QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

24 10 0
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ******** TÔ NGỌC LIỄN QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ HẬU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2019 Luận án hoàn thành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến Sỹ cấp trường, Tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Vào hồi … … thứ ………, ngày tháng năm 2019 Luận án tìm hiểu tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Du lịch ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam tỉnh Lào Cai, tỉnh có tiềm lớn để phát triển du lịch trở thành trọng điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam, thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế nội địa (lượng khách đạt 3,5 triệu lượt năm 2017) Lào Cai địa bàn sinh sống 25 nhóm ngành dân tộc, có 1.598 thôn [23], tổ dân phố Trải qua hàng trăm năm, thôn kiến tạo nên lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng dân tộc quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan đa dạng, phong phú, có ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật nhân văn, tạo tiềm to lớn độc đáo hấp dẫn phát triển du lịch với sản phẩm nguồn tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, có kiến trúc cảnh quan thơn Tuy nhiên tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn, q trình thị hóa phát triển du lịch nóng thiếu kiểm sốt, việc khai thác quản lý kiến trúc cảnh quan thôn chưa quan tâm, bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập v.v có tác động làm suy giảm đến không gian quy hoạch xây dựng, giá trị kiến trúc cảnh quan truyền thống, môi trường sinh thái thôn làm dần giá trị văn hóa sắc dân tộc, đặc biệt thôn truyền thống Xuất phát từ bối cảnh đó, việc lựa chọn Đề tài “Quản lý Kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai”, lấy thơn Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát để áp dụng nghiên cứu đề tài Luận án Tiến sĩ, chun ngành QLĐT cơng trình cần thiết, có tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn kinh tế xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, bao gồm ba phương diện quản lý việc tạo dựng kiến trúc cảnh quan, bảo tồn phát triển kiến trúc cảnh quan quản lý việc khai thác sử dụng kiến trúc cảnh quan thôn phục vụ nhu cầu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu * Về chuyên môn - Cảnh quan nhân tạo: Bao gồm vật thể kiến trúc (cơng trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo v.v.) - Cảnh quan thiên nhiên: Bao gồm yếu tố địa hình, mặt nước, xanh v.v * Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu số thôn dân tộc thiểu số có từ lâu đời (thơn truyền thống) tỉnh Lào Cai có tiềm lớn phát triển du lịch khai thác sử dụng kiến trúc cảnh quan đậm nét văn hóa sắc dân tộc, đặc biệt thôn truyền thống huyện Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà v.v * Về thời gian: Theo quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch xây dựng nông thôn theo quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, huyện đến thôn phê duyệt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - 2050 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, thu thập thơng tin số liệu; - Phương pháp phân tích xử lý thông tin tư liệu; - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp dự báo; - Phương pháp tham vấn chuyên gia; - Phương pháp vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học + Đề tài cụ thể hóa, bổ sung, hồn thiện góp phần phát triển lý luận khoa học quản lý xây dựng phát triển thơn nói chung, quản lý KTCQ thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nói riêng bối cảnh có tác động mạnh q trình thị hóa, phát triển du lịch ứng phó với biến đổi khí hậu 3 + Kết nghiên cứu đề tài sử dụng, tham khảo làm tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học đào tạo, giảng dạy lĩnh vực quy hoạch, quản lý - Ý nghĩa thực tiễn + Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ đạo góp phần nâng cao hiệu hoạt động QLQH, xây dựng phát triển thơn nói chung, quản lý kiến trúc cảnh quan (KTCQ) thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nói riêng + Kết nghiên cứu đề tài thúc đẩy hoàn thiện đổi thể chế, quy định pháp lý, hoạch định chiến lược phát triển, xác định chế sách đổi tổ chức máy quản lý KTCQ thôn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai + Các giải pháp đề tài nghiên cứu đề xuất tham khảo vận dụng vào hoạt động quản lý thực tiễn kiến trúc cảnh quan thơn địa phương khác có điều kiện tương tự tỉnh Lào Cai Những đóng góp luận án - Đề xuất tiêu chí đánh giá giá trị KTCQ thơn truyền thống phục vụ phân loại, xếp hạng di tích thắng cảnh thôn - Đề xuất giải pháp quản lý KTCQ thôn truyền thống Lào Cai phục vụ phát triển du lịch đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp áp dụng quản lý KTCQ thôn Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai phục vụ phát triển du lịch bền vững Các khái niệm sử dụng luận án Cảnh quan; Cảnh quan thôn bản; Kiến trúc; Phong cảnh; Kiến trúc cảnh quan; Kiến trúc truyền thống; Kiến trúc nông thôn; Quản lý; Thôn; Làng; Bản; Truyền thống; Quy hoạch xây dựng nông thôn; Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống; Điểm dân cư nông thôn; Xã; Di sản; Di tích Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị Trong đó, phần Nội dung luận án bao gồm chương: Chương (41 trang); chương (46 trang); chương (54 trang) 4 B NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH LÀO CAI 1.1 Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống giới Việt Nam * Tổng quan giới - Hàn Quốc: Làng dân tộc Seongeup thuôc đảo Jeju: Quản lý quy hoạch, kiến trúc áp dụng với mơ hình: kết hợp quyền đảo, doanh nghiệp khai thác du lịch người dân làng hiệu - Trung Quốc: Dadun - ngơi làng nơng nghiệp điển hình đồng Châu Giang: Quản lý KTCQ cách bảo tồn tái thiết mạng lưới kênh, mặt nước để không biến đổi cấu trúc làng, đồng thời đại hóa kỹ thuật hạ tầng nhà - Nhật Bản: Làng Atelier Toki, làng nghề tỉnh Oita: Xây dựng, ban hành quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan làng sở đặc thù kiến tạo cảnh quan làng mang đậm dáng dấp cổ xưa làng Nhật - Indonexia: Quản lý KTCQ gắn với kinh doanh du lịch Tổ chức lập quy hoạch quản lý khai thác kiến trúc cảnh quan, trọng lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng người dân địa, khách du lịch với doanh nghiệp du lịch * Tổng quan Việt Nam - Tỉnh Hà Giang: làng Lũng Cẩm, Đồng Văn + Tuyên truyền VBPL quy hoạch, xây dựng kết hợp Lập Quy hoạch thơn có tiềm phát triển du lịch; + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác quản lý QH, Xây dựng; + Thành lập Ban quản lý du lịch thôn + Ban hành quy chế quản lý thôn nông thơn; + Bố trí cán đội trật tự thị nông thôn, tổ chức Tổ trật tự làng, thôn v.v; + Thường xuyên củng cố lực lượng đội tổ trật tự xây dựng - Tỉnh Thái Nguyên: thành phố Sông Công + Hướng dẫn nhân dân địa bàn chấp hành đầy đủ quy định QH, quản lý xây dựng làng xã ven đô theo quy hoạch 5 + Thành lập ban quản lý trật tự xây dựng giao thông, củng cố tổ chức máy quản lý quy hoạch xây dựng, hoàn thiện quy hoạch chi tiết làng, khu dân cư nông thôn - Tỉnh Phú Thọ: thành phố Việt Trì + Lập phê duyệt quy hoạch làng xã, thôn ngoại thành, xây dựng ban hành quy chế quản lý quy hoạch – kiến trúc – cảnh quan thôn bản, quản lý trật tự xây dựng thôn; + Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động lực lượng quản lý xây dựng nông thôn với công an, quan kinh tế, văn hóa, thơng tin; + Thường xuyên kiểm tra, tra xử lý nghiêm vi phạm - Tỉnh Yên Bái: Bản Đêu, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái: Tập trung vào công tác quy hoạch Bản Đêu để tạo đà phát triển du lịch cộng đồng gắn liền việc khai thác với tôn tạo, bảo tồn vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc, đồng bào Thái - Tỉnh Gia Lai: + Lập quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan đến tuyến đường, lô đất thôn làng, buôn; quản lý cấp phép xây dựng khai thác sử dụng xanh, mặt nước, kiểm tra sau cấp phép, bảo tồn cơng trình kiến trúc truyền thống + Thành lập đội quy tắc kiểm tra hoạt động quy hoạch xây dựng địa bàn xã, buôn làng + Xây dựng chế, sách, huy động tham gia cộng đồng, phát huy vai trị trưởng thơn, bn làng, người có uy tín v.v 1.2 Khái qt quản lý KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai a) Khái quát trình hình thành phát triển tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 300km, giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phía Bắc (182km biên giới) tỉnh Lai Châu, Yên Bái Hà Giang Tỉnh Lào Cai thành lập ngày 12/7/1907 người Pháp chiếm đóng với tên gọi Lao Kay Tháng 8/1991 tách tỉnh Hoàng Liên Sơn tái lập tỉnh Lào Cai Tỉnh Lào Cai gồm có đơn vị cấp huyện thành phố Lào Cai (đô thị loại II) huyện, có 165 đơn vị hành cấp xã (12 phường, 10 thị trấn 143 xã) có 2016 thơn, tổ dân phố (trong thơn 1.598 - số liệu 6/2018) b) Khái quát KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai Kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống tỉnh Lào Cai đa dạng, phong phú, độc đáo hấp dẫn, bao gồm cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo có khắp thôn dân tộc bị xâm hại, biến dạng, xuống cấp v.v c) Thực trạng quản lý KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai Những nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống lồng ghép nội dung quản lý quy hoạch xây dựng, đất đai, xây dựng, môi trường quản lý công trình vật thể kiến trúc (các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo v.v.) Ở tỉnh Lào Cai nói chung thời gian vừa qua, cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống thực thông qua hoạt động sau: - Điều tra khảo sát, đánh giá phân loại xếp hạng du lịch TBTT; - Tổ chức việc lập thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng xã, thôn bản; Triển khai thực quy hoạch tiến hành thôn bản; - Tổ chức máy quản lý; - Việc ban hành hệ thống văn quản lý KTCQ thôn chưa xúc tiến; - Công tác quản lý bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống di sản, cảnh quan, vật thể kiến trúc; - Khai thác tham gia cộng đồng 1.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai Nhìn chung du lịch tỉnh Lào Cai thời gian từ năm 2006 – 2017 khách du lịch tăng nhanh Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành du lịch giai đoạn 2006 – 2017 đạt gần 47% cao nhiều so với mức tăng GDP toàn tỉnh (~14%) 1.4 Cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố ngồi nước có liên quan đến đề tài Phần lớn luận án nước có liên quan đến đề tài cơng bố đề cập cụ thể tới phương thức quản lý kiến trúc cảnh quan, chưa đề cập lồng ghép yếu tố quản lý KTCQ thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch 1.5 Các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu giải - Lý luận kiến trúc cảnh quan quản lý kiến trúc cảnh quan; - Pháp lý quản lý kiến trúc cảnh quan; - Thực tiễn quản lý kiến trúc cảnh quan; - Xây dựng giải pháp quản lý KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai; - Áp dụng kết nghiên cứu, luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan thôn địa điểm cụ thể thôn Lao Chải, xã Ý Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 2.1 Cơ sở lý luận kiến trúc quản lý kiến trúc cảnh quan 2.1.1 Cảnh quan Bộ phận bề mặt trái đất thực không gian mặt đất chứa đựng yếu tố thiên nhiên tạo nên cảnh quan mà ta ngắm nhìn Cảnh quan Cảnh quan thiên nhiên Cảnh quan nhân tạo Yếu tố tự nhiên Yếu tố nhân tạo Địa hình, Mặt nước, đồi núi, thung lũng sông suối, thác nước Cây xanh, Không Công Công Công Công thảm cỏ, thực vật trung, thời tiết, khí hậu, động vật trình kiến trúc trình hạ tầng kỹ thuật trình nghệ thuật trình quảng cáo Sơ đồ 2.1 Các yếu tố tạo cảnh quan - Phân loại cảnh quan: + Theo tính trội yếu tố hay thành phần lâm nghiệp, cảnh quan thủy nghiệp; + Theo chức sử dụng đặc điểm kiến trúc xây dựng đô thị - nông thôn: tạo cảnh: cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo; + Theo tính chất hình thành cảnh quan: Cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn, cảnh quan khu chức năng, cảnh quan nông nghiệp, cảnh quan: Theo chức sử dụng khu đô thị - nông thôn (Cảnh quan khu trung tâm, khu nhà ở; Cảnh quan khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; Cảnh quan khu vui chơi, v.v.); theo đặc điểm kiến trúc xây dựng (Cảnh quan khu bảo tồn, khu di tích; Cảnh quan khu xây dựng cũ; Cảnh quan khu xây dựng v.v.) 2.1.2 Kiến trúc cảnh quan - Kiến trúc cảnh quan việc tổ chức không gian yếu tố tự nhiên nhân tạo để tạo nên giá trị thẩm mỹ cảnh quan trình tạo lập môi trường sống chất lượng bền vững vùng lãnh thổ - Các giai đoạn cấu tạo nên kiến trúc cảnh quan: Quy hoạch cảnh quan từ cấp độ quốc gia, vùng đến quy hoạch chi tiết; thiết kế cảnh quan vườn công viên, sân – quảng trường, đường phố, tổ hợp, tiểu cảnh v.v.; đầu tư xây dựng cảnh quan theo quy hoạch Mục tiêu hướng đến Quy hoạch xây dựng nông thôn Phản hồi Kiến tạo cảnh quan Xác lập sở điều chỉnh Đầu tư xây dựng Mục tiêu hướng đến Sơ đồ 2.3 Sơ đồ vị trí quan hệ KTCQ với quy hoạch xây dựng nông thôn 2.1.3 Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan có mặt tồn quy trình quản lý quy hoạch xây dựng thơn bao gồm số nội dung chủ yếu sau đây: - Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý quy hoạch, xây dựng cảnh quan nông thôn lĩnh vực liên quan; - Tổ chức Lập, thẩm định phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch; - Tổ chức triển khai thực đồ án quy hoạch xây dựng làng xã; - Tổ chức việc tiếp nhận, thụ lý hồ sơ, cấp phép xây dựng theo đồ án quy hoạch quy định pháp luật; - Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy hoạch trật tự xây dựng; - Lập hồ sơ hồn cơng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, cấp giấy phép khai thác sử dụng, cấp phép lưu hành (đối với cơng trình nghệ thuật, quảng cáo); - Quản lý khai thác sử dụng; - Quản lý cải tạo, sửa chữa, chỉnh trang nâng cấp phá bỏ cơng trình; - Tổ chức máy quản lý; - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin; - Tổ chức hoạt động liên kết, hợp tác nước 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý kiến trúc cảnh quan thôn 2.2.1 Thể chế quản lý kiến trúc cảnh quan thôn, Các văn pháp luật, pháp quy quản lý KTCQ thôn bản, hướng dẫn nội dung nhiệm vụ đồ án QHCTXD điểm dân cư nông thôn Các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch, xây dựng, thiết kế Trong có văn tiêu chí xã nơng thơn mới; tiêu chí thơn nơng thơn tiêu chí thơn kiểu mẫu tỉnh Lào Cai 2.2.2 Bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Theo pháp luật, máy quản lý KTCQ thơn có cấp: Cấp Trung ương, cấp Tỉnh; cấp Huyện; cấp Xã Tham gia vào hoạt động quản lý Bộ máy quản lý hành nhà nước cịn có tổ chức trị, xã hội, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp tạo nên máy quản lý nói chung quản lý KTCQ thơn nói riêng 2.2.3 Định hướng phát triển mạng lưới đô thị, trung tâm xã điểm dân cư nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai - Mục tiêu phát triển đô thị, trung tâm xã, trung tâm cụm xã điểm dân cư nông thơn: Đẩy nhanh tốc độ thị hố; xây dựng, nâng cấp hồn thiện hệ thống thị Tỉnh; nâng cao chất lượng sống cho vùng dân cư đô thị dân cư nông thôn; tạo liên kết hài hoà chức khác vùng đô thị, khu vực phát triển đô thị với khu vực ven đô, vùng Hình 2.1 Bản đồ định hướng phát triển mạng lưới đô thị, nông thôn tỉnh Lào nông thôn, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc quần cư lâu đời - Tổ chức hệ thống điểm dân cư nông thôn: Trung tâm xã, trung tâm cụm xã thôn 10 2.2.4 Định hướng phát triển du lịch KTCQ thôn tỉnh Lào Cai Định hướng phát triển sản phẩm du lịch “Ưu tiên PTDL cộng đồng xây dựng thương hiệu du lịch thôn mang màu sắc đặc trưng riêng tỉnh Lào Cai” sản phẩm “du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc bao gồm hoạt động tham quan làng, thăm ruộng bậc thang, thăm chợ, trải nghiệm cộng đồng” i) Thôn sát nhập vào đô thị, hướng phát triển hịa nhập vào khơng gian, kiến trúc, cảnh quan thị ii) Thôn phát triển thành đô thị (thị trấn, thị tứ) giữ vai trò trung tâm xã, cụm xã, hướng phát triển không gian, kiến trúc, cảnh quan theo hình thái thị iii) Thơn tồn cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp, thơn cịn tồn phát triển độc lập sau quy hoạch, xếp lại địa bàn xã, thôn 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý kiến trúc cảnh quan thôn 2.3.1 Hệ thống văn pháp luật Đó văn quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, cảnh quan lĩnh vực liên quan đến quản lý KTCQ nói chung cảnh quan nơng thơn thơn nói riêng Ngoài văn quy phạm pháp luật, định hướng, sách có tính pháp lý