1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

37_2

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

519 GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU PGS TS Gunatilake Athukoralalage Somaratne (*) I GIỚI THIỆU Lời dạy của Đức Phật qua những bản kinh Pali thảo luận về trách[.]

519 GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU PGS.TS Gunatilake Athukoralalage Somaratne (*) I GIỚI THIỆU Lời dạy Đức Phật qua kinh Pali thảo luận trách nhiệm đạo đức cá nhân, kết ý chí hành động nhân loại, kết nỗ lực nhân loại khởi đầu việc tự chuyển hóa đạo đức Biểu người tự chọn lựa đường đi, dù theo đường để đạt an bình hạnh phúc hay theo đường xung đột khổ đau Nếu họ chọn lựa theo đường tích trữ, chiếm hữu thu gom cải, điều đem tới hậu với tranh chấp, xung đột chiến tranh kéo theo sau nghèo đói khổ đau Tuy nhiên, họ chọn theo đường bố thí, xả bỏ bao dung, điều dẫn tới kết bình n, thịnh vượng hạnh phúc Nếu hỏi mối quan hệ nghịch lý nhân quả, câu trả lời thật đơn giản: Đó luật nhân vận hành - hành vi với mong muốn qua tác ý, lời nói hành động - tảng dựa hoạt động đồng duyên khởi Khi tâm giải phóng khỏi tham, sân si, người trải nghiệm bng xả, bình an hạnh phúc Nếu với tâm tham muốn không cảm thấy toại nguyện, * Boulder Colorado, USA.The Centre of Buddhist Studies, The University of Hong Kong Hong Kong, Người dịch: Mekhala Ven  520 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM thường trở nên ham muốn nhiều nữa, kết tất yếu kết thúc bất hạnh Tâm sân hận tham muốn lửa âm ỉ tâm Trao tặng quà, cứu vớt đời, trao chân thành yêu thương quan tâm tới người khác sinh khởi hạnh phúc; trộm cắp, sát sinh, tà dâm chẳng thể có hạnh phúc, bình an Để thực hạnh phúc, người cần phải tu dưỡng trở nên tốt thực sự, cho thân đem tốt lành đến với người khác Làm để thành người tốt thực tùy thuộc vào làm tạo nhân lành hòa hợp với việc làm nhân tố tảng đem tới hành động tác ý (kamma-vāda) Nhân tố hành động có tác ý ba nhân tố tạo thành giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy Hai nhân tố lại nhân tố cần thiết để tạo nhân lành (kiriya-vāda) nhân tố lực thực hành động đạo đức tốt (viriya-vāda) Đức Phật biểu lộ ba nhân tố kinh (AN I, tr.287) sau: “Giờ ta A La Hán, Bậc Giác Ngộ Viên Mãn, ta dạy (ba điều bản): gốc hành (ý muốn), gốc nhân (làm điều thiện), gốc lực (thực hiện).” Ở điểm này, Karunadasa (2013, tr.75) bình luận rằng: “Ba yếu tố … tập trung vào ba giáo lý quan trọng Phật giáo dạy giáo lý đạo đức đời sống Điều khiến họ ủng hộ sống đạo đức tích cực tự khơng thích hợp Để đầy đủ ý nghĩa, ủng hộ sống đạo đức tích cực phải bổ sung thêm, với giải thích dựa lý trí tính hiệu hành động đạo đức, điều thứ hai, chứng minh mục đích cần thiết khao khát qua vai trị nỗ lực người thực hành đời sống đạo đức.” Nhân tố hành động tác ý cho thấy có mục đích đạo đức kéo theo hành động thận trọng chắn đưa đến kết Nó địi hỏi có tương quan làm (hành động) thu hoạch (kết quả) thuộc trách nhiệm hành động tự thân Nhân tố việc tạo nhân lành cho thấy việc cần làm điều bổ ích đạo đức từ bỏ điều khơng đạo đức(1) Khuyến khích tích cực hướng tới sống đức hạnh, tiếp nhận qui tắc tiêu chuẩn đạo đức kết hành động tác ý 1.  Xem Kinh Pháp Cú kệ 183 (Norman 2004, tr.28): “Tránh tất điều xấu; làm tất điều lành; tịnh tâm ý, lời Phật dạy.” GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Nhân tố lực thực nhân lành cho thấy hiệu quả, cần thiết mong muốn qua vai trò nỗ lực người truy cầu đời sống đức hạnh Bởi vậy, kết cấu giáo lý đạo đức Phật giáo ngun thủy xem hình tam giác, ba nhân tố đề cập bên kết nối với giống ba đường hình tam giác cân Nếu nhấn mạnh phần hai phần lại, điều giống hiểu sai giải thích sai kết cấu giáo lý đạo đức, ngược lại với giáo lý đạo đức Để hiểu tổng thể vấn đề, yêu cầu nêu rõ giải thích ba nhân tố Trong quốc gia theo truyền thống Phật giáo, nhiên, giáo lý đạo đức Phật giáo định nghĩa kiểu, là, có nghĩa nhân hành động tác ý hay lời dạy nghiệp kamma Kết đạo Phật đất nước hiểu giáo lý đạo đức Đức Phật nghi lễ công cụ khôn khéo để tạo công đức biện hộ cho lệch lạc xã hội cộng đồng họ(2) Bởi vậy, truyền thống Phật giáo hướng tới việc hoạt động thiện hạnh theo nhóm cúng dường vật thực tới hình tượng Đức Phật thành viên tu viện theo nghi thức, với mục đích đạt cải vật chất, tái sinh làm người hay sinh lên cõi trời đời sau Việc làm cố gắng với hiểu lầm nguyên nhân khiến Phật tử xao lãng thực hành phạm hạnh theo giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy Đề tài này, đó, với mục đích giáo lý đạo đức hiểu Đạo Phật nguyên thủy áp dụng giáo dục toàn cầu đạo đức, cần phải đề cập cách tồn diện, cần phải giải thích ba nhân tố: nhân tố hành động tác ý, nhân tố việc tạo thiện hạnh, nhân tố lực thực Để thực mục đích 2.  Xem Vua 2005, tr 22 & tr 84 Truyền thống Phật giáo Thái Lan, Sri Lanka, Miến Điện hướng tới khuyến khích tính thụ động với quan tâm hình tượng Như Sulak nói (tr 22): “Sự thiết lập Phật giáo lý giải áp vận hành nghiệp, nói hai nơng dân địa chủ gặt từ hành vi họ đời trước; người nơng dân có nhân xấu địa chủ thu hoạch công đức qua xây dựng ngơi chùa tạo lập hình tượng Đức Phật.” Suu Kyi phát biểu (tr 84): “Một số người nghĩ nghiệp số phận hay định mệnh họ khơng thể làm điều khác Đơn giản điều xảy nhân xấu mà họ tạo Đây cách mà nghiệp thường diễn giải Miến Điện.” 521 522 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM này, đề tài thảo luận tất ba yếu tố theo phần Với mục đích tới kết luận tất ba nhân tố cần có khơng định nghĩa giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy mà đưa tranh đắn luật đạo lý trong đời sống hành động thực cần thiết giới Quả thật việc đảm đương gánh vác công việc chắn buộc tìm hiểu tương xứng giáo lý đạo đức Đạo Phật nguyên thủy, lấy làm truyền thống cho giáo dục đạo đức toàn cầu II NGHIỆP / KAMMA-VĀDA Nhân tố hành động chủ ý ba nhân tố giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy Điều nhấn mạnh không hướng hành động khứ mà hành động Việc thực thay đổi đời sống người hay trình độ dù mục đích gian hay tầm cao tâm linh điều mà họ làm ý nghĩa làm khứ hay làm tương lai Vì khứ qua, khơng thay đổi Có nghĩa hành vi tâm điểm sống Điều phân biệt nhân loại mức thấp hay cao hành vi họ Những hành vi định rõ trở nên (DN III, tr.203): “Làm chủ hành vi mình, thừa hưởng hành vi; họ tạo thành từ hành nghiệp mình, tiết chế hành vi mình, hành động họ nơi họ nương náu Hành vi phân định kẻ hạ liệt hay người cao cả.” Thậm chí hành nghiệp q khứ góp phần vào cách hình thành sinh chúng ta, văn (Sn, v 650), “khơng dịng dõi sinh người trở thành phạm thiên (tu sĩ, người tầng lớp cao); khơng dịng dõi sinh người khơng trở thành phạm thiên.” Nếu vậy, làm cách nào? Đó “qua hành vi người trở thành phạm thiên; qua hành vi người khơng phải phạm thiên.” Đây trường hợp đưa tới việc phân loại kiểu người theo nghề nghiệp theo lối cổ truyền Như văn (Sn, vv 651-652): Đó “qua hành vi người trở thành nông dân; qua hành vi người trở thành thợ thủ công; qua hành vi người trở thành thương nhân, qua hành vi người trở thành nô lệ Qua hành vi người trở thành kẻ trộm; qua hành vi người trở thành kẻ ưa đánh nhau; qua hành vi người trở thành GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU người dâng hiến hy sinh; qua hành vi người trở thành vị vua.” Do đó, điều cần thiết hiểu hành vi kết chúng thực là, tùy duyên “Như thế, người khôn ngoan, xem xét điều kiện nguyên, hiểu biết hành vi qua hành vi giới vận hành, qua hành vi người phát triển Tạo hành vi buộc mối dây, giống trục xe mối buộc xe ngựa theo suốt không dời.” (Sn, vv 653-654; Norman 2004) Năng lực hành vi biến chuyển rõ rệt trạng thái Những hành vi mà người làm tác động kinh nghiệm thân họ mà cịn góp phần hình thành kinh nghiệm mà họ chưa có Những việc làm nhân tố tác ý không khác với việc làm theo luật duyên khởi Trước tiên chức luật đạo lý sau chức luật nhân chung, áp dụng chung cho tất lĩnh vực đời sống giới Cách ngôn quần chúng luật (SN I, p 227): “Gieo gì, gặt nấy”(3) Trong giáo lý đạo đức này, hiệu ứng hành vi khứ không phủ nhận có nói chúng khơng n điều khơng tác động cách tất định Đức Phật cho thấy liên hệ tới hành vi khứ phần (MN I, tr 390): “Dòng dõi người trở thành từ người tạo thành, điều người làm, qua phát sinh Khi duyên xuất hiện, nhân theo tụ hội Như ta nói, họ người nhận hành động họ.”(4) Với hành động đạo đức làm, người thực gieo Điều diễn nào? Một hành vi tốt làm khiến tâm thức tịnh; hành vi xấu làm khiến tâm thức ô uế Mặt khác, tịnh không tịnh tâm thức định hành vi ứng xử sau Sự củng cố qua lại kết hợp hành vi trạng thái tâm thức hình thành thái độ tính cách người Như đạo đức giáo lý Phật giáo cho biết, ý định động thúc đẩy phía sau hành 3.  “Đã gieo giống nào, gặt Hành thiện thâu gặt lành Hành ác thâu gặt Hãy gieo giống tốt, Ta hưởng lành.” 4.  iti kho puṇṇa bhūtā bhūtassa upapatti hoti; yaṃ karoti tena upapajjati, upapannam enaṃ phassā phusanti evam pāhaṃ puṇṇa kammadāyādā sattā ti vadāmi (Kukkuravatika-sutta) 523 524 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM vi định rõ phẩm chất đạo đức hành vi Tất tư cách đạo đức hay không đạo đức xuất từ hành động ác ý Chỉ hành động tác ý hợp với ln thường đạo lý có ý nghĩa Vì lý này, Đức Phật nhận dạng hành vi thực chất thuộc tinh thần (AN III, tr 415): “Tác ý (cetanā) ta gọi nghiệp (những hành động nảy sinh từ đạo lý); có chủ ý, người thực qua thân, khẩu, hay ý.” Sức mạnh hành động phụ thuộc vào phạm vi thực cân nhắc thận trọng (sañcicca) Như vậy, tư cách đạo đức hành động nằm tác ý bên Tác ý tốt động bên tốt dẫn đến hành vi biểu thị hành vi tốt, tác ý xấu ngược lại biểu thị hành vi xấu Người thực hành vi với động tốt với động xấu Tham, sân si bị xem động xấu chúng ln góp phần gây hành vi xấu Đối lập với tham, sân, si không tham, không sân khơng si, điều xem động tốt đem lại hành vi đạo đức tốt Một người từ bỏ tham, sân, si, trạng thái tự nhiên tâm thức đạt gọi trạng thái không tham, không sân, không si họ hướng phẩm tính tích cực vốn có tâm tự nhiên Nhiều dạng hành vi thân, ý biểu tự nhiên động tốt xấu (MN I, tr 489): “Này Vaccha, tham bất thiện, không tham thiện, sân bất thiện, không sân thiện, si bất thiện, không si thiện Theo ba điều bất thiện ba điều thiện.” Như luật duyên khởi dạy rằng, hành xử người bị điều kiện nguyên nhân, hành xử sinh hậu tương quan Suy xét việc làm liên kết hành động kết quả, kinh phân loại hành động thành bốn phần (MN I, tr 389-391: hành vi đen tối kết đen tối, hành vi sáng kết sáng, hành vi đen tối vàtrong sáng kết đen tối sáng, hành vi không đen tối chẳng sáng kết không đen tối khơng sáng.” Dịng đầu tiên, hành vi đen tối kết đen tối, quan sát từ trường hợp người đàn ông gieo đau khổ cho người khác kết biểu giới đau khổ nơi gặp gỡ tiếp xúc đau khổ nhận lại kinh nghiệm cảm giác phát sinh đau khổ, toàn đau buồn Dòng thứ hai, hành vi sáng kết sáng, thấy từ trường hợp GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU người đàn ơng khơng gieo đau khổ cho người khác với kết biểu giới không khổ đau nơi gặp gỡ tiếp xúc nhận lại kinh nghiệm cảm giác không đau khổ, có hạnh phúc Dịng thứ ba, hành động đen tối-trong sáng với kết đen tối-trong sáng, thấy từ trường hợp người đàn ông người gieo đau khổ gieo hạnh phúc cho người khác kết biểu giới lẫn khổ đau hạnh phúc gặp gỡ tiếp xúc hai cảm giác đau khổ hạnh phúc, trộn lẫn vui sướng đau khổ Dịng thứ tư, hành vi khơng đen tối khơng sáng kết không đen tối không sáng, xét theo nguyên nhân suy vi hành động, là, tác ý từ bng thả ba loại hành động có vế tiêu cực đề cập phía Những hành động người hàng loạt lẫn lộn, quyền kinh nghiệm cảm giác vui sướng cảm giác đau khổ Để kết hành động cảm nhận trổ thành quả, cần có thời gian Điều hai hành vi tốt xấu Bởi thế, không nên vội vàng phủ nhận nguyên hành vi tác ý, người theo thuyết hư vơ Điều nói rõ văn mô phạm (Dhp, vv 121-122): “Chớ khinh điều ác nhỏ nhoi Cho rằng: ‘Quả báo thời chịu đâu!’ Nhớ giọt nước nhỏ lâu Mỗi ngày chút mau đầy bình Người ngu gom góp vào mình, Bao điều ác nhỏ dần thành họa to Chớ khinh điều thiện nhỏ nhoi Cho rằng: ‘Quả báo thời hưởng đâu!’ Nhớ giọt nước nhỏ lâu, Mỗi ngày chút mau đầy bình, Người hiền trí chứa tâm mình,bao điều thiện nhỏ dần thành phước to.” Căn nguyên, hành động chín muồi, người nhận báo Điều nhấn mạnh hậu hành vi tội lỗi (Dhp, k 127): “Dù bay lên tận không trung, lặn xuống tận biển khơi, chui vào hang thẳm núi đồi, khắp trần chẳng nơi an tồn, tay nghiệp ác chót mang.” Điều ngụ ý người có trách nhiệm hành vi hành vi kinh nghiệm thân người làm điều Điều diễn đạt rõ ràng đoạn chuyện kể kinh (MN III, tr 179-180): “Mà hành vi tội lỗi không làm mẹ hay cha ngươi, hay anh em trai hay chị em gái bạn hữu 525 526 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM ngươi, hay người bà hay họ hàng ngươi, hay ẩn sĩ hay vị bà la môn, hay vị trời Hành vi tội lỗi tự làm, tự kinh nghiệm nó.” Bản kinh nghiệp có tương quan nhân (kamma) (phala/vipāka) Mặc dù vậy, cho thấy rằng, việc xảy trùng hợp với liên hệ này, hiểu mối liên hệ hoạt động phù hợp với luật duyên khởi (paṭicca-samuppāda) Do đó, giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy rõ mối liên hệ nhân không xác định Mối quan hệ nhân tóm tắt sau: “Dựa vào chất hành động trường hợp mà liên quan, có kết riêng.” Điều có ý muốn nói rõ giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy phủ nhận không không khoan nhượng với thuyết định (niyati-vāda) mà cịn khơng khoan nhượng với thuyết vô định (ahetu-appaccaya-vāda/ adhicca-samuppanna-vāda) Về sau hai quan điểm bị coi phi Phật giáo bị xem lý thuyết mang tính chất suy đốn vay mượn, bị xem vô nghĩa áp dụng vào đời sống đạo đức cá nhân xã hội Thuyết định mối liên hệ nhân nói rõ người kinh nghiệm hành động xác theo cách mà người tạo Một kinh đưa (AN I, tr.249) quan điểm sau: “Như người đàn ông tạo nhân kinh nghiệm nó.” Như tán thành việc hồn trả thuyết định hoàn tất nhân Nếu trường hợp này, Đức Phật ra, đời sống tơn giáo vơ nghĩa khơng có hội để tiêu trừ hoàn toàn đau khổ Sự tương quan nhân mà Đức Phật ra, thế, để nói việc chắn phải hoàn trả ý nghĩa mà Phật giáo đề cập Điều nói rõ kinh (AN I, tr.149) sau: “Đúng người gieo nhân kết kinh nghiệm cách chắn (yathāvedaniyam), người kinh nghiệm kết (assa vipākam).” Nếu trường hợp này, đời sống tơn giáo có ý nghĩa, có hội để hồn tất tiêu trừ đau khổ Hơn nữa, theo giáo lý đạo đức Phật giáo này, hành động sản sinh kết quả, tất kết không giống Có nhiều điều kiện khác can thiệp vào định mối quan hệ nhân Điều kiện Đức Phật minh họa qua so sánh sau (AN I, tr 250): GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU “Nếu người cho cục muối vào ly nhỏ đầy nước, nước ly nước trở nên mặn uống Mặc dù thế, người bỏ cục muối tượng tự xuống dịng sơng Hằng, sơng Hằng rộng lớn, nước nhiều, nhiêu muối không bị mặn uống được.” Tương tự, Đức Phật nói (AN I, tr 250): “Một người phạm lỗi nhỏ nhặt dẫn người xuống địa ngục Nhưng nhân lỗi nhỏ tương tự người khác phạm phải trả đời này, nhẹ khơng trổ sanh nữa.” Vì có khác biệt này? Đức Phật giải thích rằng: “người khơng tu dưỡng đắn thân, ý; người hạ liệt, đáng khinh, đời người ngắn ngủi khổ sở; người chí gây phạm lỗi nhỏ dẫn xuống địa ngục Mặc dù vậy, người mà tu dưỡng với thân, ý, người cao thượng đáng trọng, người phú cho sống thọ, lỗi phạm kinh nghiệm đời này, đơi lúc khơng xuất chút nào.” Sự giải thích ngun văn có ý truyền tải điều phụ thuộc vào hồn cảnh người phạm lỗi, hành động đơi khơng trở nên trầm trọng chí khơng thấy trổ Theo giáo lý đạo đức Phật giáo, hành vi kinh nghiệm đời này, đời tương lai III QUẢ / KIRIYA-VĀDA Nhân tố thứ hai giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy (kiriya-vāda), điều khuyến khích người tạo hành vi đạo đức tốt Đức Phật nói giáo lý đạo đức ngài thúc giục người hướng tới hành động đạo đức người khác thiếu hành động đạo đức không làm (akiriya) hành động đạo đức Ví dụ, theo thuyết định tán thành vào thời Đức Phật tuyên bố (AN I, p 173): “Bất điều người kinh nghiệm - dù vui sướng, đau khổ hay không-khổ-khôngvui tất điều từ ngun nhân gây khứ” (pubbekata-hetu-vāda) Đức Phật hỏi phạm vi quan điểm bắt đầu học thuyết đạo đức hướng người tới việc không hành động đạo đức Ngài phê phán quan điểm thần học nguyên nhân đạo đức tuyên bố (AN I, p 173): “Bất điều mà người kinh nghiệm, tất 527 528 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM hành động sáng tạo Chúa trời.” (issara-nimmāṇa-vāda) Đối với Đức Phật, quan điểm nguyên nhân dẫn người tới đời sống thiếu hoạt động đạo đức Cũng thế, ngài bác bỏ thuyết vô định tuyên bố (AN I, p 173): “Bất điều người kinh nghiệm, tất điều xảy mà khơng đến từ ngun nhân hay điều kiện” (ahetu-appaccaya-vāda) Đối với Đức Phật, nắm giữ học thuyết nguyên nhân dẫn tới kết thiếu hành động đạo đức Giáo lý đạo đức Đức Phật nhắm tới việc khuyến khích người khơng chấp nhận hành động mà cịn chọn lọc hành vi tốt Châm ngôn ngài người trở nên vĩ đại qua việc làm điều vĩ đại Lời dẫn kinh, đọc (SN II, p 29): “Một người đạt tới cao thượng qua việc làm điều cao thượng, không làm điều hạ liệt.” Những hành động cao thượng đồng nghĩa với hành động thiện lành đạo đức (kusala-kamma); khuyến khích làm hành vi thiện lành Bản kinh rõ nhiều cách thức hành động thiện lành mà làm Trong số đó, danh sách với mười thiện hạnh phổ biến thường nêu thảo luận kinh Những điều nói rõ tiết chế từ bỏ hành vi bất thiện thân, ý Sự tiết chế hành vi bất thiện tự tạo hội để thực hành vi thiện lành Do vậy, có ba thiện nghiệp qua hành động thân, bốn thiện nghiệp qua hành động ba thiện nghiệp hành động ý Ba thiện nghiệp qua hành động thân nêu sau (AN V, tr.266-268): “Có người từ bỏ, đoạn tận việc giết hại sinh linh; từ bỏ gậy vũ khí; biết tàm q, có lịng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất chúng sanh lồi hữu tình.” “Có người từ bỏ, đoạn tận việc lấy không cho; không lấy trộm cải tài sản người khác làng rừng.” “Có người từ bỏ, đoạn tận tà hạnh dục, không tà hạnh với người nữ che chở cha mẹ, có anh chị em ruột hay họ hàng che chở; kết hơn, đính pháp luật bảo vệ.” Bốn thiện nghiệp qua hành động là: “Có người từ bỏ, đoạn tận lời nói dối; khơng nói dối hỏi GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU người làm chứng; khơng thấy liền nói dối thấy ngun nhân mình, nguyên nhân người; nguyên nhân vài quyền lợi gì.” “Một người từ bỏ, đoạn tận nói lời hai lưỡi; nghe điều chỗ này, khơng đến chỗ nói, để sinh chia rẽ người này; không nghe điều chỗ kia, đến nói với người này, để sinh chia rẽ người Như người sống hòa hợp với kẻ ly gián, tăng trưởng kẻ hịa hiệp, thích thú hịa hợp, nói lời đưa đến hịa hợp.” “Có người từ bỏ, đoạn tận nói lời độc ác; nói lời nhu hịa, êm tai, dễ thương, thơng cảm đến tâm người, đẹp lòng nhiều người vui ý nhiều người.” “Có người từ bỏ, đoạn tận nói lời phù phiếm; nói thời, nói chân thật, nói điều ý nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói lời đáng giữ gìn, thời, thuận lý, mạch lạc, lợi ích.” Có ba thiện nghiệp qua hành động hạnh là: “Có người khơng tham ái, khơng tham lam tài vật kẻ khác không nghĩ rằng: “Ôi! Mong tài vật người khác trở thành mình.” “Có người có tâm tốt, có người không khởi lên hại ý, hại niệm mà nghĩ rằng: Mong lồi hữu tình sống khơng oán thù, không sân hận nhiễm loạn,mong tất an lạc!” “Người có chánh kiến, khơng có tư tưởng điên đảo tin vào nghiệp hành động, có hành vi thiện ác; bậc đạo hạnh người chân chánh thành tựu qua tri kiến truyên bố cho đời cho đời sau.” Một người chủ động tạo hành vi đức hạnh cho khơng? Khi vấn đề hỏi, Đức Phật trả lời rõ ràng: “Có, có thể.” Nhiều kinh trình bày người nói chung, có tự suy nghĩ hành động với giới hạn tự đặt thân vào khuôn khổ giai đoạn đầu thực hành Mặc dù vậy, đệ tử dần tiến qua hiểu biết lời dạy Đức Phật, giới hạn áp đặt bắt đầu tự tan rã Qua hiểu thực hành, người tự nâng dần khả chiêm nghiệm hành động tự Ví dụ, mục đích Đạo Phật thực hành để đạt khả kiểm soát tâm (AN IV, p 34): “Một nhà sư hướng 529 530 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TỒN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM tâm tới chí nguyện mà khơng hướng tâm tới điều muốn.” Vào cuối ngày, hành giả nên phải tự soi xét thân (SN I, p 132): “Tơi bậc đạo sư mình.” Bằng cách này, giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy tán thành nguyên nhân việc thực cao thượng hay hạ liệt tùy thuộc vào cá nhân Đem điều vào thực hành, người vị thầy (Dhp, v 165): “Làm điều ác ta; Nhiễm ô vậy, tạo mình; Và làm điều lành, Hoặc tịnh tạo ra; Chính ta tự tạo, mà khác đâu!” Yếu tố giáo dục học giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy nhân tố động thúc đẩy Điều hiểu động người điều cần thiết Khi có động cơ, họ nhanh nhạy tập trung Ví dụ, kinh nguyên thủy dẫn nhiều ví dụ Đức Phật thúc đẩy đệ tử ngài tăng trưởng thái độ tích cực (SN V, tr 417-418): “Đừng dễ dãi với tâm niệm bất thiện tiêu cực; đừng tâm bất thiện tiêu cực dẫn dắt đời ông.” Chúng ta thấy nhiều kinh lời nói thúc giục Đức Phật báo trước Ví dụ, Đức Phật đưa lời khuyên cho đệ tử việc từ bỏ tội lỗi với câu nói (AN I, tr 59): “Hãy từ bỏ tội lỗi, đệ tử! Người đoạn tận tội lỗi, đệ tử Nếu từ bỏ tội lỗi, ta khơng nói ơng làm Nhưng làm được, vậy, ta nói, “Hãy đoạn trừ tội lỗi!” Nếu từ bỏ tội lỗi gây hại khổ đau, ta khơng nói ơng đoạn trừ Nhưng đoạn trừ tội lỗi mang lại bình an hạnh phúc, vậy, ta nói: “Hãy đoạn trừ tội lỗi!” Tương tự ngài khuyên đệ tử tu dưỡng điều tốt lành (Ibid tr.59): “Tu dưỡng điều tốt, đệ tử! Người tu dưỡng điều lành, đệ tử Nếu tu dưỡng điều lành, ta khơng nói ơng làm Nhưng làm được, vậy, ta nói, “Hãy tu dưỡng điều lành!” Nếu tu dưỡng gây hại khổ đau, ta khơng nói ơng tu dưỡng Nhưng đoạn trừ tội lỗi mang lại bình an hạnh phúc, vậy, ta nói, ‘Hãy tu dưỡng điều lành!” Giáo lý đạo đức Đức Phật bàn thảo tiêu chuẩn để rõ hành vi đạo đức không đạo đức, hành động phép làm hành động không phép làm Làm biết hành động tốt hành động xấu? Có số GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU tiêu chuẩn suy xét để định phẩm chất đạo đức hành động Ví dụ, kinh đưa ba tiêu chuẩn (AN I, tr.147): “Người cần suy phải nghĩ liệu có tự cân nhắc thực hành động (attādhipateyya); liệu người trí có phản đối điều (lokādhipateyya); hay liệu hành động có vi phạm luật pháp cộng đồng (dhammānupateyya)” Mặc dù vậy, nhiều kinh thấy Đức Phật lấy hậu để tiếp cận đời sống đạo đức (SN I, tr.57): “Người nên gieo nhân thích hợp người biết hướng tới hạnh phúc thân.” Hầu hết đưa suy nghĩ kết tức khắc kết sau Quy tắc vàng Đức Phật việc đưa định đạo đức rõ sau: “Tơi khơng muốn X xảy cho Người khác họ không muốn X xảy cho họ Tôi không làm cho người khác không thích làm cho thân Bởi thế, tơi khơng làm X).” Qui tắc vàng phản ánh dạy đạo đức ngài dành cho đệ tử Ví dụ đọc câu kệ (DMP, kệ 129-130): “Sợ thay gậy gộc, gươm đao; Sợ thay thần chết hại bao cc đời; Suy lịng lòng người; Chớ nên giết hại xui giết người.” “Sợ thay gậy gộc, gươm đao; Yêu thương mầm sống, khát khao đời; Suy lịng lịng người; Chớ nên giết hại xui giết người.” Lập luận nguyên đạo đức nêu chi tiết kinh sau (SN V, tr 353-354): “Điều mà, chủ nhà, tự Pháp có mơ tả thích hợp cho điều khơng? Ở đây, chủ nhà, đệ tử ưu tú phản ánh sau: ‘Tơi thích sống, tơi khơng thích bị chết Tơi khao khát hạnh phúc không muốn điều bất hạnh Giả sử có người muốn giết tơi, dù tơi muốn sống khơng muốn bị chết, điều khơng làm vui mừng hạnh phúc Giả sử phải giết người khác mà người muốn sống khơng muốn bị chết, người khao khát hạnh phúc khơng muốn điều bất hạnh, điều làm người khơng vui mừng hạnh phúc Điều khơng làm tơi vui hạnh phúc hay người khác vui hạnh phúc Làm bắt người khác phải chịu điều làm tơi không vui không hạnh phúc? Qua phản ánh theo cách này, người từ bỏ việc sát sinh; động viên người khác khơng sát sinh; nói từ bỏ việc sát sinh Như thế, đạo đức người trở nên tịnh theo ba cách.” 531 532 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM IV TINH TẤN / VIRIYA-VĀDA Toàn đường thực hành Phật giáo tùy thuộc vào thệ nguyện thực hành Như kinh có nói (KPC, kệ 276): “Các phải tự gắng công; Chư Phật thầy dạy mà Con đường giác ngộ tuyệt vời, Tự thiền định theo nơi đường, Thoát khỏi lưới Ma Vương.” Hơn nữa, kinh khác, Đức Phật rõ (SN II, tr.29): “Khơng điều làm cho ta hạ liệt, hay trở nên cao thượng; mà cao thượng đạt cao thượng Xứng đáng ca tụng đời thánh thiện Vị thầy tới trước mặt Vì để khuấy động lực để chiến thắng chưa chiến thắng, để đạt điều chưa đạt được, để ngộ nhập điều chưa chứng ngộ.” Nhân tố thứ ba giáo lý đạo đức Phật giáo tinh (viriya-vāda), nhân tố lực rèn luyện, cam kết chuyên cần người Điều cho thấy phát sinh lực cố gắng ba nhân tố để đạt kết cuối Trong nỗ lực ban đầu, yêu cầu ta áp dụng “năng lực khởi đầu” (ārambha) Khởi đầu hành động đem lại cho thỏa thích (assāda) Đây lý mà thích mạo hiểm việc Mặc dù vậy, suốt cố gắng lúc ban đầu, hoàn cảnh thường thấy, đối mặt với nhiều khó khăn chướng ngại (ādīnava) Bởi vậy, giai đoạn này, yêu cầu áp dụng “năng lực vượt qua” (nikkama) Cuối cùng, để kết thành công (nissarana) từ lúc khởi đầu, yêu cầu tự chủ “năng lực tiến xa hơn” (parakkama) khơng dựa ngun lý áp dụng dạng lực thấy người thường từ bỏ chừng gần tới lúc gặt Như Đức Phật ra, nhân loại tự chủ ba loại lực thúc đẩy cịn nhiều Ví dụ, kinh nhận diện sáu dạng lực (AN III, tr 337-338): yếu tố ban đầu, yếu tố bền bỉ, yếu tố cố gắng, yếu tố sức mạnh, yếu tố tiếp tục yếu tố thúc đẩy Dựa vào diện lực này, quan sát hành động ban đầu người, bền bỉ hành động, tự cố gắng hành động, hành động mạnh mẽ, tiếp tục hành động, thúc đẩy hành động Bản kinh ghi lại đối thoại thú vị Đức Phật vị bà la mơn Người tới gặp Đức Phật nói rằng: “Đạo sư Cồ Đàm, tơi có đề tài thấy này: ‘Khơng có tự-bắt GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU đầu (natthi attakāro); khơng có khởi đầu đem tới người khác (natthi parakāro).’” Câu trả lời Đức Phật đáp là: “Này Bà la mơn, ta chưa nhìn hay nghe thấy nắm giữ đề tài quan điểm Bởi vì, mà người tự [sẽ] đến [sẽ] nói (kathhi nāma sayaṃ abhikkamanto, sayaṃ paṭikkamanto evaṃ vakkhati): “Khơng có tự-bắt đầu; khơng có khởi đầu đem tới từ người khác?” Ngài hỏi người ba môn số câu hỏi khác khiến cho người hiểu nhân loại có nhiều loại lực “Ngươi nghĩ sao, bà la mơn? Liệu có lực (ārabbha-dhātu) hữu hay khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi mà lực hữu, có thấy qua hành động ban đầu khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi hành động ban đầu nhìn thấy hữu lực ban đầu hữu, tự-khởi đầu nhân loại; khởi đầu đem đến từ người khác.” Trong trường hợp này, lực khởi đầu nói đến chức qua hành động bắt đầu “Ngươi nghĩ sao, bà la môn? Liệu có lực bền bỉ (nikkama-dhātu) hữu hay khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi mà lực bền bỉ hữu, có thấy qua hành động bền bỉ khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi hành động bền bỉ nhìn thấy hữu lực bền bỉ hữu, tự-khởi đầu nhân loại; khởi đầu đem đến từ người khác.” Năng lực bền bỉ nói đến dạng lực cần thiết để cố gắng hành động “Ngươi nghĩ sao, bà la mơn? Liệu có lực cố gắng (parakkama-dhātu) hữu hay không?” 533 534 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TỒN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM “Dạ có, thưa ngài.” “Khi mà lực cố gắng hữu, có thấy qua hành động cố gắng khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi hành động cố gắng nhìn thấy hữu lực cố gắng hữu, tự-khởi đầu nhân loại; khởi đầu đem đến từ người khác.” Năng lực cố gắng nói đến dạng lực cần thiết để hồn thành hành động “Ngươi nghĩ sao, bà la mơn? Liệu có lực sức mạnh (thāma-dhātu) hữu hay khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi mà lực sức mạnh hữu, có thấy qua hành động sức mạnh khơng?” “Dạ có, thưa ngài.” “Khi hành động sức mạnh nhìn thấy hữu lực sức mạnh hữu, tự-khởi đầu nhân loại; khởi đầu đem đến từ người khác.” Dù cho người có loại lực này, họ không tăng trưởng kỹ thích hợp để áp dụng vào thời điển cách thức, họ thất bại khơng đạt mục đích mà họ mong muốn Bởi thế, điều thiết yếu cần phát triển kỹ để áp dụng lực phát sinh không vào thời điểm địa điểm mà cách thức Những kinh Đức Phật chứa đựng mênh mông dạy mà ngài ban cho đệ tử để rèn luyện lực Một kinh với bắt đầu Đức Phật sau (SN II, tr.28-29): “Pháp ta giải nghĩa rõ ràng, giải thích cặn kẽ, phơi bày, đưa ánh sáng, cởi phăng từ chắp vá, điều đủ cho thành viên tiến phía trước niềm tin tự khơi dậy lực vậy: Dù có phải chết, xẻ thịt xương, dầu thịt máu có khơ cạn thân tơi, tơi khơng dừng lực tơi chưa đạt điều đạt qua sức mạnh thân người, qua lực thân người, qua số gắng GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU thân người! Những kẻ lười biếng chìm đau khổ, ô uế hành động bất thiện tội lỗi, thờ với việc tốt Nhưng người nghị lực trần ngập hạnh phúc, đoạn tận hành động bất thiện tội lỗi, cao thượng trở thành người tốt Khơng điều làm cho ta hạ liệt, hay trở nên cao thượng; mà cao thượng đạt cao thượng Cuộc đời thánh thiện tinh hoa đồ uống Bậc thầy tới trước mặt Cho nên, đệ tử, ngài thức tỉnh lực khiến chiến thắng điều chưa chiến thắng được, khiến đạt điều chưa đạt được, khiến chứng ngộ điều chưa nhận ra.” Dù cho đệ tử khuyến khích chuyên cần để đạt mục đích mình, người phải tự tìm cân thích hợp việc áp dụng lực Cho nên, Đức Phật thường bắt phải (MN III, tr.159-160) áp dụng cân lượng (tinh - viriya) tránh nghiêng nhiều hay chút hai cực (accāraddha-viriya) Một là, với việc cố gắng, ngài so sánh người đàn ông kẹp chặt chim cun cút làm chết ngạt Một lực yếu, ngài so sánh với người đàn ông giữ chim cút lỏng lẻo làm bay khỏi tay Lời khuyên Đức Phật dành cho Sona minh họa rõ điểm (AN III, p 375): “Hãy nói ta biết, Sona, trước ơng cịn gia, có phải ơng giỏi chơi đàn lt không?” “Dạ ạ” “Vậy ông nghĩ sao, Sona? Khi ơng để dây đàn q chặt, giai điệu có hay ơng ơng dàng gảy đàn không?” “Dạ không, thưa Ngài.” “Khi ông để dây đàn q lỏng, giai điệu có hay ơng dàng gảy đàn không?” “Dạ không, thưa Ngài.” “Nhưng này, Sona, mà dây đàn ông không chặt không lỏng, điều chỉnh mức độ vừa phải, giai điệu có hay ơng dàng gảy đàn không?” 535 536 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM “Dạ thế, thưa Ngài.” “Cũng thế, Sona, lượng bị khuấy động mạnh mẽ dẫn tới bồn chồn, lượng lỏng lẻo dẫn tới uể oải Cho nên, Sona, tâm giữ lượng cân giúp đạt khả tinh thần bình thản, thấu suốt đối tượng.” Đời sống Phật giáo mẫu mực mô tả đời mà hành động thực hành với sắc bén khôn ngoan nhằm đạt mục đích thân Chỉ quan sát mà khơng hành động giấc mộng Dù Đức Phật có ra, mà đệ tử không chắn đạt mục tiêu thân qua việc cầu nguyện hay mong ước Có năm điều đáng ao ước, dễ chịu vui thích có nơi gian: sống lâu, đẹp đẽ, hạnh phúc, danh tiếng tái sinh tốt lành Mặc dù vậy, điều đạt qua cầu nguyện mong ước Đức Phật có nói (AN III, pp 47-48): “Ta không dạy họ đạt qua cầu nguyện (āyācanā-hetu) hay qua mong ước (patthanā-hetu) Nếu người đạt mong muốn qua cầu nguyện hay mong ước, cầu nguyện mong ước cho họ?” Ngài nói tiếp: “Với người đệ tử ưu tú mà mong cầu có sống thọ lâu, thật khơng ích lợi mà người cầu nguyện để sống lâu vui thích việc làm Người theo đường gian đưa đến trường thọ Đi theo đường họ đạt đời sống trường thọ, trở thành chư thiên hay làm người.” Cùng cách áp dụng cho bốn điều Dù thấy điều từ kinh, giáo lý Đức Phật chun chở theo tư tưởng tích cực mạnh mẽ tới việc thúc giục đệ tử phát triển thái độ tích cực cho thực hành họ Ví dụ, tăng trưởng chánh niệm chết chủ yếu nêu để phát triển cảm xúc cấp bách thực hành Đạo Phật Như kinh có nói (AN IV, tr.320-322), người nên qn chiếu sáng/tối: “Tơi cịn nhiều tội lỗi; tơi chết hơm này/tối điều tổn hại Cho nên, trước sáng nay/đêm phải thực mãnh liệt, cương quyết, cố gắng, nỗ lực ráng sức, chiến đấu, chánh niệm, bình thản gạt bỏ tội lỗi tâm thức bất thiện này.” Như thấy kinh, đệ tử Đức Phật tập hợp người tích cực nổ, họ hướng tới chuyên cần GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU từ bỏ lười biếng Đối với họ, thời khắc đáng quý họ phấn đấu để đạt tới tiến tinh thần đời này, trước chết Những đệ tử cho họ cịn thời gian với hội vàng mà họ có tái sinh thân người, vào thời Đức Phật xuất nơi gian Đức Phật tiếp sinh lực cho đệ tử ngài với lời tuyên bố (Sn, vv 331-333): “Thẳng người lên! Ngồi thẳng lên! Điều ơng cần có phải ngủ khơng? Nghỉ ngơi dành cho kẻ ốm, chích gai để thấy đau tỉnh táo Thẳng người lên! Ngồi thẳng lên! Tự rèn luyện thân chuyên cần để thành tựu bình an… Đừng bỏ lỡ hội; kẻ bỏ lỡ hội sống khổ đau.” V KẾT LUẬN Trong đề tài này, ý định giới thiệu giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy qua nghiên cứu kinh nguyên thủy Đức Phật, với mối liện hệ qua ba nhân tố qua hành động tác ý, gieo nhân tốt rèn luyện lực thực nhân tốt, nhằm truyền tới độc giả giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy phẩm chất tốt lành cần áp dụng vào giáo dục đạo đức tồn cầu Điểm tranh luận giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy bao hàm ba chiều giáo lý đạo đức không đất nước có truyền thống Phật giáo mà thơi Ở quốc gia theo truyền thống Phật giáo, mơ hình Đạo Phật thực hành nghiệp với ý nghĩa ban đầu kiếp sau, hướng dẫn mơn đồ thu gom cơng đức theo cách ích kỷ để tái sinh lên cõi trời kiếp sau Cho nên, giáo lý đạo đức truyền thống Phật giáo thiếu biểu lộ tinh thần nhân văn có lời dạy Phật giáo nguyên thủy Những giá trị sau “nhân loại” đề xướng ý tưởng “công dân toàn cầu” “cộng đồng toàn cầu,” thừa nhận cá nhân, hội nhóm cộng đồng với khác biệt sở thích, ngơn ngữ, nhận thức lối sống, với khác biệt đặc tính văn hóa, chung sống ảnh hưởng lẫn với tôn trọng lịng bao dung Dựa kinh nghiệm này, điều nhận xét giáo lý đạo đức tán thành truyền thống Phật giáo đương thời gọi xu hướng riêng biệt chủ nghĩa dân tộc giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy tiếng nói chủ nghĩa tổng thể, thuộc đa số mang tính nhân loại Vì thế, điều mang bao hàm giáo 537 538 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ TRÁCH NHIỆM lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy phẩm chất tốt cho giáo dục đạo đức toàn cầu, không thực hành riêng quốc gia theo truyền thống Phật giáo GIÁO LÝ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO Andersen, Dines, and Smith, Helmer (eds.) 1913, The Suttanipāta, The Pali Text Society, London Bodhi, Bhikkhu (tr.) 2000, The Connected Discourses of the Buddha: A Translation of the Saṃyutta Nikāya, Translated from the Pāli, Wisdom Publications, Boston Bodhi, Bhikkhu (tr.) 2012, The Numerical Discourses of the Buddha: A Translation of the Aṅguttara Nikāya, Translated from the Pāli, Wisdom Publications, Boston Feer, Lèon (ed.) 1884-1898, The Saṃyutta Nikāya, vols, The Pali Text Society, London Hinüber, O von, and Norman, K R (eds.) 1994, Dhammapada, The Pali Text Society, Oxford Karunadasa, Y 2015 (2013), Early Buddhist Teaching: The Middle Position in Theory and Practice, Centre of Buddhist Studies, The University of Hong Kong, Hong Kong King, Sallie B 2005, Being Benevolence: The Social Ethics of Engaged Buddhism, University of Hawai’i Press, Honolulu Morris, Richard, and Hardy, Edmund (eds.) 1885-1900, The Aṅguttara Nikāya, vols, The Pali Text Society, London Ñāṇamoli, Bhikkhu, and Bodhi, Bhikkhu (trs.) 2001 (1995), The Middle Length Discourses of the Buddha: A Translation of the Majjhima Nikāya Translated from the Pāli, Wisdom Publications, Boston Norman, K R (tr.) 1992, The Group of Discourses (Sutta-Nipāta) Volume II Revised Translation with Introduction and Notes, The Pali Text Society, Oxford Norman, K R (tr.) 2004, The Word of the Doctrine (Dhammapada) Translated with an Introduction and Notes, The Pali Text Society, Oxford Trenckner, Vilhelm, and Chalmers, Robert (eds.) 1888-1896, The Majjhima-nikāya, vols, The Pali Text Society, London 539 540

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w