10 vạn câu hỏi vì sao khoa học môi trường LỜI NHÀ XUẤT BẢN Ebook miễn phí tại www Sachvui Com Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên, dùng hình thức tr[.]
LỜI NHÀ XUẤT BẢN Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên, dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi "Thế nào?", "Tại sao?" để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu một khối lượng lớn các khái niệm, phạm trù khoa học, vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội và con người, giúp cho người đọc hiểu được các lí lẽ khoa học tiềm ẩn trong các hiện tượng, q trình quen thuộc trong đời sống thường nhật, tưởng như ai cũng đã biết nhưng khơng phải người nào cũng giải thích Bộ sách được dịch từ ngun bản tiếng Trung Quốc do NXB Thiếu niên Nhi đồng Trung Quốc xuất bản Do tính thiết thực tính gần gũi về nội dung tính độc đáo hình thức trình bày mà vừa xuất Trung Quốc, bộ sách đã được bạn đọc tiếp nhận nồng nhiệt, nhất là thanh thiếu niên, tuổi trẻ học đường, Do tác dụng to lớn sách việc phổ cập khoa học trong giới trẻ và trong xã hội, năm 1998 Bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao đã được nhà nước Trung Quốc trao "Giải thưởng Tiến bộ khoa học kĩ thuật Quốc gia", một giải thưởng cao nhất đối với thể loại sách phổ cập khoa học của Trung Quốc và được vinh dự chọn là một trong "50 cuốn sách làm cảm động Nước Cộng hồ" kể từ ngày thành lập nước Bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao có 12 tập, trong đó 11 tập trình bày các khái niệm và các hiện tượng thuộc 11 lĩnh vực hay bộ mơn tương ứng: Tốn học, Vật lí, Hố học, Tin học, Khoa học mơi trường, Khoa học cơng trình, Trái Đất, Cơ thể người, Khoa học vũ trụ, Động vật, Thực vật tập hướng dẫn tra cứu Ở mỗi lĩnh vực, các tác giả vừa chú ý cung cấp các tri thức khoa học cơ bản, vừa chú trọng phản ánh những thành quả và những ứng dụng mới nhất của lĩnh vực khoa học kĩ thuật đó Các tập sách đều được viết với lời văn dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn, hình vẽ minh hoạ chuẩn xác, tinh tế, rất phù hợp với độc giả trẻ tuổi và mục đích phổ cập khoa học của bộ sách Do chứa đựng một khối lượng kiến thức khoa học đồ sộ, thuộc hầu hết các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, lại được trình bày với một văn phong dễ hiểu, sinh động, Mười vạn câu hỏi vì sao có thể coi như là bộ sách tham khảo bổ trợ kiến thức rất bổ ích cho giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và đơng đảo bạn đọc Việt Nam Trong xã hội ngày nay, con người sống khơng thể thiếu những tri thức tối thiểu về văn hóa, khoa học Sự hiểu biết về văn hóa, khoa học của con người càng rộng, càng sâu thì mức sống, mức hưởng thụ văn hóa của con người cao khả hợp tác, chung sống, bình đẳng người lớn, đa dạng, có hiệu thiết thực Mặt khác khoa học hiện đại đang phát triển cực nhanh, tri thức khoa học mà con người cần nắm ngày càng nhiều, do đó, việc xuất bản Tủ sách phổ biến khoa học dành cho tuổi trẻ học đường Việt Nam và cho tồn xã hội là điều hết sức cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân văn rộng lớn Nhận thức được điều này, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho xuất bản bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao và tin tưởng sâu sắc rằng, bộ sách này sẽ là người thầy tốt, người bạn chân chính của đơng đảo thanh, thiếu niên Việt Nam đặc biệt là HS, SV trên con đường học tập, xác lập nhân cách, bản lĩnh để trở thành cơng dân hiện đại, mang tố chất cơng dân tồn cầu NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Vì sao phải bảo vệ mơi trường? Ngày nay, việc bảo vệ mơi trường đã trở thành nhận thức chung của mọi người Nhưng vì sao lại phải bảo vệ mơi trường? Bảo vệ mơi trường như thế nào? Để trả lời những vấn đề này ta phải bắt đầu từ vấn đề nghiên cứu mơi trường Sau Chiến tranh thế giới thứ II, sức sản xuất xã hội tăng vọt Việc sử dụng rộng rãi các loại máy móc đã tạo ra một lượng lớn của cải cho lồi người, nhưng một lượng khổng lồ các chất phế thải cơng nghiệp cũng đã gây nên ơ nhiễm mơi trường rất nghiêm trọng Một lượng lớn các chất độc hóa học sau khi thải vào mơi trường, do khuếch tán, chuyển dời, tích lũy và chuyển hóa làm cho mơi trường khơng ngừng xấu đi, uy hiếp nghiêm trọng đến sự sống của lồi người và các sinh vật khác Năm 1962, nhà nữ sinh vật học Rachel Carson người Mỹ đã xuất bản tác phẩm “Mùa xn lặng lẽ” Cuốn sách miêu tả tỉ mỉ phá hoại sinh thái lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật: “Những bệnh tật kì lạ khơng lường được đã giết chết hàng loạt chim mng; bị, cừu lâm bệnh và chết đột tử Trẻ em đang chơi đùa bỗng nhiên ngã quỵ, sau mấy chết khơng chữa Trên mặt đất cịn sót lại vài chim lẻ loi thoi thóp Đó là một mùa xn khơng có sự sống” Quyển sách đã gây chấn động dư luận trên tồn thế giới Người ta bỗng kinh ngạc phát hiện ra rằng: trong một thời gian ngắn chỉ mấy chục năm mà sự phát triển công nghiệp mang lại cho nhân loại môi trường độc hại Hơn môi trường bị ô nhiễm gây nên tổn thương toàn diện, lâu dài nghiêm trọng Lồi người bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường Do năm đầu thập kỉ 60 nước công nghiệp phát triển đã dấy lên “phong trào bảo vệ mơi trường”, u cầu Chính phủ phải có biện pháp để giải quyết vấn đề ơ nhiễm Bài học nhân loại khơng bảo vệ tốt mơi trường thực có từ xưa Ở thời cổ đại, những vùng kinh tế tương đối phát triển như Hi Lạp, Trung Cận Đông, v.v việc khai hoang tưới nước khơng hợp lí nên gây những vùng khơng có cây cỏ Ở Trung Quốc thời kì cổ đại, lưu vực Hồng Hà là vùng đất tốt nhưng do chặt phá rừng bừa bãi, đất bị xói mịn nghiêm trọng nên nạn lũ lụt và hạn hán xảy ra liên miên, chất đất ngày càng nghèo ý thức bảo vệ mơi trường cũng khơng phải ngày nay mới có Trung Quốc thời kì cổ đại có tư tưởng bảo vệ môi trường đơn sơ câu nói “Khơng tát cạn mà chỉ bắt cá, khơng đốt rừng mà chỉ săn bắn” Ngày nay, bảo vệ mơi trường khơng những phải làm cho mơi trường khơng bị ơ nhiễm mà cịn phải kế thừa tư tưởng bảo vệ mơi trường trước đây, tức là khai thác tài ngun một cách hợp lí để đảm bảo có thể tiếp tục khai thác mãi Chúng ta cần hiểu rằng: vấn đề then chốt để giải quyết ơ nhiễm mơi trường là bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trường chính là để bảo vệ chúng ta Để bảo vệ mơi trường được tốt hơn, nhiều nước đang ra sức tun truyền rộng rãi ý thức bảo vệ mơi trường, chế định những chính sách và pháp luật để bảo vệ mơi trường Tháng 9/1979, Chính phủ Trung Quốc cũng đã ban bố “Dự thảo Luật bảo vệ mơi trường của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa” Cuối năm 1983, Chính phủ triệu tập Hội nghị Bảo vệ môi trường tồn quốc lần thứ Hội nghị xác định bảo vệ mơi trường những quốc sách cơ bản của Trung Quốc Từ khố: Mơi trường; Bảo vệ mơi trường; Rachel Carson Ai là người đầu tiên đưa ra yêu cầu bảo vệ môi trường? Người đầu tiên đưa ra yêu cầu bảo vệ môi trường là nhà nữ sinh vật học người Mỹ Rachel Carson Bà Carson sinh năm 1907 ở một thị trấn phong cảnh rất đẹp thuộc bang Penncylvania Từ nhỏ bà đã rất yêu thiên nhiên Bà là sinh viên trường Đại học Penncylvania Ban đầu học chun ngành Anh văn Năm thứ ba, chuyển sang học khoa Sinh vật vì bà rất say mê rừng, biển và các sinh vật hoang dã, về sau bà chuyển sang học Sinh thái học Năm 1929, tốt nghiệp loại xuất sắc và nhận được học vị thạc sĩ Sinh thái học, sau đó bà làm giáo sư sinh thái học ở Đại học Malilan Bà thường dành các kì nghỉ hè để đi sâu nghiên cứu sinh thái học biển Từ những năm 40, bà bắt đầu biên soạn và lần lượt cho xuất bản những tác phẩm có liên quan tới biển và sinh vật biển, như “Dưới gió biển”, “Biển xung quanh chúng ta”, “Ven bờ biển” v.v Những tác phẩm này đã lần lượt ra đời, trong đó cuốn “Biển xung quanh chúng ta” đã nhận Giải thưởng Quốc gia, thời gian ngắn số lượng phát hành lên đến 20 vạn bản Từ thập kỉ 40, bà Carson đã cùng đồng nghiệp đưa ra lời cảnh báo về sự nguy hiểm do tình trạng lạm dụng thuốc DDT và những loại thuốc diệt cơn trùng khác Bắt đầu từ năm 1955, bà bỏ năm để nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đối với mơi trường sinh thái Bà đã chịu đựng mn vàn vất vả, có mặt ở các vùng có dùng thuốc trừ sâu, tự mình quan sát, lấy mẫu, phân tích và trên cơ sở đó viết nên tác phẩm “Mùa xn lặng lẽ” Tác phẩm này đã miêu tả một cách sinh động cảnh tượng mơi trường sống của con người bị ơ nhiễm nghiêm trọng; chứng minh con người có mối quan hệ mật thiết với khơng khí, biển, sơng ngịi, đất đai sinh vật xung quanh; vạch trần sự phá hoại mơi trường sinh thái của thuốc trừ sâu Nó cảnh báo hoạt động người làm nhiễm mơi trường Điều khơng những uy hiếp sự sinh tồn của nhiều lồi sinh vật mà cịn làm nguy hại đến bản thân cuộc sống của con người Cuốn sách đã nêu lên một vấn đề quan trọng trong cuộc sống nhân loại trong thế kỉ XX, đó là vấn đề ơ nhiễm mơi trường Cuốn sách “Mùa xn lặng lẽ” sau khi xuất bản đã gây nên một tiếng vang trên thế giới, rất nhanh nó được dịch thành nhiều thứ tiếng và có một ảnh hưởng sâu rộng quần chúng Không lâu sau, phong trào bảo vệ mơi trường được dấy lên rầm rộ ở khắp mọi nơi Đầu thập kỉ 60, bà Carson tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu của mình Do lao động q mức và vì tiếp xúc lâu dài với các thuốc bảo vệ thực vật, bà đã bị mắc bệnh ung thư Năm 1964, bà Carson qua đời Bà đã cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu vãn mơi trường Từ khố: Rachel Carson; “Mùa xn lặng lẽ” Vì sao nói "Chỉ có một Trái Đất"? Câu nói “Chỉ có Trái Đất” xuất sớm Hội nghị môi trường nhân loại Liên hợp quốc triệu tập năm 1972 “Chỉ có Trái Đất” là tiêu đề của bản báo cáo phi chính thức do nhà kinh tế học người Anh B Utto và nhà vi sinh vật học người Mỹ R Tupos đưa ra trong hội nghị với tiêu đề phụ là “Hãy quan tâm và bảo vệ một hành tinh nhỏ” Tác giả khơng những xuất phát từ tiền đồ của bản thân Trái Đất mà cịn tổng hợp từ các góc độ: xã hội, kinh tế, chính trị, tăng trưởng dân số, lạm dụng tài ngun mơi trường, ảnh hưởng tiêu cực của kĩ thuật cơng nghệ, từ sự phát triển mất cân bằng và những khó khăn của các thành phố trên thế giới, từ đó mà bàn về vấn đề mơi trường, kêu gọi nhân loại phải quản lí Trái Đất một cách tỉnh táo Vì sao nói “Chỉ có một Trái Đất”? Nhân loại từ khi ra đời, tất cả: ăn, mặc, ở, đi lại, sản xuất và sinh hoạt khơng có cái gì khơng dựa vào Trái Đất này để tồn tại và phát triển Bầu khơng khí, rừng núi, biển cả, sơng ngịi, đầm hồ, đất đai, thảo ngun, các động vật hoang dã trên Trái Đất này đã tạo thành một hệ thống sinh thái tự nhiên vơ cùng phức tạp và quan hệ mật thiết với nhau, mơi trường để người dựa vào mà sinh sống Đã từ lâu tiến trình văn minh của nhân loại ln ngừng lại ở sự tước đoạt và chinh phục thiên nhiên, hầu như xưa nay chưa ai nghĩ đến phải bảo vệ báo đáp lại Trái Đất, nôi nuôi dưỡng người Lồi người đồng thời với việc tạo ra những thành quả văn minh cũng đã tước đoạt thiên nhiên, gây ra cho Trái Đất – nơi chúng ta sinh sống, đầy thương tích Sự tăng trưởng dân số và mở rộng sản xuất đã xung đột mơi trường, gây nên những áp lực to lớn Ngày nay mơi trường đang xấu đi, tài ngun bị cạn kiệt đã trở thành mối trở ngại lớn nhất cho tiến trình văn minh của nhân loại Diện tích rừng tồn cầu năm 1862 ước có khoảng 5,5 tỉ ha, đến thập kỉ 70 của thế kỉ XX chỉ cịn khơng đến 2,6 tỉ ha Vì mưa rừng nhiệt đới có vai trị rất quan trọng đối với điều tiết khí hậu tồn cầu, cho nên một diện tích lớn rừng bị chặt phá sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho khí hậu Do chế độ canh tác khơng hợp lí nên diện tích đất đai trên thế giới bị phong thực, kiềm hóa ngày càng tăng Căn cứ dự đốn của các cơ quan Liên hợp quốc, vì đất đai bị xâm thực nên hàng năm trên thế giới bị mất đi 24 tỉ tấn đất màu, diện tích sa mạc hóa hàng năm tăng thêm 6 triệu ha Nếu tiếp tục phát triển với tốc độ đó cộng thêm diện tích do phát triển đơ thị và giao thơng lấn chiếm thì tồn thế giới sau 20 năm nữa sẽ mất đi 1/3 tổng diện tích canh tác, sản lượng lương thực bị uy hiếp nghiêm trọng Ngồi ra vì diện tích sinh sống của sinh vật hoang dã ngày càng bị thu hẹp, con người lại săn bắt tự do, cộng thêm nạn ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng, nguồn gien di truyền của động, thực vật trên thế giới chắc chắn bị giảm sút nhanh chóng Đó tổn thất khơng bù đắp lồi người Dù là nước phát triển hay nước đang phát triển đều nhận thức được rằng: vấn đề mơi trường đang gây cản trở to lớn đến khả năng phát triển Khơng giải quyết vấn đề mơi trường thì khơng những tiến trình văn minh của nhân loại bị ảnh hưởng mà ngay bản thân sự sống của con người cũng bị uy hiếp nghiêm trọng Năm 1992 ở Brasilia – thủ đơ Braxin, Liên hợp quốc đã triệu tập Hội nghị mơi trường và phát triển Trong hội nghị này tất cả các đại biểu đã mặc niệm hai phút vì Trái Đất Hai phút mặc niệm đó thể hiện nhân loại đang sám hối, phản tỉnh và nghĩ về Trái Đất: chúng ta chỉ có một Trái Đất ! Từ khố: Vấn đề mơi trường Vì sao có "Ngày Trái Đất"? Trong những thập kỉ 50 – 60 của thế kỉ XX, ở phương Tây một số nước cơng nghiệp phát triển đã liên tiếp xảy ra nhiều sự kiện gây tổn hại chung, chấn động tồn thế giới Ngày càng có nhiều người cảm thấy chúng ta đang sống trong một mơi trường thiếu an tồn Năm 1962, nhà nữ sinh vật học Mỹ Rachel Carson đã xuất bản cuốn sách nhan đề: “Mùa xn lặng lẽ” Trong sách bà miêu tả tỉ mỉ các loại thuốc bảo vệ thực vật đã đem lại những nguy cơ nghiêm trọng cho mơi trường và chỉ rõ khơng những nó gây hại cho mơi trường sinh sống của các lồi sinh vật mà cịn nguy hại cho cả con người Cuốn sách đó rất nhanh được dịch và xuất bản thành nhiều thứ tiếng, gây nên ảnh hưởng to lớn trên tồn thế giới Nó khiến cho người ta thức tỉnh, dấy lên phong trào bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm, chống gây tổn hại chung Ngày 22/4/1970, dưới sự lãnh đạo của một số nghị viên quốc hội ở một số nước, nhà hoạt động xã hội tiếng người bảo vệ mơi trường, một vạn trường trung và tiểu học, 2.000 trường đại học ở Mỹ và hơn 2 triệu người thuộc các đồn thể ở nhiều nước khác nhau đã tiến hành một mít tinh diễu hành rầm rộ để tuyên truyền, yêu cầu phủ phải có biện pháp bảo vệ mơi trường Ảnh hưởng phong trào nhanh lan rộng ra tồn cầu, do đó ngày 22/4 trở thành một ngày quan trọng trong lịch sử bảo vệ mơi trường – “Ngày Trái Đất” Người mở đầu cho hoạt động “Ngày Trái Đất” là nghị viên Nelson - đảng viên đảng Dân chủ Mỹ Những năm đầu thập kỉ 60, ơng là một người chưa có địa vị chính trị đáng kể gì ở Mỹ, nhưng vì vấn đề mơi trường mà ơng cảm thấy bất an Hồi đó Tổng thống, Quốc hội, các xí nghiệp Mỹ đều khơng hề quan tâm đến vấn đề mơi trường Vậy làm thế nào? Năm 1963, ơng đã thuyết phục Tổng thống Kennơđi diễn thuyết một vịng quanh nước Mỹ, chỉ rõ mức độ mơi trường đang bị xấu đi cho cơng chúng biết, nhằm gây nên sự quan tâm theo dõi công chúng Mỹ môi trường Nhưng nhiều ngun nhân khác nên những hoạt động này chưa thu được kết quả là bao Mùa hè 1969, ơng Nelson một lần nữa lại đề nghị các trường đại học Mỹ tiến hành các buổi diễn thuyết về vấn đề mơi trường ngay tại các trường và thành lập ngay các tổ chức nghiên cứu, vạch kế hoạch hành động Haixơ sinh viên Viện pháp học Đại học Havard độ tuổi 25, hưởng ứng nhiệt liệt Anh ta đã gặp ơng Nelson và quyết định tạm thời nghỉ học, tồn tâm tồn ý đầu tư vào hoạt động bảo vệ mơi trường Khơng lâu sau, Haixơ lại mở rộng ý tưởng ông Nelson, trù bị tiến hành một loạt hoạt động mang tính xã hội triển khai khắp nước Mỹ Nelson đã tiếp thu kiến nghị của Haixơ Nhưng để tránh kì thi cuối học kì, Haixơ đề nghị lấy ngày 22/4 năm sau làm “Ngày Trái Đất” Vào ngày đó sẽ triển khai hoạt động bảo vệ môi trường với quy mô lớn khắp nước Mỹ Tháng 9/1969, trong một lần diễn thuyết ở Xêatô, ông đã công bố kế hoạch Mặc dù cảm nhận trước, khơng ngờ cơng chúng Mỹ hưởng ứng nhiệt tình và mạnh mẽ đến thế, khiến cho họ cảm thấy kinh ngạc và được cổ vũ rất nhiều Hoạt động “Ngày Trái Đất” lần thứ thành công rực rỡ Nó thúc đẩy cuộc đấu tranh bảo vệ mơi trường ở nước Mỹ phát triển mạnh mẽ Chỉ năm sau, Quốc hội Mỹ thông qua Luật bảo vệ môi trường quan trọng gồm 28 điều năm sau thành lập Cục Bảo vệ Môi trường Quốc gia Trên thế giới, hoạt động “Ngày Trái Đất” cũng đã thúc đẩy Liên hợp quốc triệu tập Hội nghị Mơi trường nhân loại lần thứ nhất vào năm 1972 và đã thành lập Cục quy hoạch mơi trường Về sau hàng năm người ta đều tổ chức hoạt động “Ngày Trái Đất” Ngày 22/4/1990, nhân dịp kỉ niệm 20 năm “Ngày Trái Đất”, trên thế giới có 200 triệu người thuộc 140 quốc gia tham gia “Ngày Trái Đất” với hình thức khác nhau Ở Mianma có hoạt động phản đối giết voi; ở Braxin, người ta đến các sơng vùng Amazon để trồng cây; người Ln Đơn ở Anh tổ chức các hoạt động khuyến khích khách hàng trả lại cho cửa hàng những bao gói hàng khơng cần thiết; người Nhật tiến hành hàng trăm hoạt động làm sạch mơi trường; người Pari cưỡi xe đạp đi phố để khỏi thải ra khí ơ nhiễm Tích cực nhất vẫn là người Mỹ Ở Oasinhtơn người ta đặt ra ngày “Hiệu suất năng lượng cao”, “Ngày tái tuần hoàn”, “Ngày tiết kiệm nước”, “Ngày thay vận tải”, v.v ở vùng Malilen tổ chức người tình nguyện qt đường cơng cộng và tham gia trồng cây, vùng Phunia tổ chức “Ngày lễ âm nhạc vì Trái Đất”; học sinh tiểu học bang California thả cơn trùng ra đồng để giết lồi cơn trùng có hại thay cho thuốc bảo vệ thực vật; trẻ em thành phố Pantima mặc quần áo bằng vải tái sinh đi diễu hành Từ khố: “Ngày Trái Đất”; Rachel Carson Vì sao lấy ngày 5/6 làm "Ngày mơi trường thế giới"? Dưới ảnh hưởng của những hoạt động “Ngày Trái Đất”, ngày 5/6/1972 ở Xtốckhơm Thụy Điển, Liên hợp quốc đã triệu tập Hội nghị nhân loại với mơi trường Hội nghị đã đưa ra khẩu hiệu: “Chỉ có một Trái Đất” Hội nghị cịn cơng bố “Tun ngôn môi trường nhân loại” tiếng “Tuyên ngôn môi trường nhân loại” đưa ra 7 quan điểm và 26 ngun tắc chung, hướng dẫn và cổ vũ nhân dân tồn thế giới nỗ lực bảo vệ và cải thiện mơi trường cho nhân loại “Tun ngơn mơi trường nhân loại” quy định quyền lợi và nghĩa vụ của lồi người mơi trường Kêu gọi “Vì hệ ngày hệ mai sau mà nhiệm vụ bảo vệ và cải thiện mơi trường đã trở thành mục tiêu chung của nhân loại” “Mục tiêu này sẽ được thực hiện đồng thời và hài hịa với hai mục tiêu bảo vệ hịa bình và phát triển kinh tế – xã hội của thế giới”, “Chính phủ nhân dân nước bảo vệ cải thiện mơi trường chung của nhân loại, đưa lại hạnh phúc cho tồn thể nhân dân và các thế hệ sau mà cố gắng” Hội nghị cũng kiến nghị lấy ngày khai mạc Đại hội lần này làm “Ngày Mơi trường thế giới” Tháng 10/1972, Liên hợp quốc khóa 27 đã thơng qua đề nghị của Hội nghị mơi trường nhân loại đề ra, đồng thời quy định ngày 5/6 hàng năm là “Ngày Mơi trường giới” để nhân dân nước mãi ghi nhớ yêu cầu Chính phủ nước hàng năm vào ngày phải triển khai hoạt động nhằm nhắc nhở mọi người trên thế giới chú ý đến tình trạng ơ nhiễm của mơi trường và những nguy hại do hoạt động của con người gây ra đối với môi trường, nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo vệ và cải thiện môi trường “Ngày môi trường giới” tượng trưng cho môi trường nhân loại chuyển sang giai đoạn phát triển ngày càng tốt đẹp hơn Nó phản ánh đúng đắn nhận thức và thái độ của nhân dân các nước đối với vấn đề mơi trường