(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG nói CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIẢNG dạy NGỮ văn 9

26 3 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG nói CHO học SINH QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIẢNG dạy NGỮ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khách quan Ông bà ta dạy: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khơng phải ngẫu nhiên mà “ học nói” xếp vào vị trí thứ hai câu nói Điều cho thấy nói kỹ quan trọng giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên thực tế, việc dạy học môn Ngữ Văn bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết trọng rèn luyện phát triển đồng thời Thông thường, người biên soạn sách lẫn người dạy thường trọng vào việc dạy tri thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn hay đọc diễn cảm, đọc hiểu mà bỏ qua nghe, nói,… Và có thực tế nhiều hệ học sinh đời nhiều lắng nghe, thấu hiểu, khơng biết nói điều nghĩ, khơng truyền đạt xác thơng tin khơng nói theo quy tắc giao tiếp, cách đọc hiểu xác văn Để đạt mục tiêu môn học thực theo yêu cầu phương pháp dạy học mới, người dạy cần tổ chức cho học sinh học tập các  biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ nói vơ quan trọng Nói cho người nghe hiểu điều thực tốt Người nói chuẩn bị đầy đủ nội dung đầu tìm cách bộc lộ, truyền đạt thơng tin “nói” Muốn hoạt động nói có hiệu học Ngữ văn, người dạy phải hướng dẫn rèn luyện cho em, tập cho em mạnh dạn trước tập thể Vì thực tế, nhiều em có dự kiến đầu lại khơng nói Và người thầy khơng download by : skknchat@gmail.com nhận xét đánh giá tiếp thu, cảm thụ em học Ngữ văn         Vậy rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn vừa hình thành phong cách cho học sinh giúp em mạnh dạn trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống 1.2 Lý chủ quan Trong thực tế giảng dạy trường THCS Phổ Minh, tơi nhận thấy: - Về phía học sinh: đa số học sinh chưa có kỹ nói trước tập thể, ngại nói, khơng tự tin nói trước đơng người Hơn nữa, thời gian học tập em hạn chế, em đa số nhà nơng Tâm lí em xem nhẹ hoạt động nói học - Đặc thù môn học: thời gian thảo luận luyện nói cịn so với nội dung yêu cầu; sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ khơng có hướng dẫn cụ thể ( tiết luyện nói ).    - Về phía giáo viên: vài giáo viên chưa trọng khâu luyện nói cho học sinh, mà hoạt động nói học sinh chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Có nhiều giáo viên có ý rèn kĩ nói cho học sinh song cịn lúng túng khâu soạn giảng qui trình hoạt động lên lớp Từ thực tế trên, giáo viên Ngữ văn trực tiếp đứng lớp, thân nghĩ để tạo động lực niềm tin nhằm kích thích ý thức học tập môn Ngữ văn em, trước hết người thầy giáo phải người tìm biện pháp tối ưu kích thích khả nói để HS nói điều tư duy, cảm thụ học văn tiết luyện nói Từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn. Vì thân định thực sáng kiến “ Rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh qua hoạt động nhóm giảng dạy Ngữ văn 9” ở trường Trung học sở Phổ Minh download by : skknchat@gmail.com MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu để giúp học sinh học tốt phân môn Ngữ Văn học tốt Văn, Tiếng Việt, hay Tập làm văn tất khối lớp Thế lại chưa có tài liệu đề cập đến vấn đề nâng cao kỹ nghe nói cho học sinh Do đó, đề tài mà thân tơi muốn tìm hiểu để tìm giải pháp rèn luyện phát triển kĩ nói học sinh, học sinh lớp hiệu Việc rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh qua hoạt động nhóm giảng dạy Ngữ văn biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Ngữ văn đồng thời hình thành cho học sinh phong cách mạnh dạn trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Trong q trình giảng dạy tơi có sự  tìm tịi, học hỏi vận dụng thấy hiệu Khi viết sáng kiến này, muốn chia sẻ số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp rèn luyện phát triển kĩ nói để đồng nghiệp tham khảo góp ý cho ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Thời gian: Từ tháng 8/2012 đến tháng 6/2014 - Địa điểm: Trường THCS Phổ Minh - Đối tượng: Học sinh lớp: 9A, 9B năm học: 2012- 2013, 20132014 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Tìm hiểu tài liệu chun mơn có đề cập đến vấn đề thảo luận nhóm rèn luyện kĩ nói cho học sinh - Thu thập thơng tin lý luận nội dung chương trình mơn Ngữ văn cách rèn luyện, phát triển kĩ nói cho học sinh - Quan sát kĩ nói học sinh ngồi nhà trường - Nghiên cứu kết học tập học sinh download by : skknchat@gmail.com - Trò chuyện, trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng nghiệp dạy Ngữ văn - Điều tra số liệu để xác định thực trạng hiệu sáng kiến, thống kê số liệu download by : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI            Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết         Nếu nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường        Trong năm học qua, giáo viên môn Ngữ văn tiếp cận nắm vững phương pháp dạy học Người thầy không đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương mà cịn hình thành cho em lực: nghe, nói, đọc, viết( lực giao tiếp tiếng Việt ) Nếu người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, người học ( học sinh) phải tự bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời - ngôn Muốn cho người nghe hiểu cho người nói phải nói cho tốt, có nghĩa nói phải mạch lạc, download by : skknchat@gmail.com logic, phải bảo đảm qui tắc hội thoại, phải ý đến cử chỉ, nét mặt, âm lượng… Vì thế, rèn luyện phát triển kĩ nói việc quan trọng q trình dạy- học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Có kĩ nói tốt giúp người học có công cụ giao tiếp hiệu sống xã hội.          download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ                Qua  nhiều năm thực chương trình thay sách giáo khoa, mơn Ngữ văn, hoạt động nói qua thảo luận nhóm, đặc biệt tiết dạy “ luyện nói”, nhiều giáo viên cố gắng người thành cơng qua tiết dạy Bởi kinh nghiệm rèn luyện kỹ nói cho học sinh chưa nhiều so với rèn luyện kỹ viết Học sinh khơng tự tin nói trước đám đơng Thời gian luyện nói lại có hạn ( 45 phút) khơng tạo điều kiện cho tất học sinh nói Và sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc dạy rèn luyện kỹ nói Do mà tiết luyện nói tập trung vào em khá, giỏi, chăm học sinh lười thụ động, không phát huy Dù có hoạt động thảo luận nhóm em yếu ngồi im Kết yếu yếu, lười lười Tâm lý chung, giáo viên ngại dạy tiết Luyện nói, với học sinh vùng nơng thơn có trình độ học sinh trường THCS Phổ Minh So với yêu cầu phương pháp dạy định hướng sách giáo viên tiết dạy “luyện nói” hoạt động nói qua phần thảo luận nhóm cịn nhiều lúng túng chưa đạt u cầu Học sinh khối trường THCS Phổ Minh học sinh khối nước khoá học cuối cấp THCS Chính lẽ khố học sinh ý nhất, rèn luyện “bài bản” khơng phương pháp học tập mà cịn rèn luyện kĩ giao tiếp Thực tế qua ba năm học trước em quen với việc rèn luyện kĩ nói qua hoạt động nhóm đến lớp người thầy giáo không ý khơng thể tiếp tục rèn luyện em tích luỹ ba lớp download by : skknchat@gmail.com Từ mà thân tìm hiểu được, bước vào năm học mới, bắt đầu thực sáng kiến Bước đầu khảo sát thực trạng lớp giảng dạy Cụ thể : Năm học 2012-2013 * Kết học lực( khảo sát đầu năm) G Lớp K TB Y Kém HS TS % TS % TS % TS % TS % 9A 29 3,4 27,6 17 58,6 10,4 0 9B 29 6,9 24,1 17 58,6 10,4 0 * Khảo sát kĩ nói: Mức độ Kĩ nói Lớp Chưa thành thạo Trong tiết 9A Đọc- hiểu văn ( 29) Thành thạo Rất thành thạo 16 55,2% 27,6% 17,2% 15 51,7% 27,6% 20,7% Trong tiết 9B luyện nói ( 29) ( TLV) Năm học 2013-2014 * Kết học lực( khảo sát đầu năm) download by : skknchat@gmail.com G K TB Y Kém Lớp HS TS % TS % TS % TS % TS % 9A 37 5,4 21,6 22 59,5 13,5 0 9B 36 2,8 19,4 22 61,2 16,6 0 * Khảo sát kĩ nói: Mức độ Kĩ nói Lớp Chưa thành thạo Trong tiết Đọc- 9A hiểu văn ( 37) Trong tiết 9B luyện nói ( 36) Thành thạo Rất thành thạo 20 54,1% 12 32,4% 13,5% 17 47,2% 13 36,1% 16,7% ( TLV) Từ thực trạng trên, để giúp học sinh rèn luyện kĩ nói học Đọc- hiểu thực hành luyện nói Tập làm văn, từ nâng cao chất lượng mơn giảng dạy, sáng kiến chủ yếu tập trung vào yêu cầu cụ thể việc chuẩn bị để học ngữ văn, học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, cách đưa câu hỏi thảo luận, cách giáo viên hướng dẫn, theo dõi, đánh giá kĩ nói em download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH         Ngay từ đầu năm học, phổ biến qui định môn Ngữ văn  nói chung cho kĩ luyện nói nói riêng để học sinh có tâm chuẩn bị : 3.1.1 Dụng cụ                -  Đầy đủ sách giáo khoa, sách tập                - Vở : Vở học, soạn, tập                - Dụng cụ học tập: Bảng phụ ( em có bảng phụ: Bảng phụ em giấy dán decan màu trắng), bút lơng, nam châm 3.1.2 Chia nhóm        Để tiện việc hoạt động, thảo luận nhóm, tơi chia lớp làm nhóm, ( thường lớp tổ, tổ chia thành nhóm) cho câu hỏi thảo luận ngắn tiết học văn tiếng việt        Đối với tiết luyện nói, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí chịu trách nhiệm ghi vào bảng phụ sau thống ý kiến nhóm Các em cịn lại nhóm ghi vào soạn ý kiến thống tổ 3.1.3 Cách học                 - Chuẩn bị nhà:  Tự tay em soạn mới, dùng soạn cũ anh, chị để lại; học phân mơn soạn theo phân mơn Đặc biệt tiết Luyện nói phải soạn dàn ý chi tiết phải dự kiến lời nói dựa vào dàn ý Các em tự đứng trước gương để tập nói nhà 10 download by : skknchat@gmail.com          - Ln tìm ưu điểm phần trình bày học sinh khen em kịp thời trước lớp để động viên tạo hứng thú nói cho lớp             - Đối với em rụt rè, nhút nhát nói nhỏ, giáo viên cho nói phần có nội dung đơn giản dễ trình bày nên cố phát ưu điểm em tác phong, lời nói để khen Nếu có điểm chưa hài lịng nhắc nhở thật khéo léo, tế nhị để em tự tin lần nói sau            - Sau lần trình bày nói trước lớp giáo viên khuyến khích tràn vỗ tay để tạo khơng khí sơi cho học            - Chọn em nói tốt trình bày luyện nói để tạo ấn tượng cho lớp kết thúc tiết học Đó điều kích thích niềm mong muốn  nói hay bạn nhiều đối tượng để em chuẩn bị thật kĩ cho luyện nói sau            - Cho điểm khuyến khích đối  với em nói tốt, em có cố gắng q trình luyện nói - Có thể nói mẫu cho học sinh tham khảo( với khó) 3.3 RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM TRONG TIẾT ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 3.3.1 Các bước tiến hành Thường tiết học Ngữ văn có câu hỏi thảo luận nhóm, thời gian thảo luận từ phút đến phút( tùy câu), thường dạng câu hỏi mở Đây câu hỏi ngắn, học sinh tư trả lời : - Trước hết cá nhân trình bày quan điểm trước nhóm: Các em cần đọc kỹ câu hỏi, xác định nội dung yêu cầu câu hỏi, suy nghĩ viết mình, sau trình bày nhóm, nêu ý kiến giống bạn trí khỏi phải nói lại thời gian Từ ý kiến, nhóm trưởng khái quát lại nội dung mà nhóm trí, em nhóm phải nắm vững nội dung Em 12 download by : skknchat@gmail.com cử ghi chép ghi vào bảng phụ - Trình bày ý kiến nhóm trước lớp :  Hết thời gian thảo luận giáo viên gọi em nhóm trả lời Các nhóm cịn lại  nhận xét ý kiến phần trình bày tổ bạn - Giáo viên hướng dẫn nhận xét: Cần ý hai mặt :        + Nội dung nói : phải đáp ứng yêu cầu câu hỏi thảo luận nhóm: khơng thiếu, khơng thừa, tránh dàn trải, lan man thiếu tập trung           + Kĩ nói : trình bày lưu lốt, mạch lạc làm rõ vấn đề, giọng nói tự nhiên, to rõ dễ nghe, dễ theo dõi, tránh đọc ê a, nói nhỏ, nói nhát gừng           Thảo luận nhóm hình thức hoạt động dạy học tạo môi trường thuận lợi cho học sinh trao đổi, bàn bạc cách tự nhiên trước thành viên đồng trang lứa có quan hệ bè bạn gần gũi vấn đề nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật văn văn học Các em có đồn kết hợp tác để từ phát triển khả nhận thức cảm thụ văn học, mạnh dạn giải vấn đề đặt trình khai thác phân tích văn Đặc biệt qua thảo luận nhóm, kĩ nói học sinh học sinh học sinh rèn luyện cách chắn, hiệu        3.3.2 Một số ví dụ minh họa cho câu hỏi thảo luận nhóm để luyện kĩ nói cho học sinh tiết Đọc -hiểu văn ( Thời gian thảo luận 2-4 phút)           Ở : “ Chuyện người gái Nam Xương”, cuối ta cho HS thảo luận câu : “ Một người có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc gia đình Vũ Nương từ chối nhân gian Điều giúp em hiểu thực sống hạnh  phúc  của  người phụ  nữ  chế độ  phong kiến ?” ( Hiện thực sống áp bất công Trong sống người bé nhỏ, đức hạnh tự bảo vệ hạnh phúc đáng ….) 13 download by : skknchat@gmail.com             Ở : Đồn thuyền đánh cá”,  cuối cho HS thảo luận câu:   “ Theo em, nhờ đâu nhà thơ sáng tác nên thơ Đoàn thuyền đánh cá với câu thơ hấp dẫn ?”( Trực tiếp quan sát; Dồi trí tưởng tượng; Tấm lịng tha thiết với vẻ đẹp giàu có đất nước……)            Ở “Ánh trăng”, cho thảo luận câu: Từ xa cách người trăng, nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì? Vì có xa lạ, cách biệt người trăng? ( Vì khơng gian khác biệt; thời gian khác biệt; điều kiện sống nên có cách biệt Từ nhà thơ muốn nhắc nhở không nên quên khứ, phải thủy chung…) Hoặc câu : “ Nếu  ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp giá trị truyền thống, lời thơ nói vơ tình giật người trước trăng có ý nhắc nhở ta điều sống ?” ( Phải trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống, lãng quên khứ tốt đẹp phản bội lại thân mình….)            Ở “ Lặng lẽ Sa Pa”, cuối cho HS thảo luận câu: “ Vì tác giả khơng đặt tên cụ thể cho nhân vật mà gọi theo giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp ?” ( Để ca ngợi người có phẩm chất tốt đẹp lứa tuổi, ngành nghề, người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc, làm tăng thêm sức khái quát truyện… ) Ở “ Chiếc lược ngà” phân tích nhân vật bé Thu, cho HS thảo luận câu: “ Bé Thu khơng nhận Ba vết sẹo mặt ông Sáu, từ vết sẹo ấy, Thu nhận người cha u q Theo em, hiểu khơng? Vì sao? ( Được, Thu sợ vết sẹo chưa biết ông Sáu cha Khi biết ba Ông Sáu, Thu hôn lên vết sẹo má ba Đó tình cảm ruột thịt….) Hay câu : “ Đọc Chiếc lược ngà, em cảm nhận vẻ đẹp tình cảm cha Bé Thu? ( Tình cha sâu nặng, bền chặt dù hồn cảnh éo le…….) Bài “ Nói với con” cho thảo luận câu: “ Em cảm nhận lời 14 download by : skknchat@gmail.com thơ: “ Người đồng tự đục đá kê cao q hương- Cịn quê hương làm phong tục?” ( Con người lao động sáng tạo để tồn tại, để giữ vững truyền thống dân tộc, có ý chí vươn lên khơng chùn bước trước khó khăn Giữ vững sắc văn hóa dân tộc Ý chí sống can trường dũng cảm…)            Bài “ Những xa xôi”, thảo luận câu: “Qua truyện Những ngơi xa xơi em hiểu phẩm chất hệ trẻ Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước? ” ( Sống sáng- không quản gian khổ, hy sinh…)            Với câu hỏi có tính chất tình khái qt, tổng hợp vấn đề cảm thụ văn học địi hỏi em có tinh thần hợp tác Và hợp tác giúp em nói cách tự tin 3.4 RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA TIẾT LUYỆN NĨI Ở PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN 3.4.1 Xác định mục đích yêu cầu việc luyện nói              Để cho học sinh thực tốt tiết luyện nói, tơi cho trước đề tài cho em nhà soạn, hướng dẫn em: - Xác định đề tài ( Nói ?) - Xác định đối tượng giao tiếp ( Nói hồn cảnh ?)           - Xác định mục đích giao tiếp ( Nói để làm ?)           - Cách thức giao tiếp ( Nói cho thuyết phục người nghe)          - Nói cho có hiệu ( Phải thu thập, lựa chọn điều cần nói)          - Tạo tâm vững vàng nói : Tự tin, mạnh dạn          - Tác phong tự nhiên, giọng rõ ràng quán xuyến người nghe          - Yêu cầu tập thể lớp ý lắng nghe, theo dõi ghi chép, nhận xét 3.4.2 Hướng dẫn học sinh soạn trước nhà Mỗi em phải soạn vào tập nhà Tới lớp, trước 15 download by : skknchat@gmail.com tiến hành luyện nói, lớp trưởng kiểm tra việc soạn lớp thông qua tổ trưởng, nhóm trưởng, sau báo cáo cho giáo viên Để kiểm tra lại giáo viên kiểm tra lại khoảng từ 5-10 em 3.4.3 Tiến hành luyện nói Trước hết giáo viên cho học sinh nêu lại đề ghi lên bảng Tiếp theo cho em phân tích đề nêu nội dung yêu cầu cần đạt theo bước tiến hành mà em học Sau đó, giáo viên treo bảng phụ có ghi dàn ý để em theo dõi cho em thảo luận nói theo nhóm lớn ( 7-8 em) Phần mở cho nhóm thảo luận; phần thân cho 2-3 nhóm thảo luận, tùy theo số luận điểm đề tài; phần kết luận, nhóm thảo luận Thời gian thảo luận nói trước nhóm 10 phút Trong trình thảo luận, em  nhóm phải nói lên nội dung mà soạn nhà để nhóm bàn bạc góp ý đến thống hình thành đoạn văn tương đối hồn chỉnh Em phân cơng ghi ghi ý vào bảng phụ Cả nhóm phải nắm vững ý kiến chung tổ Hết thời gian thảo luận, gọi em đại diện nhóm trả lời Khi có em nói, lớp theo dõi, ghi nhận xét vào phiếu Mỗi em trình bày xong, tơi định em nhận xét đánh giá (có thể 2-3 em nhận xét) Sau nhóm trình bày xong, tơi cho em giỏi nói lại tồn cho lớp nghe Cuối giáo viên góp ý bổ sung để lớp rút kinh nghiệm.              Các bước thực tiết luyện nói tơi tiến hành theo trình tự sau đây: - Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị luyện nói học sinh ( 2phút) - Bước 2: Giáo viên học sinh tìm hiểu đề xây dựng dàn đại cương ( 3-5 phút) - Bước 3: Giáo viên nêu yêu cầu hình thức nói nội dung nói( 2phút) - Bước 4: HS luyện nói nhóm ( 10 phút) 16 download by : skknchat@gmail.com - Bước 5: HS luyện nói trước lớp ( 20-25 phút) - Bước 6: Giáo viên tổng kết tiết luyện nói ( 3phút)          Đối với lớp 9, có tiết luyện nói Đó là: Luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm; Luyện nói văn nghị luận: Nghị luận đoạn thơ-bài thơ 3.4.4 Định hướng dàn ý cho tiết luyện nói            Ở tiết luyện nói thứ  ( Phần văn tự kết hợp với nghị luận) Có thể chọn đề có sách giáo khoa phần luyện tập Tôi chọn đề 3: “Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” đến chỗ trót qua Hãy đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận.”          Trước tiến hành luyện nói, Giáo viên kiểm tra soạn HS em trình bày dàn ý vào bảng phụ, sau GV chốt lại đưa bảng phụ mà GV chuẩn  bị sẵn lên bảng đen cho HS theo dõi để luyện nói hướng dẫn HS : - Phải xác định kể cho phù hợp (Tơi) - Phải hóa thân vào Trương Sinh kể lại câu chuyện theo trình tự           - Các nhân vật việc cịn lại có vai trị cớ để nhân vật Tôi giãi bày tâm trạng                                     Dàn ý: 1.     Mở : Tự giới thiệu mình, nêu mối quan hệ với Vũ Nương câu chuyện 2.     Thân bài: Kể lại nội dung đoạn truyện ( kể thứ nhất: tơi – Trương Sinh) Trong q trình kể hối hận người kể 3.     Kết luận: Trương Sinh suy nghĩ chết Vũ Nương ân hận việc làm 17 download by : skknchat@gmail.com Ở tiết luyện nói thứ chương trình (Nghị luận đoạn thơ, thơ) Có thể linh động chọn đề sau:    Đề: Phân tích khổ thơ đầu “ Sang thu “của Hữu Thỉnh           a Yêu cầu :               - Nghị luận khổ thơ thơ      - Vấn đề nghị luận: Phân tích, cảm nhận hay đẹp về  nội dung hình thức khổ thơ đầu thơ “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh           b Dàn ý :       Mở : - Giới thiệu tác giả-Tác phẩm                                - Giới thiệu khổ thơ đầu( Nêu khái quát giá trị nội dung khổ thơ)                Thân : a Cảm nhận thu sang tác giả ( Phân tích vai trị giác quan) - Bức tranh vơ hình thời gian: Khúc giao mùa: hạ-thu - Bức tranh vẽ lên giác quan đa dạng người họa sĩ ( Bắt đầu khứu giác"xúc giác -> Thị giác -> đến cảm nhận nhà thơ…  - Mùi hương ổi phả vào gió se - Câu thơ có ấm nồng mùa hạ lại có lạnh se mùa thu -> Sự giao mùa kỳ diệu Dòng cảm xúc bất ngờ - Hai câu thơ đầu thoáng chút bâng khuâng xao xuyến - Mạch cảm xúc tiếp tục câu cuối:  “Sương chùng chình qua ngõ-Hình thu về”: Sương chùng chình qua cố ý chậm lại Một cảm giác mơ hồ, hư hư thực thực gợi nên thời điểm nhạy cảm khó xác định “ thu về” b Phân tích vẻ đẹp, hay từ ngữ “hương ổi, phả, gió se, chùng chình, hình như” 18 download by : skknchat@gmail.com c Suy nghĩ mùa thu thiên nhiên thời khắc giao mùa : - Từ bất ngờ nhận tín hiệu mùa thu, xen lẫn vào cảm xúc có phần bâng khuâng luyến tiếc - Cảm nhận giác quan cách tinh tế nhạy cảm Qua thể tình u thiên nhiên, yêu làng quê , yêu  mùa thu.                                3 Kết luận : Qua hình ảnh, hương vị quen thuộc, gần gũi đặc trưng mùa thu cảm nhận tinh tế, tác giả thể thành công vẻ đẹp thiên nhiên thời điểm giao mùa 19 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM            Qua năm phân công dạy Ngữ văn thực sáng kiến này, với cố gắng thân, việc Rèn kĩ nói qua hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh có thu hết khả quan Cụ thể: - Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đơng để luyện nói mà theo vào dạn dĩ, tự tin, thái độ cởi mở - Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước - Kỹ nói em có tiến bộ: em biết nói trơi chảy, gãy gọn, có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ ( cử chỉ, nét mặt, thái độ…) - Đáng mừng hơn, số lượng học sinh tự tin lên lớp trình bày tăng lên rõ rệt Từ em yếu đến em trung bình nói trước lớp Năm học 2012-2013 * Kết học lực( cuối năm) G Lớp K TB Y Kém HS TS % TS % TS % TS % TS % 9A 29 6,9 13 44,8 13 44,8 3,4 0 9B 29 13,8 10 34,5 14 48,3 3,4 0 20 download by : skknchat@gmail.com * Khảo sát kĩ nói: Mức độ Kĩ nói Lớp Chưa thành Thành thạo thạo Trong tiết 9A Đọc- hiểu VB ( 29) Trong tiết 9B luyện nói ( 29) Rất thành thạo 13,8% 15 51,7% 10 34,5% 17,2% 14 48,3% 10 34,5% Năm học 2013-2014 * Kết học lực( cuối năm) G K TB Y Kém Lớp HS TS % TS % TS % TS % TS % 9A 37 10,8 14 37,9 17 45,9 5,4 0 9B 36 16,7 10 27,8 20 55,5 0 0 * Khảo sát kĩ nói: Mức độ Kĩ nói Lớp Chưa thành thạo Trong tiết Đọc- Thành thạo Rất thành thạo 9A 10,8% 20 54,1% 13 35,1% 9B 13,9% 19 52,8% 12 33,3% hiểu văn Trong tiết luyện nói 21 download by : skknchat@gmail.com Như qua theo dõi, áp dụng sáng kiến giúp chất lượng học tập kĩ nói em tăng lên rõ rệt Đặc biệt, kĩ nói có bước phát triển tốt: đầu năm học, kĩ nói chưa thành thạo lớp chiếm khoảng 47- 55% đến cuối năm số cịn từ 10-17% Theo đó, tỷ lệ HS làm hai năm thi tuyển vào lớp 10 theo đề thi Sở GD-ĐT Quảng Ngãi ( 2012- 2013, 2013-2014)- năm trực tiếp giảng dạy lớp 9, có tiến đáng kể, chất lượng sau:          Năm học                          Xếp vị thứ      2012- 2013       Vị thứ huyện: 4/15; Vị thứ tỉnh:  25/ 115      2013-2014          Vị thứ huyện: 1/15; Vị thứ tỉnh:  18/ 114 Kết đạt khả quan, có kết xem thành công phần sáng kiến Tuy nhiên chưa phải toàn diện học sinh lớp trường THCS Phổ Minh có em chưa có tinh thần học tập tốt, tiếp thu chậm, nhiều em chây lười không chịu học; số lại nhút nhát, thiếu tự tin, bị hạn chế cách diễn đạt nên kĩ nói cịn yếu,…Vấn đề khắc phục tiến hành sáng kiến cách liên tục thường xuyên để chuyển biến thái độ học tập phát triển lực cần thiết cho em, đặc biệt kĩ nói, trình thực kiên trì lâu dài Trong năm học này, tiếp tục thực sáng kiến để giúp học sinh cải thiện kĩ nói kĩ giao tiếp sống 22 download by : skknchat@gmail.com PHẦN III KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN Tóm lại, dạy văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người dạy văn phải có nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học để việc tổ chức hoạt động dạy - học văn trở nên phong phú, đa dạng có chiều sâu Rèn kĩ nói cho học sinh qua hoạt động nhóm tiết Đọc-hiểu văn luyện nói mơn ngữ văn hoạt động mang tính chun mơn người giáo viên dạy văn q trình giảng dạy Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Văn nói riêng cho mơn Ngữ văn nói chung Qua trình áp dụng sáng kiến, đa số học sinh rèn luyện phát triển kĩ nói khả quan Từ chất lượng học tập môn nâng cao qua năm học Sáng kiến phù hợp với mục tiêu môn học thực theo yêu cầu phương pháp dạy học mới, với vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giáo viên dạy môn Sáng kiến thực trường THCS Phổ Minh năm học: 2012- 2013, 2013- 2014 đạt kết định Nhìn vào hiệu khả vận dụng vào lớp khác, khối khác trường THCS khác cao hồn tồn nằm khung nội dung chương trình chuẩn kiến thức kĩ quy định BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong trình áp dụng sáng kiến, để thực tốt có hiệu quả, thân rút học kinh nghiệm: phải có kế hoạch từ đầu năm; phải có qui trình theo dõi, giúp đỡ em cách cụ thể; phải nắm vững 23 download by : skknchat@gmail.com sở lý luận vấn đề; nắm vững điểm mạnh, yếu học sinh luyện nói; đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức tổ chức dạy học; phải kiên nhẫn, sâu sát đến học sinh tiết học có phần luyện nói ĐỀ XUẤT Để áp dụng sáng kiến có hiệu quả, thân xin có đề xuất sau: + Đối với giáo viên: Giáo viên dạy Ngữ văn THCS cần ý đến việc rèn kĩ phát âm chuẩn cho học sinh; cần có đầu tư giảng dạy việc rèn kĩ nói phải thực thường xuyên đồng từ lớp 6,7,8  đến lớp + Đối với lãnh đạo nhà trường: tổ chức sinh hoạt chuyên đề việc tăng cường rèn luyện kĩ nói cho học sinh môn ngữ văn; tăng cường dự tiết dạy luyện nói khối lớp để trao đổi rút kinh nghiệm + Đối với phòng giáo dục : Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên mơn việc rèn kĩ nói cho học sinh để giáo viên giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm + Đối với Bộ Giáo dục: Cung cấp tài liệu, băng hình việc rèn kĩ nói cho học sinh dạy -học Ngữ văn Tăng tiết luyện nói văn học khối lớp 8, để học sinh tập rèn luyện phát triển kĩ nói nhiều năm học Vấn đề trình bày dạng sáng kiến kinh nghiệm mang tính cá nhân, tơi khơng có mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công việc giảng dạy môn Văn, phát triển kĩ cần thiết cho em áp dụng cho giáo viên Ngữ văn trung học sở Tuy nhiên thân không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp để rút kinh nghiệm hoàn thiện giảng dạy Ngữ văn, đặc biệt tiết luyện nói 24 download by : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA BGH Phổ Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Người viết Lê Thị Phương Linh 25 download by : skknchat@gmail.com 26 download by : skknchat@gmail.com ... pháp rèn luyện phát triển kĩ nói học sinh, học sinh lớp hiệu Việc rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh qua hoạt động nhóm giảng dạy Ngữ văn biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Ngữ văn. .. sâu Rèn kĩ nói cho học sinh qua hoạt động nhóm tiết Đọc-hiểu văn luyện nói mơn ngữ văn hoạt động mang tính chun mơn người giáo viên dạy văn q trình giảng dạy Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy. .. mơn Ngữ văn cách rèn luyện, phát triển kĩ nói cho học sinh - Quan sát kĩ nói học sinh nhà trường - Nghiên cứu kết học tập học sinh download by : skknchat@gmail.com - Trò chuyện, trao đổi, học

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan