1. Trang chủ
  2. » Tất cả

45824-793-145365-1-10-20200215

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TÀI CHÍNH - Tháng 02/2018 Một số vấn đề Thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 PGS.,TS Vũ Sỹ Cường - Học viện Tài * Bối cảnh kinh tế năm 2017 đặt thuận lợi khó khăn cho việc thực dự tốn ngân sách nhà nước Vượt qua khó khăn, tận dụng tốt kết đạt năm 2017 đem lại học tốt cho việc thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 Bài viết đánh giá khái quát tình hình thu - chi ngân sách nhà nước năm 2017 phân tích nhận định việc thực ngân sách nhà nước 2018 Từ khóa: Kinh tế, tài chính, ngân sách nhà nước, dự toán ngân sách The economic background of the year 2017 set out both opportunities and challenges for the implementation of the state budget Settling down the difficulties and taking opportunities in 2017 resulted in valuable lessons to implement state budgeting in 2018 The paper assesses the receipts and spendings of the state budget in 2017 and, therefore, analyzes the state budgeting in 2018 Keywords: Economics, finance, state budget, state budgeting Ngày nhận bài: 02/01/2018 Ngày hoàn thiện biên tập:18/01/2018 Ngày duyệt đăng: 22/01/2018 Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 Kinh tế Việt Nam bước vào năm 2017 với thách thức lớn bên bên Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,7% cho năm 2017 (để tạo đà cho mục tiêu tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 từ 6,7 – 7%) cao, kinh tế chưa thực có thay đổi mạnh hệ tồn bất ổn vĩ mô kinh tế giai đoạn trước chưa giải hết Trước tình hình đó, từ đầu năm, Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017 (Nghị 01), *Email: vscuong@gmail.com chủ đề hành động năm 2017 là: “Tăng cường kỷ cương, đề cao trách nhiệm, thi đua sáng tạo, phát triển nhanh bền vững” Năm 2017, nhằm thực tốt dự toán NSNN, Bộ Tài chủ động xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ: (i) Ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 19/4/2017 tập trung đạo điều hành thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2017; (ii) Phương án điều hành NSNN năm 2017 theo kịch tăng trưởng kinh tế liệt triển khai thực từ đầu năm 2017 Thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố tăng trưởng kinh tế, giá dầu, xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát Chỉ tiêu thu NSNN năm 2017 cao so với dự toán năm 2016 khiến cho việc thực nhiệm vụ gặp nhiều thử thách lớn Theo ước tính đến 31/12/2017 Bộ Tài chính, tổng thu cân đối NSNN năm 2017 ước đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt số tuyệt đối 71 nghìn tỷ đồng so với dự tốn (tăng tỷ lệ khoảng 5,9% so dự tốn), tăng 43,7 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội đạt mức động viên 25,6% so GDP; đó, thuế phí đạt 21% GDP Số vượt thu là ngân sách địa phương (NSĐP) (chủ yếu vượt thu tiền sử dụng đất) Tuy nhiên, không bù trừ số vượt thu địa phương, nên không kể tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết, vẫn còn số địa phương hụt thu cân đối NSĐP Kết thu NSNN năm 2017 cho thấy, cố gắng lớn ngành Tài mà tình hình thu NSNN tháng đầu năm, 46,5% dự toán, tăng 13,9% so với kỳ năm 2016, nguồn thu thu nội địa ước đạt 45,6% dự toán năm 2017 Tuy nhiên, với khởi sắc kinh tế tháng Hình : Tỷ lệ thực thu ngân sách so với dự toán (%) năm 2006-2017 Hình 2: Tốc độ tăng thu NSNN, tăng GDP giá hàng năm (2006-2017) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2016 ước thực lần 2, năm 2017 số ước tính Nguồn: Tính toán tác giả cuối năm nỗ lực trọng khai thác nguồn thu; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; quyết liệt xử lý nợ đọng thuế… đến hết năm, ngành Tài hồn thành tốt dự toán thu NSNN năm 2017 So sánh số liệu dự toán thu NSNN hàng năm cho thấy, dự toán thu NSNN năm 2017 kỳ vọng cao so với thực trạng kinh tế (dự toán thu NSNN 2017 tăng gần 20% so với dự toán thu NSNN năm 2016 Vì vậy, việc hồn thành dự tốn thu NSNN 2017 (dù tăng 5% so với dự tốn) thành cơng lớn Hơn nữa, bối cảnh lạm phát năm 2017 trì mức thấp việc hồn thành dự tốn thu NSNN 2017 kết đáng khích lệ lạm phát ln yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tăng thu NSNN (hình 2) Về chi NSNN, việc áp dụng Luật NSNN 2017 với số thay đổi so với Luật NSNN 2002, Bộ Tài sớm có văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai dự tốn chi NSNN năm 2017 tích cực, chủ động, tiết kiệm triệt để khoản chi từ khâu phân bổ dự toán trình thực hiện, hạn chế tối đa việc đề nghị bổ sung kinh phí, ứng trước dự toán năm sau; thực hiện điều hành, quản lý, sử dụng nguồn dự phịng cấp chặt chẽ Bộ Tài thực rà sốt, trình cấp có thẩm quyền bở sung, ban hành sách, chế độ chi phù hợp với thực tiễn; tăng cường kiểm soát chi NSNN chặt chẽ, chế độ Tính đến 31/12/2017, nhiệm vụ chi thường xuyên đã thực xong theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chuyên môn của quan, đơn vị sử dụng ngân sách Việc chấp hành chi thường xuyên sát với dự toán Tuy nhiên, chi đầu tư phát triển từ NSNN đạt khoảng 75,9% dự toán chi đầu tư từ vớn trái phiếu phủ đạt khoảng 23,5% dự toán (hết 31/12/2016 số liệu tương ứng 77% 45,3% dự toán) Do kết thu ngân sách tốt nên bội chi NSNN thấp so với dự toán Bội chi NSNN thực năm 2017 ước khoảng 174,3 nghìn tỷ đồng, bằng 3,48% GDP, thấp dự tốn 3,5% GDP Tóm lại, việc thực nhiệm vụ chi NSNN 2017 tích cực Tuy nhiên, chi đầu tư đạt tỷ lệ thấp so với dự toán cho thấy việc lập dự toán cho chi đầu tư cịn chưa xác việc chấp hành chi đầu tư công theo Luật Đầu tư công cịn hạn chế Một số học từ tình hình thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 Một là, đạo điều hành kịp thời với thay đổi tình hình kinh tế đóng vai trị quan trọng việc thực dự toán NSNN Bộ Tài với việc ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 19/4/2017 tập trung đạo điều hành thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2017 lý quan trọng giải thích cho thành cơng năm tài khóa 2017 Hai là, bối cảnh dự tốn thu cao song khơng có thay đổi sách thuế việc tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế; triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm Ba là, cần điều chỉnh việc lập dự toán NSNN phù hợp với thay đổi dự kiến tình hình kinh tế, biến động tăng trưởng GDP, ngoại thương giá Bốn là, cần tiếp tục thực biện pháp chủ động tích cực việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, phối hợp bộ, ngành rà sốt tồn dự án đầu tư để có biện pháp xử lý, loại bỏ dự án đầu tư hiệu Việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho quản lý phân bổ chi đầu tư cơng TÀI CHÍNH - Tháng 02/2018 Hình 3: Tỷ lệ thực khoản chi NSNN so với dự tốn năm (%) Hình 4: Thay đổi dự tốn thu chi NSNN hàng năm 2013-2018 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2016 ước thực lần 2, năm 2017 số ước tính Nguồn: Tính tốn từ số liệu dự tốn NSNN hàng năm cần tiếp tục hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế nhập năm 2018 tăng không nhiều năm 2017 yếu tố thuận lợi cho việc hồn thành dự tốn thu từ khu vực Ngược lại, tổng dự toán thu cân đối NSNN năm 2018 tăng 13% so với ước thực 2017 thách thức không nhỏ với ngành Tài Thứ ba, thách thức việc chấp hành dự toán thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa Trong dự toán thu NSNN năm 2018, dự tốn thu nội địa 1.099,3 nghìn tỷ đồng, dự tốn thu dầu thơ 35,9 nghìn tỷ đồng, dự tốn thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 179 nghìn tỷ đồng Thu nội địa phải tăng khoảng 11% so với ước thực 2017 thách thức khơng nhỏ mà tình hình sản xuất kinh doanh nội địa cịn nhiều khó khăn, lạm phát mức 5% thu nội địa phụ thuộc nhiều vào thu từ đất đai (ước tính chiếm 6,3% tổng thu NSNN) Năm 2017, số vượt thu chủ yếu từ tiền sử dụng đất, thu từ khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khu vực ngồi quốc doanh có mức tăng trưởng so với năm 2016 không đạt dự tốn dự tốn tính mức q cao (dự toán tăng 23,4% 23,8% so với năm 2016) Trong dự toán thu 2018, dự kiến mức thu với khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 8% so với ước thực 2017 khó khăn, năm gần đây, mức tăng bình quân khu vực doanh nghiệp vào khoảng 4-5%; tương tự, thu ngồi quốc doanh dự tốn tăng 15% mức tăng tương đối cao Thứ tư, thực chi tiêu NSNN tiết kiệm, hiệu Việc thực tiết kiệm chi tiêu từ NSNN năm 2018 gặp nhiều khó khăn do: - Về chi thường xuyên NSNN: Cơ cấu chi cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng cường vận dụng nguyên tắc thị trường quản lý chi tiêu khốn chi phí, khốn xe cơng, Những vấn đề đặt Năm 2018, Chính phủ tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 6,7%, số giá tiêu dùng bình quân khoảng 4%, mục tiêu năm 2017 Tổng kim ngạch xuất nhập kế hoạch đạt 36 - 37 tỷ USD, kiểm soát nhập siêu 3% so với tổng kim ngạch xuất khẩu; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 10%, nông nghiệp tăng 3% Theo dự toán NSNN năm 2018 Quốc hội phê duyệt, dự toán thu cân đối NSNN 1.319,2 nghìn tỷ đồng; dự tốn chi NSNN 1.523,2 nghìn tỷ đồng Ngồi ra, chi trả nợ gốc NSNN khoảng 159,74 nghìn tỷ đồng Dự tốn bội chi NSNN 204 nghìn tỷ đồng, tương đương 3,7% GDP (Theo cách tính Luật NSNN 2015, số bội chi không bao gồm chi trả nợ gốc), bội chi ngân sách trung ương 3,5% GDP; bội chi NSĐP 0,2% Trong bối cảnh kinh tế năm 2018, việc thực dự toán phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, rủi ro yếu tố bên ngồi tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN Kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình biến động kinh tế giới (độ mở kinh tế tính theo quy mơ ngoại thương/GDP giai đoạn gần lên đến 150%) Tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc lớn vào xuất Khi kinh tế giới cịn khó khăn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Thứ hai, nguồn thu giảm thay đổi sách thuế, song dự toán thu liên tục tăng Theo cam kết song phương đa phương thương mại mà Việt Nam tham gia nhiều mặt hàng nhập cắt giảm thuế suất, điều có tác động mạnh đến nguồn thu từ hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, dự toán thu NSNN từ hoạt động xuất bước tính đúng, tính đủ chi phí vào giá dịch vụ nghiệp công, sở cấu lại NSNN ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, khởi đầu việc cấu lại NSNN từ bộ, ngành, địa phương gắn với việc cấu lại bố trí chi đầu tư, chi thường xuyên, cấu lại đơn vị nghiệp công lập, xếp lại tổ chức máy tinh giản biên chế theo Nghị Trung ương Quốc hội - Với chi tiêu cho đầu tư: Năm 2017, chi đầu tư không đạt dự toán thách thức lớn cho việc chấp hành NSNN với chi đầu tư dự toán NSNN 2018 đạt mục tiêu tăng 12% so với năm 2017 (dù mức tăng thấp nhiều số tương ứng năm 2016 2017, tăng 30,7% 40% so với kỳ) Theo dự toán NSNN năm 2018 Quốc hội phê duyệt, dự toán thu cân đối NSNN 1.319,2 nghìn tỷ đồng; dự tốn chi NSNN 1.523,2 nghìn tỷ đồng Ngồi ra, chi trả nợ gốc NSNN khoảng 159,74 nghìn tỷ đồng Dự tốn bội chi NSNN 204 nghìn tỷ đồng, tương đương 3,7% GDP Thứ năm, vấn đề vay nợ tái cấu khoản vay Do đến thời hạn trả nợ, song việc bố trí nguồn vốn cho trả nợ gốc gặp khó khăn nên Việt Nam buộc phải phát hành trái phiếu phủ để vay trả nợ gốc Phần lớn trái phiếu huy động từ nguồn nước Thách thức đặt không in tiền trực tiếp để bù đắp bội chi ngân sách cách thức ngân hàng thương mại mua trái phiếu phủ để xin tái cấp vốn làm tăng cung tiền cho kinh tế Hệ kinh tế đối mặt với tình trạng lạm phát cao lý thuyết kinh tế (Sargent Wallace (1981) Do vậy, tái cấu lại nợ công theo hướng bền vững đa dạng hóa vay nợ thị trường vốn vấn đề cần tiếp tục thực Những điểm sáng tích cực cho năm 2018 Mặc dù cịn nhiều vấn đề cần giải quyết, song việc thực dự toán NSNN 2018 có nhiều dấu hiệu tích cực: Một là, Chính phủ Bộ Tài có biện pháp liệt nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải cách môi trường kinh doanh Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018, Việt Nam xếp hạng thứ 68, với số điểm 67,93 thang điểm 100 Như vậy, so với bảng xếp hạng năm ngoái, Việt Nam tăng 14 bậc từ thứ hạng thứ 82 Trong đó, số nộp thuế đánh giá có mức tăng điểm cao số Việt Nam với 14,78 điểm Cụ thể, năm 2018, số đạt 72,77/100 điểm cao mức 57,99/100 điểm năm 2017 Hai là, tăng trưởng kinh tế năm 2018 tiếp tục có khởi sắc vào chuyển biến tích cực tình hình kinh tế năm 2017 Tình hình kinh tế giới 2017 kỳ vọng cải thiện (IMF, 2017) Ba là, dự báo chi ngân sách 2018 không tăng nhiều so với 2017 Việc dự báo chi ngân sách năm 2018 lập dự toán thường xem xét sở chấp hành NSNN năm hành Năm 2018, dự báo số chi cân đối NSNN tăng 7,4% so với kết ước thực 2017 nên có thuận lợi cho việc hồn thành dự tốn chi Quyết tâm Chính phủ việc cải cách chi tiêu công hội tốt để hồn thành mục tiêu dự tốn chi NSNN 2018 Đánh giá tổng quan thấy, việc thực sách tài khóa năm 2017 bối cảnh dự toán thu tăng mạnh nhiệm vụ khó khăn Vì vậy, quan điểm điều hành sách tài khóa năm 2017 chủ động, chặt chẽ, tiết kiệm; siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài góp phần đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế; phấn đấu tăng thu tiết kiệm chi NSNN Đây giải pháp kịp thời góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu chi NSNN năm 2017 Kết thành công thu, chi NSNN 2017 cố gắng lớn Chính phủ việc thực sách tài khóa năm 2017 Với dự toán NSNN năm 2018 tiếp tục tăng so với năm 2017 thu chi có nhiều thuận lợi Chính phủ, Bộ Tài chính, bộ, ngành địa phương cần tâm vượt qua nhiều thách thức để hồn thành tốt năm tài khóa 2018 Đồng thời, để thực tốt nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2018, cần theo dõi chặt chẽ tình hình kinh tế, xã hội giải pháp kịp thời, phù hợp Bộ Tài để tham mưu cho Chính phủ đạo thực  Tài liệu tham khảo: Bộ Tài (nhiều năm), Dự toán toán NSNN; Vũ Sỹ Cường (2012), “Quan hệ lập dự toán thực NSNN với lạm phát”, Tạp chí Ngân hàng số 2/2012; IMF (2017), Seeking Sustainable Growth: Short-Term Recovery, Long-Term Challenges – World Economic Outlook Report, Dec 2017; Sargent, Thomas J and Neil Wallace 1981 “Some Unpleasant Monetarist Arithmetic.” Quarterly Review of Federal Reserve Bank of Minneapolis, pp 28p

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số bài học từ tình hình thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017  - 45824-793-145365-1-10-20200215
t số bài học từ tình hình thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 (Trang 2)
HìnH 1: Tỷ lệ THực Hiện THu ngân sácH so với dự Toán (%) năM 2006-2017 - 45824-793-145365-1-10-20200215
n H 1: Tỷ lệ THực Hiện THu ngân sácH so với dự Toán (%) năM 2006-2017 (Trang 2)
HìnH 4: THay đổi dự Toán THu cHi nsnn Hàng năM 2013-2018 - 45824-793-145365-1-10-20200215
n H 4: THay đổi dự Toán THu cHi nsnn Hàng năM 2013-2018 (Trang 3)
HìnH 3: Tỷ lệ THực Hiện các kHoản cHi nsnn so với dự Toán năM (%) - 45824-793-145365-1-10-20200215
n H 3: Tỷ lệ THực Hiện các kHoản cHi nsnn so với dự Toán năM (%) (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w