nh vậy vấn đề nguồn lực con ngời đã đợc cụ thể hoá trong các chính sách, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và đã đợc xếp lên hàng đầu trong các chính sách và biện pháp thực hiện. Sở dĩ nh vậy là vì con ngời có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng không có gì có thể thay thế đợc trong tình hình phát triển lịch sử của nhân loại bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay cũng vậy: 1. Vai trò của con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để thấy đợc vai trò của con ngời ta đặt nó trong quan hệ so sánh với các nguồn lực khác mức độ chi phối của nó đến sự thành công hay thất bại của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong tình hình hiện nay khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ lao động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhân loại khi công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoálực lợng sản xuất thì vai trò quyết định của con ngời thể hiện những điểm sau: Thứ nhất các nguồn lực khác tự nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng, chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi đợc kết hợp với nguồn lực con ngời, bởi lẽ con ngời là nguồn lực duy nhất biết t duy có trí tuệ và ý chí, biết gắn các nguồn lực và ý chí, biết gắn các nguồn lực thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Ai cũng biết muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải có vốn nhng vốn chỉ trở thành nguồn lực quan trọng và cấp thiết của sự phát triển khi nó nằm trong tay những ngời biết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên và những lợi thế về vị trí địa lý cũng sẽ mất đi nếu nh chủ nhân của nó không có năng lực khai thác xét đến cùng thì sự hiện diện của ngời lao động và trí tuệ của họ thì mọi nguồn lực đều trở thành vô nghĩa . Thứ hai các nguồn lực khác chỉ là hữu hạn có thể bị khai thác cạn kiệt .Trong khi đó nguồn lực con ngời mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận nó có khả năng tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học, hơn thế nó còn đổi mới không ngừng nên đợc chăm lo và khai thác hợp lý. Con ngời đã từng bớc làm chủ tự nhiên ngày càng khám phá ra nhiều tài nguyên thiên nhiên mới hoặc sáng tạo ra những nguồn tài nguyên vốn không có sẵn trong tự nhiên. Thứ ba, trí tuệ con ngời có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Giờ đây sức mạnh trí tuệ đã đạt đến mức nhờ nó mà con ngời có thể sáng tạo ra những máy móc mô phỏng trí tuệ con ngời . Thứ t: Kinh nghiệm mà nhiều nớc và thực tiễn của nớc ta cho thấy thành công của công nghiệp hoá, hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào hoạch định chính sách, đờng lối chủ trơng cũng nh tổ chức thực hiện. Nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời, Quá trình CNH, HĐH sẽ không đạt kết quả tốt nếu không lựa chọn mô hình và hớng đi đúng với các giải pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nớc cho dù nó có đủ các nguồn lực khác. Điều này một lần nữa nói lên vai trò của con ngời chủ thể trực tiếp trong quá trình CNH, HĐH đất nớc . Nói tóm lại, tiềm năng sức lao động con ngời với trí tuệ đợc định h- ớng đã là đang là tài sản quý giá, là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, vai trò này càng tăng lên khi trí tuệ hoá lao động đang trở thành xu thế phổ biến trong vì thế trong chiến lợc phát triển của mình các quốc gia đã đặt vị trí con ngời vào trung tâm: Hiện tợng các nhu cầu công nghiệp mới Đông á là một dữ liệu lịch sử xác nhận cho nhận thức về vai trò quyết định nguồn nhân lực con ngời trong quá trình CNH, HĐH đất nớc . 2. Thực trạng về nguồn lực con ngời nớc ta hiện nay. Nhìn lại nguồn lực của con ngời Việt Nam không khỏi những băn khoăn. Lực lợng lao động tuy dồi dào, cần cù sáng tạo nhng vì chất lợng còn hạn chế, sự bất hợp lý về phân bố lao động và những khó khăn trong phân bố không phải là nhỏ. Theo điều tra năm 1989 cho thấy nguồn lực lao động nớc ta có đặc điểm: 80% nông thôn. 70% làm trong lĩnh vực Nhà nớc . 14% số lao động làm việc trong khu vực Nhà nớc . 10% lao động tiểu thủ công nghiệp. 90% lao động thủ công. Năng xuất lao động thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến Trong khu vực Nhà nớc số lao động không có nhu cầu sử dụng lên tới25% - 30%, nơi có tỷ lệ 40-50%. Dự báo sau năm 2000 nớc ta vẫn sẽ trong tình trạng d thừa lao động, Sự lệch pha giữa cung và cầu là một hiện tợng đáng chú ý trong quan hệ cung cầu ở nớc ta hiện nay. Trong khi nguồn cung của lao động nớc ta chủ yếu là lao động phổ thông, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ đội xuất ngũ, công nhân phân biên chế thì cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, các nhà quản lý am hiểu thị trờng chính sự khác biệt này làm quan hệ cung cầu vốn đã mất cân đối lại càng gay gắt trớc nhu cầu CNH, HĐH đất nớc . Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay đang cân nhiều lao động có trí tuệ cao, có thể coi đây là điều kiện để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và nhanh chóng cho nền kinh tế . Đội ngũ tri thức Việt Nam những ngời lao động trí tuệ cao, phức tạp - đã trởng thành cùng với sự phát triển của đất nớc từ năm 1945 nhất là khoảng 20 năm trở lại đây dân trí thức Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, hiện nay cả nớc có khoảng 70 vạn tri thức trở lên. Đây là một lực lợng hết sức quan trọng, trong thời gian qua tri thức đã đóng góp rất lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc thù cha đủ về số lợng còn chất lợng thì hạn chế. Mặt khác đội ngũ tri thức nớc ta hiện nay phân bố không đều phần lớn tập trung những thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố HCM, và một số trung tâm công nghiệp lớn khác. Điều này là do tác động của cơ chế thị trờng đối với sự phân công lao động trong cả nớc do chính sách đầu t không đảm bảo cân đối giữa các ngành, giữa các vùng nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời những vùng này rất ít tri thức nếu có thì chất lợng rất hạn chế do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan do yếu tố tâm lý của ngời dân tộc nên việc bồi dỡng, nâng cao, giáo dục đào tạo, lại cha đợc chú ý một cách thoả đáng Đội ngũ tri thức nớc ta hiện nay tuy còn mỏng, song do đánh giá của các nhà khoa học quốc tế thì đó là lực lợng có trình độ cao. Một số đã đợc giới khoa học nớc ngoài chú ý và đánh giá cao những kết quả nghiên cứu của họ tuy có nhiều nguyên nhân khác nhau chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng bạc chất xám , chảy máu chất xám lãng phí chất xám và rò rỉ chất xám Đây là một vấn đề quan trọng, nói quá thì nó liên quan tới sự hng thịnh hay suy vong của cả một dân tộc nhất là trong thời kỳ hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học nớc ta cha thật tốt đáp ứng đợc mọi yêu cầu của công cuộc đổi mới do hạn chế của quá trình đào tạo nớc ta nhất là trong lĩnh vực quản lý, kinh doanh nhng là vốn ban đầu rất quý mà mỗi chúng ta không phải không nhận thấy tầm quan trọng của nó, các chính sách đã giảm thậm chí mất đi tính sáng tạo của những ngời làm trong khoa học bắt nguồn từ những khiếm khuyết từ kẽ hở trong các chính sách và cơ chế đó. Cũng cần phải nêu ra một số dữ liệu để thấy mặt bằng dân trí của ta. Theo các cuộc tổng điều tra dân số năm 1979 ,1989 thì cả nớc ta mặt bằng học vấn là 4,4 và 4,5 lớp . Điều đáng buồn là từ năm 1985 mặt bằng đó vẫn đứng nguyên và con số là 4,5 lớp. Cùng với việc vận chuyển sang nền kinh tế thị trờng và việc giảm đầu t của nhà nớc cho giáo dục thì số giáo viên, số học sinh, sinh viên không những giảm dần mà còn giảm cả số lợng tuyệt đối các cấp học trong khi dân số lại tăng. Nguồn bổ sung chủ yếu cho đội ngũ lao động trí tuệ làm tri thức Việt Nam nớc ngoài đang học tập và công tác, các cơ sở khoa học của các nớc, các trờng Đại học và cao đẳng. Tuy nhiên nếu lấy từ năm 1986 thì số học sinh phổ thông, bổ túc văn hoá chuyên nghiệp Đại học cao đẳng đều giảm dần. Tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng tính trên số dân rất thấp, nếu năm 1982 có 260 ngời/1000 dân thì đến năm 1992-1993 thì tỷ lệ giảm xuống còn 124/1000 dân. Trong khi đó số ngời đào tạo giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng không tìm đợc việc làm lại tăng lên, chẳng hạn từ năm 1988 đến nay số sinh viên tốt nghiệp 19 trờng Đại học và cao đẳng khu vực Hà Nội cha tìm đợc việ làm tăng dần từ 13,4 % lên 35,38% Phải chăng chúng ta đã qúa thừa nhận học vấn ? Chắc chắn là không, sự thừa đó là do cơ chế thị trờng đã không chấp nhận một bộ phận giới trẻ thuộc một số ngành đào tạo. 3. Yêu cầu về con ngời để phục vụ CNH, HĐH. Từ những nội dung trên ta khẳng định nguồn lực con ngời đóng vai trò chủ yếu, quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH. Tuy nhiên vai trò quyết định của nguồn lực con ngời chỉ trở thành hiện thức khi con ngời có những năng lực và phẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH, HĐH đòi hỏi . Yếu tố hàng đầu của nguồn lực con ngời đó là trí tuệ. Bởi vì tất cả những gì thúc đẩy con ngời hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ, tức là thông qua trí tuệ là yếu tố sức khỏe. Yêu cầu không thể đợc đối với ngành lao động nó bao gồm sức khỏe, thể lực và trí lực. Đó là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh là sức mạnh niềm tin và ý chí. Sản xuất công nghiệp đòi hỏi con ngời phải có các phẩm chất nh: có kỷ luật, tự giác tiết kiệm, trách nhiệm với sản phẩm đồng thời hiểu biết và trách nhiệm cao trớc vấn đề môi trờng sinh thái khác cũng là một năng lực, một phẩm chất quan trọng của ngời lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ham học hỏi cần cù và sáng tạo, có ý chí vơn lên không cam chịu nghèo nàn biết cùng nhau gắn bó. Trên cơ sở bình đẳng vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi con ngời phải làm chủ đợc tri thức khoa học công nghệ hiện đại hóa, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật. Sự nghiệp đổi mới của dân tộc ta đang đứng trớc một giai đoạn có tính chất bớc ngoặt, quyết định sự phát triển của đất nớc cuối thế kỷ 21 một cách tự tin, chúng ta phải có cách nhìn, một sự nhận thức đúng đắn về những động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và sự nghiệp CNH, HĐH nói riêng. CNH, HĐH nớc ta hiện nay đòi hỏi phải tiếp thu một cách có hiệu quả những tri thức của thế giới. Đồng thời phát huy năng lực nội sinh của đất nớc. Điều này phụ thuộc rất lớn vào vai trò của đội ngũ tri thức, những ngời lao động tri óc, sáng tạo ra tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta hiện nay đòi hỏi phát triển một cách liên tục và mạnh mẽ đội ngũ tri thức, đội ngũ các nhà khoa học hoạt động trong tất cả các ngành và các lĩnh vực của đời sống xã hội. III. Những giải pháp . 1. Vấn đề giáo dục đào tạo. Chúng ta biết nguồn lực con ngời cùng với trí tuệ của họ là những yếu tố quyết định sự thành công của qúa trình CNH, HĐH đất nớc nhng nhìn lại hiện trạng nguồn lực con ngời nớc ta không khỏi những suy nghĩ, lực lợng lao động tuy dồi dào, con ngời cần cù chịu khó sáng tạo, nhng còn hạn chế về chất lợng trong nguồn lực con ngời, phải có nhiều giải pháp thích hợp nhng cấp bách hơn cả là phát triển giáo dục đào tạo với các biện pháp cụ thể . 1.1 Cần phải từ mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội dung phơng pháp giáo dục đào tạo, phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trờng đề phòng khuynh hớng chính trị hoá giáo dục đào tạo . 1.2 Phải thực sự coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu. Thực hiện chính sách u tiên, u đãi đối với giáo dục đặc biệt đầu t vào chính sách tiền l- ơng đối với những ngời làm công tác giáo dục. 1.3 Giáo dục đào tạo phải đợc coi là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân. Tất cả thành viên của xã hội phải có trách nhiệm đóng góp phát triển sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo. 1.4 Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn liền phát triển kinh tế xã hội. Những tiến bộ khoa học, công nghệ, Quốc phòng an ninh. [...]... Vai trò của con ngời trong sự vận động và phát triển của sản xuất xã hội 2 II Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4 1 Vài trò của con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .5 2 Thực trạng về nguồn nhân lực nớc ta hiện nay 6 3 Yêu cầu của con ngời để phục vụ công nghiệp hoá 9 III... nhằm mục tiêu con ngời phải lấy sự phát triển của con ngời làm thớc đo chung Trong thời đại ngày nay giai cấp công nhân (GCCN) là lực lợng trung tâm của xã hội, là giai cấp vừa đại diện cho ngời sản xuất mới là lực lợng cơ bản vừa làm ra của cải vật chất cho xã hội Lực lợng chính cho việc thực hiện CNH, HĐH đất nớc Cho nên việc tri thức hoá đội ngũ công công nhân là nhiệm vụ quan trọng bởi lẽ mặt bằng... Việt Nam còn thấp cha đủ đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH, HĐH đặt ra Cần thiết phải tổ chức công đoàn tốt trong sự nghiệp CNH, HĐH, đẩy mạnh CNH, HĐH không thể tách rời nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân trởng thành về mọi mặt Để thực hiện nhiệm vụ này cần có một số giải pháp nh : Tạo thêm việc làm cải thiện điều kiện lao động thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp tạo điều kiện cho công. .. thì nguy cơ sẽ trở thành thảm hoạ 3 Phải lấy sự phát triển con ngời Việt Nam làm thớc đo chung Ta đã thấy con ngời có tầm quan trọng nh thế nào đối với sự thành công của quá trình CNH, HĐH đất nớc Sự phát triển CNH, HĐH lại tác động trở lại con ngời vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động Nơi sự phát triển của xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn hóa, đều do con ngời họ, vì cuộc... trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá để thực hiện mục tiêu đó tất yếu phải có sự chuyển dịch cơ cấu lao động phải có sự phân bố lại lực lợng lao động giữa công nông nghiệp và dịch vụ giữa thành thị và nông thôn C- Kết luận Xung quanh vấn đề về nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta có rất nhiều nội dung đặt ra mà trong bài viết này em cha đề cập hết Do hạn chế về thời gian...1.5 Thực hiện công bằng xã hội trong việc đào tạo giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt của các trờng công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình đào tạo dựa trên cơ sở Nhà nớc thống nhất quản lý để tạo cơ hội cho mọi ngời học, tuỳ thuộc vào nhu cầu hoàn cảnh của mình 1.6 Nâng cao phấn đấu giảm chênh lệch và phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ Tiêu chuẩn hoáhiện đại hoá các điều kiện... cổ phần trong các doanh nghiệp tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh chính sách tiền công lao động và các chính sách đảm bảo về mặt xã hội đẩy mạnh phát triển Đảng trong công nhân Nhà nớc cần quan tâm hơn tới việc chăm lo sức khoẻ của ngời dân lao động lẫn sức khoẻ tinh thần của ngời lao động Tiến hành CNH, HĐH nớc ta cũng đồng thời là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá để... năng t duy sáng tạo và năng lực thực hành, nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh 1.8 Từ một thực tế là số ngời tốt nghiệp đại học cao đẳng tăng lên đòi hỏi phải có những chủ trơng chính sách đúng đắn với nguồn lực này 2 Cần đổi mới chính sách đối với những ngời làm công tác khoa học Những ngời làm công tác khoa học trớc hết là ngững con ngời cho nên họ cũng quan tâm đến lợi ích cá nhân để... nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học viên và những ngời quan tâm để nâng cao tầm hiểu biết và phát triển vấn đề một cách hoàn thiện hơn Ngoài ra xin chuyển lời cảm ơn tới PGS TS Trần Bình Trọng là giảng viên đã trực tiếp giảng dạy môn kinh tế chính trị và hớng dẫn em thực hiện đề án này, nhờ sự nhiệt tình chỉ bảo của thầy em đã hoàn thành bài viết của mình Mục lục Lời mở đầu... có một cơ sở đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đa tài chính tiêu chuẩn quốc tế 1.7 Giáo dục đến năm 2000 phải phát huy những thành tựu và việc khắc phục những mặt kém, tiến hành xây dựng và chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo cho thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Giáo dục đào tạo phải toàn diện tất cả các bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính sách, khả năng t duy sáng tạo và năng lực thực hành, . bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay cũng vậy: 1. Vai trò của con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để. dung nhỏ đó là: Nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam Nội dung vấn đề . I. Vai trò của con ngời trong sự vận động và

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành trung ương khoá VIII:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan