Phân tích luận điểm “xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà , bản sắc dân tộc” liên hệ với trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn

15 8 0
Phân tích luận điểm “xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà , bản sắc dân tộc” liên hệ với trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT T HÚC HỌC PHẦN Học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI (SỐ ):Phân tích luận điểm “xây dựng văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà , sắc dân tộc”.Liên hệ với trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc vă n hóa dân tộc thời kì hội nhập ? Giảng viên hướng dẫn : TS.BÙI THỊ HỒNG THÚY Sinh viên thực : NGUYỄN HẢI CHI NGUYỄN HẢI HÀ ĐỖ THỊ HÀ VI Lớp : TA1201 Mã sinh viên : 1257010009 1257010012 1257010052 Hà nội, ngày13 tháng 11 năm 2020 Mục Lục : A Mở đầu : - Lý chọn đề tài ? - Mục đích nghiên cứu đề tài ? - Đối tượng nghiên cứu? - Cơ sở lý luận ? - Ý nghĩa lý luận ? Ý nghĩa thực tiễn ? B Nội dung - Chương Nhận thức văn hoá - Chương Thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà Liên hệ thực tiễn thân C Kết luận : A Mở đầu - Lý chọn đề tài : văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người xã hội loài người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, định hướng cho phát triển bền vững xã hội Văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội hành vi người, điều chỉnh suy nghĩ hành vi người Trong suốt chặng đường 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nay, Đảng ta nhận thức đắn vị trí, vai trị văn hóa thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa phát triển bền vững đất nước. Em chọn đề tài em ý thức sâu sắc sức mạnh văn hóa nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách áp thống trị thực dân Pháp xâm lược, từ tháng năm 1943, Đảng ta ban hành “Đề cương văn hóa Việt Nam" Đây Cương lĩnh văn hoá Đảng ta, đặt tảng lý luận cho nghiệp xây dựng văn hóa kháng chiến, kiến quốc kháng chiến chống thực dân Pháp soi đường cho phát triển văn hóa Việt Nam suốt 70 năm qua.  - Mục đích đề tài : Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc Để đạt mục đích ta giải nôi dung sau: nhận thức văn hoá ,thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà Liên hệ thực tiễn thân - Đối tượng nghiên cứu : Phân tích luận điểm “ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc “ Liên hệ với trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc thơi kì hội nhập - Cơ sở lý luận : dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề “ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc “ Ý nghĩa lý luận : Nhờ định hướng đắn đó, việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đạt nhiều kết q uả tích cực Đảng, Nhà nước, quan quản lý nhà nước cấp bàn hành nhiều văn pháp lý quan trọng lĩnh vực phát triển văn hóa Đến nay, nước có 40.000 di tích văn hóa xếp hạng, có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa thiên nhiên giới v 12 di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu UNESCO công nhận Đáng ý có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nhiều lễ hội, kiện văn hóa t rong ngồi nước tổ chức, có lễ hội, liên hoan nghệ thuật tru yền thống dân tộc thiểu số; hệ thống bảo tàng tiếp tục mở rộng ngày đổi nội dung hình thức trình bày, thực tốt công tác giá o dục truyền thống, nâng cao giá trị văn hóa, khoa học cho người dân, th ế hệ trẻ; thiết chế văn hóa quan tâm xây dựng bước đại, p hát triển rộng khắp từ trung ương tới cấp xã, bao gồm 21.084 thư viện, phòng đọ c 26.000 thư viện quan nhà nước, lực lượng vũ trang, hệ thống giá o dục quốc dân, thư viện chuyên ngành Trung tâm văn hóa, nhà văn hóa khơng mở rộng số quốc gia, nước phát triển đến thơn, bản; vai trị gia đình, nhà trường xã hội xây dựng người mới, gia đình hạnh phúc, mơi trường văn hóa lành mạnh ln quan tâm Ý nghĩa thực tiễn :Mục tiêu chung hướng đến trình xây dựng, phá t triển văn hóa Việt Nam phát triển tồn diện, thống đa dạng, h ướng tới chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ kho a học Đây q trình lâu dài, địi hỏi phải có bước phù hợp, thích ứng v ới điều kiện, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, bối cảnh nước quốc t ế Trong q trình đó, việc bước xây dựng văn hóa tiên tiến, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa quan trọng Văn hó a phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội (2) Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộ ng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học (3) Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dự ng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, có lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo (4) Xây dự ng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồ ng phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn h óa người phát triển kinh tế (5) Xây dựng phát triển văn hóa s ự nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong hoạt động kinh tế, trị, xã hội phải đề cao nhân tố văn hóa, người Mọi hoạt động văn hóa, từ bảo tồn, phát huy di sản lịch sử, văn hóa; phát triển văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất đến bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng c ác thiết chế văn hóa,… phải phục vụ thiết thực nghiệp xây dựng, phát triể n văn hóa, người” B.Nội dung CHƯƠNG I Nhận thức văn hoá I Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa   1 Khái niệm văn hóa Khái niệm “văn hóa” có nghĩa rộng, bao gồm nội hàm phong phú Chính có nhiều định nghĩa văn hóa Trong Mục đọc sách phần cuối tác phẩm N hật ký tù viết thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm từ 29-8-1942 đến 10-9-1943 Quảng Tây (Trung Quốc), lãnh tụ Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sán g tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, cá c phương thức sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu n ó mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi h ỏi sinh tồn" Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh Có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hóa, đồng thời, khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử tại, đề cập đến lĩnh vực tinh thần, văn học nghệ thuật, đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ họ c vấn Trên thực tế, văn hóa bao gồm tồn giá trị vật chất gía trị tinh thần mà lồi người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống lồi người Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa           Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh cịn đưa Năm điểm lớn đ ịnh hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc , bao gồm: xây dựng tâm lý, l uân lý, xã hội, trị kinh tế Như vậy, từ sớm, Hồ Chí Minh q uan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Vì thế, giành độc lập, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo văn hóa Việt Nam tất lĩnh vực, từ kinh tế, ch ính trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý người, sớm đưa văn hóa vào chiến lượ c phát triển đất nước           Vị trí vai trị văn hóa Hồ Chí Minh xác định rõ qu an điểm mình. Thứ nhất, văn hố tảng tinh thần xã hội , mục tiêu , động lực phát triển bền vững đất nước Văn hoá phải đặt ngang hàng với kinh tế trị, xã hội hội nhập quốc tế Văn hoá tảng tinh thần xã hội Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống ( cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại.Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội- thấm nhuần người cộng đồng Văn hoá động lực phát triển bền vững Sự phát triển dân tộc phải vươn tới , tiếp cận , tạo , lại tách khỏi cội nguồn Cội nguồn quốc gia, dân tộc văn hố Động lực đổi kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hố phát huy.Nói cách khác, hàm lượng văn hoá lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế-xã hội thực bền vững nhiêu Văn hoá mục tiêu phát triển : Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu , nước mạnh, dân chủ , cơng bằng, văn minh “ mục tiêu văn hoá Văn hoá phải đặt ngang hàng với kinh tế , trị , xã hội.Phát triển văn hố phải gắn kết chặt chẽ đồng phát triển kinh tế - xã hội, Cụ thể :Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hố , xã hội , hài hoà với phát triển kinh tế Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hoá , phải hướng tới xã hội văn hố dân chủ, cơng bằng, văn minh.Văn hố có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người xây dựng xã hội mới.Việc phát triển kinh tế- xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác Chỉ có tri thức người nguồn lực vơ hạn , có khả tái sinh tự sinh không cạn kiệt Quốc gia đạt thành tựu giáo dục cao , tức có vốn trí tuệ tồn dân nhiều chứng tỏ xã hội phát triển hơn, có khả tăng trưởng dồi Hai , xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam , với đặc trưng dân tộc , nhân văn , dân chủ khoa học.Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cổt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu , phương tiện truyền tải nội dung Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hoá truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử ngàn năm đấu tranh dưng nước giữ nước Bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất , tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ vững tính , tính thống , tính qn so với thân trình phát triển Bản sắc dân tộc thể trog tất lĩnh vực đời sống xã hội : Cách tư , cách sống, cách dựng nước, cách giữ nước , cách sáng tạo văn hoá , khoa học , nghệ thuật…nhưng thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc, cốt lõi văn hố Bản sắc dân tộc phát triển theo phát triển thể chế kinh tế , thể chế xã hội thể chế trị quốc gia Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu , lỗi thời phong tục , tập quán lề thói cũ Nét đặc trưng bật văn hoá Việt Nam thống mà đa dạng , hoà quyện bình đẳng , phát triển độc lập văn hoá dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Ba , phát triển văn hoá hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hoá Hướng hoạt động văn hoá, giáo dục , khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học , hướng tới chân-thiệnmỹ Xây dựng phát huy lối sống “mỗi người người, người người “.Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân , đặc biệt thiếu niên Bốn , xây dựng đồng mơi trường văn hố, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hồ kinh tế văn hố, cần ý đến đầy đủ yếu tố văn hoá người phát triển kinh tế Xây dựng gia đình thực nơi hình thành ,ni dưỡng nhân cách văn hoá giáo dục nếp sống người.Gắn kết hoạt động văn hoá với phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh với chương trình xây dựng nông thôn , đô thị văn minh Năm là, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp chung toàn dân Đảng làm lãnh đạo , nhà nước quản lí, nhân dân chủ thể sáng tạo , đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng Nền văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm ba tính chất: tính dân tộc, tính khoa học tính đại chúng Điều có nghĩa là: văn hóa dân tộc có bản sắc đặc trưng riêng, giúp phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hóa dân tộc khác Đồng thời, phải có tính đại, tiên tiến, thu ận với trào lưu tiến hóa thời đại Và nên văn hóa phải phục vụ nhân dân v nhân dân xây dựng nên Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ba chức năng. Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp. Hai là, mở rộng hi ểu biết, nâng cao dân trí Ba là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối s ống tốt đẹp, lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện b ản thân Hồ Chí Minh chia văn hóa làm ba lĩnh vực: văn hóa giáo dục, văn hóa v ăn nghệ văn hóa đời sống CHƯƠNG II.Thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà        2. 1 Thực trạng văn hóa Việt Nam thời gian qua - Lý luận chung:Trong điều kiện đất nước ta lên xã hội chủ nghĩa, trải qua 30 năm đổi mới, với thay đổi tích cực kinh tế xã hội, văn hóa Việt Nam cũng đạt thành tựu đáng kể. Trong lĩnh vực tư tưởng, lối sống đạo đức, theo đường chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây đường đúng đắn mà nước ta kiên định từ đầu, vận dụng sáng tạo để phát triển văn hóa dân tộc, đảm bảo cho đời sống tinh thần xã hội phát triển hướng Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tương Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Các cán bộ, đảng viên ln có ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tinh thần trách nhiệm lực tổ chức thực tiễn Nhiều nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức bước hình thành Mỗi cơng dân khuyến khích có hội phát huy tính động, tích cực, sở trường lực cá nhân Do đó, khơng khí dân chủ xã hội ngày tăng lên Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh kiến thức có ý chí vươn lên lâp thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ tổ quốc Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, nhớ ơn anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩanhữngngườicócơng với đất nước, lành đùm rách trở thành phong trào quần chúng Mọi cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, không xâm phạm quyền tự                Sự nghiệp giáo dục thu thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, trình độ học vấn nhân dân, làm tăng thêm sức mạnh nội sinh Ứng dụng khoa học - kĩ thuật ngày phổ biến hoạt động sản xuất đời sống giúp nâng cao chất lượng sống người dân, hiệu sản