để quản lý cần phải thực 2.3.2 Quy hoạch kế hoạch xây dựng thôn Các đồ án quy hoạch, thiết kế kiến trúc cảnh quan (thiết kế đô thị) quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Đó ba đầy đủ để cấp phép xây dựng, kiểm sốt khơng gian KTCQ Trên sở mục tiêu nội dung quy hoạch, chủ thể quản lý xây dựng kế hoạch hành động tập trung vào vấn đề trọng tâm, trọng điểm, khâu then chốt, xung yếu v.v để dẫn bước thực mục tiêu đề 2.3.3 Tổ chức máy thủ tục hành quản lý Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến kết quản lý: Bộ máy hành phải tổ chức cách khoa học, tinh gọn, tránh nhiều tầng nấc Có đội ngũ cán bộ, cơng chức đủ số lượng, tinh thông nghiệp vụ chuyên mơn quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, có phẩm chất đạo đức sạch, biết ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Thủ tục hành phải đơn giản, gọn nhẹ Có sở vật chất – kỹ thuật phương tiện quản lý trang bị đại, đồng Cán công chức máy quản lý hành phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật 11 2.3.4 Các nguồn lực Mọi hoạt động quản lý, dù cấp, ngành, đơn vị chủ thể phải dựa sở nguồn lực, tài lực (nguồn tài chính) Vì nguồn lực nói chung tài nói riêng yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động hiệu hoạt động quản lý nói chung quản lý cảnh quan thơn nói riêng Tài nơng thơn yếu tố quan trọng, vừa sở, phương tiện để thực mục tiêu xây dựng phát triển nông thôn quản lý thôn bản, vừa công cụ kiểm sốt hoạt động 2.3.5 Trình độ dân trí, ý thức cộng đồng Trình độ dân trí kéo theo ý thức cộng đồng yếu tố quan trọng tác động đến triển khai hoạt động quản lý hiệu hoạt động quản lý nói chung lĩnh vực KTCQ thơn nói riêng 2.4 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý Qua nghiên cứu thực tiễn quản lý KTCQ thôn phục vụ phát triển du lịch số làng truyền thống giới Việt Nam, luận án đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu, nhiều bào học bổ ích giới nhiều tồn bất cập công tác quản lý KTCQ thôn truyền thống để phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng Như vậy, học kinh nghiệm từ thực tiễn là: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm quản lý KTCQ thơn bản; hồn chỉnh, đồng hóa đồ án quy hoạch nơng thơn; hồn thiện hệ thống pháp lý QLKTCQ nông thôn; ban hành quy chế quản lý KTCQ nông thôn; nâng cao lực quản lý quyền địa phương; huy động nguồn lực khai thác tham gia cộng đồng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KTCQ THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý 3.1.1 Quan điểm - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa nhân dân, xóa đói giảm nghèo, xây dựng thôn nông thôn tỉnh Lào Cai phát triển, văn minh; - Bảo đảm hài hòa hợp lý phát triển kinh tế du lịch với bảo vệ tài ngun mơi trường, phịng chống thiên tai, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; 12 - Giữ gìn, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống kiến trúc cơng trình tổ chức cảnh quan thơn bản, bảo tồn văn hóa sắc dân tộc; - Quản lý KTCQ thôn cần phải tính đến đặc điểm, đặc thù miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai; - Quản lý KTCQ TBTT nghiệp toàn xã hội, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quyền quan chức nhà nước 3.1.2 Mục tiêu - Phát huy tiềm kiến trúc cảnh quan thôn bản; - Bảo tồn, gìn giữ phát triển giá trị truyền thống KTCQ thôn bản, sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai; - Phát huy vai trò cộng đồng dân cư dân tộc thiểu số việc giữ gìn, bảo tồn phát triển KTCQ đại, truyền thống, dân tộc; - Tăng cường vai trị quản lý nhà nước quyền cấp quyền sở việc quản lý KTCQ thôn phục vụ PTDL 3.1.3 Nguyên tắc - Thực phân cấp quản lý theo quy định pháp luật - Tuân thủ theo QHC xây dựng xã, QHCT xây dựng thôn bản, điểm dân cư nông thôn, quy chế quản lý QHXD quy chế quản lý xây dựng theo đồ án QH - Quản lý theo quy chuẩn, tiêu chuẩn QHXD nông thôn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định pháp luật QHXD - Đảm bảo tính thống quản lý - Hạn chế tối đa việc làm thay đổi địa hình bảo đảm phát triển bền vững môi trường tự nhiên - Đối với khu vực di tích lịch sử văn hóa, quyền cấp phải Luật Di sản văn hóa quy định pháp luật hành - Các cơng trình xây dựng phải đảm bảo giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa địa sắc thái dân tộc, phong tục tập quán địa phương - Không gian xanh, mặt nước, khu đặc thù sinh thái phải bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo, khơng lấn chiếm san lấp, sử dụng sai mục đích, có biện pháp tăng diện tích xanh, mặt nước - Chủ sở hữu cơng trình phải có trách nhiệm bảo vệ trì trình 13 khai thác, sử dụng đảm bảo mỹ quan, hài hịa với khơng gian xung quanh - Phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn chấp hành pháp luật khai thác sử dụng cảnh quan - Nghiêm cấm hoạt động, hành vi xâm hại làm biến dạng phá hủy danh thắng, cảnh quan thôn 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai 3.2.1 Phân loại giá trị kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống Chính quyền tỉnh Lào Cai cần xúc tiến khảo sát, đánh giá, phân loại xếp hạng di sản kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống, xác định thôn đáp ứng điều kiện phát triển du lịch với sản phẩm du lịch thăm quan, tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn hóa kiến trúc cảnh quan thôn bản, xét công nhận mức độ địa phương thôn kiến trúc cảnh quan truyền thống Để tiến hành đánh giá xếp loại cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá giá trị di sản kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống Nghiên cứu sinh đề xuất tiêu chí, tiêu chuẩn thơn kiến trúc cảnh quan truyền thống sau: Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá kiến trúc cảnh quan thơn truyền thống STT Tiêu chí Tiêu chuẩn Tuổi thọ thôn di sản nhân tạo truyền thống [năm] >100 năm Hình thái cấu trúc khơng gian cổ Tỷ lệ vật thể kiến trúc truyền thống có giá trị tổng số vật kiến trúc thôn bản[%] Di sản nhân tạo (Cảnh quan nhân tạo) Đa dạng, truyền thống, sắc dân tộc Di sản thiên nhiên (Cảnh quan thiên nhiên) Đa dạng, độc đáo, sắc miền núi Cơ cịn lưu giữ > 30% 3.2.2 Hồn thiện quy hoạch xây dựng quy chế QLQH, KTCQ thôn Xuất phát từ thực trạng công tác quy hoạch, xây dựng xã, thôn Lào Cai tiến hành chậm, số lượng ít, chất lượng cịn hạn chế, chưa đồng bộ, v.v Nghiên cứu sinh đề nghị cần phải đẩy mạnh hồn thiện cơng tác QHXD Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thôn bản, thơn truyền thống KTCQ Cụ thể: - Hồn thiện lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng: Quy hoạch chung 14 xây dựng xã; quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn (thôn bản); lập hồ sơ thiết kế tạo dựng bảo tồn, tơn tạo KTCQ thơn truyền thống nói chung khu thơn cổ (nhà cổ, nhà truyền thống) nói riêng bổ sung cho QHCT TBTT có di sản này; bổ sung quy chế quản lý bảo tồn KTCQ thôn truyền thống thôn cổ (nhà cổ, nhà truyền thống) quy hoạch, quản lý xây dựng theo QHCT thôn truyền thống; Ban hành quy định tiêu kỹ thuật diện tích lô đất, chiều cao tối đa, chiều cao tối thiểu, v.v Trình duyệt, thẩm định phê duyệt QHXD xã, thôn - Triển khai quản lý quy hoạch xây dựng: UBND cấp xã có trách nhiệm: Cơng bố QHXD nông thôn; cung cấp thông tin QHXD nông thôn; tổ chức cắm mốc giới xây dựng theo quy định pháp luật - Lập kế hoạch thực quy hoạch chung xây dựng xã - Đổi công tác quy hoạch xây dựng nông thôn: + Lập quy hoạch định hướng xây dựng tổng thể xã để khoanh vùng, định hướng phát triển, xác định khu vực bảo tồn, chỉnh trang, xây v.v để quản lý; + Lập quy hoạch chỉnh trang xây dựng thôn (trừ thôn quy hoạch xây dựng mới) Đồng thời cần phải nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ làm tư vấn, thẩm định QHXD địa phương - Tăng cường huy động vốn cho hoàn thiện quy hoạch xây dựng nơng thơn - Kiểm sốt phát triển bảo tồn kiến trúc thôn 3.2.3 Thực quy trình quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch Quy trình quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch gồm có: - Giới thiệu địa điểm xây dựng cấp phép quy hoạch; - Cấp phép xây dựng; - Thực giám sát, kiểm tra trật tự xây dựng cơng trình 3.2.4 Hồn thiện sở pháp lý, xây dựng chế sách đặc thù - Hoàn thiện sở pháp lý quy hoạch xây dựng KTCQ thôn + Ban hành văn hướng dẫn chi tiết nội dung mức độ thiết kế KTCQ QHC xây dựng xã QHCT xây dựng điểm dân cư nông thôn + Ban hành quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nông thôn 15 + Xây dựng văn quy định tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý di sản; di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống + Xây dựng hương ước, quy ước làng xã bảo vệ di tích, di sản, bảo tồn KTCQ phục vụ phát triển du lịch bền vững + Ban hành chế kiểm soát KTCQ sở lồng ghép hợp lý hoạt động quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý kiến trúc, quản lý môi trường, quản lý nhà cơng trình quản lý KTCQ có tính chất quản lý liên ngành + Xây dựng chế, sách việc quản lý KTCQ khu vực danh lam thắng cảnh, khu di tích, di sản, - Xây dựng chế sách đặc thù phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội du lịch tỉnh Lào Cai + Chính sách ưu tiên đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội du lịch + Chính sách đầu tư tín dụng phát triển sản xuất + Chính sách hỗ trợ nhà 3.2.5 Bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống a Tổ chức máy quản lý hành nhà nước KTCQ tỉnh Lào Cai CÁC SỞ NGÀNH KHÁC UBND TỈNH UBND CẤP HUYỆN Các Phòng, Ban chức SỞ XÂY DỰNG Phịng QL Đơ thị khác Phịng K.Tế - H.Tầng UBND CẤP XÃ Bộ phận Quan hệ đối tác Quan hệ quản lý hành Địa chính, Xây dựng TRƯỞNG THƠN BẢN chính, chun mơn KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THƠN BẢN Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy hành quản lý Nhà nước kiến trúc cảnh quan thơn tỉnh Lào Cai b Hồn thiện tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Nghiên cứu sinh nhận thấy quản lý kiến trúc cảnh quan (giữ gìn, tơn tạo, bảo tồn phát triển) quản lý du lịch thôn truyền thống (khai thác di tích cảnh 16 quan thơn dân tộc) có chung đối tượng tiếp cận kiến trúc cảnh quan nên lồng ghép hai chức quản lý tạo lập kiến trúc cảnh quan (quản lý xây dựng) quản lý khai thác kiến trúc cảnh quan phát triển du lịch (quản lý kinh tế) vào đầu mối quản lý theo hướng xã hội hóa Cần nghiên cứu phát triển mơ hình Ban quản lý du lịch Bản Cát Cát [37] Trên sở khoa học phân tích đánh giá, nghiên cứu sinh đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống tỉnh Lào Cai với ưu, nhược điểm cụ thể sau: Bảng 3.2: Ưu điểm, nhược điểm mơ hình tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống tỉnh Lào Cai STT Tên mơ hình Ưu điểm Có khả khai thác tối đa Mơ hình tổ chức Ban nguồn lực cộng đồng, kế thừa chuyển đổi quản lý Di tích cảnh phát huy sở kinh tế quan du lịch thôn hợp tác xã, tạo nhiều việc truyền thống làm, tăng thu nhập cho nhiều tỉnh Lào Cai (Mô dân bản, hạn chế phân hóa hình cộng đồng tự giàu nghèo, nâng cao ý thức quản) tự giác bảo tồn KTCQ v.v Mơ hình tổ chức quản Ban quản lý Di Quản lý trực tiếp, nhanh Nhược điểm Kỹ quản lý, quản trị, tính chuyên nghiệp kinh doanh dịch vụ v.v hạn chế Ôm đồm, phức tạp cho tích cảnh quan Du nhạy, hiệu quả, gương mẫu máy quyền, dễ vừa chấp hành pháp luật khai đá bóng vừa thổi cịi, baolịchhoạtđộng(Mơ hình đơn vị nghiệp) Mơ hình tổ chức Cơng ty (hay DN) quản lý di tích cảnh quan – du lịch (Mơ hình Doanh nghiệp) thác sử dụng che sai phạm tiêu cực v.v Kỹ tính chuyên Dễ thoái thác nghĩa vụ xã nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, có hiệu cao, có khả hợp tác, liên kết để phát triển hội với dân bản, nặng khai thác sử dụng mà chăm lo bảo tồn cảnh quan v.v 17 3.2.6 Khai thác tham gia cộng đồng trình quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Sự tham gia cộng đồng quản lý KTCQ thôn Trong lĩnh vực lập quy hoạch xây dựng xã, thôn Cung cấp thông tin, số liệu trạng việc đánh giá trạng, xác định mục tiêu, nội dung nhiệm vụ đồ án quy hoạch Các nội dung góp ý phải phân tích, giải trình đầy đủ, làm sở phương án quy hoạch theo hướng đảm bảo phù hợp, có tính khả thi Trong lĩnh vực quản lý xây dựng, bảo tồn theo quy hoạch xây dựng Theo dõi, giám sát cử người đại diện giam sát, kiểm tra triển khai dự án Trong lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng Mọi người dân phải có trách nhiệm thực quy định pháp luật bảo vệ di tích, di sản, quy chế quản lý khai thác sử dụng kiến trúc cảnh quan Trong lĩnh vực sở hạ tầng, nhà kinh doanh dịch vụ Tham gia đóng góp nhân cơng, vật tư, thiết bị Đầu tư tài khơi phục phát triển nghề thủ công, dịch vụ du lịch sức khỏe Sơ đồ 3.2: Sự tham gia cộng đồng q rình quản lý KTCQ thơn 3.3 Giải pháp kiến trúc cảnh quan thôn Lao Chải, Y Tý, Bát Xát, tỉnh Lào Cai 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Kết nghiên cứu sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai - Các giải pháp chung đề xuất cho quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai - Tiềm năng, thực trạng kiến trúc cảnh quan thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan xã Y Tý thôn Lao Chải - Định hướng phát triển thôn Lao Chải thành trọng điểm du lịch huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai - Các đặc điểm riêng địa bàn - Tình hình lập, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng địa phương - Các chế, sách Trung ương Địa phương miền núi dân tộc thiểu số v.v 3.3.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan công tác quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Lao Chải 18 - Kiến trúc cảnh quan Như thôn truyền thống tỉnh Lào Cai, kiến trúc cảnh quan thôn Lao Chải đa dạng, phong phú đặc sắc mang đậm sắc văn hóa dân tộc người Hà Nhì, song bị mai một, xuống cấp, lai căng, chí dần bị hủy hoại - Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan + Ban hành văn quy phạm pháp luật: chưa đồng đô thị, song hoàn thiện + Quản lý quy hoạch xây dựng: chưa có quy hoạch chi tiết, chưa có quy chế quản lý kiến trúc quy hoạch riêng + Quản lý sử dụng đất trật tự xây dựng bản: việc quản lý đất đai xây dựng tiến hành song cịn gặp nhiều khó khăn thiếu nhân lực + Quản lý bảo tồn nhà truyền thống, cơng trình kiến trúc có giá trị: việc xây dựng, cải tạo nhà khơng có quản lý định hướng cụ thể quyền + Quản lý cảnh quan môi trường: việc quản lý cảnh quan mơi trường thực hiện, cịn nhãng + Tổ chức máy quản lý KTCQ thôn bản: chưa tổ chức thành hệ thống bản, thơng suốt, hoạt động cịn chưa hiệu quả, thường xuyên liên tục, nhân lực thiếu, hoạt động yếu buông lỏng, thiếu khai thác cộng đồng v.v 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý a Giải pháp tổ chức lập, điều chỉnh hồn thiện QHCTXD thơn Lao Chải - Tổ chức lập điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng - Bổ sung hoàn thiện quy hoạch chi tiết xây dựng kiến trúc cảnh quan b Giải pháp lồng ghép phối hợp đồng bộ, hợp lý hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực chủ thể tham gia quản lý kiến trúc cảnh quan thôn Lao Chải - Phải thực lồng ghép đồng hợp lý nội dung quản lý lĩnh vực chức danh cơng chức địa chính, xây dựng văn hóa xã hội đảm trách tham mưu cho UBND cấp xã (chủ yếu công chức địa - xây dựng xã) - Thực thường xuyên quản lý kiến trúc cảnh quan sở lồng ghép đồng bộ, hợp pháp quản lý quy hoạch, đất đai, đầu tư xây dựng, vật thể kiến trúc, di tích, mơi trường v.v địa bàn thơn - Xây dựng chế quy trình phối hợp chặt chẽ, hiệu chủ thể 19 tham gia vào quản lý phát triển bảo tồn kiến trúc cảnh quan c Giải pháp tăng cường lực máy quản lý KTCQ cho thôn Lao Chải - Thành lập xã đội quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng, vệ sinh môi trường cấp xã gọi tắt đội quản lý trật tự xây dựng - Thành lập thôn Lao Chải Tổ quản lý trật tự xây dựng (cấp thôn bản) - Bồi dưỡng nâng cao lực, phát huy vai trò trách nhiệm trưởng nói chung trưởng thơn Lao Chải nói riêng quản lý kiến trúc cảnh quan d Giải pháp cường huy động nguồn lực đầu tư thôn Lao Chải - Tăng cường huy động sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn - Tranh thủ nguồn vốn vay nước v.v Nhà nước địa phương cần ban hành chế sách đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư Khai thác tối đa tham gia tổ chức doanh nghiệp cộng đồng dân e Giải pháp cường khai thác tham gia cộng đồng dân - Tuyên truyền phổ biến tới dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tranh thủ khai thác tham gia nhân dân thôn vào: Xây dựng thể chế thơn bản, góp ý kiến cho quy hoạch xây dựng bản, quy chế quản lý, bàn bạc, định, giám sát, thực công việc v.v 3.4 Bàn luận kết nghiên cứu 3.4.1 Các kết nghiên cứu chung Bảng 3.3: Các kết nghiên cứu chung Kết Nội dung kết Kết nghiên cứu thứ Nhất Giải pháp đánh giá phân loại đánh giá phân loại giá trị kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống tỉnh Lào Cai Giải pháp có ý nghĩa khoa học thực tiễn bổ sung hoàn thiện sở pháp lý, tạo sở góp phần xây dựng đồ địa danh địa điểm có giá trị kiến trúc cảnh quan phục vụ quảng bá khai thác phát triển du lịch thôn địa bàn tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu thứ Hai Kết nghiên cứu thứ Ba Giải pháp hoàn thiện QHXD quy chế quản lý quy hoạch, KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai Giải pháp đóng góp cho việc bổ sung đổi hồn thiện công tác lập QHXD, quy hoạch thiết kế kiến trúc cảnh quan quy chế quản lý quy hoạch, xây dựng, KTCQ thôn Giải pháp thực quản lý theo đồ án quy hoạch Giải pháp góp phần hạn chế tình trạng phá vỡ quy hoạch, hủy KTCQ, giá 20 trị VHTT sắc dân tộc, góp phần bảo tồn giữ gìn vật thể kiến trúc cảnh quan thiên nhiên độc đáo, giá trị TBTT tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu thứ Tư Kết nghiên cứu thứ Năm Kết nghiên cứu thứ Sáu Giải pháp hoàn thiện pháp lý, xây dựng thực chế sách đặc thù, làm rõ Giải pháp làm phong phú thêm sở pháp lý có ý nghĩa trị, kinh tế - xã hội Giải pháp tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản, để kiến nghị đề xuất Giải pháp đề xuất 03 mô hình tổ chức máy quản lý KTCQ thơn với ưu nhược điểm khác Việc lựa chọn áp dụng tùy thuộc vào điều kiện tình hình cụ thể thơn Giải pháp đề xuất tăng cường khai thác tham gia cộng đồng quản lý KTCQ thôn Giải pháp cung cấp kỹ cần thiết để vận dụng, thu hút tham gia cộng đồng vào đầu tư xây dựng, bảo tồn KTCQ, phát triển du lịch cộng đồng thôn 3.4.2 Các kết riêng cho thôn Lao Chải (giải pháp, đề xuất) - Hoàn thiện, sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng thôn (hiện tổ chức lập quy hoạch chi tiết) - Lồng ghép hoạt động quản lý lĩnh vực có liên quan đến quản lý KTCQ - Thành lập đội quản lý tổng hợp đất đai, quy hoạch, xây dựng môi trường cấp xã, có trưởng thơn chưa thành lập thiết chế - Thành lập Công ty chuyên nghiệp kinh doanh du lịch tham gia quản lý kiến trúc cảnh quan thôn theo ủy quyền quyền cấp xã - Có chế sách, tăng cường huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm phát triển du lịch, quản lý quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan, bảo tồn giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Hà Nhì nói chung phục vụ phát triển du lịch C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việc khai thác quản lý KTCQ thôn truyền thống tồn nhiều yếu kém, bất cập - Tỉnh Lào Cai trình phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu cấp thiết phải quản lý bảo tồn kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống để phục vụ phát triển du lịch bền vững - Luận án đề xuất quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý KTCQ thôn 21 định hướng PTDL KTCQ thôn truyền thống tỉnh Lào Cai - Luận án đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống Lào Cai phục vụ phát triển du lịch đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn truyền thống tỉnh Lào Cai - Đối với nghiên cứu ứng dụng thôn Lao Chải, Luận án đề xuất ứng dụng giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương là: i) Tổ chức lập, điều chỉnh hoàn thiện QHCT xây dựng bản, ii) Lồng ghép phối hợp đồng bộ, hợp lý hoạt động ngành lĩnh vực chủ thể tham gia quản lý iii) Tăng cường lực hiệu máy quản lý xã bản, iv) Tăng cường huy động nguồn lực đầu tư v) Tăng cường khai thác tham gia cộng đồng dân Kiến nghị a) Đối với Quốc hội Ban hành Luật Quy hoạch xây dựng nơng thơn (vì nước ta có 60% dân số sống hàng chục ngàn điểm dân cư nông thơn b) Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương - Ban hành Quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan thôn nông thôn, tương tự Nghị định số 38 đô thị - Ban hành văn quy phạm pháp luật QHXD thơn đặc thù (di tích, thơn cổ v.v.) có u cầu nội dung khác thơn thông thường bổ sung thêm nội dung thiết kế cảnh quan, quy chế quy định quản lý KTCQ - Xây dựng ban hành chế sách đặc thù cho thơn truyền thống có tiềm phát triển du lịch (làng nghề, làng cổ v.v) - Ban hành quy chế quy định bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán dân tộc kiến trúc truyền thống dân tộc thiểu số c) Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai - Ban hành quy định tiêu chí, tiêu chuẩn TBTT KTCQ cấp tỉnh - Ban hành quy định, quy trình xét cộng nhận thôn TBTT KTCQ cấp tỉnh - Xây dựng chế phát triển du lịch thôn truyền thống KTCQ - Đầu tư nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng kết nối trung tâm với thôn bản, thôn với DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tô Ngọc Liễn, Quản lý kiến trúc, cảnh quan làng truyền thống trình phát triển du lịch tỉnh Lào Cai - Tạp chí Quy hoạch thị - số 21 (2015) Tô Ngọc Liễn, Bảo tồn làng truyền thống Lào Cai hiên Tạp chí Biển Việt Nam số tháng 9/2018 Tô Ngọc Liễn, Giải pháp tăng cường quản lý kiến trúc cảnh quan Bản Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát để phát triển du lịch bền vững - Tạp chí Quy hoạch đô thị - số 34 (2018) ... trúc luận án Luận án gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị Trong đó, phần Nội dung luận án bao gồm chương: Chương (41 trang); chương (46 trang); chương (54 trang) 4 B NỘI DUNG LUẬN ÁN. .. ngày tháng năm 2019 Luận án tìm hiểu tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Du lịch ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam.. .Luận án hoàn thành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến Sỹ cấp trường,

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:26

Hình ảnh liên quan

Địa hình, Mặt nước, Cây xanh, Không Công Công Công Công đồi núi,sông suối,thảm cỏ,trung,trìnhtrình hạtrìnhtrình thungthác nướcthực vậtthời tiết,kiếntầng kỹnghệ quảng - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

a.

hình, Mặt nước, Cây xanh, Không Công Công Công Công đồi núi,sông suối,thảm cỏ,trung,trìnhtrình hạtrìnhtrình thungthác nướcthực vậtthời tiết,kiếntầng kỹnghệ quảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình 2.1. Bản đồ định hướng phát triển mạng lưới đô thị, nông thôn tỉnh Lào - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

Hình 2.1..

Bản đồ định hướng phát triển mạng lưới đô thị, nông thôn tỉnh Lào Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

Bảng 3.1..

Tiêu chí đánh giá kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ưu điểm, nhược điểm của mô hình tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống ở tỉnh Lào Cai - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

Bảng 3.2.

Ưu điểm, nhược điểm của mô hình tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống ở tỉnh Lào Cai Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Tình hình lập, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng của địa phương. - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

nh.

hình lập, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng của địa phương Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.3: Các kết quả nghiên cứu chung - QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI

Bảng 3.3.

Các kết quả nghiên cứu chung Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan