Trong nhà trường, hai nhiệm vụ được coi là quan trọng nhất là truyền thụ tri thức và giáo dục đạo đức nhân cách cho học viên, nhiệm vụ truyền thụ tri thức là nhiệm vụ chung của toàn thể Hội đồng sư phạm của nhà trường nhưng nhiệm vụ giáo dục chính trị, đạo đức nhân cách cho học viên lại là nhiệm vụ chính của giáo viên làm công tác chủ nhiệm Giáo dục chính trị, đạo đức, nhân cách là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh. Đạo đức được coi là nền tảng trong phẩm chất, nhân cách, là cái gốc của con người. Hơn nữa lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm sinh lí, ham cái mới, cái lạ cho nên trước những tác động bên ngoài nhiều học sinh có hành vi đạo đức ngày càng đi xuống. Vì thế, trong công tác giáo dục ở nhà trường phải luôn chú trọng cả đức lẫn tài: Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người, dạy nghề nhằm rèn luyện học sinh trở thành con người phát triển toàn diện . Vì vậy, hơn bao giờ hết nhận thức và hành động của việc “giáo dục đạo đức phải chiếm vị trí hàng đầu trong toàn bộ công tác giáo dục học viên”. Từ nhận thức đó, là một giáo viên chủ nhiệm lớp bản thân tôi luôn có suy nghĩ, trăn trở, tìm ra các biện pháp có sức thuyết phục trong công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp chủ nhiệm. Đây là lý do tôi chọn đề tài này.
SKKN: “Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học viên lớp 10A Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mường Khương” PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhà trường, hai nhiệm vụ coi quan trọng truyền thụ tri thức giáo dục đạo đức nhân cách cho học viên, nhiệm vụ truyền thụ tri thức nhiệm vụ chung toàn thể Hội đồng sư phạm nhà trường nhiệm vụ giáo dục trị, đạo đức nhân cách cho học viên lại nhiệm vụ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm - Giáo dục trị, đạo đức, nhân cách phận quan trọng trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức coi tảng phẩm chất, nhân cách, gốc người Hơn lứa tuổi học sinh trung học phổ thông lứa tuổi có nhiều biến đổi tâm- sinh lí, ham mới, lạ trước tác động bên ngồi nhiều học sinh có hành vi đạo đức ngày xuống Vì thế, cơng tác giáo dục nhà trường phải trọng đức lẫn tài: Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người, dạy nghề nhằm rèn luyện học sinh trở thành người phát triển tồn diện Vì vậy, hết nhận thức hành động việc “giáo dục đạo đức phải chiếm vị trí hàng đầu tồn cơng tác giáo dục học viên” Từ nhận thức đó, giáo viên chủ nhiệm lớp thân tơi ln có suy nghĩ, trăn trở, tìm biện pháp có sức thuyết phục công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Đây lý chọn đề tài II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu biện pháp giáo dục đạo đức cho học viên, kết hợp kinh nghiệm thân, nhằm tìm biện pháp thích hợp, vận dụng có hiệu việc nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh lớp 10A Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mường Khương III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu biện pháp giáo dục đạo đức cho học viên Lớp 10A Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mường Khương IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lý luận giáo dục đạo đức học viên thơng qua q trình theo dõi, giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, trao đổi tổng kết năm học, kinh nghiệm đồng chí giáo viên chủ nhiệm thân qua năm PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận vấn đề - Theo quan niệm Mác, đạo đức yếu tố ý thức xã hội, đời sống tinh thần người Về lý luận, phận kiến thức xã hội, xây dựng sở kinh tế- xã hội Đạo đức bao gồm tri thức kĩ năng, chuẩn mực phẩm chất đạo đức Như vậy, đạo đức tồn dạng ý thức, hoạt động giao lưu hoạt động sống người Đạo đức biểu dạng tư tưởng, quan điểm người; đồng thời nguyên tắc, tiêu chuẩn hướng người điều chỉnh hành vi mối quan hệ người với thiên nhiên, người với người, người với xã hội Việc ý thức đầy đủ định hướng rõ rệt tính chất, nội dung chuẩn mực đạo đức, mối quan hệ sống người có khả ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách người Trong đạo đức cách mạng, Bác Hồ đặc biệt ý đến cặp phạm trù “Đức” “Tài” Người cho rằng: “Đức phải đặt trước tài” “Phải có trị trước có chun mơn” Chính trị đức, chun mơn tài Chính vậy, ngồi việc trang bị tri thức khoa học, nhà trường cần phải đặc biệt đến giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh để hành trang lập thân, lập nghiệp, em có đủ đức, đủ tài Bác Hồ dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Tài đức trở thành yếu tố thiết yếu tạo nên phát triển cân đối, hài hoà người Xét mặt tâm lý, học sinh trung học phổ thơng lứa tuổi niên thường đam mê lạ, em tiếp cận nhanh, nhạy cảm với mới, đẹp, hay Học sinh người thích tìm tịi, sáng tạo, biết kết hợp theo sở thích lợi ích em thường nản chí trước khó khăn, ưa chuộng hình thức xem đến kết quả, xa rời với thực tiễn sống Cho nên quan điểm giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung giáo dục lịng u thương, q trọng người, biết đồn kết anh em, bè bạn Vì ta phải có phương pháp giáo dục cho sát với thực tế, phù hợp với đối tượng, nhiệm vụ cụ thể Có thực lời Bác Hồ rõ: “Đạo đức cách mạng từ trời rơi xuống, mà đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện trong” II Thực trạng vấn đề * Thực trạng vấn đề Trong năm gần chất lượng đạo đức trung tâm GDNN-GDTX Mường Khương nói chung đạt kết khả quan Số học viên có hạnh kiểm tốt ngày tăng Đa số học viên có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách phấn đấu học tập tốt Bên cạnh kết qủa đáng khích lệ trên, tỉ lệ học viên vi phạm chuẩn mực đạo đức mức độ khác chưa giảm đáng kể Qua trải nghiệm thực tế nhiều năm công tác chủ nhiệm xin thống kê hành vi vi phạm đạo đức học viên sau: STT Những hành vi vi phạm đạo đức học sinh Bỏ giờ, trốn học 3 10 Chơi Game Gây gổ đánh Nói tục, chửi thề, chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Vô lễ, thiếu tôn trọng nhân viên nhà trường Vi phạm an tồn giao thơng Nghỉ học vơ tổ chức Thiếu tính tự giác, ỷ lại hoạt động Sử dụng điện thoại học Điều đáng lo ngại tình trạng học viên gây gổ, đánh ngày nhiều Ngun nhân chủ yếu xích mích tình bạn, tình u, kết bè, kết nhóm để đón đường đánh trả thù nhau, phân vùng xã, phường ảnh hưởng phim truyện, có em thích đánh nhau, đánh hộ bạn để oai “đại ca” Số học viên vi phạm nội quy trường lớp uống rượu bia, hút thuốc lớp không nhiều ảnh hưởng nhiều đến môi trường sư phạm III Những nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm đạo đức học sinh lớp 10A * Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình nơi hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Trình độ văn hoá, lối sống, phương pháp giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhân cách trẻ Qua công tác phối hợp với phụ huynh giáo viên chủ nhiệm lớp cho thấy, phần lớn học viên vi phạm chuẩn mực đạo đức thường gia đình có hồn cảnh : Có khó khăn kinh tế dẫn đến bố mẹ khơng có điều kiện quan tâm đến việc học hành cái; có điều kiện kinh tế dư dật nng chiều, đáp ứng nhu cầu vật chất mà quan tâm đến đời sống tinh thần cái; bố mẹ lăn lộn với chế thị trường để làm giàu, khoán trắng việc dạy dỗ cho nhà trường: vợ chồng sống khơng hạnh phúc, mối quan hệ gia đình thiếu chuẩn mực: vợ chồng - cãi nhau, chí đánh lộn nhau; bố mẹ li thân nhau, gia đình vỡ nợ ; có thành viên gia đình sa vào tượng: nghiện hút, rượu chè bê tha, cờ bạc, ; bố mẹ thiếu hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức giáo dục chăm sóc v.v * Nguyên nhân từ phía nhà trường: - Giáo viên chủ nhiệm đôi lúc chưa nắm bắt kịp thời tượng vi phạm đạo đức học viên để răn đe, ngăn chặn kịp thời, chưa sâu sát học viên để nắm bắt hoàn cảnh riêng em, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh - Một số giáo viên môn chưa trọng việc thông qua "dạy chữ” để “dạy người”, nhiều lúc coi việc giáo dục đạo đức học viên việc giáo viên chủ nhiệm, Đoàn Thanh niên nhà trường * Nguyên nhân từ phía xã hội: - Trong xu tồn cầu hố kinh tế, văn hoá kinh tế nước ta bước chuyển thời kỳ mở cửa Cơ chế thị trường len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội, làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống ngày bị xói mịn Cùng với thành đạt xây dựng kinh tế khơng thể phủ nhận mặt trái chế thị trường làm xuất ngày nhiều tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, Trước cám dỗ đồng tiền làm khơng học sinh bị sa ngã - Sự buông lỏng quản lý cấp, ngành hoạt động dịch vụ văn hoá làm xuất ngày nhiều tụ điểm văn hố khơng lành mạnh gần trường học, tụ điểm dùng đủ cách để lôi kéo học sinh vào điểm giải trí như: Bi-a, Game, chat, nhằm phục vụ lợi ích kinh tế riêng họ Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng học sinh trốn học, gây gổ đánh nhau, chí vi phạm pháp luật * Ngun nhân chủ quan từ phía học viên: biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông: đặc điểm tâm, sinh lý tuổi dậy thì, tình cảm em chưa bền vững, cịn bồng bột, khơng ổn định, khả làm chủ thân, “sức đề kháng”, lĩnh yếu trước tác động tiêu cực từ môi trường bên dễ phát viên mặc cảm, bồng bột, tin…Điều tạo hội cho tượng tiêu cực xã hội xâm nhập vào tư tưởng, tình cảm em, cá biệt có số em bị rối loạn tinh thần * Các nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục: Các tổ chức trị xã hội nói chung tổ chức Đồn niên nói riêng hoạt động chưa mang lại hiệu mong muốn, phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với Nhà trường giáo dục đạo đức cho học viên chưa thường xuyên Khi tìm hiểu nguyên nhân nói trên, ta thấy mấu chốt vấn đề giáo dục đạo đức học viên giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng mối quan hệ khăng khít Nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội IV Những giải pháp sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, quan tâm, theo dõi, quản lí chặt chẽ học viên - Giáo viên chủ nhiệm phải thương yêu học viên, tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh, tâm sinh lí học viên, biết quan tâm gia đình học sinh - Giáo viên chủ nhiệm nên dành thời gian để trò chuyện tâm với học viên để em cảm thấy thân thiện, tự tin + Đối với học viên nghịch ngợm giáo viên nhắc nhở khuyên bảo em cách kịp thời + Đối với học viên sai lệch đạo đức tâm lí lứa tuổi thay đổi: Giáo viên nên trò chuyện với em để tư vấn thêm cho em, giúp em nhận sai trái, có suy nghĩ đắn chuẩn mực đạo đức - Phối hợp với ban cán lớp, giáo viên mơn Tổ chức Đồn niên để theo dõi học viên qua tiết học, buổi học hoạt động khác Đặc biệt giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm gặp riêng giáo viên để trao đổi thông qua buổi họp tổ chuyên môn hàng tuần, thơng báo tình hình vi phạm học viên lớp đồng thời lắng nghe ý kiến phản ánh giáo viên môn học viên lớp nhờ giáo viên mơn nhắc nhỡ, rèn luyện thêm, không nên bao che, bênh vực vi phạm học viên - Giáo viên chủ nhiệm phân cơng số em có đạo đức tốt theo dõi, giúp đỡ em vi phạm Thường xuyên liên hệ với gia đình học viên Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với gia đình học viên để trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, rèn luyện học viên Đặc biệt học viên có hành vi vi phạm, giáo viên kịp thời thông báo để phụ huynh học viên biết Khi trao đổi với phụ huynh, giáo viên không nên dùng lời lẽ chê bai, trách móc em họ ,mà nên dùng lời lẽ nhờ họ nhắc nhỡ thêm, làm phụ huynh cảm thấy giáo viên lo lắng quan tâm đến em mình, từ họ chung tay giáo dục Uốn nắn, xử lí kịp thời hành vi vi phạm học viên - Khi phát hành vi sai trái học viên, giáo viên cần xử lí kịp thời để răn đe, ngăn chặn học viên tiếp tục vi phạm + Đối với học viên vi phạm mang tính bột phát: giáo viên nên cho học viên tự nhận khuyết điểm nêu hướng khắc phục + Đối với học viên vi phạm nặng, mang tính thường xun, hệ thống giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên, Ban giám đốc nhà trường để có biện pháp xử lí lập biên bản, hạ hạnh kiểm, phối hợp với nhà trường mời phụ huynh đến để kí cam kết giáo dục Đánh giá xếp loại hạnh kiểm hàng tuần, hàng tháng biểu dương học viên có việc làm tốt - Giáo viên tổ chức đánh giá kết rèn luyện học viên vào tiết sinh hoạt cuối tuần, cuối tháng + Hình thức: cho học viên tự đánh giá xếp loại vào phiếu cá nhân, sau giáo viên công khai kết trước lớp + Đối với học viên chưa tốt: Giáo viên không nên phê bình học viên trước lớp, mà gặp riêng em để nhắc nhở giúp em nhận sai trái để từ em dần sửa chữa vi phạm - Kịp thời biểu dương học viên có việc làm tốt để làm gương cho học viên khác noi theo - Đối với học viên vi phạm có truyền thống: có tiến giáo viên phải tuyên dương kịp thời để động viên, khích lệ em Giáo viên chủ nhiệm ý giáo dục ý thức trị, lí thưởng sống, tình cảm đạo đức, bổn phận trách nhiệm, tính tập thể, tính độc lập cho học viên; Rèn luyện kỹ sống cho học viên qua việc tổ chức trò chơi nhỏ, xem clip, video quà tặng sống, ứng xử đạo đức Hàng tuần vào tiết sinh hoạt hàng tuần nhằm tạo đoàn kết, thân thiện em học viên, qua em phải rút kinh nghiệm nhìn nhận lại thân mình: Khi tổ chức trị chơi, giáo viên chủ nhiệm nên phân công em hay vi phạm đạo đức làm quản trò điều khiển, làm em cảm thấy thầy bạn bè tin tưởng, từ em có chí hướng phấn đấu tự tin sống Xây dựng tập thể học viên tự quản tốt Xây dựng tập thể học viên tự quản tốt biện pháp vô quan trọng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên Một tập thể học viên tự quản tốt tập thể học viên vững mạnh, có truyền thống tốt, có dư luận tích cực, tiếp nhận cách chủ động sáng tạo ảnh hưởng bên tập thể, gạt bỏ tiêu cực làm cho bầu khơng khí tập thể sáng, lành mạnh Ngược lại tập thể học viên yếu kém, tự vơ tổ chức, vơ kỷ luật, tự quản yếu tiêu cực bên xâm nhập cách dễ dàng ảnh hưởng tới phát triển nhân cách học sinh Cần xây dựng tập thể học sinh có ý thức tự quản tốt, em tự giác thực tốt nội quy trường lớp, tích cực học tập rèn luyện, biết đồn kết, thương yêu, giúp đỡ học tập sống Các em biết tự phê phê phán thói hư tật xấu, lối sống tiêu cực để phòng tránh tệ nạn xã hội, biết sống có trách nhiệm với tập thể, với thân, gia đình xã hội Tập thể học viên tự quản ban cán lớp ban chấp hành chi Đoàn phối hợp lãnh đạo tổ chức hoạt động phong phú tập thể Nhằm liên kết học viên lớp, trường thành tập thể phát triển toàn diện, hồn chỉnh Xây dựng cho học viên có thói quen làm chủ tập thể, làm chủ thân Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với Đoàn trường xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung, tiêu chuẩn tập thể học viên tự quản tốt Trên sở giúp học viên hiểu nhiệm vụ, trách nhiệm tập thể, biết tự quản hoạt động học tập, lao động, vui chơi; rèn luyện khố hoạt động lên lớp học viên biết chủ động, tự quyết, sáng tạo, giải tình nảy sinh, tự điều chỉnh hoạt động tập thể lớp, tự biết điều chỉnh hoạt động phù hợp với mục đích chung đề ra, để đạt hiệu cao Ngồi giải pháp trên, trình giảng dạy môn giáo viên ý đến học sinh có biểu sai trái, cho học sinh nắm vững quy định pháp luật trẻ em không hút thuốc, uống rượu bia,…, yêu cầu học viên tự nhận xét thân việc thực nội quy nhà trường, lớp, quy định pháp luật, nhằm giúp học viên nhận sai trái nêu hướng khắc phục V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Các em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở với thầy cơ, khơng cịn hằn học, khơng nói tục, chửi thề Đặc biệt chấm dứt tượng vô lễ với giáo viên, trốn học chơi Các em ngày lễ phép với người lớn, với thầy cô, giảm tượng học viên cá biệt đạo đức gây gổ đánh nhau, Game – online … Bên cạnh đó, đề tài cịn giúp cho người giáo viên chủ nhiệm nắm rõ nguyên nhân dẫn đến việc em vi phạm đạo đức đề tài đề phương pháp giải hữu hiệu giúp người giáo viên ngày uốn nắn, giúp đỡ, hướng dẫn em trở thành người học viên tốt, xứng đáng ngoan trị giỏi PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Cơng tác giáo dục đạo đức cho viên trung tâm GDNN – GDTX Mường Khương nói chung lớp 10A nói riêng địi hỏi tổ chức - đoàn thể nhà trường, xã hội thân giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững nhân cách, định hướng mục tiêu, nội dung, phương châm giáo dục đặc biệt nắm vững nhân cách tâm lý học sinh Cần phải thực quan tâm, dành ưu cho giáo dục đạo đức cho em để em trở thành người có chuẩn mực đạo đức tốt, sức học tập , rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Giáo dục đạo đức có vị trí quan trọng hàng đầu tồn cơng tác giáo dục nhà trường Đây trình lâu dài phức tạp, khơng địi hỏi quan tâm tồn xã hội, nhà trường mà giữ vai trị chủ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp Vì vậy, cần phải nghiên cứu cách đầy đủ thực trạng, nguyên nhân để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học viên lớp , góp phần hình thành nhân cách cho học viên lớp 10A, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Trên số vấn đề giáo dục đạo đức cho học viên lớp 10A, mà nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm qua nhiều năm Tôi tin quan tâm mức thực tốt biện pháp khơng cịn tình trạng học sinh vi phạm đạo đức nhà trường Tuy nhiên không tránh 10 khỏi hạn chế thiếu sót thân, mong đồng nghiệp đóng góp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Mường Khương, ngày 17 tháng năm 2021 Người thực Hoàng Thị Hương 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 2516/CT-BGD ĐT, ngày 18/5/2007 việc thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" ngành giáo dục Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT- sưu tầm Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Những điều cần biết giáo viên chủ nhiệm- NXB Lao Động Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - NXB Giáo dục 12 ... CỨU: - Nghiên cứu biện pháp giáo dục đạo đức cho học viên Lớp 10A Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mường Khương IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lý luận giáo dục đạo đức học viên thơng qua q trình... cách cho học viên lớp 10A, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Trên số vấn đề giáo dục đạo đức cho học viên lớp 10A, mà nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm qua nhiều năm Tôi tin quan tâm mức thực tốt biện. .. tập thể học viên tự quản tốt Xây dựng tập thể học viên tự quản tốt biện pháp vô quan trọng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên Một tập thể học viên tự quản tốt tập thể học viên