Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
230 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Tự đánh giá lực vấn đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: y tế, trị liệu, lao động, kinh doanh giáo dục đào tạo Trong hoạt động giáo dục, tự đánh giá lực nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh vai trị, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng biện pháp nâng cao tự đánh đánh giá lực Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào học sinh, sinh viên giảng viên Đặc biệt, khoảng hai mươi năm gần đây, tự đánh giá lực nội dung nhiều tác giả giới khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo [5] Tuy nhiên, nghiên cứu tự đánh giá lực Việt Nam cịn khiêm tốn, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tự đánh giá lực cách hệ thống Đặc biệt, tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam khoảng trống, cần nghiên cứu bổ sung phát triển Trong trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, thân giảng viên cần có tự đánh giá lực thực công việc, nhiệm vụ cụ thể, đặc biệt thực nhiệm vụ hoạt động giảng dạy Bởi lẽ, hoạt động, giảng viên cần phải làm gì, mà quan trọng cần biết khả hồn thành nhiệm vụ mức độ Nếu giảng viên có tự đánh giá lực hay đánh giá khả hồn thành mức độ cao, họ ln có nỗ lực, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, coi thử thách cần vượt qua Đồng thời có kiên trì, tâm thực mục đích hoạt động Ngược lại, giảng viên có mức độ tự đánh giá lực hoàn thành nhiệm vụ mức độ thấp, họ nảy sinh tâm lý nghi ngờ lực thân, né tránh, hay lo sợ, thiếu đoán tâm thực nhiệm vụ, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động Chính vậy, nghiên cứu tự đánh giá lực giảng viên trường sĩ quan vấn đề khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc mang tính cấp thiết Thực tiễn hoạt động giảng dạy trường sĩ quan cho thấy số giảng viên chưa có tự đánh giá cao lực, chưa có tin tưởng cao vào lực thân, tự đánh giá thấp thấp khả hoàn thành nhiệm vụ mình, ln cho khơng giỏi người khác, nghi ngờ khả năng, thiếu tự tin, dễ mặc cảm Chính điều dẫn đến tâm lý trông chờ, ỷ lại, ngại nhận những nhiệm vụ mới, nhiệm vụ khó Trong giảng dạy, ngại áp dụng công nghệ, phương pháp giảng dạy mới, tự tin, tâm, đốn, nỗ lực khắc phục khó khăn thực nhiệm vụ Đây nguyên nhân gây nên hiệu giảng dạy thấp Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Quân đội giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định: Trình độ, lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ; “Đổi phương pháp giảng dạy cịn thiếu tính tồn diện đồng bộ, lực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, tin học nhà giáo thấp” [4, tr.17] Đây khuyết điểm, hạn chế phản ánh lực, đồng thời phản ánh hạn chế tự đánh giá lực số giảng viên Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động giáo dục - đào tạo nhà trường Từ đặt yêu cầu khách quan cần quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp khắc phục kịp thời Xuất phát từ lí trên, tác giả luận án lựa chọn vấn đề: “Tự đánh giá lực giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy, góp phần cải thiện chất lượng hiệu hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Xây dựng vấn đề lý luận tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Khảo sát, đánh giá thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Phân tích chân dung tâm lý tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mặt biểu tự đánh giá lực yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tự đánh giá lực giảng viên chủ đề rộng Vì vậy, luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên, với nội dung cụ thể sau: Nghiên cứu mặt biểu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam với khía cạnh bản: 1/ Tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy; 2/ Tự đánh giá lực thu hút học viên; 3/ Tự đánh lực quản lý lớp học Nghiên cứu tự đánh lực phạm vi nhận thức, tin tưởng hiệu đạt giảng viên họ thực nhiệm vụ hoạt động giảng dạy Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Phạm vi khách thể: Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng giảng viên trường sĩ quan trình thực nhiệm vụ giảng dạy Phạm vi địa bàn: Luận án nghiên cứu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên: Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Công binh, Trường Sĩ quan Thông tin Giảng viên trường này, đại diện cho miền, chuyên ngành khác Quân đội nhân dân Việt Nam Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2018 đến năm 2021 Giả thuyết khoa học Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mức độ trung bình khơng có đồng mặt biểu Giảng viên trường sĩ quan có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm có trình độ học vấn cao hơn có tự đánh giá lực giảng dạy cao Cũng vậy, có khác biệt mức độ tự đánh giá lực giảng dạy nhóm giảng viên nam nhóm giảng viên nữ nhóm giảng viên trường sĩ quan với Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan chịu ảnh hưởng yếu tố tác động khác như: Trải nghiệm hoạt động giảng dạy; Sự học hỏi kinh nghiệm; Sự đánh giá lãnh đạo - huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên; Trạng thái thể, cảm xúc giảng viên; Sự lạc quan giảng viên; Cảm nhận hạnh phúc công việc giảng viên; Sự hài lịng cơng việc giảng viên Nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên cần thực biện pháp: tổ chức tốt hoạt động nhằm tăng cường trải nghiệm cho giảng viên; xây dựng môi trường sư phạm quân lành mạnh; phát huy vai trò lãnh đạo huy - cấp, giảng viên khác hoạt động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo Ngoài ra, luận án nghiên cứu vận dụng Nghị Quân ủy Trung ương; Tổng Cục Chính trị; Bộ Tổng tham mưu Nghị Đảng ủy Trường Sĩ quan giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Ở luận án tiếp cận theo phương pháp luận sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp tiếp cận lịch sử; phương pháp tiếp cận hoạt động; Phương pháp tiếp cận tâm lý học sư phạm quân Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Tâm lý học với phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp xin ý kiến chuyên gia; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp vấn sâu; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp phân tích chân dung tâm lý; phương pháp xử lí phân tích số liệu thống kê tốn học Những đóng góp luận án Đóng góp lý luận Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận hoạt động giảng dạy giảng viên; quan niệm tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Đồng thời, luận án bổ sung, phát triển lý luận Tâm lý học sư phạm quân thông qua việc xác định đặc điểm hoạt động giảng dạy; đưa tiêu chí báo biểu luận giải yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Đóng góp thực tiễn Kết nghiên cứu tự đánh giá lực thực hiệu quản lý lớp học có điểm trung bình cao nhất, tự đánh giá lực thu hút học viên có điểm trung bình thấp Yếu tố Sự đánh giá lãnh đạo huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên có ảnh hưởng mạnh đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan, trải nghiệm hoạt động giảng dạy; học hỏi kinh nghiệm; trạng thái thể cảm xúc; lạc quan cảm nhận hạnh phúc cơng việc Yếu tố hài lịng cơng việc khơng có ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy Kết có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất biện pháp nâng cao tự đánh giá lực cho giảng viên, đồng thời giúp người cán phân công nhiệm vụ giảng dạy cho giảng viên quản lý cách hợp lý hiệu Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án bổ sung lý luận lĩnh vực khoa học tâm lý tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Là sở để nâng cao vai trò tự đánh giá lực giảng dạy hiệu hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kết nghiên cứu, vận dụng hoạt động giảng dạy cho giảng viên nhà trường quân Là tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu, tham khảo cho giảng viên, cấp lãnh đạo quản lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan nói riêng, học viện, nhà trường Quân đội nói chung Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương; kết luận; danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Những nghiên cứu có liên quan đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên 1.1.1 Những nghiên cứu có liên quan đến biểu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Bandura, A (1977), Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change, Self-Efficacy: The Exercise of Control, Self-efficacy beliefs of adolescents; Tschannen Moran, Woolfolk Hoy (2001), Teacher efficacy: capturing an elusive construct; Heneman cộng (2006), The Teacher Sense of Efficacy Scale: Validation evidence and behavioral prediction; Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm; Klassen (2009) , Exploring the validity of a teachers’ self-efficacy scale in five countries; Bộ giáo dục đào tạo (2014), Báo cáo nghiên cứu chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp; Franziska (2016), I feel less confident so I quit? Do true changes in teacher self-efficacy predict changes in preservice teachers' intention to quit their teaching degree; Trường sĩ quan Chính trị (2017), Đánh giá lực sư phạm giảng viên Khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội; Muhammet Emin cộng (2017), Examining the relationship between teacher competence and job satisfaction Các cơng trình đề cập đến số vấn đề biểu lực giảng dạy, biểu tự đánh giá lực giảng dạy thang đo tự đánh giá lực giảng dạy nhiều nhà khoa học giới quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Đồng thời lấy làm khoa học, xác định xây dựng thang đo cho nghiên cứu 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Lent cộng (1991), Mathematics self-efficacy: Sources and relation to science-based career choice; Hampton (1998), Sources of academic self-efficacy scale: An assessment tool for rehabilitation counselors; Tschannen-Moran cộng (1998), Teacher efficacy: Its meaning and measure; Judge cộng (2001), The job satisfaction-job perferman relationship: A qualitative and quantitative review; Milner (2002), A case study of an experienced English teacher's self-efficacyand persistence through crisissituations: theoretical and practical considerations; Usher (2006), Teaching self-efficacy, sources of teaching selfefficacy, teacher satisfication, teacher stress, collective teacher efficacy, optimism, teacher authenticity, and invitations; Poulou (2007), Personal teaching efficacy and its sources: student teachers'perceptions; Weaver (2008), Sources of efficacy for first-year teachers; Morris (2010), Sources of teaching self-efficacy: A scale validation; Garvis Pendergast (2012), Changes in teacher self-efficacy in the first year of primary school teacher education study, Singh & Rajalingam (2012), The relationship of writing apprehensionlevel and self-efficacy beliefs on writing proficiency level among pre-universitystudents; Mousavi (2014), The Effect of Peer Observation on Iranian EFL Teachers' Self-Efficacy; Phan Thị Tuyết Nga cộng (2015), Sources of self-efficacy of Vietnamese EFL teachers: A qualitative study Các nghiên cứu khẳng định: Bốn yếu tố, trải nghiệm hoạt động; học hỏi kinh nghiệm người xung quanh; đánh giá, phản hồi người xung quanh trạng thái thể, cảm xúc giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Ngoài ra, tự đánh giá lực giảng dạy cò chịu tác động yếu tố: Sự hài lịng cơng việc, căng thẳng, lạc quan giảng viên; thành kiến, tôn trọng sinh viên với giảng viên yếu tố giới tính, văn hóa Vị trí, vai trị tác động yếu tố bất biến mà thay đổi tùy thuộc vào ngữ cảnh theo tính chất nhiệm vụ giảng viên 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Schunk Pajares (2010), Self-efficacy beliefs; Singh & Rajalingam (2012), The relationship of writing apprehensionlevel and self-efficacy beliefs on writing proficiency level among preuniversitystudents; Mousavi (2014), The Effect of Peer Observation on Iranian EFL Teachers' Self-Efficacy; Phan Thị Tuyết Nga, Terry Locke (2015), Sources of self-efficacy of Vietnamese EFL teachers: A qualitative study, Bùi Thị Hồng Thái Nguyễn Thị Mùi (2016), Tự đánh giá lực thân người lao động; Kayla (2019), Six Achievable Ways to Improve Your Self-Efficacy; Madhuleena (2020), Four ways to improve and increase self-efficacy Dưới góc độ tiếp cận, nghiên cứu đưa số biện pháp nâng cao tự đánh giá lực người nói chung người giảng viên nói riêng,: Tăng cường trải nghiệm, kinh nghiệm thành công cho cá nhân hay giảng viên; phát huy tính tích cực học tập việc quan sát, học hỏi đồng nghiệp; đặt mục tiêu đơn giản, biết xếp thứ tự mục tiêu, đồng thời khắc phục tốt thiếu sót, thất bại mà cá nhân, giảng viên trải qua; hoạt động ln có đánh đánh giá nhận xét; phản hồi, người việc; tổ chức tốt hoạt động nhắm tăng cường mặt thể chất, tinh thần, cho thành viên 1.2 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố (1) Những nghiên cứu biểu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên bao gồm: tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy; tự đánh giá lực thu hút học sinh, sinh viên tự đánh giá lực quản lý lớp học Đồng thời, nghiên cứu xây dựng trắc nghiệm để đánh giá tự đánh giá lực giảng dạy người giáo viên, giảng viên nhà trường Đây sở quan trọng để tác giả xác định biểu đo mức độ tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan (2) Một số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giáo viên, giảng viên như: Trải nghiệm giảng viên; học hỏi kinh nghiệm người xung quanh; giới tính; Sự đánh giá, phản hồi người xung quanh; trạng thái thể, cảm xúc; hài lòng; lạc quan; yếu tố căng thẳng) Bên cạnh đó, nghiên cứu xây dựng trắc nghiệm để đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng Đây sở quan trọng để tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đo mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan (3) Có kết nghiên cứu nội dung biện pháp nâng cao tự đánh giá lực, tự đánh giá lực giáo viên, giảng viên: Tăng cường trải nghiệm thành cơng; phát huy tính tích cực, tăng cường thể chất tinh thần; nhận xét, đánh giá, khen thưởng, xử phạt phải người việc v.v Với kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố liên quan đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan có ý nghĩa quan trọng, sở khoa học để tác giả kế thừa, bổ sung phát triển trình nghiên cứu đề tài Đồng thời, trình hệ thống lại nghiên cứu có liên quan cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Đây “khoảng trống” lí cấp thiết tác giả xác định thực nghiên cứu đề tài luận án 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải (1) Hệ thống lại, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu tác giả nước giới cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, làm sở để xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài, đồng thời chứng minh tính độc lập, mẻ, khơng trùng lặp tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu (2) Xác định quan điểm tiếp cận tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên nhận thức hiệu đạt thực nhiệm vụ hoạt động giảng dạy giảng viên; Xây dựng khái niệm công cụ tự đánh giá, lực giảng dạy, làm rõ đặc điểm hoạt động giảng dạy người giảng viên trường sĩ quan; Trên sở đó, xây dựng khái niệm tự đánh giá lực giảng dạy, xác định mặt biểu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy 10 giảng viên trường sĩ quan (3) Làm rõ mặt biểu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên, từ làm sở để đánh giá thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan (4) Đánh giá thực trạng thông qua mặt biểu ảnh hưởng yếu tố đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan (dựa vào trắc nghiệm của: Tschannen Moran, Woolfolk Hoy, 2001; Usher, 2005) (5) Về phương pháp đo đạc, lập mẫu phiếu quan sát (bằng cách dự trực tiếp) vấn sâu; tiến hành xin ý kiến chuyên gia Tâm lý học nội dung dự định nghiên cứu; điều tra thử, kiểm định tính khoa học, độ tin cậy, độ hiệu lực thang đo Đánh giá thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan (6) Trên sở lý luận xác định, kết hợp với q trình phân tích, đánh giá kết điều tra thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy; phân tích chân dung tâm lý điển hình tự đánh giá lực giảng dạy Từ đó, đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan cách hiệu bền vững Kết luận chương Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tự đánh giá lực giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam tác giả nước giới tiếp cận, nghiên cứu hệ thống lại luận án ba hướng nghiên cứu bao gồm: (1) Hướng nghiên cứu liên quan biểu tự đánh giá giảng dạy; (2) Hướng nghiên cứu liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giáo viên, giảng viên; (3) Hướng nghiên cứu biện pháp nâng cao tự đánh giá lực; tự đánh giá lực giảng dạy giáo viên, giảng viên Các cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận 11 án hệ thống tri thức nhiều nội dung quan trọng vấn đề triển khai nghiên cứu luận án Kết nghiên cứu cơng trình nêu khái qt lại ba khía cạnh xác định năm vấn đề luận án cần tiếp tục giải Thông qua đó, tác giả phân tích, đánh giá, kế thừa có chọn lọc, bổ sung phát triển thành tựu nghiên cứu phục vụ cho trình nghiên cứu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Đồng thời, việc hệ thống lại cơng trình nghiên cứu trước cho thấy đề tài luận án cơng trình độc lập, mẻ khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố, có tính cấp thiết giá trị lý luận, thực tiễn cao Chương LÝ LUẬN VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Tự đánh giá lực 2.1.1 Khái niệm tự đánh giá Tự đánh giá nhận thức, tin tưởng cá nhân giá trị thân hoạt động giao tiếp môi trường xã hội 2.1.2.Khái niệm lực Năng lực thực hiệu nhiệm vụ hoạt động định 2.1.3 Khái niệm tự đánh giá lực * Khái niệm Tự đánh giá lực nhận thức, tin tưởng cá nhân hiệu đạt thực nhiệm vụ hoạt động * Vai trò Tự đánh giá lực giúp cá nhân nâng cao thành tựu hạnh phúc ảnh hưởng đến lựa chọn, lực kiểm soát; đồng thời định đến cách người suy nghĩ, đến động lực thúc đẩy, kiên trì, cam kết thực cơng việc giúp người có phục hồi lớn sau thất bại công việc Tuy nhiên, cá nhân tự đánh giá lực cao so với thực tế tạo tự tin thái quá, ảnh hưởng không tốt 12 đến hiệu hoạt động đời sống thân * Đặc điểm tự đánh giá lực Tự đánh giá lực mang tính đa chiều, Tính đa chiều thể đặc điểm sau: Cấp độ tự đánh giá lực khác loại hoạt động; Tự đánh giá có mức độ khác nhau: Rất cao, cao, trung bình, thấp, thấp, tính tổng qt sức mạnh tự đánh giá lực 2.2 Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2.1 Khái niệm giảng viên trường sĩ quan Quân đội Giảng viên Giảng viên chủ thể hoạt động giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học theo mục đích, yêu cầu đào tạo học viện, trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp Giảng viên trường sĩ quan Quân đội Giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chủ thể hoạt động giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học tổ chức hoạt động độc lập cho học viên theo mục đích, yêu cầu đào tạo trường sĩ quan Quân đội 2.2.2 Đặc điểm hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Mục đích hoạt động giảng dạy nhằm giúp học viên lĩnh hội tri thức; hình thành kĩ xảo, kĩ nghề nghiệp cần thiết, tạo phát triển tâm lý, góp phần hình thành phẩm chất nhân cách người sĩ quan cấp phân đội Đối tượng giảng dạy giảng viên trường sĩ quan học viên mang đặc điểm tâm lý tuổi niên có đa dạng chun ngành đào tạo Cơng cụ hoạt động giảng dạy nhân cách người giảng viên Môi trường hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan môi trường sư phạm quân mang tính đặc thù 2.2.3 Khái niệm lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 13 Năng lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan thực hiệu nhiệm vụ hoạt động giảng dạy họ trường sĩ quan 2.2.4 Khái niệm tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan nhận thức, tin tưởng giảng viên hiệu đạt thực nhiệm vụ hoạt động giảng dạy họ trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan gắn với trình hoạt động hình thành, biểu hiện, nâng cao hoạt động, đồng thời gắn với nhiệm vụ cụ thể hoạt động giảng dạy giảng viên Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan khơng mang tính bất biến mà ln có thay đổi tùy theo tính chất nhiệm vụ mơn học, học, chí theo thời điểm định người giảng viên Bên cạnh đó, tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, như: trải nghiệm hoạt động giảng dạy; học hỏi kinh nghiệm người xung quanh; đánh giá lãnh đạo - huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên; trạng thái thể, cảm xúc giảng viên; cảm nhận hạnh phúc; hài lòng lạc quan công việc giảng viên 2.2.5 Biểu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam Tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy Biểu thể thông qua mặt tự đánh giá về: Trang bị tri thức, hình thành kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp cho học viên; cải thiện việc học tập học viên có kết học tập thấp; bồi dưỡng học viên giỏi; bồi dưỡng phát triển sáng tạo học viên; phân tích, lý giải, lấy ví dụ; giảng phù hợp đối tượng; sử dụng phương pháp, phương tiện giảng dạy Tự đánh giá lực thu hút học viên Biểu thể thông qua mặt tự đánh giá về: Dạy thành công với học viên cá biệt; khơi gợi tư phản biện học viên; giúp học viên tin vào thân học tốt mơn học; trả lời câu 14 hỏi khó học viên; đặt câu hỏi; khích lệ học viên chưa tập trung vào việc học; giúp học viên luôn coi trọng việc học tập môn học; hỗ trợ cá đơn vị Tự đánh giá lực quản lý lớp Nội dung tự đánh giá bao gồm mặt sau: Tạo thói quen tốt cho học viên học; trì chấp hành nghiêm quy định, kỷ luật lớp học, trì chấp hành nghiêm quy chế thi kiểm tra học viên; phát giải trường hợp vi phạm quy định, kỷ luật; kiểm soát tập trung ý học tập học viên; xây dựng mối quan hệ đoàn kết thống tập thể lớp học; kỳ vọng thân việc chấp hành nghiêm quy định, kỷ luật lớp học, kỷ luật quân đội học viên 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.1 Những trải nghiệm hoạt động giảng dạy giảng viên 2.3.2 Học hỏi kinh nghiệm người xung quanh 2.3.3 Sự đánh giá lãnh đạo - huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên 2.3.4 Các trạng thái thể cảm xúc giảng viên 2.3.5 Sự hài lịng với cơng việc giảng viên 2.3.6 Sự lạc quan giảng viên 2.3.7 Cảm nhận hạnh phúc công việc giảng viên Những yếu tố tác động bao gồm yếu tố tích cực tiêu cực, đó, trải nghiệm hoạt động giảng dạy, tác giả giả định tác động mạnh mẽ Tuy nhiên tùy thời điểm, tính chất cơng việc thân giảng viên mà vai trò của yếu tố có thay đổi Việc tìm hiểu tác động sở tác giả đưa tiêu chí đánh giá thực trạng, đồng thời sở đề xuất biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy cho giảng viên trường sĩ quan Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu cơng trình khoa học, nghiên cứu sinh làm rõ nội hàm khái niệm công cụ Trong tác giả khơng xem xét khái niệm tự đánh giá lực góc tự đánh giá phẩm 15 chất lực mà muốn nhìn nhận tự đánh giá lực góc độ q trình nhận thức, tin tưởng hiệu đạt thực nhiệm vụ hoạt động giảng dạy Dựa sở lý luận thực tiễn cơng trình, dựa theo tài liệu thăm dò trường sĩ quan, kết hợp xin ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sinh xác định báo phản ánh thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan là: (1) Tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy, (2) Tự đánh giá lực thu hút học viên, (3) Tự đánh giá lực quản lý lớp học Bên cạnh đó, tác giả xem xét khía cạnh: Trải nghiệm hoạt động giảng dạy; học hỏi kinh nghiệm người xung quanh; đánh giá, lãnh đạo huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên; trạng thái thể, cảm xúc; lạc quan; hài lòng; cảm nhận hạnh phúc giảng viên yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Công binh; Trường Sĩ quan Thông tin 3.1.2 Khách thể nghiên cứu Điều tra nhóm khách thể bao gồm: 306 giảng viên trường sĩ quan theo địa bàn nghiên cứu luận án 3.1.3 Các giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận; giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tiễn; giai đoạn 3: Viết luận án; giai đoạn 4: Nghiên cứu trường hợp hoàn thiện luận án 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp 16 nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp phân tích chân dung tâm lý Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 3.3 Các mức độ Cách tính điểm thang đo mặt biểu tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên theo công thức Mean (thang đo likert 5) ± SD Kết luận chương Như vậy, để thực nhiệm vụ mà nghiên cứu đặt ra, luận án tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn Trong nghiên cứu này, có 88 giảng viên tham gia vào điều tra thử nghiệm, 306 giảng viên tham gia vào điều tra thức Cơng cụ đánh giá sử dụng luận án lựa chọn thơng qua q trình vấn sâu điều tra thử nghiệm, thang đo có độ tin cậy từ 0.701 đưa vào xử lý số liệu phân tích nhân tố Trong q trình nghiên cứu, luận án kết hợp sử dụng đồng phương pháp khác nhau, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp đề tài Những giữ liệu thu thập từ phương pháp giúp nghiên cứu có kết đảm bảo tính khách quan khoa học Trên sở đó, luận án đưa biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy cho giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.1.1 Tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy Bảng 4.1 Thực trạng tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy ST T Tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy Tự đánh giá lực giúp học viên hiểu tri thức, hình thành kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp; Tự đánh giá lực cải thiện việc học học viên yếu; Tự đánh giá lực bồi dưỡng học viên giỏi; Tự đánh giá lực phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo cho học viên; ĐTB ĐLC 3.63 0.58 3.38 3.60 0.63 0.62 3.39 0.63 17 Tự đánh giá lực phân tích, lý giải lấy ví dụ giảng dạy; Tự đánh giá lực giảng phù hợp với đối tượng (đặc điểm tâm, sinh lý; trình độ chuyên ngành đào tạo học viên); Tự đánh giá lực sử dụng phương pháp (phương pháp giảng dạy đánh giá kết người học), phương tiện giảng dạy; Tự đánh giá lực hoạt động giảng dạy; ĐTB chung 3.79 0.59 3.71 0.61 3.76 3.67 3.62 0.60 0.55 0.40 4.1.2 Tự đánh giá lực thu hút học viên Bảng 4.2 Thực trạng tự đánh giá lực thu hút học viên ST T Tự đánh giá lực thu hút học viên Tự đánh giá lực tạo tham gia tích cực học viên yếu; Tự đánh giá lực khơi gợi tư phản biện cho học viên, giúp họ thích tìm tịi, mở rộng vấn đề học tập; Tự đánh giá lực giúp học viên tin họ học tốt mơn dạy; Tự đánh giá lực trả lời câu hỏi khó học viên; Tự đánh giá lực đăt câu hỏi hay cho học viên; Tự đánh giá lực tạo tham gia tích cực học viên lơ (chưa ý tập trung học tập); Tự đánh giá lực làm cho học viên coi trọng môn học mà giảng dạy; Tự đánh giá lực hỗ trợ cán đơn vị làm tốt công tác trợ giảng; ĐTB chung ĐTB ĐLC 3.37 0.61 3.38 0.62 3.62 0.63 3.74 3.52 0.61 0.56 3.40 0.62 3.57 0.57 3.66 0.60 3,55 0.36 4.1.3 Tự đánh giá lực quản lý lớp học Bảng 4.3 Thực trạng tự đánh giá lực quản lý lớp học STT Quản lý lớp học Tự đánh giá lực tạo thói quen học tập tốt cho học viên học để giảng diễn thuận lợi Tự đánh giá lực trì việc chấp hành nghiêm quy định kỷ luật lớp học giảng đường thao trường ĐT B ĐLC 3.62 0.61 3.88 0.76 18 Tự đánh giá lực trì việc chấp hành nghiêm quy chế thi kiểm tra Tự đánh giá lực phát giải trường hợp vi phạm kỷ luật giời học Tự đánh giá lực kiểm soát hành vi gây trập trung, ý học Tự đánh giá lực xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thống học viên tập thể lớp học Tôi kỳ vọng việc chấp hành quy định, kỷ luật học viên ĐTB chung 4.07 0.63 3.9 0.77 3.49 0.74 3.75 0.60 3.81 0.53 3.79 0.47 4.1.4 Đánh giá chung thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội Kết tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan qua khảo sát, cho thấy ba mặt biểu tự đánh giá mức độ cao (ĐTB = 6.65), đó, biểu tự đánh giá lực quản lý lớp học có ĐTB = 3.79 (cao nhất); biểu tự đánh giá lực thực mục đích, yêu cầu giảng dạy có ĐTB = 3.62 (cao thứ 2), biểu tự đánh giá lực thu hút học viên có ĐTB = 3.55 (thấp nhất) Kết kiểm tra độ tương quan, cho thấy: mặt biểu có tương quan thuận mức độ chặt chặt với tự đánh giá lực giảng dạy (độ tương quan r từ 0.739 đến 0.873; giá trị p = 0.000) Điều khẳng định, tăng hay giảm kết mặt biểu kéo theo tăng hay giảm tương ứng kết tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngược lại So sánh tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan theo biến chuyên ngành; giới tính; thâm niên; trình độ trường sĩ quan - Xét theo chuyên ngành giảng dạy So sánh mức độ tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan xét theo chuyên ngành, kết kiểm định Independent 19 - Samples T-test (xem phụ lục 7.5.2), cho thấy tự đánh giá lực giảng dạy khách thể hai chuyên ngành (Khoa học quân sự, khoa học kỹ thuật, ĐTB = 3,67, với Khoa học xã hội môn khác, ĐTB = 3.63, số ý nghĩa p = 0.65) không khác - Xét theo giới tính So sánh thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan xét theo giới tính, kết kết kiểm định Independent - Samples T-test (xem thêm phụ lục 7.5.1), cho thấy tự đánh giá lực giảng dạy khách thể hai giới (nam, ĐTB = 3,66, với nữ, ĐTB = 3.64, p = 0.88) không khác biệt mặt thống kê - Xét theo trình độ học vấn Giảng viên trình độ học vấn: Đại học, thạc sỹ, tiến sỹ có mức độ tự đánh giá lực giảng dạy cao, điểm trung bình từ 3.49 đến 3.77 Trong đó, kết tự đánh giá lực giảng dạy nhóm giảng viên có trình độ tiến sỹ cao nhóm giảng viên trình độ thạc sĩ nhóm giảng viên có trình độ thạc sỹ cao đại học Phân tích One - way ANOVA cho thấy số ý nghĩa p = 0.634 (> 0.05); kiểm định sâu Bonferroni cho kết p < 0.05 Điều khẳng định, có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết đánh giá thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên xét theo trình độ học vấn - Xét theo thâm niên công tác Kết khảo sát cho thấy: Các giảng viên nhóm có tự đánh giá lực giảng dạy mức độ cao Trong đó, giảng viên có thâm niên năm trở xuống với ĐTB thấp (3.50); giảng viên có thâm niên từ 15 năm, ĐTB = 3.66 xếp thứ 2; giảng viên có thâm niên sau 15 năm năm với ĐTB = 3.70 đạt mức cao Bên cạnh đó, kết phân tích One way ANOVA với số ý nghĩa giá trị p = 0.642 (> 0.05) kiểm định sâu Bonferroni cho kết p = 0.00 ( trải nghiệm hoạt động giảng dạy giảng viên (0.209) > học hỏi kinh nghiệm người 21 xung quanh(0.169) > trạng thái thể, cảm xúc (0.108) > lạc quan (0.075) > cảm nhận hạnh phúc (0.650) Kết có nghĩa là: yếu tố đánh giá lãnh đạo - huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên tác động mạnh nhất, trải nghiệm hoạt động giảng dạy đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan thứ bậc yếu tố theo thứ tự giảm dần Việc xác định mức độ ảnh hưởng dự báo xu hướng biến đổi tự đánh giá lực giảng dạy mối quan hệ với yếu tố ảnh hưởng sở quan trọng, góp phần đề xuất biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.3 Phân tích chân dung tâm lý Để làm rõ kết nghiên cứu thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên, chúng tơi tiến hành phân tích 02 chân dung giảng viên để khẳng định lần kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp đáng tin cậy Các chân dung phân tích theo trình tự logic: Thơng tin cá nhân; Các mặt biểu hiện; Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy; Nhận xét chung chân dung Kết phân tích cho thấy, 02 giảng viên có mức tự đánh giá lực giảng dạy khác nhau, song có điểm tương đồng 03 biểu tự đánh giá lực giảng dạy Đây sở quan trọng để tiến hành đề xuất biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan 4.4 Biện pháp tâm lý - xã hội nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Trong luận án tác giả đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy (hay nói cách khác nâng cao điều kiện, qua nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy) cho giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sau: 4.4.1 Tổ chức tốt hoạt động tăng cường tích lũy kinh nghiệm trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, làm sở nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy cho giảng viên trường sĩ quan nay; 4.4.2 Xây dựng mục đích hành động hoạt động giảng dạy cho 22 giảng viên trường sĩ quan; 4.4.3 Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm quân lành mạnh tập thể môn, khoa, nhà trường; 4.4.4 Phát huy tính tích cực giảng viên nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy Kết luận chương Kết nghiên cứu cho thấy, tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mức độ cao Tuy nhiên, chưa có đồng mặt biểu hiện: Tự đánh giá lực quản lý lớp học có điểm trung bình cao nhất, tiếp đến tự đánh giá lực thực hiệu mục đích, yêu cầu giảng dạy cuối tự đánh giá lực thu hút học viên Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên nhóm giảng viên có thâm niên khác trình độ khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Các yếu tố có ảnh hưởng có tương quan chặt với tự đánh giá lực Trong đó, yếu tố đánh giá lãnh đạo - huy cấp, giảng viên khác ý kiến phản hồi học viên với trải nghiệm hoạt động giảng dạy giảng viên có mức độ ảnh hưởng mạnh yếu tố cịn lại Phân tích chân dung tâm lý 02 giảng viên minh chứng, làm rõ thực trạng, qua khẳng định tính khoa học, khách quan độ tin cậy cao kết nghiên cứu thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất 04 biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên, hệ thống lại hướng, khái quát kết nghiên cứu nội dung đặt vấn đề luận án cần tiếp tục giải Các kết nghiên cứu nhiều nội dung có ý nghĩa quan trọng sở khoa học để kế thừa, bổ sung, phát triển, phục vụ cho trình nghiên cứu 23 xác định luận án Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy, vấn đề “tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” “khoảng trống” Tâm lý học, cần quan tâm nghiên cứu, có tính cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn cao Lý luận tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam xác định quan điểm tiếp cận tự đánh giá lực giảng dạy phẩm chất thể nhận thức, tin tưởng hiệu đạt thân Từ đó, xây dựng, phân tích làm rõ khái niệm công cụ; Đưa quan niệm: Tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên nhận thức cá nhân hiệu đạt nhiệm vụ mục đích, u cầu giảng dạy, thu hút học viên quản lý lớp học hoạt động giảng dạy họ trường sĩ quan; Ở luận án xác định mặt biểu tự đánh giá lực giảng dạy xây dựng items, tiêu chí tự đánh giá lực giảng dạy mặt biểu Đồng thời, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với có yếu tố có ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Luận án tổ chức nghiên cứu chặt chẽ, hợp lí khoa học theo giai đoạn từ nghiên cứu lý luận, lựa chọn công cụ khảo sát, tiến hành khảo sát thử, khảo sát thức, thu thập xử lí số liệu, hồn thiện nội dung luận án Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, phương pháp có bổ trợ lẫn nhằm tạo khách quan, bảo đảm độ tin cậy cao kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực trạng, cho thấy: tự đánh giá lực giảng dạy mức cao Trên mặt biểu tự đánh giá lực thu hút học viên có mức độ thấp nhất, có số biểu mức trung bình, mặt biểu có mối tương quan thuận tự đánh giá lực giảng dạy Mức độ tự đánh giá lực hai giới nam nữ; chuyên ngành khoa học quân khoa học xã hội nhân văn khơng có khác Bên cạnh đó, mức độ nhóm khách thể có thâm niên, trình độ có khác nhau: thâm niên tăng, trình độ cao, 24 mức độ tự đánh giá lực cao Các yếu tố đánh giá, nhận xét, phản hồi; trải nghiệm; học hỏi kinh nghiệm người xung quanh có ảnh hưởng, có tương quan thuận chặt đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Trong luận án tiến hành phân tích 02 chân dung tâm lý điển hình nhằm làm rõ kết nghiên thực trạng Đồng thời, từ kết nghiên cứu lý luận, kết nghiên cứu thực trạng, luận án đề xuất 04 biện pháp tâm lý - xã hội nhằm nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan cách hiệu bền vững Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Quốc phòng Quan tâm, đầu tư xây dựng bản, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật chuyên dùng nhằm tạo môi trường, điều kiện tốt cho giảng viên hoạt động giảng dạy trường sĩ quan Thực tốt sách đội ngũ nhà giáo quân đội để họ phấn khởi, yên tâm công tác; nhiệt huyết, toàn tâm toàn ý cống hiến cho nghề nghiệp sư phạm quân Trong đó, cần đặc biệt trọng đến làm tốt cơng tác nâng cao trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm quân sự; công tác bảo đảm sức khỏe tốt cho đội ngũ giảng viên, qua giúp giảng viên có điều kiện tốt để nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy 2.2 Đối với trường sĩ quan Làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo giai đoạn Thực thống đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng khoa học, phù hợp nhằm phát huy lực sở trường, người việc, tăng cường tự tin cho giảng viên thực nhiệm vụ Xây dựng mơi trường sư phạm qn tích cực, lành mạnh nhà trường, cách: xây dựng tập thể khoa, tạo điều kiện cho giảng viên học; tham gia nhiều hoạt động Đồng thời xây dựng nhiều gương điển hình tiên tiến, nhà giáo giỏi để giảng viên trường 25 phấn đấu, học tập noi theo 2.3 Đối với Khoa giáo viên Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ; mạnh dạn giao cho họ giảng đối tượng phù hợp với trình độ học vấn mạnh giảng viên thực nhiệm vụ, để giảng viên có tự tin, đồng thời có tự đánh giá lực giảng dạy cao Tổ chức tốt hoạt động: thông qua bài, giảng mẫu, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, tập huấn, cắt cử giảng viên có kinh nghiệm kèm giảng viên mới, giảng viên yếu Các ý kiến đóng góp thể chân thành, trí tuệ, trách nhiệm để qua giảng viên nhận biết rõ điểm mạnh yếu, đồng thời có thêm động lực, tự tin hoạt động giảng dạy Xây dựng mối đoàn kết gắn bó mơn, giảng viên với nhau, giảng viên biết đòi hỏi cao nhau, đồng thời biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ tiến bộ, qua khơng ngừng nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy cho giảng viên ... TIỄN TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. .. quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Khảo sát, đánh giá thực trạng tự đánh giá lực giảng dạy thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt. .. tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất 04 biện pháp nâng cao tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan Quân đội