xuất. Trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật, hoạt động sáng tạo có bước phát triển Các môn nghệ thuật truyền thống giữ gìn, phát huy nhiều mơn nghệ thuật sáng tạo thêm học hỏi từ nước bạn bè giới Hoạt động lý luận, phê bình đạt kết tích cực, khẳng định mạnh mẽ văn nghệ cách mạng kháng chiến, đẩy lùi bước quan điểm sai trái Số đông văn nghệ sĩ rèn luyện thử thách thực tiễn cách mạng, có vốn sống, giàu lịng u nước; trước biến động thời khó khăn đời sống giữ gìn phẩm chất, kiên định quan điểm sáng tác phục vụ nhân dân, làm sứ mệnh người nghệ sĩ - chiến sĩ Nhiều văn nghệ sĩ tuổi cao, tiếp tục nghiệp sáng tạo, lớp trẻ có nhiều cố gắng tìm tịi Văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể Đội ngũ nhà văn hoá người dân tộc thiểu số phát triển số lượng, chất lượng, có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học, nghệ thuật            Hoạt động giao lưu văn hoá với nước ngồi mở rộng Chúng ta có dịp tiếp xúc rộng rãi với thành tựu văn hoá nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân nước khác giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hoá Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm tăng cường máy tổ chức, ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động ngành văn hoá Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động văn hóa nâng cao, xây dựng thêm nhiều nhà văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện, cửa hàng sách báo, khu vui chơi giải trí…và có phương thức hoạt động có hiệu          2.2 Liên hệ thực tiễn          Bên cạnh thành tựu đạt được, văn hóa nước ta cịn tồn vài mặt hạn chế         Trước hết nhận thức tư tưởng, đạo đức lối sống người dân, nội cán bộ, đảng viên.Trước biến động trị phức tạp giới, số người dao động, hoài nghi đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành chủ nghĩa xã hội thực giới, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, phủ nhận lịch sử cách mạng hào hùng nước Việt Nam ta lãnh đạo Đảng Cộng Sản         Nhiều người cịn sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ…đang gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Hoạt động bn lậu nạn tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến, gây nghiều hậu xấu cho nhân dân Nhiều hủ tục cũ lan tràn, việc cưới xin, tang lễ, lễ hội…Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đoạ khơng ngăn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái đoàn kết phổ biến Những tệ nạn gây bất bình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bạn bè, mơi trường giáo dục xuống cấp, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma tuý…ở phận học sinh, sinh viên Nhiều học sinh, sinh viên có tượng coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ môn trị, khoa học xã hội nhân văn, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta           Đời sống văn học, nghệ thuật mặt bất cập Nhiều tác phẩm tạo với mục đích thương mại mà khơng mang tính nghệ thuật, nhân văn Trong sáng tác lý luận, phê bình, có lúc nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng kháng chiến, đối lập văn nghệ với trị, nhìn xã hội với thái độ bi quan Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn, chưa hướng tới đông đảo nhân dân.Lãnh đạo quản lý xuất văn học, nghệ thuật nhiều sơ sở Thiếu đầu tư trọng điểm lâu dài cho đời tác phẩm lớn, cho việc giữ gìn phát triển ngành nghệ thuật truyền thống           Về thơng tin đại chúng, cịn nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát lý giải vấn đề lớn sống đặt Báo chí chưa biểu dương mức điển hình tiên tiến lĩnh vực, thiếu phê phán kịp thời việc làm trái với đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đạo đức xã hội Khơng trường hợp thơng tin thiếu xác, làm lộ bí mật quốc gia Xu hướng lạm dụng quảng cáo để thu lợi phổ biến Một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, chưa xử lý kịp thời theo pháp luật           Giao lưu văn hoá với nước ngồi chưa tích cực chủ động, cịn nhiều sơ hở. Số văn hoá phẩm đồi trụy, phản động xâm nhập vào nước ta cịn q lớn, trong khi đó, số tác phẩm văn hố có giá trị ta đưa bên ngồi cịn q Lực lượng hoạt động văn hoá - văn nghệ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi khơng nhỏ, có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Song cịn thiếu biện pháp tích cực giúp đồng bào tìm hiểu sâu văn hố dân tộc, liên hệ mật thiết với tổ quốc, góp phần đấu tranh với hoạt động chống phá Tổ quốc         Để khắc phục yếu kém, phát huy lợi đó, Đảng nhà nước ta phải có sách đắn, hợp lý, từ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 2.3 Liên hệ thân Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân n hững kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, tìm hiểu, tiếp thu phong tục, truyền thống quý báu dân tộc, sẵn sàng đấu tranh v ới hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Hai là: Phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để phát huy vai trò sinh viên Các đơn vị, c ác cấp, ngành cần thiết phải đề chương trình, chiến lược cụ thể, thống nhấ t phát huy tối đa vai trò sinh viên q trình xây dựng vă n hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: - Xây dựng chuẩn mực văn hóa, c ủng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho si nh viên góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, c on người Việt Nam: Đó truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”, “l lành đùm rách”…Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên ph át triển nhân cách tài năng: mơi trường gia đình đầm ấm, hạnh phúc, yêu thươ ng giúp đỡ nhau; mơi trường nhà trường đồn kết, an tồn, nhiều hội phát triể n tri thức; môi trường xã hội ổn định, an toàn, tạo niềm tin - Xây dựng hồn t thiết chế văn hóa Hệ thống thiết chế văn hóa nơi để tổ chức ho ạt động tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ trị, xã hội tỉnh, thành nước nhằm giáo dục giúp nâng cao ý thức cảnh giác, đấu tranh với luận điệu sai trái, chống phá cách mạng, Đảng, Nhà nước, âm mưu diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Nhà văn hóa, câu lạc bộ, đài p hát thanh… thiết chế văn hóa để sinh viên đóng góp ý kiến với cấp ủy đảng, quyền vấn đề trị, văn hóa, xã hội diễn X ây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá lực thù địch mặt trận tư tưởng văn hóa Góp phần miễn dịch cho t oàn xã hội, đặc biệt niên, sinh viên trước âm mưu diễn biến hịa bình củ a lực thù địch Sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu phá hoại lực thù địch Thực âm mưu này, chúng chủ trương tiến hành nhiều hoạt động nhằm làm tha hóa chúng ta, đặc biệ t hệ trẻ, có sinh viên Chúng muốn biến niên, sinh viên thàn h kẻ ích kỷ, thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, phai nhạt dần lý tưởng cách mạng, quay lưng với truyền thống, gốc, lai căng Vì vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế, phải quan tâm đến cơng tác tư tưở ng, văn hóa, tạo mơi trường xã hội lành mạnh, việc xây dựng lối sống mới, người cho hệ sinh viên mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng C.Kết luận Trong thời đại ngày nay, hội nhập trở thành xu khách quan Hội nhập đường thiết yếu dân tộc Vấn đề đặt hội n hập Với tư chủ động, hội nhập sở tự khẳng định mình, n ỗ lực để vượt lên , thơng qua q trình hội nhập, nhậ n thức đầy đủ hơn, có ý thức việc bảo tồn , phát huy sắc dân t ộc Đồng thời qúa trình , thây hạn chế củ a truyền thống có khả cản trở tiến để tìm cách khắc phục Một nhận thức vậy, chắn kết hợp hài hoà giá trị truyền thống với giá trị đại , sở bảo tồn sắc dân tộc, giữ lấy tinh hoa , loại bỏ dần yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu, học hỏi với bên ngồi vượt qua thử thách ,sẽ khơi dậy vai trò động lực giá trị truyền thống Tài liệu tham khảo : Tài liệu tiếng việt : 1.Nền văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 2.Báo “phát triển kinh tế -xã hội Đà Nẵng “, Lâm Bá Hoá 3.https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/xay-dung-nen-van-hoa-viet-na m-tien-tien-dam-da-ban-sac-dan-toc-208817.html ... cứu : Phân tích luận điểm “ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc “ Liên hệ với trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thơi kì hội nhập - Cơ sở lý luận. .. nhân tố văn hóa, người Mọi hoạt động văn hóa, từ bảo tồn, phát huy di sản lịch s? ?, văn hóa; phát triển văn học, nghệ thuật, báo ch? ?, xuất đến bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu s? ?, văn hóa tơn... kém, phát huy lợi đ? ?, Đảng nhà nước ta phải có sách đắn, hợp l? ?, từ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 2.3 Liên hệ thân Mỗi sinh viên

Ngày đăng: 07/04/2022, 06:08

Mục lục

  • CHƯƠNG I. Nhận thức nền văn hoá

  • I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

  •   1. 1. Khái niệm văn hóa

  •        2. 1. Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trong thời gian qua

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan