Tài liệu LUẬN VĂN: Phân tích quan điểm cho rằng ngày nay không phải sức lao động của công nhân nhân mà máy móc tự động, người máy tạo nên lợi nhuận cao ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
296,21 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Phân tíchquanđiểmchorằngngàynay
không phảisứclaođộngcủacôngnhân
nhân màmáymóctựđộng,ngườimáy
tạo nênlợinhuậncao
Phần mở đầu
Phải nói rằng, khi chúng ta bước sang một thập kỉ mới, một thế kỉ mới, cũng có
nghĩa chúng ta sang một thời đại mới, một thời đại tân tiến, cao hơn, phát triển hơn thời
đại trước. Mỗi thời kì đó nó đều tiềm ẩn một nền kinh tế tri thức phát triển caocủa con
người. Nó thể hiện với sự phát triển không ngừng củamáymóc và khoa học kĩ thuật
hiện đại, từ những công nghệ tân tiến đó nó đã thay thế cholaođộng chân tay, laođộng
cơ bắp của vô số côngnhânlao động. Có phải hiện tượng này đã làm chongười ta lầm
tưởng rằng: “không phảisứclaođộngcủacôngnhânmàmáymóctựđộng,ngườimáy
tạo nênlợinhuận cao”. Đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm!
Để nói rõ choquanđiểm sai lệch trên, chúng ta nên hiểu rằng chính sứclaođộng
mới là cơ sở, là yếu tố chính tạonên giá trị thặng dư và trong các hình thức biểu hiện về
nó thì lợinhuận là hình thức biến tướng đặc thù của giá trị thặng dư. Còn máymóc thực
ra chỉ là phương tiện cần thiết để tăng năng suất laođộng, để thu được nhiều lợi nhuận,
giá trị thặng dư và đặc biệt là lợinhuận siêu ngạch màlợinhuận siêu ngạch là lợinhuận
vượt trội hơn lợinhuận bình thường. Đó là những nhân tố quan trọng để chứng minh
cho đề tài tiểu luận trên thông qua kiến thức trong giáo trình kinh tế chính trị Mác –
Lênin mà chúng ta đã học.
Phân tíchquanđiểmchorằngngàynaykhôngphảisứclaođộngcủacôngnhânnhân
mà máymóctựđộng,ngườimáytạonênlợinhuậncao
Phần nội dung
I. Sứclaođộngtạonên giá trị thặng dư – Lợinhuận là hình thức biến tướng của
giá trị thặng dư:
1. Hàng hoá sứclao động:
1.1/ Sứclaođộng – Điều kiện để có hàng hoá sứclao động:
“Sức laođộng hay năng lực laođộng là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”. (C. Mác)
Sức laođộng trở thành hàng hoá khi và chỉ khi có hai điều kiện (biểu hiện hai
điều kiện của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá)
Một là, ngườilaođộngphải được tự do về thân thể. Sứclaođộng chỉ xuất hiện
trên thị trường với tư cách là hàng hoá nếu nó do bản thân người có sứclaođộng đưa ra
bán. Vậy ngườilaođộngphải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sứclaođộngcủa
mình, thì mới đem bán sứclaođộng được.
Hai là, ngườilaođộng bị tước đoạt hếy tưliệu sản xuất và của cải khác để sinh
sống, buộc họ phải đi làm thuê, tức là bán sứclaođộngcủa mình.
1.2/ Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá sứclao động:
* Giá trị hàng hoá sứclao động:
Giá trị hàng hoá sứclaođộng cũng như mọi hàng hoá khác, được quy định bởi số
thời gian laođộnglaođộng cần thiết để sản xuất và do đó, để tái sản xuất ra sứclao
động. Sứclaođộng chỉ tồn tại như là một năng lực của con người sống.
Giá trị hàng hoá sứclaođộng bao gồm những yếu tố: Một là, giá trị những tư
liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sứclaođộng, duy trì đời
sống công nhân. Hai là, phí tổn đào tạocông nhân. Ba là, giá trị những tưliệu sinh hoạt
vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái công nhân.
* Giá trị sử dụng hàng hoá sứclao động:
Hàng hoá sứclaođộngkhông chỉ có giá trị, mà còn có giá trị sử dụng. Mà giá trị
sử dụng của hàng hoá sứclaođộng cũng chỉ thể hiện trong quá trình tiêu dùng sứclao
động, tức là quá trình ngườicôngnhân tiến hành lao động. Quá trình đó là quá trình sản
xuất ra một loạt hàng hoá nào đó; đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
của bản thân hàng hoá sứclao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư
bản chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sứclaođộng có tính chất đặc
biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản
thân nó.
1.3/ Hàng hoá sứclaođộng là một loại hàng hoá đặc biệt và khác so với những hàng
hoá thông thường:
Hàng hoá sứclaođộng là một hàng hoá đặc biệt, có tính nhân văn, không giống
bất cứ một loại hàng hoá thông thường nào. Nó có những khác biệt với hàng hoá thông
thường và cả với những hàng hoá đặc biệt khác.
Về sự tồn tại: Sứclaođộng tồn tại trong cơ thể sống của một con người cụ thể,
không thể tách rời con người ấy, nên nó tuỳ thuộc vào tuổi tác, giới tính, đặc điểm dân
tộc, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, sức khoẻ… của mỗi
người lao động.
Tính nhânvăn:Sứclaođộng sẽ được phát huy nếu việc sử dụng nó phù hợp
với giới hạn tâm lý củangườilao động.
Về chất lượng hàng hóa: Chất lượng sứclaođộng thể hiện ở năng suất lao
động, ở trình độ tay nghề, kinh nghiệm; tuỳ thuộc phần lớn vào quá trình giáo dục và
đào tạocủangườilaođộng, vào việc chăm sóc sức khoẻ, và cả ý thức thái độ (tích cực,
sáng tạo) củangườilao động.
Về thuộc tính giá trị: Giá trị hàng hoá sứclaođộng được đo gián tiếp qua giá
trị tưliệu tiêu dùng và mang các yếu tố tinh thần và lịch sử.
Về thuộc tính giá trị sử dụng: Hàng hoá sứclaođộng có một công dụng độc
đáo màkhông một loại hàng hoá nào khác có được, đó là khả năng tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị của nó khi được sử dụng trong quá trình sản xuất.
2. Sứclaođộngtạonên giá trị thặng dư:
2.1/ Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tưliệu sản xuất, mục đích
của sản xuất tư bản chủ nghĩa khôngphải là giá trị sử dụng, mà giá trị, hơn nữa, cũng
không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng
dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là
vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống
nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu
dùng sứclaođộng và tưliệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua, nên nó có đặc điểm: Một
là, côngnhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, giống như các yếu tố khác của
sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất. Hai là, sản phẩm được làm
ra thuộc sử hữu của nhà tư bản, chứ không thuộc về công nhân.
2.2/ Bài toán sản xuất:
a - Giả định cần thiết:
* Giả định: - Nhà tư bản mua tưliệu sản xuất và sứclaođộng đúng giá trị
- Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kĩ thuật.
- Năng suất laođộng ở một trình độ nhất định
* Để sản xuất 10 kg sợi, nhà tư bản chi phí các yếu tố sản xuất:
- Mua 10 kg bông giá 10 $, hao mòn máymóc 2$
- Giá trị sứclaođộng trong một ngày 3$
- Lượng giá trị laođộngcủacôngnhân 0,5$/ giờ
b – Phương án sản xuất:
* Trong 6 giờ đầu củangàylao động:
Nhà tư bản phải ứng ra là 15$ và giá trị của sản phẩm mới mà nhà tư bản thu
được cũng là 15$. Như vậy, nếu quá trình laođộng chỉ kéo dài đến cái điểm đủ bù đắp
lại giá trị sứclaođộng (6 giờ), tức là bằng thời gian laođộng tất yếu, thì chưa sản xuất
ra giá trị thặng dư; nhà tư bản không có lợi gì và ngườicôngnhânkhông bị bóc lột.
* Nếu nhà tư bản bắt côngnhânlaođộng 12 giờ trong ngày:
Vì laođộngphải làm gấp đôi, côngnhânphải tiếp tục là việc thêm 6 giờ
nữa.Trong 6 giờ sau này, nhà tư bản chỉ cần đầu tư thêm 10 kg bông hết 10$ và hao
mòn máymóc để chuyển 10 kg bông thành sợi là 2$. Quá trình laođộng lại tiếp tục và
kết thúc quá trình này, ngườicôngnhântạo ra được số sản phẩm sợi có giá trị là 15$,
tức cả ngàylaođộngcôngnhântạo ra sản phẩm có giá trị là 30$. So với số tư bản ứng
trước (27$) sản phẩm sợi thu được có giá trị lớn hơn là 3$. Phần giá trị mới dôi ra so với
giá trị sứclaođộng gọi là giá trị thặng dư.
c – Nhận xét:
3$ trên chính là giá trị thặng dư m với m = giá trị mới – giá trị sứclaođộng
Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phậncủa giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sứclao
động do côngnhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Quá trình sản xuất ra
giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểmmà ở đó giá trị sức
lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới.
Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta nhận thấy chỉ có
trong lưu thông nhà tư bản mới mua được thứ hàng hoá đặc biệt, đó là hàng hoá sứclao
động.
“Sự chuyển hoá tiền tệ của hắn thành tư bản diễn ra trong lĩnh vực lưu thông,
mà lại cũng không diễn ra ở đó. Lưu thông dùng làm môi giới. Chính điều đó ở trên thị
trường sứclaođộng được bán đi, để rồi bị bóc lột trong lĩnh vực sản xuất nơi màsức
lao động trở thành nguồn gốc giá trị thặng dư và thế là vạn sự vạn vật đều được đặt yên
vị vào cái chỗ tốt nhất trong cái thế giới tốt nhất.” (C.mác tư bản, quyển 3, tập 1, NXB
Sự Thật, trang 269)
2.3/ Cấu thành củatư bản:
Muốn tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra để mua tưliệu sản xuất
và sứclaođộng thành các hình thức tồn tại khác nhau củatư bản sản xuất. Các bộ phận
khác nhau đó củatư bản có vai trò như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
Bộ phậntư bản biến thành tưliệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển
vào sản phẩm, tức là không thay đổi đại lượng giá trị của nó, được C.Mác gọi là tư bản
bất biến, ký hiệu C
Bộ phậntư bản biến thành sứclaođộngkhôngtái hiện ra, nhưng thông qua lao
đọng trừu tượng củacôngnhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, được
C.Mác gọi là tư bản khả biến, ký hiệu V
C.Mác là người đầu tiên phân chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bất
biến. Sự phân chia đó dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phậncủatư bản trong quá
trình sản xuất giá trị thặng dư; do đó, vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ
có laođộngcủacôngnhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
3. Lợinhuận là hình thức biến tướng của giá trị thựng dư:
3.1/ Lợinhuận và quan hệ giữa lợinhuận và giá trị thặng dư:
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ
của toàn bộ tư bản ứng trước. Quan hệ giữa lợinhuận và giá trị thặng dư được thể hiện
qua hai mặt.
Về mặt lượng: đều có nguồn gốc và bản chất chung là laođộng thặng dư (không
được trả công) củangườilaođộng làm thuê mà chủ tư bản thu được.
Về mặt chất: thực chất lợinhuận và giá trị thặng dư đều là một, lợinhuận chẳng
qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “Giá trị thặng dư,
hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá so với chi phí sản
xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng laođộng chứa đựng trong hàng hoá
so với số lượng laođộng đựơc trả công chứa đựng trong hàng hoá”.
