1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

26_8_2016 ban tin thuy san - tin nong

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VRNEWS 1 BẢN TIN THỦY SẢN – TIN NÓNG (Thứ Sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2016) TIN NÓNG 1 1 Quảng Ngãi Lắp đặt máy dò ngang trên tàu khai thác xa bờ 1 2 Kêu gọi cứu hộ khẩn cấp 2 tàu cá Bình Định bị nạn trê[.]

BẢN TIN THỦY SẢN – TIN NÓNG (Thứ Sáu, ngày 26 tháng năm 2016) TIN NÓNG 1 Quảng Ngãi: Lắp đặt máy dò ngang tàu khai thác xa bờ Kêu gọi cứu hộ khẩn cấp tàu cá Bình Định bị nạn biển Quảng Nam: Vụ cá chết trắng hồ thủy lợi Phước Hà - Yêu cầu xử lý môi trường Nghệ An: Cá lồng chết hàng loạt khí độc Tiêu hủy 20 cá nục nhiễm phenol Quảng Trị Cuối tháng 9, Thủ tướng phê duyệt tiền bồi thường cho ngư dân vụ formosa Ngư dân miền Trung mời họp để xin ý kiến 8 Cần dứt khoát ngăn chặn ngư dân Việt Nam đánh cá trái phép Indonesia 10 Cứu 10 thuyền viên tàu ĐNa 90646 TS 11 10 Hậu cố Formosa: Doanh nghiệp thủy sản trước nguy đóng cửa 13 11 Bấp bênh mùa lũ cạn - Bài cuối: Đâu cứu cánh? 17 TIN NÓNG Quảng Ngãi: Lắp đặt máy dò ngang tàu khai thác xa bờ Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi vừa triển khai thực mơ hình lắp đặt máy dị ngang JMC CSS 3000 tàu khai thác hải sản xa bờ mang số hiệu QNg 96049TS Tàu cá ông Võ Văn Thành, trú thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) làm chủ Đây nội dung Dự án “Xây dựng mơ hình đại hóa đội tàu cá đánh bắt hải sản xa bờ” năm 2016 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia chủ trì Máy dị ngang JMC CSS 3000 cho hình ảnh đàn cá rõ nét tất vị trí quan sát khác nhau, điều kiện tàu bị nghiêng, bị lắc Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt, phù hợp dễ dàng sử dụng ngư dân Máy dò ngang kết hợp với phương pháp dò đứng, dò ngang, quét dọc, giúp cho thuyền trưởng quan sát vị trí đàn cá, mặt cắt không gian nước quanh tàu, ước lượng mức độ tập trung đàn cá… Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có 100 tàu cá sử dụng máy dò ngang loại để khai thác hải sản mang lại hiệu cao, nghề lưới vây (Nông Nghiệp VN 26/8, Hải Yến) đầu trang Kêu gọi cứu hộ khẩn cấp tàu cá Bình Định bị nạn biển Vào lúc 15 ngày 25/8, Văn phòng thường trực Ban huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định cho biết: Đó tàu cá BĐ 96552 TS, công suất 400 CV, Chủ tàu kiêm Thuyền trưởng ông Trương Văn Nam quê Hồi Thanh, huyện Hồi Nhơn, tàu có tổng cộng 13 thuyền viên Tàu bị hỏng máy trôi dạt biển từ ngày 15/8 đến cách đảo đá Tiên Nữ - Trường Sa 27 hải lý Gia đình chủ tàu thuê tàu cá BĐ 97054 TS ông Lê Văn Sô Hoài Hương lai dắt tàu cá vào bờ đến tàu cá BĐ 97054 TS đường để cứu hộ tàu cá BĐ 96552-TS biển Tàu cá BĐ 91384 TS, Công suất 420 CV, Thuyền trưởng ông Dương Minh Đạt, phường Hỉa Cảng- Quy Nhơn, tàu có tổng cộng thuyền viên, tàu bị hỏng máy thả trôi từ ngày 1/8 đến neo đậu nhà giàn DK1/21, thuộc quần đảo Trường Sa chờ tàu cứu hộ lai dắt vào bờ Theo Cục Kiểm ngư, có tàu cá (Phú Yên) PY 90144 TS cách tàu bị nạn khoảng 60 hải lý tàu cá (Bình Định) BĐ 97062 TS cách tàu bị nạn khoảng 100 hải lý Văn phòng thường trực Ban huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh yêu cầu UBND thành phố Quy Nhơn gia đình chủ tàu bị nạn tiếp tục giữ thông tin liên lạc để liên hệ tàu gần đến ứng cứu Trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh có cơng văn số 3625/UBND-TH ngày 24/8 /2016 gửi Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn việc đề nghị phương án hỗ trợ lai dắt tàu BĐ 91384 TS ngư dân Bình Định bị gặp nạn lâu biển (Tin Tức 25/8, Viết Ý) đầu trang Quảng Nam: Vụ cá chết trắng hồ thủy lợi Phước Hà - Yêu cầu xử lý môi trường Liên quan đến tượng cá chết trắng hàng loạt hồ thủy lợi Phước Hà (thơn Linh Can, xã Bình Phú, Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam), UBND tỉnh vừa có cơng văn đạo ngành, đơn vị vào để xử lý, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Theo đó, ngày 22/8, UBND tỉnh Quảng Nam ban hhành công văn gửi Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND huyện Thăng Bình việc xử lý môi trường hồ chứa nước Phước Hà UBND tỉnh giao cho UBND huyện Thăng Bình triển khai tổ chức thu gom, xử lý lượng cá chết hồ Phước Hà, không để cá chết gây ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí khu vực hồ khu vực dân cư xung quanh Hiện, Sở tổ chức khảo sát sơ tượng cá chết hồ Phước Hà xử lý môi trường lòng hồ xung quanh Cũng theo Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh, sau xử lý, nước hồ trong, khơng có tảo, rong rêu Chất lượng nước hồ thông qua tiêu quan trắc trường (nhiệt độ, PH, DO) hồn tồn bình thường Trước vào ngày 15/8, bà Hồng Thị Kim Yến, Chi cục phó Chi cục Chăn ni Thú y Quảng Nam cho biết nguyên nhân cá chết trắng hồ thủy lợi Phước Hà ban đầu xác định vi khuẩn streptococcus công vào não cá rô phi Hiện tượng cá chết hàng loạt hồ thủy lợi Phước Hà, xã Bình Phú Như tin đưa, từ ngày 1/7, người dân xã Bình Phú, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) phát cá chết nhiều hồ thủy lợi Phước Hà sau tăng mạnh Cá chết chủ yếu cá rô phi, cá mè, cá diêu hồng… Theo số hộ dân, thời điểm xảy cách tượng cá chết, nước hồ từ màu xanh rêu trước chuyển dần sang màu đục, màu nước sủi bọt, bốc mùi hôi thối Được biết, dung tích hồ thủy lợi Phước Hà 6,8 triệu m3, cung cấp nước cho 493ha hoa màu, lúa; phục vụ sản xuất nơng nghiệp cho xã Bình Phú phần xã Bình Định Nam (huyện Thăng Bình) (Người Đưa Tin/ Đời Sống Và Pháp Luật 25/8, Cường Thiện - Ngọc Tuấn) đầu trang Nghệ An: Cá lồng chết hàng loạt khí độc Theo ơng Nguyễn Chí Lương – Chi cục Trưởng Chi cục Thủy sản Nghệ An, tình trạng cá lồng chết sơng Nậm Nơn nước sông đục, với xuất khí độc nên làm cá bị tổn thương, khó hô hấp dẫn đến chết Cá lồng người dân xã Xá Lượng, huyện Tương Dương ni dịng sơng Nậm Nơn dưng chết hàng loạt Ngày 25.8 ông Nguyễn Chí Lương – Chi cục Trưởng Chi cục Thủy sản Nghệ An cho biết: Sau báo Dân Việt phán ánh tình trạng cá lồng chết hàng loạt dịng sơng Nậm Nơn thuộc địa phận xã Xá Lượng, huyện Tương Dương (Nghệ An), ngày 23.8 Chi cục Thủy sản cử cán kỹ thuật phối hợp với UBND huyện Tương Dương tiến hành kiểm tra trạng cá nuôi lồng nơi bị chết Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước sơng đục, hàm lượng Oxy hòa tan nước thấp, với xuất khí độc nên làm cá bị tổn thương, khó hơ hấp dẫn đến chết Trong q trình kiểm tra, tìm ngun nhân cá lồng chết Đồn kiểm tra phát giai đoạn thời tiết chuyển mùa từ hè sang thu, có mưa lớn kéo dài, nước sông dâng cao đục Theo báo cáo người dân, cá chết xuất vào trưa ngày 21.8, đến chiều ngày cá chết lên đến từ 50 đến 70% lượng cá lồng Loại cá chết chủ yếu cá bọp cá trắm cỏ Quá trình kiểm tra, đồn cơng tác phát số cá sống tiếp tục đầu điều kiện nước chảy; cá bỏ ăn; cá sạch, bụng cá mềm, không xuất dấu hiệu bệnh vi khuẩn, virut hay nấm; mang cá có màu đỏ sậm có dấu hiệu bị tổn thương Sau kiểm tra yếu tố mơi trường, kiểm tra tình trạng hoạt động cá, Chi cục Thủy sản khẳng định, điều kiện thời tiết chuyển từ mùa hè sang thu, có mưa lớn kéo dài, nước sơng đục, hàm lượng Oxy hòa tan nước thấp với xuất khí độc làm mang cá bị tổn thương nặng, khó hơ hấp dẫn đến chết Đây tượng sốc môi trường cục cá bọp cá trắm cỏ Xác định nguyên nhân cá chết, Chi cục Thủy lợi hướng dẫn người nuôi di dời lồng cá chỗ thơng thống, vệ sinh lồng, ngừng cho ăn, treo túi vôi trước lồng cá để lắng tụ phù san hạn chế tượng mang cá bị tổn thương Trước ngày 24.8, báo Dân Việt phản ánh, từ ngày 21 đến sáng ngày 24.8, hàng chục hộ dân nuôi cá lồng dịng sơng Nậm Nơn gửi đơn kêu cứu lên quyền địa phương cá lồng họ ni chết hàng loạt không rõ nguyên nhân Được biết, dịng sơng Nậm Nơn thuộc Cửa Rào có tới 20 hộ dân nuôi cá lồng Cá lồng người dân nuôi chủ yếu cá trắm cỏ cá bọp (loại cá ăn cỏ - PV) Lưu vực mà người dân nuôi cá khu vực nơi ngã hai sống Nâm Nơn Nâm Mộ hợp dịng, hình thành nên dịng sơng Lam chảy từ Cửa Rào (huyện Tương Dương) đến phường Bến Thủy (TP.Vinh) sau chảy biển Theo người dân có kinh nghiệm việc nuôi cá lồng nơi cho biết: Hiện tượng cá chết lạ, xác cá khơng xuất hiện tượng dịch bệnh Nhiều người nghi ngờ nguyên nhân hồn lưu bão số kéo, nước bẩn từ bãi khai thác vàng từ thường nguồn đổ (Dân Việt 25/8, Cảnh Thắng) đầu trang Tiêu hủy 20 cá nục nhiễm phenol Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị có định tiêu hủy số hải sản sở kinh doanh thu mua vào thời điểm xảy cố môi trường biển làm cá chết hàng loạt vùng biển từ tỉnh Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế Ngày 24-8, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết vừa phê duyệt phương án tiêu hủy 20 cá sở đông lạnh Dũng Thuộc (khu phố An Đức 3, Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh) có nhiễm phenol Pháp Luật TP.HCM phản ánh Ngồi ra, tỉnh Quảng Trị cịn tiêu hủy 40 hải sản gồm nước mắm, sứa, cá nục, cá hố… sở đông lạnh thu mua vào thời điểm cá chết hàng loạt cố mơi trường biển khơng có khả tiêu thụ Lấy mẫu kiểm nghiệm 20 cá nhiễm phenol Ảnh: NGUYỄN DO Trước đó, vào tháng 6, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị kiểm tra sở đông lạnh địa bàn tỉnh Quảng Trị Qua trình xét nghiệm phát 20 cá nục sở đông lạnh Dũng Thuộc nhiễm phenol với hàm lượng 0,037 mg/kg, chất cực độc không phép tồn thực phẩm Cơ sở đông lạnh Dũng Thuộc bị niêm phong 20 cá nục gần ba tháng Theo bà Lê Thị Thuộc việc chậm trễ xử lý khiến sở bà trả 25 triệu đồng tháng cho tiền bảo quản số cá Phương án tiêu hủy Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị đưa đào hố chơn lấp có sử dụng bạt lót đáy, rắc kèm vơi bột chloramin B Kinh phí để tiêu hủy số hải sản 100 triệu đồng Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị chưa chọn địa điểm đào hố chơn lấp, tiêu hủy 60 hải sản nói (Pháp Luật TP.HCM 25/8, Nguyễn Do) đầu trang Cuối tháng 9, Thủ tướng phê duyệt tiền bồi thường cho ngư dân vụ formosa “Sau tỉnh miền Trung báo cáo số liệu thiệt hại cụ thể ngư dân vụ ô nhiễm formosa gây ra, Bộ NNPTNT, Tài ngành liên quan cố gắng báo cáo Thủ tướng ngày 15.9 Cuối tháng 9, Thủ tướng xem xét phê duyệt nguồn kinh phí bồi thường cho ngư dân” Thứ trưởng Bộ NNPTNT Vũ Văn Tám cho biết thông tin họp tái cấu nông nghiệp tổ chức sáng (25.8) Thứ trưởng Vũ Văn Tám cho biết “Việc kê khai thiệt hại làm công khai minh bạch, ngư dân tỉnh miền Trung trực tiếp kê khai” Thứ trưởng Vũ Văn Tám cho biết: “Theo đạo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, ngành, địa phương liên quan cần nhanh chóng xác định thiệt hại sớm có phương án bồi thường hỗ trợ, phát triển sản xuất cho ngư dân tỉnh Bắc Trung Ngay từ đầu Bộ NNPTNT có giải pháp liệt, nhiệm vụ thứ hướng dẫn địa phương công tác thống kê, kê khai thiệt hại ngư dân, chậm ngày 10.9 địa phương phải báo cáo lên Bộ NNPTNT để ngành tổng hợp lại trình Thủ tướng Bộ NNPTNT cử nhóm cơng tác vào Hà Tĩnh để phối hợp với tỉnh làm thí điểm tổ chức hướng dẫn kê khai từ thôn ấp trở lên Bước đầu, nội dung hướng dẫn Bộ NNPTNT địa phương ghi nhận triển khai” Thứ (27.8), Bộ NNPTNT triển khai hội nghị Thừa Thiên - Huế, có đại diện lãnh đạo tỉnh miền trung sở ban ngành liên quan Chúng tơi có mời ngư dân tham gia để lắng nghe nguyện vọng ngư dân, lắng nghe ý kiến tỉnh xem hướng dẫn Bộ NNPTNT có cần bổ sung điều chỉnh không “Việc kê khai thiệt hại làm công khai minh bạch, ngư dân tỉnh miền Trung trực tiếp kê khai thiệt hại, sau chuyển tổ thẩm định thơn, xóm xem thiệt hại khơng, sau trưởng thơn báo cáo xã để xã thẩm định báo cáo huyện, huyện thẩm định báo cáo tỉnh, tỉnh báo cáo ngành, sau ngành báo cáo Thủ tướng Tơi nghĩ với cách làm hướng, hỗ trợ người việc” Thứ trưởng Vũ Văn Tám khẳng định Nhiệm vụ trọng tâm thứ hai, Thủ tướng giao cho Bộ NNPTNT xây dựng Đề án giải sinh kế cho ngư dân tỉnh miền Trung Đề án có phương thức bồi thường thiệt hại đặc biệt có giải pháp khơi phục môi trường, hệ san hô đưa giải pháp hỗ trợ việc làm, tạo việc làm chỗ cho ngư dân, chuyển đổi nghề… tạo điều kiện kịp thời cho ngư dân ổn định đời sống Đề án Bộ NNPTNN hoàn thiện ngày hơm gửi Thủ tướng Chính phủ để báo cáo xin chủ trương; sau lấy ý kiến rộng rãi từ địa phương, ngành ý kiến rộng rãi dư luận, để góp ý kiến đề án Sau tỉnh miền Trung báo cáo số liệu thiệt hại cụ thể ngư dân vụ ô nhiễm formosa gây ra, Bộ NNPTNT, Tài ngành liên quan cố gắng báo cáo Thủ tướng ngày 15.9 Cuối tháng 9, Thủ tướng xem xét phê duyệt nguồn kinh phí bồi thường cho ngư dân, Thứ trưởng Vũ Văn Tám cho biết thêm (Dân Việt 25/8, Đình Thắng) đầu trang Ngư dân miền Trung mời họp để xin ý kiến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị lấy ý kiến ngư dân tỉnh miền Trung thiệt hại, để hỗ trợ sau cố môi trường, vào ngày 27/8 Thừa Thiên Huế Sáng 25/8, ơng Nguyễn Quốc Oai, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, trao đổi với báo chí hướng dẫn để ngư dân tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế) yên tâm khai thác, nuôi trồng thủy sản Theo ông Oai, sau ngày, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố chất lượng, phạm vi môi trường cố môi trường tỉnh miền trung, Tổng cục Thủy sản tham mưu Bộ Nông nghiệp ban hành văn hướng dẫn khai thác, nuôi trồng thủy sản gửi tới tỉnh miền trung Đến thời điểm này, địa phương tổ chức tuyên truyền hướng dẫn ngư dân tiếp tục khai thác thủy sản bình thường vùng biển Đồng thời, địa phương tiếp tục kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản sau khai thác đưa cảng cá Về ni trồng thủy sản, vị Phó tổng cục trưởng cho biết, địa phương tiếp tục triển khai ni trồng thủy sản bình thường vùng biển tỉnh Bộ Nông nghiệp đề nghị q trình ni trồng thủy sản, quan chức địa phương tiếp tục quan trắc thường xuyên cảnh báo môi trường biển để người dân nắm tình hình Mơi trường biển an tồn, ngư dân khai thác, ni trồng thủy sản ven biển tỉnh miền Trung Ảnh: Lê Hiếu Nói tạo công ăn việc làm hỗ trợ ngư dân số tiền bồi thường Formosa, ông Nguyễn Quốc Oai cho hay, Tổng cục Thủy sản tiếp tục tham mưu Bộ Nông nghiệp lên phương án hỗ trợ sinh kế cho người dân "Chúng tơi trình Chính phủ ban hành số phương án mới, tạo nguồn vốn định cho ngư dân vay vốn đóng tàu, cho vay vốn để ngư dân chuyển đổi sang nghề nghiệp khác" ơng Oai nói Lãnh đạo Tổng cục Thủy sản thông tin, Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp thống kê tình hình thiệt hại đưa phương án hỗ trợ cho ngư dân tỉnh miền trung Bộ Nông nghiệp ban hành công văn để địa phương tổng hợp thiệt hại cố ô nhiễm môi trường Trước ngày 10/9, tỉnh phải tổng hợp thiệt hại xong để Bộ Nông nghiệp báo cáo Chính phủ Theo cơng băn này, người dân bị thiệt hại tỉnh miền trung trực tiếp kê khai thiệt hại Sau đó, thống kê chuyển tổ thẩm định thơn, xóm xem thiệt hại không Trưởng thôn báo cáo để xã thẩm định báo cáo huyện, huyện thẩm định báo cáo tỉnh, tỉnh báo cáo trung ương "Ngày 27/8, Bộ Nông nghiệp tổ chức hội nghị Thừa Thiên Huế mời ngư dân tham gia, để lắng nghe nguyện vọng ngư dân Tơi nghĩ với làm hướng, hỗ trợ người việc, để ngư dân yên tâm", ông Oai khẳng định (Zing News 25/8, Thắng Quang) đầu trang Cần dứt khoát ngăn chặn ngư dân Việt Nam đánh cá trái phép Indonesia Thời gian qua, ngư dân Việt Nam đánh cá trái phép vùng biển Indonesia bị xử lý mạnh tay: Người bị bắt giữ, tàu cá bị đánh chìm Đại sứ Việt Nam Indonesia Hoàng Anh Tuấn trao đổi với Lao Động vấn đề * Thưa ông, Đại sứ quán Việt Nam Indonesia thực bảo hộ công dân với ngư dân bị bắt giữ? - Đại sứ quán (ĐSQ) có quan hệ tốt với địa phương Indoneisa Dù Indonesia rộng lớn, gần triệu km vuông, việc bảo hộ cơng dân khó khăn, triển khai tới địa phương điểm nóng để họ biết ngư dân ta bị bắt có quan tâm từ ĐSQ cần bảo vệ lợi ích hơp pháp họ Chúng tơi có quan hệ tốt với quan trung ương Indonesia Bộ Ngoại giao, cảnh sát, Bộ Biển Nghề cá Khi có đủ thơng tin chúng tơi có phối hợp nhiều chiều với quan từ địa phương đến trung ương Indonesia Việt Nam Công dân ta sau bị bắt trung bình khoảng tuần đủ thủ tục từ phía Indonesia trao trả nước Tất nhiên thời gian trao trả kéo dài cần thủ tục từ phía Việt Nam Từ trước thời ơng Jokowi (ông Joko Widodo - tổng thống đương thời), Indonesia có sách tịch thu tàu nước ngồi đánh bắt vùng biển Indonesia coi tài sản Trước họ làm thầm lặng, khơng cơng khai, họ đục thuyền đánh chìm, tháo máy móc để doanh nghiệp mua lại Gần đây, họ làm mạnh tay việc để tạo thông điệp răn đe ngư dân nước khác không vi phạm vùng biển họ ĐSQ kiên trì đấu tranh khơng làm cơng khai việc đánh đắm, không công bố quốc tịch tàu bị đắm, ảnh hưởng đến quan hệ hai nước 10 Chúng tơi ln ln phải xác định lợi ích quốc gia, lợi ích người dân lên đầu Tơi công tác Indonesia gần 10 tháng, sau tháng vận động tiếp xúc với Bộ trưởng Biển Nghề cá Indonesia, qua để họ thấy sách Việt Nam bảo hộ ngư dân khơng khuyến khích đánh bắt trái phép vùng biển Indonesia Tơi nói hai bên có nhiều khía cạnh hợp tác Với kiên trì hợp tác giúp đỡ ban ngành Việt Nam, hợp tác hai nước lĩnh vực biển nghề có số bước phát triển Cuối tháng đầu tháng này, có đồn Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn sang, trực tiếp làm việc với bà trưởng Biển Nghề cá Indonesia, tất đề nghị ta nêu phía Indonesia đáp ứng tích cực, phù hợp với lợi ích hai nước * Việt Nam Indonesia có thỏa thuận đánh bắt chung hay không? - Việc đánh bắt chung tạm dừng lại có số hợp tác ni trồng, chế biến Phía Indonesia khuyến khích quan tâm doanh nghiệp Việt Nam sang làm ăn lĩnh vực này, điều khuyến khích hợp tác biển nghề cá hai bên, giảm việc đánh bắt cá trái phép ngư dân Việt Nam biển Indonesia * Vậy cần làm để làm giảm tình trạng ngư dân đánh bắt cá trái phép vùng biển Indonesia? - Với ngư dân bị bắt giữ lần viếng thăm nơi giam giữ, tiễn họ chúng tơi dặn khơng tái phạm Indonesia xử lý mạnh việc tái phạm, có lẽ cần sử dụng luật pháp Việt Nam với số trường hợp để làm giảm, tiến tới ngăn chặn việc Với địa phương có tàu bị bắt nhiều Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Nam chúng tơi thường cung cấp thơng tin kịp thời, xác để cảnh báo ngư dân sách cứng rắn Indonesia; thông tin cho Cục Lãnh sự, qua kênh báo chí để ngư dân có biện pháp ngăn ngừa Nhưng hiệu chưa cao sứ quán mong muốn Một số nước Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Philippines, số ngư dân bị bắt giảm đáng kể, song số ngư dân Việt Nam chưa giảm, có chiều hướng tăng, nên công tác phối hợp cần mạnh hơn Hiện Indonesia khoảng 400 ngư dân bị giam giữ Ngoài ra, hy vọng biên hợp tác biển nghề cá hai nước ký sớm tháng muộn đầu tháng 10, qua điểm chưa thuận hợp tác nghề cá, vấn đề ngư dân đánh bắt bất hợp pháp xử lý * Xin cảm ơn Đại sứ (Lao Động 25/8, Mỹ Hằng) đầu trang Cứu 10 thuyền viên tàu ĐNa 90646 TS 14g30 chiều 25-8, tàu SAR 273 đưa 10 thuyền viên tàu cá ĐNa 90646 TS đến Hịn La, Quảng Bình 11 Tàu SAR 273 tiếp cận đưa 10 thuyền viên tàu ĐNa 90646 bờ - Ảnh: Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam cung cấp Trước đó, vào 9g35 sáng 24-8, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam nhận thông tin tàu cá ĐNa 90646 TS ông Nguyễn Lào (SN 1975) làm thuyền trưởng bị hỏng máy, thả trôi thuyền viên cách phía đơng đơng bắc Cửa Hội, TP Vinh, Nghệ An 95 hải lý Tàu yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp Ngay sau nhận thông tin, trung tâm liên lạc với tàu ĐNa 90646 TS để nắm bắt tình hình, hướng dẫn phương pháp bảo đảm an tồn tính mạng cho thuyền viên, đồng thời phát thông báo yêu cầu tàu, phương tiện hoạt động gần khu vực tàu ĐNa 90646 TS tổ chức hỗ trợ tàu bị nạn Do khu vực tàu bị nạn sóng to, gió lớn, xung quanh khơng có tàu hỗ trợ, tàu gần hết lương thực, nước ngọt, trung tâm điều động tàu SAR 273 thường trực chốt chặn Xuân Hải, Nghệ An cứu nạn Đến 0g12 ngày 25-8, tàu SAR 273 tới trường, tiếp cận đưa 10 thuyền viên tàu ĐNa 90646 TS bờ Danh sách 10 thuyền viên tàu ĐNa 90646 TS cứu Nguyễn Lào, SN 1975, thuyền trưởng Nguyễn Đình Quý, SN 1980 Nguyễn Sang, SN 1976 Nguyễn Tấn Tài, SN 1975 Võ Hồng Khánh, SN 1978 Hồ Quyết Niêng, SN 1963 Nguyễn Văn Sỹ, SN 1968 Lê Văn Trực, SN 1968 Trần Hùng, SN 1975 12 10 Nguyễn Thành Nhơn, SN 1985 * Lúc 10g10 sáng 25-8, Đài thông tin duyên hải Nha Trang (Khánh Hòa) nhận yêu cầu thơng tin trợ giúp tìm kiếm ngư dân tàu cá chưa đăng ký bị chìm vùng biển thuộc xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) Khi xảy tai nạn, tàu hành nghề mành mực vị trí cách bờ Ninh Thuận khoảng hải lý, tàu có ngư dân, ngư dân cứu an toàn, ngư dân Võ Văn Hưng (47 tuổi) tích (Tuổi Trẻ 25/8, Duy Cơng – N.Trần) đầu trang Hậu cố Formosa: Doanh nghiệp thủy sản trước nguy đóng cửa Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có cơng văn gửi Chính phủ, Bộ NNPTNT Bộ Cơng Thương, “cầu cứu” cho doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản thiệt hại cố mơi trường mà Formosa gây thời gian qua Nhiều ý kiến cho rằng, với thiệt hại ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, xuất thủy hải sản, doanh nghiệp khởi kiện Formosa Trong cơng văn gửi Chính phủ, Bộ NNPTNT Bộ Cơng Thương, VASEP cho rằng, từ tháng 4.2016, cố ô nhiễm môi trường khiến hải sản chết hàng loạt tỉnh miền Trung ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, chế biến thủy sản ngư dân, doanh nghiệp nói riêng đến sức ép ngày lớn từ thị trường nhập nói chung 13 Cơng ty XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh tình trạng hoạt động cầm chừng thiếu nguyên liệu, sản phẩm không tiêu thụ Ảnh: T.L Nhập nguyên liệu tăng Theo đó, cố mơi trường khiến nhà máy chế biến bị thiếu nguyên liệu sản xuất, nhiều nhà máy chế mạnh biến phải tạm ngừng sản xuất sản xuất với công suất Theo báo cáo thấp để trì hoạt động giữ chân cơng nhân Nếu VASEP, ngun liệu hải tình trạng thiếu nguyên liệu tiếp tục kéo dài, nguy nhà sản thiếu hụt trầm máy phải đóng cửa lớn trọng tháng qua Vì vậy, để đảm bảo đủ Trong đó, khách hàng quốc tế, ơng ơng nguồn ngun liệu, Trương Đình Hòe - Tổng Thư ký VASEP cho hay, họ doanh nghiệp phải đẩy quan ngại kim loại nặng nhiễm vào nguyên liệu sản mạnh nhập Dự phẩm thủy sản Việt Nam kim loại nặng Vì nhiều kiến năm nay, khách hàng hủy hợp đồng không mua thủy sản với doanh nghiệp nhập doanh nghiệp có nhà máy chế biến tỉnh miền khoảng tỷ USD Trung Ngoài ra, nguồn nguyên liệu thiếu trầm trọng, thủy sản nguyên liệu, tập doanh nghiệp thu mua tháng đạt khoảng 40%, trung vào mặt hàng khơng có sản phẩm để xuất doanh số doanh cá ngừ, tôm thẻ chân nghiệp bị giảm mạnh… trắng, mực, bạch tuộc Do đó, VASEP kiến nghị Chính phủ có cá biển can thiệp Tập đồn Formosa vấn đề có trách 14 nhiệm với doanh nghiệp thủy sản Ngoài ra, VASEP kiến nghị Chính phủ đưa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, đồng thời đạo bộ, ngành có giải pháp, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập để trì sản xuất Các hoạt động cần hỗ trợ thủ tục nhập khẩu, hỗ trợ cước phí nhập nguyên liệu cảng nhập khẩu, tìm kiếm thị trường xuất mặt hàng mới… Ơng Trương Đình Hịe cho biết, doanh nghiệp mong muốn Chính phủ, ngành sau nhận cơng văn thành lập đồn kiểm tra, đánh giá mức độ thiệt hại doanh nghiệp Từ đó, nhanh chóng yêu cầu Formosa có trách nhiệm việc bồi thường, hỗ trợ khắc phục khó khăn cho doanh nghiệp “Những tổn thất cho tài nguyên, môi trường đất nước to lớn, đo đếm thiệt hại doanh nghiệp thủy sản nước không nhỏ Doanh nghiệp giai đoạn khó khăn để vượt qua, cần có hỗ trợ Chính phủ”- ơng Hịe nhấn mạnh Doanh nghiệp kiện Formosa Là doanh nghiệp có địa Kỳ Anh (Hà Tĩnh), tháng đầu năm 2016 tháng ngày vơ khó khăn Công ty XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh (SHATICO) phải chịu ảnh hưởng từ cố môi trường vùng biển miền Trung Theo đó, thu mua thủy sản tháng đầu năm SHATICO đạt 228 tấn, giảm 60% so với kỳ năm trước, mức 580 Xuất SHATICO 160 hải sản loại với kim ngạch 1,4 triệu USD, giảm triệu USD so với mức kim ngạch kỳ năm trước, mức giảm khoảng 42% Tổng mức thiệt hại mà SHATICO phải gánh chịu cố môi trường gây tương đối lớn Đại diện SHATICO, ơng Trần Đình Nam, cho biết, nửa đầu năm 2016 gần phải đóng cửa nhà máy chế biến khơng tìm hợp đồng Theo báo cáo doanh nghiệp này, đến thời điểm tháng 8.2016, ngư dân chưa đánh bắt trở lại nên dự kiến tháng cuối năm, không SHATICO mà nhiều doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản ngừng hoạt động khơng cịn ngun liệu để sản xuất Trong đó, doanh nghiệp khoản để giữ chân người lao động khoản chi trả khác cho phía đối tác Do đó, thiệt hại doanh nghiệp lớn “Bạn hàng lo ngại nguồn nguyên liệu nước, phải nhập nguyên liệu từ Indonesia chế biến, trì hoạt động cơng ty Tuy nhiên, nhập lại vướng lệ phí cảng biển chi phí khác khiến giá thành cao, khơng cạnh tranh được” - ông Nam cho biết 15 Ồng Trần Văn Lĩnh – Chủ tịch HĐQT Công ty Chế biến thương mại Thuận Phước, đồng thời hội viên Hội Luật gia Việt Nam, cho biết, chiếu theo Bộ luật Dân Luật Doanh nghiệp Việt Nam, khơng Chính phủ mà doanh nghiệp Việt Nam bị hại Formosa Do đó, Formosa bồi thường cho Chính phủ khơng có nghĩa họ hết trách nhiệm với cộng đồng doanh nghiệp nước phải ngày gánh chịu hậu Theo ông Lĩnh, doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản yêu cầu Formosa có trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp chứng minh thiệt hại Formosa gây Cách chứng minh thống kê, so sánh hoạt động trước sau có cố mơi trường biển “Doanh nghiệp khởi kiện trực tiếp tịa án thơng qua hiệp hội ngành nghề đại diện cho mình”- ơng Lĩnh cho biết Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế): “Chưa nên ăn hải sản đánh bắt gần bờ” Ngày 25.8, trước nguồn tin cho kết xét nghiệm cá vùng biển có cá chết tiền hậu bất nhất, ông Nguyễn Thanh Phong - Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), khẳng định khơng có mâu thuẫn Theo ơng Phong, kết xét nghiệm cá có khác mẫu cá lấy tuỳ thời điểm, vùng biển khác Mẫu cá kiểm nghiệm tháng chủ yếu khai thác vùng ngồi khơi, đánh bắt xa bờ Cịn mẫu cá lấy tháng khơi gần bờ, có 7/27 mẫu vượt ngưỡng kim loại nặng Còn tháng 1/24 mẫu vượt ngưỡng kim loại nặng (chì) Trước đó, văn Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia gửi Bộ Y tế cho thấy, mẫu cá lấy từ vùng biển Cẩm Nhượng, chợ Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phát mẫu nhiễm cyanua, mẫu có phenol Cụ thể mẫu nhiễm cyanua gồm: Cá mỏ neo hàm lượng độc chất 3,9mg/kg; cá đuối, ghẹ mắt lượng cyanua 0,8mg/kg; cá nhồng 0,6 mg/kg; cá man 0,5 mg/kg mẫu phát nhiễm phenol cá đuối 14 mg/kg, cá man 8,3 mg/kg, ghẹ mắt 10mg/kg Lượng phenol phát mẫu cá lần cao nhiều so với mức 16 phát 20 cá nục đông lạnh Quảng Trị thời điểm đầu tháng 0,037 mg/kg Ông Phong cho biết, phenol cyanua chất nằm quy định an toàn thực phẩm Bộ Y tế kiểm tra hàm lượng chất quy định thực phẩm hàm lượng kim loại nặng Còn tiêu khác phenol, cyanua phối hợp với bên môi trường để thực nhằm làm quan trắc mơi trường biển Ơng Phong cho biết, quốc tế chưa có quy định ngưỡng hai chất hải sản “Đã khơng có quy định thực phẩm chưa thể khẳng định có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không ngưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe” – ơng Phong cho biết Theo ông Phong, Bộ Y tế đạo Chi cục An toàn thực phẩm địa phương tiếp tục lấy mẫu cá khơi gần bờ để xét nghiệm “Để có câu trả lời rõ ràng chất lượng cá vùng biển cần có phải lấy mẫu rộng rãi hơn, nhiều vùng biển khác cần có thời gian định Dự kiến đến đầu tháng Bộ Y tế có cơng bố cá vùng biển có cá chết an tồn hay chưa” Theo ông Phong, vùng biển ô nhiễm sở sản xuất khơng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm làm khơng đảm bảo an tồn để người dân sử dụng Do hải sản đánh bắt vùng biển có cố mơi trường khơng nên sử dụng Hiện nay, Bộ Y tế khuyến cáo người dân ăn cá đánh bắt xa bờ (cách bờ 20 hải lý) Diệu Linh (Dân Việt 26/8, Thuận Hải-Hữu Anh) đầu trang Bấp bênh mùa lũ cạn - Bài cuối: Đâu cứu cánh? Kiệt khô mùa nước khiến người dân vạn chài miền Tây “mắc cạn”, mn vàn khó khăn, phải từ bỏ ruộng vườn để làm thuê làm mướn Lối thoát cho người dân câu hỏi không dễ trả lời 17 Mấy năm qua, mùa lũ cạn kiệt cộng với đê bao ngăn nước khiến đồng ruộng nhiều tỉnh miền Tây dần phù sa Trồng lúa, hoa màu không trúng mùa trước sâu bệnh lại nhiều, người dân phải gánh thêm chi phí thuốc men vật tư phân bón Trở trụ sở xã sau thăm lúa vụ chuẩn bị thu hoạch, ông Phan Văn Giáp, chủ tịch hội nông dân xã Phú Lộc thơng tin: “Vụ khơng có lời lãi bao” Nghe người dân trồng lúa than thở ơng thấy buồn Tồn xã có 134 hộ có ruộng đất canh tác Đây hộ tương đối giả xã than trời lúa chẳng có ăn trước Ở xã giáp biên giới Campuchia này, nông dân chẳng mặn mà với lúa dù địa phương hỗ trợ Số cho thuê ruộng đất, kéo nhà làm cơng nhân thành phố khơng giảm Ơng Lê Văn Dũng, Phó chủ tịch xã cho biết, địa phương có nhiều sách để giúp người dân bám ruộng vườn như, hỗ trợ năm 50 nghìn đồng/cơng đất, hỗ trợ 200 nghìn đồng/cơng đất người dân chuyển sang trồng hoa màu khác khơng giữ họ lại Dù địa phương có chuyển đổi trồng từ lúa sang hoa màu bắp, đậu phộng,…nhưng không mang lại hiệu kinh tế bao “Nói thật bây giờ, người dân có 10 công ruộng không đủ sống”, ông Dũng trăn trở Nhiều người khơng có ruộng cậy nhờ vào mùa nước để đánh bắt thủy hải sản gần cạn hy vọng đến chưa thấy nước lên Trở lại nhà lão nông Hai Lợi vào trưa, gặp vợ chồng ông đập ốc bươu vàng cho lươn bể ăn, ông chia sẻ cách tháng, thằng Tí trai ơng biết năm khơng có mùa nước nên vợ chồng dắt díu lên Bình Dương làm cơng nhân Ở nhà cịn hai ơng bà già Nhắc tới thằng trai mình, ơng Hai Lợi thở dài: “Tao kêu nhà, phụ ni lươn, ni dê vợ chồng chẳng ham” “Nếu biết khai thác tồn trữ nguồn nước cách khoa học, hợp lý, sử dụng phân bón chế phẩm sinh học hệ mới, chuyển đổi qui hoạch lại cấu trồng, cấu nuôi trồng thủy sản dựa qui luật điều kiện tự nhiên ĐBSCL canh tác trồng điều kiện khô hạn hay bị nhiễm mặn diễn năm 2016 năm tiếp theo” TS Nguyễn Đăng Nghĩa Hai vợ chồng ông thuộc dạng phú nông xã Vĩnh Xương có hai bể ni lươn, chuồng dê với gần Thế định khen ông tài giỏi lão Hai Lợi cự lại liền “Ngon đâu mà ngon, tao lên bờ xuống ruộng với lươn Bao nhiêu vốn liếng đổ vào đó, lỡ mà bệnh cụt vốn Tiền đổ vào khơng ít, lỡ phóng lao phải theo lao thôi” Tôi bảo dọc tuyến dân cư này, số hộ có chuồng chăn ni đếm đầu ngón tay Ông Hai Lợi thở dài: “Mấy cha nội lỗ sặc máu họng nên chẳng cịn ni Đi 18 mần ăn Bình Dương, TPHCM rồi” Chỉ tay qua phía bên kia, ơng bảo bể xi măng to đùng cha Tư Tèo Mùa ni lươn mà bị bệnh chết q trời, lỗ sặc máu, nhà lên tứ tán mưu sinh “Tao có hai bể, ni có tháng mà thấy chết Giờ hy vọng huề vốn may”, ơng nói Bà Sáu nhà bên cạnh nói sang: “Ổng cất chuồng đất cấm coi chừng bị phạt mà khoe” Nghe vậy, thắc mắc, lão Hai Lợi cười hề: “Mày nhìn xem, hộ có miếng đất cất nhà, cịn bước phía sau ruộng người ta Đằng trước lộ Đất đâu mà chăn với nuôi” Những người lão Hai Lợi đất ruộng vườn nên phải cất trái phép chuồng khu đất hành lang bảo vệ đê “Quy định ông xã thấy dân nghèo q, khơng có đất nên làm ngơ để tụi tao cất tạm chuồng, bể nuôi kia” Mà nói thật ra, chăn ni kiểu khơng có lời bao Ơng bảo ni có vài ba dê, bán hết giống Tiền mua lại dê giống triệu, mà bán có - triệu/con Lươn mua lại ơng chích điện, ni lâu lớn mà dễ bị bệnh chết Tính ra, giăng câu, giăng lưới sướng nhiều, vốn bỏ mà chẳng sợ bị lỗ Thủy lợi hết thời? Trước người dân vùng ĐBSCL quen sống chung với lũ, dựa vào lũ để kiếm sống Năm “lũ đẹp” người dân thu nhiều lợi nhuận Như vợ chồng anh Trần Văn Đạt (ấp 1, xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) có 20 năm làm nghề đặt lọp bắt tép đồng năm trúng mánh mùa nước Từ xây dựng cơng trình ngăn lũ đồng thời chặn ln nguồn kiếm sống gia đình anh Năm nay, đồng khô khan nước, hai vợ chồng chuyển nghề đặt tép xuống kênh xáng thu nhập bữa có bữa khơng “Trên đồng khô khan nước, tôm tép đâu mà đặt Biết xuống kênh bấp bênh khơng làm chết đói sao”, anh Đạt thở than Vợ chồng anh Trần Văn Đạt chuyển nghề đặt tép xuống kênh xáng Ảnh: Việt Văn 19 Khơng phủ nhận lợi ích từ cơng trình thủy lợi nước mang lại TS Nguyễn Đăng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn nông nghiệp nhiệt đới cho nay, cơng trình bộc lộ nhiều hạn chế Tuy tăng chút sản lượng lúa vụ 3, thiệt hại nguồn thủy sản, khơng có lượng phù sa bồi năm, đất trồng không nghỉ ngơi làm cho “sức khỏe” đất suy kiệt ảnh hưởng tới suất lúa vụ vụ Khi làm liên tục vụ lúa làm cho tần suất áp lực sâu bệnh hại nhiều hơn, tiêu tốn thuốc trừ sâu phân bón nhiều nên người dân làm khơng có lời Là người gắn bó gần đời nghiên cứu vùng đất ĐBSCL, GS.TS, Nhà giáo dân nhân Võ Tòng Xuân trăn trở, năm gần thời tiết, khí hậu miền Tây có q nhiều biến đổi khiến đời sống người dân vốn dựa vào thiên nhiên trở nên khó lường Hơn 60 năm qua, ĐBSCL vốn trời phú mùa nước với bao cá tôm… Khi mùa nước rặc họ lại trúng mánh cánh đồng lúa nặng trĩu Người dân khơng có ruộng đất trồng lúa sống khỏe với mùa vụ cá tơm Thì nay, người dân kiệt quệ nguy khơng cịn nước Số người có ruộng đất trồng lúa lao đao chẳng có lời lãi vụ phải cố trồng lúa Trước biến đổi khí hậu, thiếu nước nay, ĐBSCL không thiết phải tập trung trồng lúa trước, GS Xuân cho biết “Chúng ta tốn hàng chục nghìn tỷ đồng suốt năm qua để đầu tư thủy lợi cho người dân trồng lúa họ nghèo”- ông nói thêm Cịn PGS.TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (trường ĐH Cần Thơ) đề xuất, trước thực trạng khô hạn, thiếu nước nay, ĐBSCL cần dừng ý định mở rộng đê bao vụ, phải tháo dỡ từ từ cơng trình đê bao ngăn lũ khơng mang lại hiệu để hạn chế nhược điểm mà gây Tất nhiên, việc tháo dỡ không nên triển khai thực đồng loạt, mà phải thực có lộ trình Phải thay đổi tư GS.TS Võ Tịng Xn gắn bó nghiên cứu lúa vùng đất ĐBSCL nên ơng nặng tình với lúa Nhưng theo ơng, thực tế địi hỏi ĐBSCL không nên độc canh lúa nữa, mà thay vào cần xen canh, đa canh, nghiên cứu canh tác giống trồng khác để thay cho phù hợp, tiêu thụ nước, mang lại hiệu kinh tế thay lúa vụ ăn trái có múi Chỉ cần tập trung trồng lúa vùng phù sa ven sông ven kênh lớn, tránh trồng lúa vùng ven biển có nước bấp bênh 20 GS Võ Tịng Xn ln trăn trở vùng đất ĐBSCL đứng trước nguy khơng cịn mùa nước Ảnh Ngơ Tùng Bây lúc phải thay đổi tư tiểu nông, bỏ tư an ninh lương thực, GS Võ Tịng Xn cảnh báo Và theo ơng, khơng trọng phát triển lúa mà làm đê bao khoanh hết để ngăn nước nổi, dẫn đến vùng trũng tích nước ngày thu hẹp Điều dẫn đến gia tăng khô hạn, xâm nhập mặn vùng hạ lưu vùng trũng tích nước đầu nguồn khơng cịn “Trồng lúa nhiều lợi tức mang lại cho nông dân thấp phải tiêu tốn nhiều nước Do đó, cấp quản lý cần xem xét, điều tiết lại việc trồng lúa để nghĩ đến việc canh tác, nuôi trồng loại khác có giá trị, phù hợp với quy luật tự nhiên vùng đất này”, GS Võ Tịng Xn nói (Tiền Phong 26/8, Văn Minh)đầu trang./ 21 ... Cứu 10 thuy? ??n viên tàu ĐNa 90646 TS 14g30 chiều 2 5-8 , tàu SAR 273 đưa 10 thuy? ??n viên tàu cá ĐNa 90646 TS đến Hòn La, Quảng Bình 11 Tàu SAR 273 tiếp cận đưa 10 thuy? ??n viên tàu ĐNa 90646 bờ - Ảnh:... 2 5-8 , tàu SAR 273 tới trường, tiếp cận đưa 10 thuy? ??n viên tàu ĐNa 90646 TS bờ Danh sách 10 thuy? ??n viên tàu ĐNa 90646 TS cứu Nguyễn Lào, SN 1975, thuy? ??n trưởng Nguyễn Đình Quý, SN 1980 Nguyễn Sang,... vào 9g35 sáng 2 4-8 , Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam nhận thông tin tàu cá ĐNa 90646 TS ông Nguyễn Lào (SN 1975) làm thuy? ??n trưởng bị hỏng máy, thả trôi thuy? ??n viên cách

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w