Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
440,69 KB
Nội dung
Bản tin môi trường tuần từ ngày 28/1-3/2 (Tháng 2) Tổng quan nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp giới Tổng quan nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam Hoàn thành xây dựng tiêu chí phát triển bền vững mơi trường Đề xuất biện pháp thích ứng cho loại đất vùng sinh thái khác nhau6 Đề xuất biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu nông nghiệp 17 Tổng quan nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp giới BĐKH gây ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái giới (IPCC, 2007, Stern, 2009) Những nghiên cứu thể khía cạnh sau BĐKH gây ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái giới (IPCC, 2007, Stern, 2009) Những nghiên cứu thể khía cạnh sau: - Khi nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến khả phát sinh, phát triển trồng, vật nuôi làm cho suất sản lượng thay đổi; - Khi nhiệt độ tăng làm suy giảm tài ngun nước, nhiều vùng khơng có nước khơng thể tiếp tục canh tác dẫn đến diện tích canh tác giảm; - Khi nhiệt độ tăng làm cho băng tan, dẫn đến nhiều vùng đất bị xâm lấn ngập mặn không tiếp tục canh tác loại trồng làm giảm suất; - Thay đổi điều kiện khí hậu làm suy giảm đa dạng sinh học, làm cân sinh thái, đặc biệt thiên địch ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng phát sinh dịch bệnh; - Các tượng thời tiết cực đoan, không theo quy luật bão sớm, muộn, mưa không mùa gây khó khăn cho bố trí cấu mùa vụ gây thiệt hại,… Từ kết nghiên cứu tổng hợp cho thấy, tác động BĐKH đến nông nghiệp tương đối rõ ràng xuất phát từ thành phần khí hậu Việc giảm thiểu tác động khó khăn nhiều so với việc thích ứng lựa chọn, cải tiến cơng nghệ phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH Nguồn: http://occa.mard.gov.vn/T%c3%a1c-%c4%91%e1%bb%99ngB%c4%90KH/Tr%e1%bb%93ng-tr%e1%bb%8dt/catid/24/item/2826/tongquan-ve-nghien-cuu-tac-dong-cua-bien-doi-khi Tổng quan nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam Cũng giống nước giới, nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH nông nghiệp bao gồm: Cũng giống nước giới, nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH nông nghiệp bao gồm: (i) Vấn đề an ninh lương thực không đảm bảo suy giảm suất trồng (Đ.X Học, 2009); (ii) thay đổi nguồn nước nhiều vùng bị cạn kiệt nhiều vùng lại bị ngập lụt, nước biển dâng (H.L.Thuần, 2008); (iii) Ảnh hưởng đến hệ sinh thái cân bằng, suy giảm đa dạng sinh học; (iv) tượng thời tiết cực đoan khó dự báo tăng lên; (v) rủi ro thay đổi khác thiệt hại đến sở hạ tầng, (MONRE, 2009, Trần Thục, 2008) Đối với nông nghiệp, theo đánh giá Bộ Nông nghiệp PTNT Hội nghị “Việt Nam thích ứng với BĐKH” tổ chức ngày 31/7/2009, tác động BĐKH nông nghiệp tổng hợp nhiều đánh giá khác nhà khoa học, tác động BĐKH tập trung vào khía cạnh sau: Đối tượng sản xuất nơng nghiệp sinh vật chịu chi phối nhạy cảm với thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu Thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu mùa vụ, khả tích lũy quang hợp làm thay đổi suất trồng theo hướng bất lợi làm gia tăng chi phí đầu tư (Thể, T.V, 2009) Hơn nữa, nước biển dâng, mưa bất thường gây nên tình trạng ngập lụt cụ xâm lấn mặn nguyên nhân tới triệu tổng số triệu đất trồng lúa, an ninh lương thực bị ảnh hưởng nghiêm trọng (Đào Xuân Học, 2009) BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài thiên địch làm gia tăng dịch bệnh vàng lùn, rầy nâu, lùn xoắn lá,… gây thiệt hại lớn cho suất chi phí sản xuất (MARD, 2008, Thể, T.V., 2009) Hoàn thành xây dựng tiêu chí phát triển bền vững mơi trường BVR&MT – Trong năm 2019, ngành tài nguyên môi trường phấn đấu thực mục tiêu ngành Theo đó, mục tiêu Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2019 bao gồm: Thứ nhất, 100% khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) hoạt động có hệ thống xử ký nước thải tập trung; hoàn thành xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Thứ hai, 80% tỷ lệ chất thải rắn nguy hại từ hoạt động sản xuất kinh doanh thu gom, xử lý Thứ ba, 12% thu ngân sách nội địa từ đất đai, có chế giải dứt điểm tình trạng khiếu kiện đơng người, kéo dài; hồn thành xếp cơng ty nông, lâm nghiệp Thứ tư, 62% hồ chứa quan trọng lưu vực sông vận hành theo chế phối hợp liên hồ; 55% số trạm quan trắc khí tượng thủy văn tự động hóa; xây dựng Trung tâm liệu Đồng sông Cửu Long kết nối liên vùng Thứ năm, 28% diện tích vùng biển điều tra với tỷ lệ đồ 1:500.000; 70% diện tích đất liền lập đồ địa chất khoáng sản với tỷ lệ 1:50.000 Thứ sáu, hồn thành xây dựng tiêu chí phát triển bền vững mơi trường, biến đổi khí hậu, đại dương làm sở đánh giá kết thực Hoàng Tơn Nguồn: https://baovemoitruong.org.vn/hoan-thanh-xay-dung-cac-tieuchi-phat-trien-ben-vung-ve-moi-truong/ Đề xuất biện pháp thích ứng cho loại đất vùng sinh thái khác Biện pháp thích ứng tổng mang tính chiến lược cần thực ngành Nông nghiệp PTNT Dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá, nhóm nghiên cứu để xuất biện pháp thích ứng tổng thể với BĐKH (1) Biện pháp thích ứng tổng thể Biện pháp thích ứng tổng mang tính chiến lược cần thực ngành Nông nghiệp PTNT Dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá, nhóm nghiên cứu để xuất biện pháp thích ứng tổng thể với BĐKH, cụ thể sau: o Dựa vào kết đánh giá thực trạng dự báo ảnh hưởng BĐKH vùng, tiểu vùng phạm vi toàn quốc, ngành nông nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ngành; o Cần có đánh giá tồn diện tính thích nghi, dự báo đầy đủ suy giảm tiềm năng suất trồng theo kịch BĐKH để từ xây dựng kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cho phù hợp, có tầm nhìn dài hơn, đặc biệt quy hoạch vùng trồng lương thực đảm bảo an ninh lương thực cho toàn quốc Cụ thể, dựa vào nhu cầu an ninh lương thực, Bộ Nơng nghiệp PTNT có chiến lược phát triển sản xuất lúa gạo đến năm 2020 Tuy nhiên, điểu kiện BĐKH, diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp nhanh, vậy, quy hoạch cần lồng ghép vấn đề BĐKH quy hoạch o Dưới tác động BĐKH nước biển dâng diện tích lớn đất ven biển vùng thấp thuộc ĐBSH, duyên hải BTB, NTB, ĐNB ĐBSCL bị ngập sâu khơng cịn khả canh tác Diện tích đất cịn lựa chọn ni trồng thủy sản Do cần phải bước nghiên cứu thực hành kịch thông qua công tác quy hoạch, chiến lược phát triển, sẵn sảng hệ thống đạo sản xuất người dân Dần dần đưa mơ hình ni trồng thủy sản vào vùng bị ảnh hưởng sớm, điển hình Biến điều kiện bất lợi thành điều kiện để phát triển kinh tế, sản xuất tạo thu nhập tối ưu sản lượng giá trị sản phẩm Đặc biệt tạo sản phẩm đặc trưng vùng so với sản phẩm thủy hải sản thông thường khác vùng, ví dụ mơ hình ni cá Vược Thái Thụy, Thái Bình mơ hình điển hình cho thu nhập cao nhiều so với canh tác lúa vùng nhiễm mặn nặng o Các dải ven biển phía vùng bị ngập mặn, dọc theo hai bên cửa sông phải đối mặt với trình xâm nhiễm mặn ngày mạnh mẽ Tình trạng thiếu nước trở lên phổ biến dẫn đến khó khăn việc trì cơng thức ln canh cũ suất trồng bị suy giảm mạnh Giải pháp ưu tiên cho vùng dịch chuyển hệ thống lấy nước lên phía thượng nguồn, nơi chưa bị xâm nhiễm mặn Điều đồng thời với việc phải thay đổi điều chỉnh lại hệ thống kênh mương nội đồng theo hệ thống cửa sông Bảng 2.22 Dự kiến cân đối cung cầu thóc gạo Việt Nam đến năm 2020 TT Chỉ tiêu 2007 2010 2015 2020 Dân số (triệu người) 85,2 88,5 93,6 98,6 DT Đất lúa (triệu ha) 4,1 4,0 3,8 3,5 DT Trồng lúa năm (triệu ha) 7,2 7,1 6,9 6,8 Năng suất lúa (tấn/ha/vụ) 4,89 5,14 5,40 5,65 SL Thóc năm (triệu tấn) 35,8 36,5 37,2 38,5 Nhu cầu (triệu thóc) 29,2 31,1 32,1 35,2 - Thóc giống 1,1 1,1 1,0 1,0 - Chăn nuôi hao hụt 6,4 7,0 7,5 8,5 - Chế biến 0,2 0,3 0,5 1,0 - Để ăn dự trữ quốc gia 21,5 22,7 23,1 24,7 + Riêng để ăn 19,97 17,98 17,55 16,95 Cân đối thóc +6,6 +5,4 +5,1 +3,3 Dự kiến xuất (triệu gạo) 4,3 3,5 3,3 2,1 Nguồn: MARD, 2008 o Một giải pháp tương đối mạnh vùng ven biển cửa sông từ ĐBSH đến BTB gia cố, nâng cao mặt đê sông vào sâu đến 50 km, xây đập ngăn cửa sông để điều chỉnh mực nước, trì áp lực nước cửa sông, ngăn nước biển dâng chặn trình xâm nhiễm mặn o Với hệ thống trồng vùng đồng có kịch nước biển dâng mức phát thải nhẹ trung bình việc giới thiệu giống chống chịu mặn, phèn cần phải làm đầu tiên, biện pháp rẻ tiền nều làm chủ công nghệ sinh học, đảm bảo sản xuất bình thường mà tơn trọng quy luật phát triển tự nhiên (2) Đề xuất biện pháp thích ứng theo vùng (i) Vùng núi, trung du Bắc Bộ - Đối với đất có độ dốc 250 o Xây dựng rừng tự nhiên với vùng núi đá, núi cao dốc đứng, vùng đất có nguy cao thường xuyên bị xạt lở đất o Ưu tiên tập trung giải vấn đề an ninh lương thực chỗ, cần có quy hoạch tốt trì diện tích canh tác, xây dựng biện pháp bảo tồn đất ruộng bậc thang, canh tác theo băng, biện pháp trì đất, tăng cường đầu tư cho hệ thống thủy lợi chỗ, hệ thống lấy nước từ nguồn nhằm thực biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng suất cao để đối phó với BĐKH; o Do vùng nhạy cảm dễ bị tổn thương khai thác, chặt phá rừng, cần có kế hoạch bảo vệ trồng rừng phịng hộ để dự trữ sinh quyển, dự trữ nước cho vùng hạ lưu có nhiều hoạt động sản xuất nơng nghiệp; o Cần phải quy hoạch định canh, định cư cho người dân vùng đa số người dân tộc thiểu số Dao, Tày, Nùng… với tập quán canh tác nương rẫy lạc hậu, du canh du cư - Đất có độc dốc từ đến 250: Đối với vùng đất này, sở tổng hợp khảo sát thực tế, mơ hình nên áp dụng nhằm ứng phó thích ứng với vùng bao gồm: o Các mơ hình trồng rừng kinh tế từ vườn đồi rừng có giá trị kinh tế cao xoan ta, trám, ăn quả, o Các mơ hình nơng lâm kết hợp, lâm nghiệp gỗ vừa tăng độ che phủ, bảo vệ sinh thái rừng mà vừa tăng đa dạng sinh học vùng tăng thu nhập kinh tế cho nông dân o Xây dựng vùng canh tác bậc thang, tiểu bậc thăng vùng đất dốc thiếu đất canh tác, dự trữ nước tưới chặn lũ quét o Các hệ thống trồng cạn lấy lương thực ngơ, sắn, mía, đậu đỗ, xen canh nhiều loại nơng lâm, trồng nơng nghiệp vừa có tác dụng bảo vệ đất, vừa tăng thêm thu nhập cho nông dân, trồng công nghiệp lâu năm như chè, cao su, cà phê - Các vùng đất thung lũng ven sườn núi: Mặc dù, loại đất diện tích khơng nhiều vùng miền núi phía bắc lại đóng vai trị quan trọng sản xuất lương thực chỗ cho đồng bào dân tộc người, vậy: o Cần chia thành tiểu vùng hệ thống ruộng bậc thang từ sườn đồi thấp, chân đồi thoải; vùng phẳng nằm dãy núi vùng úng trũng dọc theo khe suối, chân đồi, núi; o Thực biện pháp giữ nước tưới cho vùng quan trọng phân vùng, phân ô, phân để đảm bảo nước cho canh tác lúa; o Tăng cường cải thiện hệ thống sở hạ tầng, kênh mương tiêu, tưới dẫn nước; o Chuyển đổi cấu giống giống lúa có suất cao, giống đặc sản có triển vọng, biện pháp thâm canh bón phân hợp lý, sử dụng vừa đủ thuốc trừ sâu nhằm tăng sản lượng nông sản để đảm bảo an ninh lương thực; o Ở vùng đất thấp hơn, cần phát triển thành hệ thống nuôi trồng thủy sản, cá nước lạnh vừa cung cấp thực phẩm chỗ cho nông dân, vừa nơi dự trữ nước cho canh tác bền vững - Những khó khăn, tồn tại: o Địa hình bị chia cắt, phức tạp, việc lựa chọn biện pháp thích ứng cần xác định cụ thể hóa cho vùng mang lại hiệu cao o Dân tộc thiếu số chiếm tỷ lệ cao, văn hóa truyền thống du canh du cư khó khăn việc triển khai giải pháp thích ứng; o Cơ sở vật chất hạ tầng yếu đầu tư sở hạ tầng tốn gây khó khăn hiệu thời gian đầu triển khai giải pháp tốn kém; (ii) Vùng Đồng sông Hồng - Tiểu vùng chuyển tiếp vùng núi đồng bằng: Vùng bao gồm tỉnh phía Bắc tây Bắc Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, phần Hà Nội có đặc trưng đất đổi thấp dần xuống địa hình phẳng phía Đơng Nam Đặc điểm tiểu vùng có nhiều vùng sử dụng nước tưới hồ chứa nước nhỏ từ lưu vực nhỏ (Vĩnh phúc, Bắc Giang, Sơn tây, Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Chí Linh ) Trong điều kiện BĐKH, hệ thống hồ chứa nước có xu hướng hay thiếu nước vào vụ đông xuân số thời điểm hạn kéo dài vụ sản xuất, thực tế hồ chứa nước bị nơng hóa, cạn dần thiếu nước dự trữ rừng đầu nguồn bị chặt phá, canh tác nông nghiệp gia tăng Do vậy, biện pháp thích ứng với vùng nên: o Cải tạo nâng cấp hồ chứa cách nạo vét, đắp cao bờ ngăn, nâng cao chất lượng rừng đầu nguồn, o Với địa hình đất đồi nên ứng dụng nông lâm kết hợp sinh thái, áp dụng mơ hình ăn vừa tăng độ che phủ cho đất, nâng cao giá trị sản phẩm trồng vừa giữ nước tốt cho trồng xen kế tiếp; o Với diện tích đất canh tác có thành phần giới nhẹ, khả giữ nước dinh dưỡng kém, mùa khô thường bị bốc nhanh, thiếu nước mưa, mưa phùn giảm mạnh Do vậy, cần sử dụng loại trồng có khả chịu hạn tốt ngô, đậu tương Khi điều kiện thủy lợi nước tưới đảm bảo, đưa thêm cấu rau vào vùng để tăng thu nhập cho nông dân – Tiểu vùng trung lưu hạ lưu: + Vùng trung lưu bao gồm Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương Tuy không gặp vấn đề nước tưới hay ảnh hưởng trực tiếp BĐKH lại bị ảnh hưởng gián tiếp BĐKH thời gian gần thường xuyên bị ngập lụt ảnh hưởng mưa lớn thượng nguồn (ví dụ năm 2003, 2005, 2008), gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp Do vậy, vùng cần: o Cải tiến tốt hệ thống phân lũ, tiêu úng nhanh, khoanh vùng để có biện pháp chống úng tốt; o Cần theo dõi phân tích chu kỳ khí hậu để cấu lại mùa vụ, né tránh úng lụt rét hại; o Cây rau màu lúa vụ xuân muộn cần phát triển cho vùng để mang lại hiệu cao hơn; o Các ngắn ngày cần lựa chọn để tạo điều kiện tốt thâm canh tăng vụ để giữ ẩm cho đất tăng thu nhập cho nông dân +Vùng hạ lưu vùng bao gồm tỉnh ven biển Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình bị tác động mạnh BĐKH tượng ENSO, nước biển dâng, xâm nhập nhiễm mặn Giải pháp chủ yếu tiêu vùng bao gồm: o Chuyển sang nuôi trồng thủy sản với vùng bị ngập sâu nước biển dâng (ví dụ kịch A2) o Hiện đại hóa hệ thống đê biển để chắn sóng bảo vệ tài sản, hoa màu đê o Một số cửa sông bị ảnh hưởng mạnh nước biển dâng nhiễm mặn sâu, phải đóng cứu sơng thời kỳ cần thiết mùa khô đề giảm thiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn o Năng cấp, củng cố lại hệ thống đê sông ven biển để giảm tốc độ xâm nhiễm mặn qua đất nước ngầm o Tất cửa lấy nước tưới bên bờ sơng cần phải có cống, phải để chủ động việc lấy nước có lựa chọn có lộ trình đảm bảo sản xuất ngăn mặn o Điều chỉnh lại hệ thống tưới tiêu cho phù hợp với điều kiện để khơng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn o Cần phải nghiên cứu chọn tạo giống chống chịu mặn, phèn từ đặc tính sẵn có giống địa phương dùng Tép, Chiêm Bầu, Dự…Đặc biệt đầy mạnh giống lúa lai lúa lai xem giống thích ứng tốt với điều kiện chua mặn, trũng hẩu vùng ven biển ĐBSH o Tăng tỷ lệ giống ngắn ngày, chủ động điều chỉnh lịch thời vụ vùng thường xuyên bị ảnh hưởng loại hình thời tiết bất thường ElNiNo, Lanina (Thái Bình, Nam Định…) Với giống dải thời gian gieo trồng vụ xn bố trí rộng từ tháng đến tháng Như việc điều chỉnh cấy vụ mùa sớm lên tháng thực để giảm thiểu thiệt hại mưa cuối vụ o Kỹ thuật làm đất cho tiểu vùng cần điều chỉnh phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn vùng Tại nơi bị nhiễm mặn cần phải giữ ẩm mùa khô để tránh nhiễm mặn theo mao quản Ngồi phải có biện pháp canh tác phù hợp với thay đổi chất lượng đất hệ thống trồng tăng phân chuồng, phải thau chua rửa mặn trước làm đất vụ xuân… - Những khó khăn, tồn tại: Mặc dù vùng có nhiều thuận lợi giao thơng, sở hạ tầng địa hình thấp nên bị ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng Trên thực tế, công nghệ khắc phục cải tạo triệt để vùng đất nhiễm mặn thách thức lớn nghiên cứu Hơn nữa, xây dựng cải thiện hệ thống đê biển gây tốn nhiều thời gian, cần có hỗ trợ Bộ Nông nghiệp PTNT, nhà nước (iii) Vùng Bắc Trung Bộ Bắc Trung số năm gần bị ảnh hưởng mạnh BĐKH qua hìện tượng hạn nặng vào vụ mùa, số trận ngập mưa lớn thượng nguồn mưa bất thường nhiều hơn, tốc độ xâm nhập mặn nhiễm mặn vùng cửa sông xảy nhanh sông Hương, Sông Chu, Sông Mã… Do vậy, để thích ứng với điểu kiện BĐKH, giải pháp sau cần áp dụng: o Củng cố lại hệ thống đê biển, đê sông, biện pháp giảm thiểu xâm nhiễm mặn; o Tăng cường nghiên cứu chuyển giao giống chống chịu mặn, chịu phèn, biện pháp thau chua, rửa mặn để phù hợp với điều kiện đất mặn vùng, đặc biệt vùng Hậu Lộc, Thanh Hóa, xung quanh đầm phá Tam Giang; o Hồn thiện, cải tạo hệ thống tích trữ phân phối nước từ sông lớn để cung cấp cho vùng đất dễ bị khô hạn, vùng nhiễm phèn, mặn; hệ thống đập điều chỉnh lưu lượng nước cửa sơng o Cây cói bị ảnh hưởng mạnh việc thiếu nước tưới cho số giai đoạn sinh trưởng Năng suất cói năm gần bị giảm mạnh từ 30- 70% Biện pháp hữu hiệu tìm nguồn nước tưới cho cói, thứ giới thiệu số giống cói có nhu cầu nước thấp Các nhà di truyền trường ĐHNN Hà Nội tiến hành lai tao giống cói nước mặn với cói nước ngọt, cói nước lạnh để tạo giống cói có chất lượng cao, làm tăng giá trị hàng hóa sản phẩm mà thích ứng với điều kiện thiếu nước BĐKH - Những khó khăn, tồn tại: Do chịu tác động BĐKH, vùng đất Bắc Trung Bộ bị suy thoái, xói mịn nghiêm trọng Nhiều vùng đất cằn cỗi bị xa mạc hóa việc phục hồi vùng đất cần có thời gian dài đầu tư lớn (iv) Vùng Nam Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh thành phố, năm hạn hán đe dọa vụ đông xuân, hè thu vụ mùa với tổng diện tích bị hạn có năm lên tới 20-25% Cơng thức ln canh phổ biến tỉnh vùng Nam Trung Bộ (Lê Hưng Quốc) là: Lúa đông xuân- lúa vụ mùa; Lúa hè thu- vụ rau Đông Xuân sớm; Màu đông xuân- lúa hè thu; Lúa vụ; lúa – màu; Cây CNNN- lúa mùa; vụ đậu lai xen vụ lạc đông xuân; Bông – hành tỏi; Chuyên canh rau chuyên canh nho Tuy nhiên, để đạt hiệu cao thích ứng với điều kiện BĐKH, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp Bảng 2.23 Bảng 2.23 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH vùng Nam Trung Bộ Đặc Các giai pháp Đặc điểm Hiện trạng trưng công thức luân canh Một số giải pháp ưu tiên đất sử dụng đất khí hậu phù hợp Lúa vụ ĐX-HT - Đầu tư thâm canh giống Vùng Lúa vụ (hè thu) mới, giống lúa lai suất khô hạn Đất phù sa Lúa vụ Lúa (hè thu+1 vụ chất lượng cao nhẹ màu (Đông xuân) - Xây dựng vùng trồng rau vụ màu thâm canh cao, vùng rau Đất mặn ven biển Lúa vụ có tưới Đất thung lũng dốc Lúa vụ tụ vụ bắp 1vụ bắp + vụ đậu đỗ Bông + đậu đỗ Rau 2-3 vụ Mía Lúa hè thu Tơm phục vụ nhu cầu thành phố khu dân cư, công nghiệp tập trung vùng Lúa vụ hè thu Lúa vụ HT- vụ màu ĐX vụ màu ( đậu đỗ bắp) - Chủ động lịch thời vụ để đảm bảo thu hoạch trước mùa lũ - Tăng cường bón phân cân đối vôi phân lân để khai thác tiềm năng suất lúa Bảng 2.23 Tiếp theo… Đặc Đặc điểm Hiện trạng trưng đất sử dụng đất khí hậu Hoa màu vụ vào mùa Bãi cát, mưa (đậu, cồn cát lạc bắp, đất cát vừng, dưa, ven biển sắn, khoai lang ) - Ưu tiên giống lúa lai chống chịu mặn - Đảm bảo tưới theo nhu cầu lúa giữ nước ngập Các giai pháp công thức luân canh Một số giải pháp ưu tiên phù hợp - Tăng cường bón phân hữu cải tạo độ phì nhiêu đất Lúa vụ (khu vực - Kết hợp với dải trồng thấp lúa chắn gió phi lao, keo rẫy) trồng ăn vào đường bao để ngăn chặn di chuyển cát giũ ẩm độ cho đất - Khai thác trồng công nghiệp lúa + màu (đậu để tăng thu nhập cho hộ nông dân đỗ) - Tăng cường bón phân hữu để Vùng Rau 1- vụ trì cải thiện độ phì đất khơ hạn Đất phù sa Lúa Đậu đỗ vụ vụ - Kết hợp công nghiệp với trung Bắp + đậu đỗ loại họ đậu, cung cấp phân bình Bơng + màu xanh cải tạo đất Mía - Ln canh với họ đậu vụ màu : - Xây dựng mơ hình nơng lâm đậu đỗ Lúa vụ, lúa vụ kết hợp Đất đỏ vụ đậu đỗ HT+ vụ màu - Xây dựng mơ hình canh tác vàng + vụ bắp, Lúa rẫy đất dốc theo mơ hình SALT đất xám vụ Mía, sắn, khoai lang - Lúa rẫy, sắn + băng chắn xói bạc màu vừng +1 vụ Rau vụ mịn cỏ vertiver, chè, dứa… đậu đỗ - Giới thiệu giống lúa chịu hạn để tăng suất lúa Vùng khô hạn nặng Bãi cát, cồn cát, đất cát ven biển Khơng sử dụng khơng có mưa vụ vào mùa mưa (lạc, đậu, dưa, lúa rẫy, sắn, ngô ) Đất thịt nặng Không sử dụng khơng có mưa Cây vụ (rau, đậu đỗ, bắp, lúa vụ) Đất đỏ vàng đất xám bạc màu Khơng sử dụng khơng có mưa Cây vụ (đậu đỗ, sắn, ngô, lúa vụ) - Xây dựng bờ bao phi lao, keo tràm, - Tăng cường bón chất hữu cải thiện cấu trúc đất, tăng khả giữ nước dinh dưỡng đất - Sử dụng trồng chịu hạn - Khuyến khích xây dựng trang trại sinh thái, sử dụng vịng tuần hồn nước hữu chỗ - Giới thiệu giống lúa, đậu đỗ chịu hạn - Tăng sử dụng loại phân hữu cơ, loại phân cao phân tử để tăng sức giữ nước dinh dưỡng đất - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp - Xây dựng mơ hình ăn - Xây dựng trang trại sinh thái bao gồm chăn nuôi, thủy sản để trì vịng tuần hồn nước dinh dưỡng - Giới thiệu giống lúa, ngô đậu đỗ chống chịu hạn (v) Vùng Tây Nguyên Theo kịch BĐKH MONRE vùng Tây Nguyên bị ảnh hưởng nhẹ vùng khác Tuy nhiên, gia tăng mức độ khô hạn vùng làm ảnh hưởng mạnh đến suất sản lượng loại công nghiệp cà phê, cacao, hạt tiêu suất lương thực vùng khó khăn Các ảnh hưởng khác BĐKH suy giảm độ che phủ thực vật, gia tăng xói mịn thối hóa chất lượng đất Vì vậy, biện pháp thích ứng hiệu trước mắt vùng Tây Nguyên: o Duy trì, bảo vệ độ phì nguồn tài nguyên đất đai cách bảo vệ độ che phủ thực vật, độ che phủ rừng, làm băng chắn xói mịn, loại hàng rào băng xanh, công nghiệp xen loại họ đậu; o Cần phải bổ sung chất hữu cho đất, tái sử dụng sản phẩm chế biến hữu thành phân bón sinh học cải tạo đất; o Tích trữ nước tạo bồn, che phủ tàn dư hữu cơ, hồ, ao nhỏ (vi) Vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ vùng cơng nghiệp ăn trái, khí hậu điển hình nhiệt đới với hai mùa khô mưa Cơ cấu luân canh nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ sau: lúa – màu; vụ lúa; vụ màu (ngô); vụ lúa – vụ lúa chét; Bông Đông xuân – lúa hè thu- lúa xuân; Dưa hấu Đông xuân – Lúa hè thu – Lúa thu đông Đông Nam Bộ vùng chịu ảnh hưởng mạnh BĐKH khô hạn Đồng nai, bình dương, bình Phước ngập, nhiễm mặn khu vực Bà Rịa, Vũng tầu, TPHCM Vì vậy, với vùng bị hạn hán gia tăng, nên bố trí cấu trồng hợp lý cần thiết Các giải pháp cho vùng nên áp dụng là: o Sử dụng triệt để chất hữu phân xanh, xác hữu bón cho đất nhằm tăng độ phì độ tơi xốp đất; o Xây dựng bờ bao băng công nghiệp, ăn để điều tiết nhiệt độ giảm bốc bề mặt đất; o Xây dựng hệ thống tiêu nước cần thiết đảm bảo an toàn cho dân sinh điều kiện thời tiết bất thường an toàn cho mùa vụ vùng ven sông Đồng Nai; o Tăng cường loại giống chống chịu, đặc biệt lúa hoàn cảnh nước biển dâng xâm nhập mặn ngày xảy với tần suất cao; o Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng thay vụ lúa vụ màu có giá trị cao dưa hấu (vii) Vùng đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long với tiểu vùng sinh thái Đồng Tháp Mười; Tứ giác Long Xuyên; Phù sa sông Tiền, sông Hậu; Tây sông Hậu; Ven biển Nam bộ; Bán đảo Cà Mau Từng tiểu vùng có điều kiện tự nhiên đất đai, thời tiết, khí tượng thủy văn, hệ canh tác, kỹ thuật, tập quán canh tác… khác cần có giải pháp khác cho tiểu vùng Đối với vùng này, giải pháp thích ứng với BĐKH tổng hợp trình bày Bảng 2.25 Bảng 2.25 Một số giải pháp thích ứng với BĐKH ĐBSCL Đặc Các Đặc Đặc điểm điểm vùng đặc điểm thủy văn nước trưng đất mặt Hiện trạng sử dụng đất Một số giải pháp cụ thể điều kiện BĐKH Kịch B1 Kịch A2 Vùng Phù sa Nước ngập lũ ven năm sông Cửu Long Ngập lũ Lúa vụ - Đầu tư giống, mùa Lúa vụ ĐX- thâm canh cao mưa HT (sớm, Lúa vụ+1màu rút Lúa 1vụ+2 màu nhanh) Chuyên màu Vùng Nhiễm cửa sơng mặn Cửu Long Khơng có nguồn nước Nước mặn tháng mùa khô Vùng Phèn - Nhiễm bán đảo mặn mặn Cà Mau hóa chua mùa khơ Úng ngập mùa mưa - Đầu tư giống, thâm canh cao - Cải tạo hệ thống tiêu - Chuẩn bị phương án ngăn chặn xâm nhập mặn, sử dụng giống chống chịu mặn Lúa vụ màu - Cần đánh giá ảnh - Sẽ bị thiếu hụt lớn mưa hưởng nhiễm nước tưới, cấn Lúa vụ mùa mặn đến suất phải có hệ thống kênh Lúa vụ +1 sản lượng mương tưới màu trồng - Cần quy hoạch Lúa vụ +Tơm - Tìm giải pháp chuyển vùng Lúa vụ + dừa tưới, cung cấp nước không thuận tiện tưới để sản xuất sang công thức lúa mùa vụ mùa màu, lúa tôm khô đảm bảo thu nhập - Phát triển rộng mơ hình tiết kiệm nước tưới lúatôm Lúa vụ HT- - Cần tăng cường - Thiết kế hệ thống M tiêu phèn để đạt kênh rạch để lợi dụng Lúa vụ suất tối áp lực nước ngập mùa đa thời gian mùa mưa để tiêu Lúa vụ + ngắn phèn cho vùng tôm - Đánh giá thích phèn nặng nghi chân đất - Sử dụng giống vụ lúa để giới thiệu chịu chua mặn phù mơ hình lúa – hợp với điều kiện đất cá, lúa -tôm vùng - Với vùng trũng hiệu kinh tế khơng cao chuyển sang mơ hình lúa-tơm Bảng 2.25 Tiếp theo… Đặc Một số giải pháp cụ thể điều kiện Đặc Các vùng Đặc điểm điểm Hiện trạng BĐKH điểm đặc trưng thủy văn nước sử dụng đất đất Kịch B1 Kịch A2 mặt Vùng Than Ngập úng Lúa vụ - Giữ nguyên hệ - Xây dựng hệ thống trũng U bùn - kéo dài ĐX-HT thống lúa sản xuất kênh tiêu kết hợp Minh phèn mưa Lúa vụ lương thực mơ hình tiêu/xổ phèn chỗ, mùa - Chuyển ruộng khó tiêu thoát Vùng Phèn trũng Đồng Tháp Mười Chua vào mùa khô Ngập lũ sâu kéo dài vào mùa mưa Vùng Phèn đồng Hà Tiên Chua vào mùa khô Ngập lũ sớm, kéo dài vào mùa mưa vùng lúa có thu nhập thấp sang chuyên màu với kỹ thuật lên luống - Tăng cường phân lân nung chảy để giảm độ chua, cố định nhôm di động - Trong trường hợp ngập sâu, phải chuyển sang mơ hình lúa cá, lúa tôm chuyên cá, tôm - Trồng rừng ngập mặn theo chế CDM - Chỉ giữ lại vùng trồng lúa có suất ổn định phục vụ công tác an ninh lương thực Lúa vụ - Sử dụng giống - Chuyển lúa vụ ĐX-HT chống chịu chua sang nuôi cá, tôm Lúa vụ phèn xanh ĐX - Sắp xếp thời vụ - Chuyển chân Lúa vụ thành vụ ruộng cát sang trồng mùa lúa, lúa, màu, khoai mỡ Lúa vụ + màu, lúa –cá, lúa Màu hay tôm CNNN Lúa vụ ĐX-HT Lúa vụ mùa Chuyên màu Lúa vụ + màu - Xây dựng hệ thống kênh mương cung cấp nước - Đánh giá lại mức độ thích nghi cay trồng đất để có hệ thống thích nghi tối ưu - Đánh giá lại mức độ thích nghi trồng tập trung đầu tư cho diện tích trồng lúa có suất cao ổn định - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương cung cấp nước phục vụ canh tác thâm canh cao Nguồn: http://occa.mard.gov.vn/T%c3%a1c-%c4%91%e1%bb%99ngB%c4%90KH/Tr%e1%bb%93ng-tr%e1%bb%8dt/catid/24/item/2813/dexuat-cac-bien-phap-thich-ung-cho-cac-loai-dat-v Đề xuất biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu nơng nghiệp Thích nghi hoạt động tự động hay có kế hoạch để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu cao (1) Về số chiến lược thích nghi Thích nghi hoạt động tự động hay có kế hoạch để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu cao Đó khả ứng phó với biến đổi khí hậu q trình công nghiệp phát triển người Mặt khác làm giảm khí nhà kính làm giảm gia tăng biến đổi khí hậu Thích nghi đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu, khơng thể làm tạm thời cho hôm nay, ngày mai mà phải làm thường xuyên, liên tục mãi để giảm thiểu biến đổi khí hậu - Thích nghi trước mắt: +Bảo hiểm nơng nghiệp để ứng phó với dao động thời tiết, khí hậu thiên tai; + Đa dạng hố trồng, vật ni, thay đổi trồng thông qua yêu cầu mùa sinh trưởng chế độ canh tác; + Thay đổi cường độ sản xuất; + Tăng cường chất khoáng giám sát sâu bệnh; + Thay đổi biện pháp canh tác hệ thống nông nghiệp + Di chuyển tạm thời - Thích nghi lâu dài: + Phát triển đại hố cơng nghệ cao; + Thay đổi hệ thống trồng xen canh; + Nâng cao quản lý nguồn nước; + Thực dịch chuyển lao động - Kết hợp trước mắt lâu dài: + Đầu tu tích luỹ vốn; + Thay đổi sơ đồ phát triển giá thị trường thay đổi khác; + Thích nghi cơng nghệ mới; + Mở rộng thương mại, trao đổi kinh tế thích nghi với khí hậu; + Phục vụ chuyển giao; + Đa dạng nghề phương thức lao động; + Kiểm sốt số liệu khí hậu; + Tổ chức quan quy hoạch thực (2) Về kỹ thuật thích nghi - Chuyển đổi mùa thời vụ ngắn ngày lúa, ngô, khoai, đậu tương, lạc rau màu khác, nên khuyến cáo làm nhiều vụ năm; - Đa dạng mùa vụ giống: trồng bố trí phù hợp với khí hậu giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng; - Chọn tạo giống trồng mới: sở lai tạo trồng giới hạn cho phép, tiếp tục chọn tạo giống có khả thích nghi với biến đổi khí hậu thiên tai gia tăng; - Nguồn nước hệ thống tưới: Thuỷ nơng có ý nghĩa với trồng cạn hệ thống tưới phụ thuộc vào nguồn nước Biến đổi khí hậu thiên tai có ảnh hưởng lớn đến nguồn nước hệ thống tưới phải tính toán cẩn thận đáp ứng lượng nước tối ưu cho trồng trình sinh trưởng; - Đầu tư quản lý điều hành: thêm phân đạm loại phân hữu khác cần thiết lại dẫn đến hiệu ứng CO2 Bởi quản lý, điều hành điều tiết phân bón cho SXNN cần thiết để hạn chế nguồn thải CO2; - Canh tác: canh tác kỹ thuật giảm thiểu khí CO2, tăng nguồn hữu cho đất, tránh xói mịn, làm giảm mát Nitơ đất; - Nâng cao dự báo khí hậu hạn ngắn hạn dài đặc biệt dự báo tượng khí hậu cực đoan ENSO để giảm thiểu mát kinh tế biến đổi khí hậu; - Áp dung dự báo khí hậu dự báo ENSO để chuyển đổi cấu trồng thời vụ cho phù hợp với quy luật diễn biến thời tiết, khí hậu thiên tai vùng (3) Ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2050 - Vùng núi Trung du Bắc Bộ: Mùa sinh trưởng dài hơn, thích nghi lúa, nhiệt độ thấp lúa giảm dần Sự phụ thuộc lúa trồng khác vào điều kiện mưa nhiều điều kiện nhiệt Cho nên điều quan trọng nhiệm vụ quản lý nước Khả phát triển thuốc nhiệt đới giảm phải dịch chuyển lên đai cao chúng sống Ngược lại số lượng nhiệt đới giảm dần hình thành phát triển (do nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có xu tăng lên rõ rệt) - Đồng sông Hồng: Vai trò nhiệt độ thứ yếu so với lượng mưa Nhờ có giảm dần số ngày có nhiệt độ thấp nên vụ xuân đến sớm bây giờ, vụ xuân vụ mùa vụ chủ chốt mở rộng Nhờ có biến đổi mùa mưa nên tần suất hạn mùa hè lụt mùa thu tăng lên Lượng bốc phương trình cán cân nước tăng, vấn đề quản lý nước trở nên quan trọng Một số nguyên chủng vĩ độ cao dần (các rau màu vụ đông có nguồn gốc ơn đới đới) thay loạt trồng nhiệt đới điển hình khác - Vùng ven biển Bắc Trung Bộ: Nhiệt độ cực đoan có hại với vụ đơng xn giảm dần Hạn hán ảnh hưởng đến canh tác lúa vụ đơng cịn tiếp tục ảnh hưởng Tác động bão, mưa lớn đến vụ lúa mùa trỗ mạnh Tần suất xuất gió tây khơ nóng vụ mùa tiếp tục phát triển số địa phương Đặt vấn đề quản lý nước cần thiết cho vùng - Vùng Nam Trung Bộ: Tác động khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp khơng có dấu hiệu biến đổi so với Chỉ có tỉnh Đơng nam vùng tần suất hạn tăng lên kế hoạch quản lý nước phải đề cao - Vùng Tây Nguyên: Sản xuất cà phê, cao su, ca cao cơng nghiệp nhiệt đới điển hình khác khơng bị giới hạn nhiệt độ thấp Hạn hán, mùa khô khắc nghiệt nên vấn đề quản lý nước nhiệm vụ hàng đầu - Vùng đồng sơng Mê Kơng: Nhìn chung tình sản xuất nông nghiệp (SXNN) không thay đổi so với Chỉ cần ý đến tần suất xuất hạn hán tăng ảnh hưởng xấu cho sản xuất nơng nghiệp vùng (4) Ứng phó với biến đổi khí hậu sau năm 2050 Sau năm 2050 có nhiều điều kiện khí tượng nơng nghiệp khí hậu nơng nghiệp thay đổi mạnh mẽ hệ biến đổi khí hậu Các vùng khí hậu Việt Nam dịch chuyển xích đạo, độ dài mùa lạnh giảm từ 30 - 50 ngày so với Ngược lại độ dài mùa nóng kéo dài 30 - 60 ngày so với Mùa sinh trưởng với ý nghĩa lượng mưa lớn 1/2 lượng bốc thoát giảm đi; Tần suất hạn úng tăng lên; Mực nước biển dâng lên điều kiện đáng lo phải quan tâm Việt Nam Tác động trạng biến đổi khí hậu đến vùng khác nêu đây: - Vùng Đông Bắc Tây Bắc: Kế hoạch SXNN thay đổi nguyên lý Các nhiệt đới thay hoàn toàn đới dược liệu Mùa trồng trọt phải xếp lại hồn tồn cho phù hợp với khí hậu Vấn đề quản lý nước phải quan tâm hơn; giá nông sản tăng lên - Vùng đồng sông Hồng: Các vùng lụt lội tự nhiên không vượt 443.000 vùng lúa bị úng lụt khơng vượt q 25% diện tích Tất nhiên vùng canh tác bị thu hẹp so với đặc biệt tỉnh ven biển Kế hoạch gieo trồng trồng khác thực Vai trò loại ngũ cốc khác có tác dụng Tác động phá hại lụt hạn ngày khốc liệt Cơ cấu mùa vụ phải xem xét lại Sự xuất nhiệt độ thấp giảm nhiều vai trò vụ lúa xuân ngày quan trọng Chỉ đạo vấn đề quản lý nước kiểm soát đê biển cần ý phát triển so với - Vùng ven biển Bắc Nam Trung Bộ: Các vùng lụt lội tự nhiên giảm dần diện tích trồng lúa tăng dần lên Các sông suối phải phát triển để bảo vệ nguồn nước cho SXNN nuôi trồng thuỷ sản Kế hoạch gieo trồng trồng khác phải tổ chức lại Một số công nghiệp nhiệt đới cao su, cà phê dịch chuyển dần lên vùng núi trung du Mùa vụ gieo trồng thay đổi Thời vụ vụ lúa phải xác định lại quan điểm suất cao ổn định Lúa xuân không bị hại nhiệt độ cực đoan Lúa hè thu lúa mùa cần phải đánh giá kỹ nguồn nước phải phòng chống lũ lụt hạn hán Bão vùng hoạt động mạnh mẽ khốc liệt ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội vùng Nguồn tài nhà nước cần quan tâm ý hỗ trợ cho SXNN vùng - Vùng Tây Nguyên: Cây cơng nghiệp nhiệt đới khơng cịn bị ức chế nhiệt độ cao Tuy hạn hán phát triển giá nơng sản khơng có giới hạn mức Lụt lội tăng lên cánh đồng lúa bị giảm - Vùng đồng sông Mê Kông: Khu vực trồng lúa bị giảm nhiều ngập mặn phát triển Tần suất hạn hán tăng lên SXNN bị hạn chế Giá thực phẩm ngũ cốc tăng lên đáng kể so với Tóm lại vùng nơng nghiệp bị thất bát biến đổi khí hậu Tuy mức độ thất bát tập trung vào vùng hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nhất: đồng sông Hồng, vùng ven biển Bắc Nam Trung Bộ, đồng băng sông Mê Kông Hệ quan trọng tác động biển đổi khí hậu làm dần vùng đất canh tác đặc biệt mực nước biển dâng lên làm mặn hoá vùng đất thấp tiền đề cho suy thối khơng đảo ngược tài nguyên thiên nhiên Những nghiên cứu mơ hình hố trồng (mùa màng) nhiều nước khác cho kết khẳng định suất trồng vùng vĩ độ thấp giảm Cho nên biện pháp thích nghi phải xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất cho vùng phù hợp với khí hậu - Tổ chức lại (sắp xếp lại) cấu mùa vụ toàn lãnh thổ cho vùng - Phát triển quản lý nguồn nước biện pháp tưới - Nghiên cứu biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu chọn lựa cơng nghệ phù hợp với sản xuất vùng Nguồn: http://occa.mard.gov.vn/T%c3%a1c-%c4%91%e1%bb%99ngB%c4%90KH/Tr%e1%bb%93ng-tr%e1%bb%8dt/catid/24/item/2816/dexuat-cac-bien-phap-thich-nghi-voi-bien-doi-khi