1. Trang chủ
  2. » Tất cả

28_2_2019 Ban tin Thuy san - Tin nong

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 28 tháng năm 2019) TIN NÓNG 1 Thừa Thiên – Huế: Nỗi lo sinh kế cửa biển bị bồi lấp Quảng Nam: Bọt “lạ” dày đặc bông, trôi đến đâu cá chết đến 3 Thí điểm sản xuất tôm theo chuỗi xuất vào thị trường Mỹ Nắng hạn đe dọa nghêu nuôi Bến Tre 11 Kỳ vọng cá tra Việt bán sang Mỹ tăng mạnh trở lại 13 Xuất hải sản Việt Nam tiếp tục tăng, đạt 3,5 tỷ USD năm 2019 15 Doanh nghiệp thủy sản lạc quan lên kế hoạch 2019 15 TIN NÓNG Thừa Thiên – Huế: Nỗi lo sinh kế cửa biển bị bồi lấp Đã 10 năm qua, không nạo vét nên cửa biển Tư Hiền, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế bị bồi lấp nghiêm trọng khiến cho việc đưa tàu, thuyền biển hàng trăm ngư dân xã Lộc Bình, Vinh Hiền Lộc Trì huyện Phú Lộc rơi vào cảnh khó khăn Ngư dân Phan Bất (52 tuổi, thôn Hiền An 1, xã Vinh Hiền) phải sắm thêm thuyền nhỏ để vận chuyển thủy, hải sản đánh bắt vào bờ Ngóng nước để đưa tàu khơi Cửa biển Tư Hiền cửa biển phục vụ tàu thuyền vào không riêng xã Vinh Hiền mà xã vùng ven biển lân cận Lộc Bình, Lộc Trì Tại xã Vinh Hiền, hàng năm cửa biển phục vụ khoảng 100 tàu thuyền vào Cách 10 năm, huyện Phú Lộc đầu tư kinh phí, thuê doanh nghiệp nạo vét luồng lạch bị cạn chưa thể chỉnh trị dòng chảy khiến cửa biển tiếp tục bồi lấp qua năm Ngư dân Phan Bất (52 tuổi, ngụ thôn Hiền An 1, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc) chia sẻ tình trạng cửa biển Tư Hiền bị bồi lấp diễn từ nhiều năm Việc bồi lấp gây khó khăn cho ngư dân việc di chuyển tàu, thuyền ra, vào bờ Những ngày gần xảy tượng dòng chảy luồng lạch thay đổi đột biến nên nhiều tàu khơi đánh bắt “Ở đây, chủ tàu thuyền phải sắm thêm tàu nhỏ để vận chuyển hải sản đánh bắt vào bờ tàu lớn khơng vào bờ được, phải neo đậu biển Với tàu tranh thủ đánh bắt, kéo lưới để vào bờ ban ngày dị luồng lạch, hạn chế tai nạn Còn tàu, thuyền phụ thuộc vào luồng cá, mẻ lưới đánh bắt, có phải vào ban đêm nên dễ gặp nạn ra, vào cửa biển”, ông Bất cho biết Cửa biển bị bồi lấp không ảnh hưởng đến việc đánh bắt ngư dân xã Vinh Hiền (huyện Phú Lộc) mà ảnh hưởng đến ngư dân vùng ven biển lân cận Ngư dân Lương Văn Hiền (62 tuổi, xã Lộc Bình) lo lắng cho biết, trước cửa biển sâu 5-7m, chừng 10 năm trở lại bồi lắng nghiêm trọng nên cịn sâu vài mét, có thời điểm, số vị trí gần trơ đáy “Giờ lần khơi, phải canh lúc nước lên để đưa tàu, thuyền khơi nước thấp tàu lớn đánh bắt di chuyển biển Hầu vụ tai nạn tàu, thuyền, mắc cạn chủ yếu diễn vào ban đêm”, ơng Hiền nói “Bó tay” chưa có tiền Trao đổi vấn đề này, ông Nguyễn Văn Lợi, Chủ tịch UBND xã Vinh Hiền, cho rằng, việc luồng lạch cửa Tư Hiền bị cạn có nhiều nguyên nhân chủ yếu tác động môi trường tự nhiên Việc nạo vét để ổn định dòng chảy, độ sâu cửa biển Tư Hiền việc làm khơng đơn giản cần địi hỏi cấp, ngành đầu tư kinh phí lớn, hỗ trợ thiết thực cho chuyên gia, nhà khoa học tổ chức nghiên cứu, tìm giải pháp "Vấn đề nhiều lần chúng tơi đề cập có kiến nghị lên cấp có thẩm quyền họp hội đồng cấp tỉnh, cấp huyện đến chưa có phương án giải Việc luồng lạch cửa biển bị bồi lấp ảnh hưởng lớn đến việc đánh bắt hải sản bà nhân dân nơi Đặc biệt việc bồi lấp làm cân hệ sinh thái tự nhiên ảnh hưởng lớn đến nguồn thủy hải sản vùng”, ông Lợi cho hay Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Thừa Thiên - Huế, ông Phan Thanh Hùng cho biết, trước việc nạo vét cửa biển Tư Hiền Cơng ty làm mang tính tạm thời, chưa giải triệt để Chi cục nhiều lần đề xuất, kiến nghị với cấp, ngành có biện pháp để khắc phục tình trạng bồi lắng cửa biển Tư Hiền, nhiên chưa có kinh phí để làm việc đó, dự kiến kinh phí để nạo vét, khơi thông luồng lạch cửa biển Tư Hiền khoảng 250 tỷ đồng Cũng theo ông Hùng, trước mắt, tàu, thuyền cập bến Cảng Thuận An, Đà Nẵng để vận chuyển hải sản lên bờ tiêu thụ Trong thời gian tới, Chi cục Thủy lợi tỉnh tiếp tục đề xuất, kiến nghị cấp, ngành Trung ương địa phương quan tâm đầu tư kinh phí để nạo vét, chỉnh trị luồng lạch cửa biển Tư Hiền đảm bảo tàu, thuyền vào an toàn (Pháp Luật Việt Nam 28/2, Thùy Nhung) đầu trang Quảng Nam: Bọt “lạ” dày đặc bơng, trơi đến đâu cá chết đến Kênh tưới nước N10A dẫn từ hồ Phú Ninh chảy qua xã Tam Phước Tam An, huyện Phú Ninh, Quảng Nam vài ngày gần xuất bọt trắng xóa làm cá chết hàng loạt Lớp bọt trơi đến đâu cá chết đến Nhiều người dân cảm thấy đau đầu, chóng mặt hít phải mùi bốc lên từ lớp bọt này, họ lo lắng nguồn nước bị ô nhiễm Bọt trắng xuất kênh N10A vào chiều 25/2 Bà Phạm Thị Hoa (trú thôn Phú Mỹ, xã Tam Phước) cho biết, từ ngày 25/2, sau xuất bọt trắng kênh N10A làm cá chết lên mặt nước, bà địa phương khơng dám dắt trâu bị đồng ăn cỏ sợ uống phải nguồn nước kênh bị nhiễm bị chết Người dân không dám lấy nước kênh vào cho ruộng lúa phải xách nước từ nhà để tưới rau Còn bà Nguyễn Thị Tịnh (63 tuổi, trú thôn Phú Mỹ, xã Tam Phước), cho hay, vào ngày 25/2, bà thôn Phú Mỹ phát nước tuyến kênh N10A chảy qua thôn Phú Mỹ, xã Tam Phước bất ngờ xuất lớp bọt màu trắng (giống bọt xà phịng) dài khoảng 500m, dày 10cm, phủ kín mặt kênh, bốc mùi nồng nặc khó chịu Lớp bọt trơi đến đâu cá chết đến đó, nhiều loại cá cá rơ phi, cá lóc chết dòng kênh Bà Phạm Thị Hoa lấy nước từ nhà tưới rau gia đình sợ nước kênh ô nhiễm Theo nhiều người dân địa phương, họ lo sợ nguồn nước sinh hoạt gia đình bị ảnh hưởng giếng nước dân gần với tuyến kênh N10A Người dân mong quan chức sớm vào điều tra, làm rõ nguyên nhân xuất bọt trắng kênh mùi hôi để bà yên tâm Ông Vũ Thạch Anh - Chủ tịch xã Tam Phước - cho biết, tượng bọt trắng xuất dòng kênh chảy qua đoạn thôn Cẩm Khê, Phú Mỹ vào ngày 25/2 Đám bọt xuất chừng 15 phút biến Xác gia cầm, cá chết kênh N10A bốc mùi hôi thối Tuy nhiên, tượng cá chết kéo dài chiều ngày 26/2 Sau đó, lãnh đạo địa phương báo cáo cho quan chức cử người xuống kiểm tra, lấy mẫu nước để làm rõ ngun nhân Cịn ơng Huỳnh Tấn Nhật - Chủ tịch UBND xã Tam An - cho biết, sau nhận tin báo, xã cử lực lượng kiểm tra tình hình Hiện xã cử lực lượng đứng canh điểm người dân mở nước để đưa vào ruộng Vì chưa biết mức độ nguy hiểm, gây thiệt hại nên trước mắt, xã phải ngăn người dân mở nước vào ruộng, tránh thiệt hại cho mùa vụ tới Trước tình trạng trên, quyền xã Tam Phước khuyến cáo bà hạn chế chăn thả trâu, bò đồng vài ngày Bên cạnh đó, quan chức vào điều tra lấy mẫu nước kênh N10A đem xét nghiệm Ông Huỳnh Tấn Nhật - Chủ tịch xã Tam An cho hay, sau xuất bọt trắng kênh N10A, đoạn chảy qua xã, địa phương thơng báo người dân khơng nên chăn thả trâu, bị đồng ngày Đồng thời, hạn chế lấy nước kênh vào đồng ruộng Trưởng phòng TN-MT huyện Phú Ninh - ông Trần Quốc Danh - cho biết, sau nắm thông tin việc xuất bọt trắng kênh N10A, Phòng cử cán phối hợp với quan chức huyện Phú Ninh đến lấy mẫu nước, xác cá chết để gửi xét nghiệm Ngoài ra, sáng ngày 27/2, đơn vị cử cán xuống nhà dân gần tuyến kênh N10A để lấy mẫu nguồn nước giếng đem xét nghiệm có bị ảnh hưởng hay khơng Hiện chưa thể khẳng định nước kênh N10A có bị nhiễm hay không mà phải chờ kết từ quan chức Trưởng phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Quảng Nam - Trung tá Hồ Song Ân - cho biết: “Phịng cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh nắm thông tin việc Hiện công an huyện lấy mẫu nước xác cá chết tuyến kênh xuất bọt trắng gửi đến xét nghiệm chờ kết quả” Ngày 27/2, theo ghi nhận chúng tôi, tuyến kênh N10A khơng cịn xuất bọt trắng cịn mùi Bên cạnh đó, dọc tuyến kênh cịn xác cá gia cầm bị chết phân hủy bốc mùi hôi thối Hiện bà địa phương không dám chăn thả trâu, bò đồng lấy nguồn nước kênh vào ruộng lúa (Dân Trí 28/2, C.Bính) đầu trang Thí điểm sản xuất tơm theo chuỗi xuất vào thị trường Mỹ Để đưa tôm vào thị trường Mỹ, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV- Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng) tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau thí điểm lựa chọn nhà nuôi tôm, cung ứng thức ăn, sở hạ tầng, ngân hàng… tạo thành chuỗi khép kín theo quy trình chuẩn Ni tơm ngày khó ăn Ơng Trần Hữu Mai - người ni tơm lâu năm huyện Trần Đề (Sóc Trăng) chia sẻ: “Gia đình tơi có chục năm ni tơm, chưa phải đối mặt với nhiều thách thức nay, biến đổi khí hậu, giá thức ăn nuôi tôm tăng cao Mỗi ngày, phải trả 20 triệu đồng tiền mua thức ăn cho tôm, chưa kể giá điện tăng, vay vốn ngân hàng nhiều thủ tục rườm rà…” Nông dân ĐBSCL thu hoạch tôm Ông Nguyễn Đức Tùng - Giám đốc điều hành Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cho biết: Khi hình thành, Ban thúc đẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đưa xuất tôm đạt kim ngạch 10 tỷ USD vào năm 2025 Trước đó, tháng 1.2019, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ John Kerry có chuyến làm việc Việt Nam buổi làm việc này, Seafood Watch (SW) – tổ chức phi phủ Mỹ chuyên đánh giá chất lượng thủy sản nhập vào thị trường Mỹ, chọn Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân làm đối tác phía Việt Nam để tư vấn cho Chính phủ tiêu chuẩn tôm thương phẩm muốn xuất vào thị trường Mỹ Ơng Tùng cho biết, để tìm hướng phát triển bền vững cho tôm Việt Nam, Seafood Watch Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân đưa giải pháp chuỗi hội thảo “Mơ hình sản xuất tôm theo chuỗi đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường Mỹ”, diễn từ ngày 22 - 24.2 Sóc Trăng, Trà Vinh Cà Mau Theo đó, kết hội thảo đưa thảo luận phiên hiến kế Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (ViEF) trước báo cáo Thủ tướng Chính phủ phiên tồn thể dự kiến diễn vào tháng 3.2019 Hà Nội SW kiểm tra mẫu từ sở nuôi tôm hồ sơ từ nhà chế biến (ảnh minh họa) Ảnh: T.X Cũng theo ông Tùng, tất người dân, nhà sản xuất, ngân hàng, doanh nghiệp hỗ trợ… ngồi với với tinh thần bình đẳng, hài hịa lợi ích, nâng cao giá trị thương phẩm tơm chuỗi giá trị giải vấn đề đặt với tôm Chuỗi liên kết gồm doanh nghiệp ngành nhà sản xuất, công ty giống, thu mua, chế biến thị trường Cơ chế chuỗi bên cung cấp nguồn lực trực tiếp cho hộ nông dân ngân hàng trả tiền Ở đó, ngân hàng giống đối tác vừa quản lý - hỗ trợ tài chính, vừa giám sát thực đưa hình phạt chặt chẽ Đây mơ hình chia sẻ rủi ro lợi nhuận nuôi tôm "90% nhà bán lẻ lớn Mỹ mua thủy, hải sản từ nhà cung cấp đảm bảo bền vững môi trường Ở châu Âu, tỷ lệ 75% Họ (những nhà bán lẻ) có lịch trình cụ thể, chuẩn bị từ 2-3 năm tới nhu cầu cho sản phẩm mang tính bền vững cao nhu cầu tăng theo năm” Ông Josh Madeira Cũng hội thảo vừa qua, chuyên gia cho khơng tối ưu hóa diện tích ni tôm, đầu tư, ứng dụng công nghệ nhiều hơn, với diện tích mà đạt 10 tỷ USD mà Chính phủ đặt mục tiêu chuỗi giá trị cách hữu hiệu nhất, trả giá để xử lý ô nhiễm môi trường tương lai 10 Đề xuất mơ hình chuỗi thí điểm Ơng Josh Madeira - phụ trách sách bảo tồn biển SW chia sẻ: “Mỹ đánh giá tôm Việt Nam mức Red, tức tránh mua, không nên mua sản phẩm Chúng cho rằng, đánh giá tầm quốc gia chưa xác, địa phương có nhà cung cấp tốt chúng tơi muốn làm việc với địa phương để tìm mơ hình làm tốt, có đánh giá tốt hơn” Hệ thống đánh giá SW khác với chứng nhận, tiêu chuẩn khác Với chứng nhận, đa phần doanh nghiệp nuôi tôm, nhà sản xuất mời số đơn vị vào đánh giá cho đơn vị ấy, SW đánh giá từ người tiêu dùng Mỹ theo tiêu chí sản phẩm có bảo vệ mơi trường hay khơng, định hướng cho người tiêu dùng dùng sản phẩm bền vững với môi trường, nhà xuất Cách tiếp cận SW phục vụ thị trường Mỹ nên phải biết hàng hóa nhập vào Mỹ có chấp nhận hay khơng… từ đưa tiêu chí luật pháp, thức ăn, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trường… để áp dụng cho nhà ni tơm Sau đó, SW kiểm tra mẫu từ sở nuôi tôm hồ sơ từ nhà chế biến Nếu đảm bảo tiêu chuẩn, tôm khuyến cáo màu xanh để khách hàng Mỹ lựa chọn Đại diện Ban IV cho biết, từ tiêu chuẩn SW, Ban IV địa phương: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau thí điểm lựa chọn nhà ni tôm, cung ứng thức ăn, sở hạ tầng, ngân hàng… tạo thành chuỗi khép kín theo quy trình chuẩn Bước đầu thực thí điểm từ 10-50 ao nuôi tôm/địa phương để đảm bảo chất lượng tôm thương phẩm Việt Nam đạt thẻ vàng, thẻ xanh vào thị trường Mỹ SW đưa doanh nghiệp thu mua Mỹ sang Việt Nam để chọn lọc nhà cung cấp đảm bảo, nhằm thu mua tôm Việt Nam (Dân Việt 27/2, Phương Vy) đầu trang Nắng hạn đe dọa nghêu nuôi Bến Tre Nắng hạn diễn khiến độ mặn địa phương tỉnh Bến Tre tăng cao, làm người ni nghêu lo lắng tìm cách ứng phó để bảo vệ vật nuôi Một số người nuôi nghêu huyện Ba Tri cho biết, để hạn chế mức thấp lượng nghêu bị thiệt hại nắng nóng độ mặn, HTX địa phương đạo xã viên chủ động tập trung khai thác, san chiết số lượng nghêu, nhằm trải mỏng mật độ nuôi 11 Các HTX khẩn trương thu hoạch nghêu Anh Huỳnh Trung Phong, người nuôi nghêu huyện Ba Tri lo lắng: “Thời tiết diễn biến cực đoan, phức tạp khiến thêm lo lắng Nếu không gặp bất lợi, với diện tích ni khoảng 2.000m2 gia đình tơi, thu hoạch cho lợi nhuận 30 triệu đồng Chúng tơi mong quyền địa phương sớm đưa giải pháp kịp thời để hạn chế thiệt hại” Trên địa bàn tỉnh Bến Tre có HTX ni nghêu thương phẩm, với diện tích 7.400ha Trong 3.750ha thả ni Cụ thể, có khoảng 340ha diện tích nghêu sinh sản 3.410ha nghêu thương phẩm Thời điểm này, số lượng nghêu sinh sản nghêu thương phẩm tương đối lớn, tập trung HTX An Thủy, Tân Thủy, huyện Ba Tri; Rạng Đơng, huyện Bình Đại Thạnh Lợi, Bình Minh, huyện Thạnh Phú Ơng Phan Hồng Vân, Giám đốc HTX Ni nghêu Rạng Đơng, huyện Bình Đại thơng tin: “HTX khuyến khích xã viên tiến hành san chiết nghêu ni mật độ mỏng, vừa phải để bảo vệ lượng nghêu nuôi Đồng thời, đơn vị tập trung công tác quản lý môi trường vùng nuôi nghêu phối hợp với địa phương tiến hành khảo sát thường xuyên bãi nuôi, nhằm kịp thời phát sớm tác hại yếu tố mơi trường, thời tiết… Từ đó, đưa giải pháp kịp thời” Ông Vân cho biết thêm, xã viên bước vào khai thác nghêu thương phẩm, nghêu có trọng lượng từ 40 – 80 con/kg, sản lượng thu hoạch có khoảng 500 “Nhằm hạn chế thiệt hại, đạo xã viên tiến hành thu hoạch để san thưa mật độ nuôi HTX tranh thủ thời gian trước tháng điều kiện thuận lợi thủy triều để thu hoạch tồn lơ nghêu đạt kích cỡ thương phẩm, tuyệt đối khơng đợi giá”, ông Vân nhấn mạnh 12 Chi cục Thủy sản Bến Tre khuyến cáo, HTX nuôi nghêu thường xuyên khảo sát, theo dõi bãi nghêu; kiểm tra tình hình phát triển nghêu nuôi, theo dõi chặt chẽ biến động thời tiết, môi trường nước Phân công cán thường xuyên kiểm tra yếu tố môi trường nước như, độ mặn, nhiệt độ, pH… để có giải pháp quản lý tốt Khi phát dấu hiệu bất thường bãi nghêu, phải báo Phịng NN-PTNT, Trạm Chăn ni thú y cán thú y xã… (Nông Nghiệp Việt Nam 27/2, Trần Duy – Nguyễn Nhật) đầu trang Kỳ vọng cá tra Việt bán sang Mỹ tăng mạnh trở lại Cá tra xếp ba đối tượng thủy sản nuôi chủ lực Việt Nam từ ngày 30-1-2019 Tổng cục Thủy sản đặt mục tiêu xuất cá tra năm 2019 đạt 2,4 tỉ USD, tăng từ mức ước tính 2,2 tỉ USD năm Để đạt kết này, diện tích ni cá tra năm tới dự kiến tăng lên 5,5 triệu với sản lượng ước đạt gần 1,47 triệu Theo Tổng cục, năm 2019, ngành thủy sản nói chung cá tra nói riêng gặp thuận lợi khó khăn Kinh tế giới đà tăng trưởng trở lại, khả nhu cầu tiêu dùng tăng cao có sản phẩm thủy sản Các Hiệp định CPTTP EVFTA có hiệu lực động lực giúp cho thương mại Việt Nam có nhiều thuận lợi, thách thức Cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ diễn biến khó lường, tạo hội có khả tạo bất ổn Ngoài ra, biến đổi khí hậu có diễn biến phức tạp, nguồn nước cấp cho vùng đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng mạnh việc nước xây dựng nhiều đập thượng nguồn 13 Cá tra kỳ vọng xuất tăng tốc năm 2019 Năm 2018, xuất cá tra Việt Nam tăng 26% so với năm 2017 đạt giá trị 2,26 tỉ USD Trong năm qua, điểm sáng cho cá tra Việt Nam việc Cục kiểm tra An toàn Thực phẩm Mỹ (thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ )công nhận hệ thống kiểm tra cá Siluriformes Việt Nam tương đương với hệ thống nước Ngoài ra, việc Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá sơ đợt xem xét hành thứ 14 thấp nhiều so với kết đợt xem xét thứ 13 tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng cường bán hàng vào thị trường Mỹ Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng gặp thượng đỉnh Triều Tiên – Mỹ với trở lại Việt Nam Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhiều mặt hàng xuất có cá tra gặp nhiều thuận lợi thời gian tới (Pháp Luật TP.HCM 27/52, Quang Huy) đầu trang 14 Xuất hải sản Việt Nam tiếp tục tăng, đạt 3,5 tỷ USD năm 2019 Xuất cá ngừ Việt Nam đạt mức tỷ USD EU gỡ thẻ vàng IUU giúp mặt hàng hải sản đạt mốc xuất 3,5 tỷ USD Mặc dù mặt hàng hải sản phải chịu thẻ vàng IUU EU năm 2018, ngành hải sản Việt Nam thành công với giá trị xuất tăng trưởng ổn định Xuất mặt hàng cá ngừ năm 2018 đạt gần 650 triệu USD, tăng 10% so với kỳ năm trước Mực bạch tuộc sản phẩm giữ tốc độ tăng trưởng ổn định với 670 triệu USD, tăng 7% Thị trường tiêu thụ lớn hải sản Việt Nam EU, Hàn Quốc,Nhật Bản, Mỹ… Năm 2019, xuất cá ngừ đạt mức tỷ USD Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, việc bị thẻ vàng cảnh báo EU, sản phẩm hải sản xuất sang EU giảm từ – 20%, trừ xuất cá ngừ Khó khăn thứ sản lượng khai thác không đủ để đáp ứng nhu cầu chế biến xuất khẩu, Việt Nam phải gia tăng nhập nguyên liệu từ nước Hiện nhập hải sản để chế biến xuất khẩu, doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc thủ tục xác nhận, chứng nhận thủy sản khai thác “Ngoài ra, thực tốt chứng nhận xác nhận hải sản khai thác, đẩy mạnh xuất mặt hàng khác mực, bạch tuộc cá biển Tập trung tháo gỡ thẻ vàng, tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) để tăng xuất sang khối thị trường này” - bà Nguyễn Thị Thu Sắc nói Năm 2019 dự kiến xuất hải sản tiếp tục tăng 17%, đạt 3,5 tỷ USD Trong xuất cá ngừ cịn dư địa để đẩy mạnh, dự kiến giá trị xuất cá ngừ đạt tỷ USD, tăng 50% so với năm 2018 Các mặt hàng hải sản xuất khác trì ổn định tăng nhẹ Cụ thể, xuất cá biển khác đạt 1,5 tỷ USD, tăng 7%; mực, bạch tuộc đạt 750 triệu USD, tăng 8%; hải sản khác đạt 250 triệu USD (Đài Tiếng Nói Việt Nam 27/2, Phương Hoài) đầu trang Doanh nghiệp thủy sản lạc quan lên kế hoạch 2019 Nhờ có chiến lược dài hạn giống, mở rộng thị trường…, doanh nghiệp thủy sản tỏ lạc quan năm 2019 Giải toán thiếu giống 15 Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), năm 2019, ngành tơm kỳ vọng đạt giá trị xuất 4,2 tỷ USD, góp phần quan trọng vào mục tiêu xuất thủy sản 10 tỷ USD Trong đó, xuất cá tra đạt mức 2,3 tỷ USD nỗ lực để Liên minh châu Âu (EU) gỡ thẻ vàng IUU (khuyến nghị khắc phục đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý), giúp mặt hàng hải sản Việt Nam đạt cột mốc xuất 3,5 tỷ USD Tại hội nghị tổng kết ngành, ông Doãn Tới, Chủ tịch HĐQT CTCP Nam Việt (ANV) cho rằng, nhiều khả năm 2019, giá cá tra mức cao, có lợi cho người ni xuất Nhưng để phát triển bền vững, không nên mở rộng diện tích tràn lan, tránh xảy tình trạng cung vượt cầu Mấu chốt cần thực tập trung nâng cao chất lượng đa dạng thị trường xuất Đối với ngành cá tra, vấn đề giống thiếu hụt dần tìm cách hóa giải, doanh nghiệp trọng giải pháp tự chủ nguồn nguyên liệu Theo đó, đầu năm 2019, ANV khởi công dự án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ni trồng thuỷ sản Bình Phú có quy mô 600 ha, với tổng vốn đầu tư 4.000 tỷ đồng Đến thời điểm tại, dự án ni cá tra có quy mơ lớn nước Khi dự án vào vận hành, ANV chủ động nguồn nguyên liệu Năm 2019, Công ty kỳ vọng lợi nhuận sau thuế đạt 700 tỷ đồng, đến năm 2020 chạm mốc 1.000 tỷ đồng Trong đó, ơng Dương Ngọc Minh, Chủ tịch HĐQT CTCP Hùng Vương (HVG) tự tin tuyên bố, nhiều khả kết thức từ đợt rà sốt chống bán phá giá lần thứ Mỹ (POR14) kỳ vọng HVG Khi đó, doanh thu niên độ 2018 - 2019 Hùng Vương lên đến 10.000 tỷ đồng, thay kế hoạch doanh thu 4.000 tỷ đồng, lợi nhuận 100 tỷ đồng tờ trình cổ đơng đưa trước CTCP Vĩnh Hồn (VHC) thơng báo giá trị xuất tháng 1/2019 đạt 31,5 triệu USD, tăng 35% so với kỳ năm ngoái chủ yếu nhờ gia hạn hợp đồng dài hạn Đáng ý, Vĩnh Hoàn cho rằng, từ đầu năm, nguồn cá giống thiếu hụt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặt sản lượng mục tiêu cho năm 2019 mức 1,51 triệu tấn, tăng nhẹ 6,6% so với năm ngối Do đó, giá cá tra năm kỳ vọng mức hợp lý, ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường Mở rộng thị trường với ngành tôm Đối với tôm, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản thị trường xuất tôm lớn Việt Nam Trong đó, thị trường EU có tăng trưởng nhờ hiệp định EVFTA, giúp tôm Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh so với Thái Lan mức thuế giảm 0, Thái Lan chịu thuế 20% Trong năm 2019, nhiều chuyên gia kỳ vọng, tôm Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng lợi nhờ nhu cầu thị trường tốt Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), với mức tăng trưởng số so với kết năm 2018 Đáng ý, doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam hưởng lợi thuế suất với thị trường Hàn Quốc - thị trường đứng thứ nhập tôm Việt Nam, chiếm 10,9% tổng giá trị xuất tôm Tại Hàn Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh giá với tôm Trung Quốc, Ấn Độ Ecuador Tuy nhiên, Việt Nam chịu thuế nhập thấp (10%) so với đối thủ khác Trung Quốc (20%), Ấn Độ (12,5%), Ecuador 16 (20%) Thái Lan (10%) Dự kiến, Việt Nam xuất khoảng 500 triệu USD tôm sang Hàn Quốc năm 2019, tăng 29,5% so với năm 2018 Doanh nghiệp đầu ngành tôm CTCP Thủy sản Minh Phú (MPC) cho rằng, giá xuất năm 2019 dự kiến có xu hướng giảm, khơng mạnh năm 2018 Theo đó, MPC đặt kế hoạch sản lượng xuất đạt 77.400 (tăng gần 15%) so với năm 2018 Công ty đẩy mạnh vùng nuôi tôm vào khoảng năm 2019, ước đạt sản lượng 11.080 tấn, đem 300 tỷ đồng lợi nhuận Theo đó, kế hoạch lợi nhuận hợp trước thuế 2019 MPC 2.300 tỷ đồng CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC) ba doanh nghiệp xuất tơm lớn với thị trường Nhật Bản Mỹ Cả năm 2019, Sao Ta đặt kế hoạch tiêu thụ 16.000 tôm 1.450 nông sản Doanh số tiêu thụ dự kiến tăng 13%, lên mức 185 triệu USD, nhiên lợi nhuận sau thuế lại đạt mức khiêm tốn 180 tỷ đồng, thấp so với thực năm 2018 (200 tỷ đồng lợi nhuận) (Đầu Tư Chứng Khoán 27/2, Nhã An) đầu trang./ 17 ... Đồng thời, hạn chế lấy nước kênh vào đồng ruộng Trưởng phòng TN-MT huyện Phú Ninh - ông Trần Quốc Danh - cho biết, sau nắm thông tin việc xuất bọt trắng kênh N10A, Phòng cử cán phối hợp với quan... xuống kiểm tra, lấy mẫu nước để làm rõ nguyên nhân Cịn ơng Huỳnh Tấn Nhật - Chủ tịch UBND xã Tam An - cho biết, sau nhận tin báo, xã cử lực lượng kiểm tra tình hình Hiện xã cử lực lượng đứng canh... tàu tranh thủ đánh bắt, kéo lưới để vào bờ ban ngày dị luồng lạch, hạn chế tai nạn Còn tàu, thuy? ??n phụ thuộc vào luồng cá, mẻ lưới đánh bắt, có phải vào ban đêm nên dễ gặp nạn ra, vào cửa biển”,

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN