1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTAP_Khuyen-nghi-ve-Du-toan-NSNN-nam-2022_Final

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 197,14 KB

Nội dung

KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Thực quy định Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) 2015, ngày 22/10/2021, Bộ Tài cơng bố “Báo cáo cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2022 Chính phủ trình Quốc hội” (hay cịn gọi Dự thảo Dự tốn NSNN năm 2022), đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến cho Dự thảo1 Năm 2021, đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tác động nghiêm trọng đến mặt kinh tế đời sớng nhân dân Tình trạng đứt gãy số chuỗi cung ứng tạm ngừng sản xuất giãn cách kéo dài ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế nói chung, việc thực thi nhiệm vụ thu – chi ngân sách năm nói riêng Nhiều sách quan trọng chưa có tiền lệ ban hành nhằm bước hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch, bảo đảm an sinh an ninh xã hội, trì hoạt động kinh tế đơi với bảo đảm công xã hội, mục tiêu lớn “khơng bỏ lại phía sau” Tuy nhiên, dịch Covid-19 cịn kéo dài, khó dự báo, tiếp tục tác động tiêu cực tới người dân doanh nghiệp, địi hỏi Chính phủ phải chuẩn bị cho phương án, sách hỗ trợ năm 2022, bên cạnh việc rà sốt điều chỉnh sách ban hành thực thi năm 2021 Dưới chủ trì Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược Việt Nam (VESS) phối hợp tổ chức xây dựng khuyến nghị Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022 Nội dung khuyến nghị tổng hợp dựa ý kiến đóng góp tổ chức xã hội, niên, người lao động, chuyên gia quan truyền thơng Dự thảo Dự tốn NSNN năm 2022 Nội dung đóng góp ý kiến gồm phần Phần nhìn nhận điểm tích cực Dự thảo Phần đưa số nội dung cần lưu ý Phần tập trung góp ý chi ngân sách cho an sinh xã hội, mà nhóm tác giả đánh giá nhiệm vụ đặc biệt NSNN 2022 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM211945&dID=211730 KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 PHẦN MỘT SỐ ĐIỂM TÍCH CỰC CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Bộ Tài thực tốt quy định pháp luật công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tham gia người dân quản lý NSNN, cơng khai quy định thực tham vấn ý kiến người dân Báo cáo cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2022 Chính phủ trình Quốc hội” Cổng thông tin điện tử Bộ So với dự toán NSNN năm 2021, Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022 có số thay đổi tích cực Cụ thể sau: 1) Thứ nhất, dự thảo có đánh giá thuyết minh định hướng thay đổi thu chi tiêu NSNN, có thuyết minh thay đổi khoản thu, chi Dự thảo có đánh giá so sánh với ước thực 2021 thu chi cân đối NSNN 2) Thứ hai, dự thảo NSNN thận trọng dự báo tổng thu cân đối NSNN 2022 tăng so với ước thực 2021 có 3,4 % Các khoản thu dự tốn với thận trọng thu từ sử dụng đất giảm so % so với kỳ Trong đó, thu nội địa tăng khoảng 3,8% so với ước thực năm 2021, Dự thảo dự toán 2022 dự kiến số thu từ hoạt động xuất nhập tăng 5,1% so với số ước thực 2021 số thu từ dầu thô giảm (ngay dự báo giá dầu tăng lên so với dự toán 2021) 3) Thứ ba, dự toán chi cân đối NSNN, dự thảo cho thấy xu hướng thay đổi cấu chi tiêu theo hướng phù hợp với bối cảnh dịch bệnh dù chưa thực rõ nét Chi thường xuyên tăng 5,1% so với dự toán năm 2021 với tăng chi cho số sách y tế, an sinh xã hội phát sinh cần thiết hợp lý 4) Thứ tư, việc điều chỉnh lại tỷ lệ phân chia NSNN số địa phương TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội kịp thời, bối cảnh dịch bệnh đặt nhu cầu chi NSNN lớn TP Hồ Chí Minh, chi hỗ trợ cho an sinh xã hội phục hồi kinh tế, địa bàn chịu ảnh hưởng nặng nề dịch năm 2021 Xét trung hạn, việc điều chỉnh tỷ lệ phân chi có tác dụng trì đầu tư tương xứng cho TP Hồ Chí Minh với tư cách nguồn động lực tăng trưởng Việt Nam KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 PHẦN MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN ĐƯỢC LƯU Ý Bối cảnh năm 2022 thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch bệnh Covid-19 vừa tập trung tận dụng tốt hội để thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế xã hội Do vậy, cần thảo luận nhiều vấn đề ngân sách Dự thảo dự toán NSNN năm 2022 để đảm bảo mục tiêu vừa phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch bệnh Một số nội dung cụ thể sau: Dự toán NSNN năm 2022 xây dựng sở dự kiến tăng trưởng kinh tế 6-6,5% so với năm 2021; tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; giá dầu thô 60 USD/thùng; tăng trưởng kim ngạch xuất khoảng 5,2% Chúng cho dự báo tăng trưởng kinh tế lạc quan Khả xảy ra, bối cảnh bất trắc biến thể Covid-19 lực kiểm soát dịch địa phương, cần phải có kịch cho tình rủi ro hơn, với biến động bất thường biến số vĩ mơ chính, tăng trưởng kinh tế đạt thấp 6% lạm phát tăng cao 4% Dự thảo NSNN 2022 không chi tiết chi đầu tư chi thường xun khó đánh giá liệu NSNN có đủ đảm bảo 20 % cho giáo dục, % cho Khoa học công nghệ, % cho Môi trường yêu cầu quy định hành Cần có thảo luận chi tiết chi đầu tư cơng Dự tốn NSNN 2022 cấp trung ương tổng thể địa phương đầu tư cơng nhân tố hỗ trợ tổng cầu giúp hồi phục kinh tế 2022 Tuy nhiên, thực tế năm gần đây, giải ngân đầu tư công thường xuyên khơng đạt dự tốn làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Cần thể rõ vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương Việc ban hành sách an sinh hỗ trợ cho người lao động làm tăng chi tiêu từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương Vì cần có thảo luận chi tiết nguồn lực hỗ trợ từ trung ương cho địa phương (đặc biệt tỉnh nghèo không tự chủ ngân sách) Chúng cho cần lưu ý tỉnh có nhiều lao động di cư, cần điều tiết ngân sách hỗ trợ tương ứng, để tỉnh tổ chức hỗ trợ cho lao động di cư tỉnh buộc phải trở KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 Thảo luận tình biện pháp xử lý trường hợp tăng thu NSNN không đạt dự báo nhu cầu chi tăng mạnh Chú ý đến việc vay nợ bù đắp bội chi NSNN cho riêng năm 2022 cân đối ngân sách trung hạn cho giai đoạn 20222025 Dự báo thu NSNN khó khăn Năm 2021, Covid-19 có nhiều địa phương khơng đạt số thu dự tốn Vì vậy, dẫn đến khó khăn thực nhiệm vụ chi địa phương Quốc hội cần thảo luận định hướng huy động nguồn lực cho ngân sách tăng bội chi nợ công (phương án bán vốn doanh nghiệp nhà nước, nguồn từ đất đai, nguồn từ quốc tế…) Trong dự thảo kế hoạch tài NSNN năm cần phải thảo luận kỹ nợ công, xu hướng, kế hoạch trả nợ vay nợ giai đoạn 2022-2025 Mặc dù dự thảo có phân tích rủi ro cho dự thảo kế hoach tài trung hạn 2022-2025 cần có khoản hỗ trợ lớn để phục hồi kinh tế cần có tính tốn số kịch cụ thể nợ cơng nguồn vay trả nợ Có thể cần thảo luận thêm tỷ lệ vay nợ ngồi nước, trần vay nợ cơng bỏ ưu đãi thuế cho doanh nghiệp dựa lợi nhuận (do hiệu thấp, lại gây gia tăng bất bình đẳng thị trường) Dự thảo dự toán NSNN năm 2022 cần làm rõ lực trả nợ ngắn hạn trung hạn; ý nghĩa với an ninh tài quốc gia Do việc điều chỉnh cách tính GDP, nên tiêu vĩ mô trước nợ cơng khơng cịn vấn đề lớn cho năm 2022 vài năm tới, khả trả nợ so với thu NSNN ngắn trung hạn vấn đề cần xem xét nghiêm túc, thu NSNN khơng thay đổi dù điều chỉnh cách tính GDP Quốc hội nên cần lưu ý nhiều khía cạnh dự thảo NSNN 2022 Tham vấn ý kiến Dự thảo dự toán NSNN bên liên quan Dự thảo dự toán NSNN năm 2022 công khai quy định Luật NSNN năm 2015 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài vào ngày 22/10/2021 Bộ Tài nên chủ động tổ chức buổi toạ đàm, họp báo nhằm giới thiệu Dự thảo dự toán NSNN hàng năm, tạo thêm hội cho tổ chức người dân tham gia góp ý cho Dự thảo, góp phần thực khuyến nghị từ kết Khảo sát công khai ngân sách quốc gia (OBS)2 Khảo sát Công khai ngân sách (Open Budget Survey – OBS) khảo sát đánh giá khả tiếp cận thông tin ngân sách nhà nước công chúng, hội thức cho cơng chúng tham gia vào quy trình ngân sách, vai trị quan giám sát ngân sách quan lập pháp kiểm tốn quy trình ngân sách KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 PHẦN PHẦN GÓP Ý VỀ CHI NGÂN SÁCH CHO AN SINH XÃ HỘI Năm 2021, nhiều sách quan trọng chưa có tiền lệ ban hành Nghị 68/NQ-CP, Nghị 116/NQ-CP để bước hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch, bảo đảm an sinh xã hội Đánh giá cho thấy, bên cạnh điểm tích cực gói hỗ trợ triển khai thời gian vừa qua nhiều bất cập, cụ thể: • Chính sách hỗ trợ tiền mặt 2021 theo Nghị 68 thiết kế có qui mơ nhỏ (2.533 tỷ), thấp nhiều so với qui mơ gói hỗ trợ năm 2020 theo Nghị 42 (35.880 tỷ) Chính sách hỗ trợ tiền mặt năm 2021 bỏ qua nhóm đối tượng yếu - người cần hỗ trợ nhất: hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội bổ sung số nhóm đặc thù phạm vi hẹp khơng phản ánh hết phạm vi ảnh hưởng dịch Covid-19 Điều tạo bất bình đẳng q trình thực sách, ảnh hưởng đến mục tiêu “khơng bỏ lại phía sau” • Nghị 68 phân cấp, phân quyền xuống địa phương để tạo linh hoạt độ bao phủ sách chưa xác định có khả tạo bất bình đẳng thực sách lao động tự do, đối tượng chịu tổn thưởng nhanh nhiều Điều hạn chế đáng kể khả đáp ứng nhu cầu người bị ảnh hưởng sóng dịch Covid-19 lần thứ tư • Cơ chế phân bổ ngân sách trung ương địa phương cách cào gây khó khăn cho tỉnh nghèo, có nhiều lao động di cư, trình thực cứu trợ hỗ trợ địa phương Vì vậy, cần có linh hoạt điều tiết ngân sách tỉnh có tính chất nguồn lực lao động khác (tỉnh cung cấp lao động di cư khác với tỉnh sử dụng lao động di cư) • Mức hỗ trợ cịn thấp, khơng đáp ứng mức sống tối thiểu dự báo chưa đầy đủ tác động đại dịch Covid-19 tới người lao động Mức hỗ trợ lần cho lao động tự khơng đáp ứng mức sống tối thiểu cịn mức hỗ trợ lao động có hợp đồng lao động số trường hợp không tiền lương tối thiểu qui định Nhà nước • Qui định “một đối tượng hưởng lần sách hỗ trợ” phạm vi sách kéo dài hết năm 2021 cho thấy chưa dự báo hết tình hình tác động dịch Covid-19 đến đời sống người dân/người lao động • Hầu hết tỉnh khơng tự chủ ngân sách gặp khó khăn việc huy động nguồn có (quỹ dự phịng) để thực sách hỗ trợ trực tiếp tiền mặt lúc khoản kinh phí để phịng chống dịch KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 Dịch Covid-19 cịn kéo dài, phức tạp nguy hiểm hơn, vậy, để thực tái cấu kinh tế cho giai đoạn 2021-2025, phủ Việt Nam cần xem xét gói sách tài khóa để hỗ trợ người dân doanh nghiệp phục hồi sau dịch Cụ thể: Cần có phân tích đánh giá kỹ chi NSNN 2022, chi hỗ trợ doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhóm yếu có doanh nghiệp người khuyết tật người dân vượt qua đại dịch Xem xét khoản chi hỗ trợ cho đào tạo lại lao động, đẩy nhanh trình lao động trở lại thành phố khu công nghiệp Tăng cường đầu tư cho xây dựng hạ tầng an sinh xã hội cơng trình cơng phục vụ lao động tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp tập trung như: trường học, bệnh viện, không gian công cộng, nhà cho lao động nhập cư, v.v Thiết kế, triển khai gói sách hỗ trợ cho người lao động chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 năm 2022 cần ý số điểm sau: Tăng cường chương trình trợ cấp tiền mặt với ngân sách đủ lớn, thực sớm tốt; tiếp cận theo cách phổ cập nhóm (vd: hộ có trẻ em, hộ có người già, người khuyết tật); Mức hỗ trợ tiền mặt phải đạt “mức sống tối thiểu” thời gian hỗ trợ tiền mặt tương ứng với thời gian cách ly/giãn cách cộng đồng Đảm bảo ngân sách hỗ trợ để sách thực đồng địa phương Đặc biệt địa phương chưa tự chủ ngân sách Giám sát trình thực thi sách hỗ trợ để đảm bảo khoản hỗ trợ thực nhanh, đầy đủ, kịp thời đối tượng Ứng dụng công nghệ thông tin vào thực thi sách hỗ trợ để hạn chế trùng lắp, gian lận đảm bảo tính kịp thời gói hỗ trợ Cần điều chỉnh sách nộp bảo hiểm xã hội để đảm bảo người lao động buộc phải nghỉ việc phải cách ly (14-21 ngày) đóng bảo hiểm xã hội, không bị gián đoạn (theo quy định hành) KHUYẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022   Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022 Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) chủ trì, với thực Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược Việt Nam (VESS) với hỗ trợ tổ chức Oxfam Việt Nam Nội dung Bản khuyến nghị không phản ánh quan điểm nhà tài trợ hình thức Thơng tin liên hệ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP (CDI) TỔ CHỨC ĐIỀU PHỐI LIÊN MINH MINH BẠCH NGÂN SÁCH (BTAP) Địa chỉ: Tầng 16, số 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Email: info@cdivietnam.org Website: http://www.cdivietnam.org Điện thoại: (84 24) 3538 0100

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w