3.2/ Lợinhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư:
Hao phí laođộng thực tế của xã hội dể sản xuất hàng hoá là c+v+m. Nếu gọi G là
giá trị hàng hóa thì : G = c+v+m
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là c+v. Nếu ký hiệu chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa là K thì: K = c+v
Khi c+v chuyển thành K thì số tiền nhà tư bảnthu được trội hơn so với chi phí
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Số tiền trội hơn đó được quan niệm là sự tăng lên của toàn bộ
tư bản ứng trước và gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p
Nếu hàng hoá bán đúng giá trị thì G = K+m sẽ chuyển hoá thành G = K+p. Nhìn
bề ngoài, tưởng như lượng tư bản ứng trước (c+v), nhà tư bản thu được lợi nhuận, tức
lợi nhuận là do toàn bộ tư bản ứng trước tạo ra.
Thoạt nhìn thì p = m , có khác nhau thì chỉ là ở chỗ khi nói giá trị thặng dư là
hàm ý so sánh với tư bản khả biến (v), còn khi nói lợinhuận lại hàm ý so sánh với tư
bản ứng trước (c+v)
Về thực chất, lợinhuận là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư, hình thái
mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất nhiên phải đẻ ra. Do đó, lợinhuận che
dấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, che dấu nguồn gốc thực sự của nó. Nguồn
gốc củalợinhuận chính là giá trị thặng dư do laođộng sống củacôngnhân làm thuê tạo
ra. Vì vậy, lợinhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
II. Máymóc là phương tiện tạo ra năng suất laođộng cao:
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển củanền kinh tế hàng hoá. Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng
hoá nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, để thu lợi
nhuận cao nhất.
Biện pháp của các nhà tư bản là ngày càng tíchtụ tập trung tư bản để cải tiến kỹ
thuật, tăng năng suất laođộng làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội với mục
đích thu lợinhuậncao hơn lợinhuận trung bình và thắng trong cạnh tranh.
Máy móc có tác dụng vô cùng to lớn trong việc phát triển lực lượng sản xuất xã
hội: sự ra đời, phát triển và việc sử dụng rộng rãi máymóc làm cho năng suất laođộng
tăng lên nhanh chóng, sản xuất được xã hội hoá hết sức mạnh mẽ.
Về tăng năng suất laođộng,máymóc có ưu thế tuyệt đối so với công cụ thủ
công. Công cụ thủ công do con người trực tiếp sử dụng nên bị hạn chế bởi giới hạn về
khả năng sinh lý của con người. Máymóckhông bị hạn chế bởi đó. Vì thế việc sử dụng
máy móc làm cho năng suất laođộng tăng lên rất cao. Những thành tựu của Cách mạng
khoa học – kĩ thuật được áp dụng càng làm chomáymóc được cải tiến, hoàn thiện,
năng suất laođộng càng được nâng cao vô hạn.
Máymóc đã xã hội hoá laođộng và sản xuất hết sức sâu rộng và nhanh chóng:
việc sử dụng máymóc đẻ ra những xí nghiệp lớn tập trung hàng nghìn, hạng vạn công
nhân; tạo ra nhiều ngành và nhiều vùng sản xuất mới, thúc đẩy sự phát triển củaphân
công laođộng xã hội; phát triển và mở rộng thị trường, biến thị trường địa phương nhỏ
hẹp thành thị trường quốc gia thống nhất và thị trường thế giới rộng lớn; thúc đẩy sự ra
đời của các trung tâm công nghiệp và thành thị lớn làm cholaođộng và tưliệu sản xuất
di chuyển và điều hoà dễ dàng trong toàn quốc, quốc tế; đẩy mạnh phát triểnkhoa học –
kĩ thuật và văn hoá nói chung… Nhờ vậy, máymóc làm tăng sức mạnh của con người
trong việc chinh phục tự nhiên, làm tăng của cải cho con người.
III. Với máymóc hiện đại, nhà tư bản được hưởng lợinhuận cao:
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật
còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo dài
ngày laođộngcủacông nhân. Giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng cách kéo dài ngày
lao đông trong điều kiện thời gian laođộng tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời
gian laođộng thặng dư gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.
Việc kéo dài ngàylaođộng bị giới hạn về thể chất và tinh thần củangườilao
động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ củacông nhân. Mặt khác, khi sản
xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến
bộ làm cho năng suất laođộng tăng lên nhanh chóng, thì các nhà tư bản chuyển sang
phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng năng suất laođộng, bóc lột giá trị thặng dư
tương đối. Giá trị được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian laođộng tất yếu trong điều
kiện độ dài củangàylaođộngkhông đổi, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian laođộng
thặng dư, được gọi là giá trị thặng dư tương đối.
Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất tốt
nhất để tăng năng suất laođộng trong xí nghiệp nhằm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị xã hôi của hàng hoá, nhờ đó thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. Mà
giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặn dư thu được vượt trội hơn giá trị thặng dư bình
thường.
Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực
mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất
lao động, làm cho năng suất laođộng tăng lên nhanh chóng.
C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dư tương đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên
cơ sở tăng năng suất laođộng, mặc dù một bên là dựa vào tăng năng suất laođộng cá
biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất laođộng xã hội.
Có thể nói, giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy
các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ
chức laođộng và tổ chức sản xuất để tăng năng suất laođộng giảm giá trị của hàng hoá.
Phần kết luận
Có thể nói nhận định của C.Mác rất xác thực và tinh tế. Ông đã vạch rõ cái bản
chất bên trong của chủ nghĩa tư bản, khẳng định rõ chỉ có sứclaođộngcủacôngnhân
làm thuê mới tạonên giá trị thặng dư “sự thặng dư laođộng do ngườicôngnhân bị búc
lột và như vậy hệ thống tư bản chỉ là một chế độ khai thác và bóc lột giới lao công”, và
lợi nhuận là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư hay “giá trị thặng dư được so
với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước
sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận”. Ngoài ra, chúng ta hiểu được rằng một
điều màtừ trước tới giờ mà ta hay lầm tưởng “không phảisứclaođộngcủacôngnhân
mà máymóctựđộng,ngườimáytạonênlợinhuận cao”. Đó là một quan niệm hoàn
[...]... 4–7 4 5–6 6–7 3/ Lợinhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư 3.1 – Lợinhuận & Quan hệ giữa p – m 3.2 – Lợinhuận là hình thức thần bí hoá của giá trị thặng dư 7–8 7 7–8 II Máymóc là phương tiện tạo ra năng suất laođộngcao 8–9 9– 10 III Với máymóc hiện đại nhà tư bản được hưởng lợinhuậncao 10 Phần kết luận ... Phần nội dung 2 – 10 I Sứclaođộngtạonên giá trị thăng dư 1.1 – Sứclaođộng 2–8 1/ Hàng hoá sứclaođộng 2–4 2 1.2 – Giá trị & giá trị sử dụng 2–3 1.3 – Hàng hoá sứclaođộng là loại hàng hoá đặc biệt 2/ Sứclaođộngtạonên giá trị thặng dư 2.1 – Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 2.2 – Bài toán sản xuất 2.3 – Cấu thành củatư bản 3–4 4–7 ...toàn sai lệch, máymóc chỉ là phương tiện, chỉ là yếu tố thúc đẩy trong quá trình tăng năng suất laođộng Nhưng chính những công cụ, công nghệ hiện đại đó lại thu về cho nhà tư bản một số lượng lớn lợinhuậncao đặc biệt là lợinhuận siêu ngạch Điều cốt yếu của bài tiểu luậncho chúng ta hiểu cái thực về cái bản chất của các nhà tư bản chủ nghĩa thông qua giáo trình .
LUẬN VĂN:
Phân tích quan điểm cho rằng ngày nay
không phải sức lao động của công nhân
nhân mà máy móc tự động, người máy
tạo nên lợi nhuận cao. phải sức lao động của công nhân nhân
mà máy móc tự động, người máy tạo nên lợi nhuận cao
Phần nội dung
I. Sức lao động tạo nên giá