bài thu hoạch lớp kỹ năng lãnh đạo

19 3 0
bài thu hoạch lớp kỹ năng lãnh đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một cán bộ lãnh đạo cấp phòng thuộc Chi cục Chăn nuôi và Thú y, bản thân tôi luôn nhận thức rõ và ý thức được vị trí, vai trò nhất định của lãnh đạo cấp phòng trong bộ máy tổ chức của Chi cục và đối với trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chính trị chung của cơ quan. Để bổ sung, cập nhật, trang bị cho mình các kiến thức và kỹ năng cơ bản về quản lý, điều hành công việc. Trong thời gian qua tôi đã được tham dự lớp bồi dưỡng lãnh đạo quản lý cấp phòng do Trường Cán bộ Quản lý nông nghiệp và PTNT I tổ chức với những chuyên đề sát sườn và mang tính thực tiễn cao, giúp tôi càng hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng nói chung và cũng như bản thân cá nhân tôi nói riêng. Việc trang bị những chuyên đề trên là rất cần thiết, bổ ích và thiết thực để mỗi cán bộ lãnh đạo tự liên hệ rèn luyện để phát huy tốt nhất năng lực, vai trò của mình trong cơ quan, giúp cho hiệu quả công tác được nâng cao và góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan. Trong các chuyên đề đã được bồi dưỡng, bản thân tôi thấy nội dung chuyên đề về kỹ năng tham mưu của lãnh đạo cấp phòng là rất cần thiết và đặc biệt giúp bản thân tôi hiểu rõ, nắm vững hơn những kiến thức, kỹ năng về tham mưu nói chung, về quan sát, phân tích, lập kế hoạch, đề xuất nói riêng cũng như việc nắm bắt, rèn luyện các phương pháp phân tích thông tin, xây dựng lộ trình, định hướng mực tiêu phục vụ cho việc tham mưu có hiệu quả. Với những kiến thức sau khi học, tôi viết bài thu hoạch thể hiện những nội dung đúc kết được qua lớp học tập, bồi dưỡng về kỹ năng tham mưu của lãnh đạo cấp phòng, đồng thời liên hệ thực tiễn để đánh giá bản thân, qua đó phát huy ưu điểm và đề ra cách khắc phục những nhược điểm, hạn chế nhằm giúp cho công tác tham mưu của bản thân được hiệu quả hơn. Trong quá trình tham gia lớp bồi

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT I BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Tên đề tài: Công tác tham mưu lãnh đạo cấp phịng  Người viết: ……………… Chức vụ : Phó Trưởng phịng Quản lý Giống KTCN Đơn vị cơng tác: Chi cục Chăn nuôi Thú y …… Ninh Bình, tháng 12 năm 2020 MỞ ĐẦU “Lãnh đạo làm việc đúng, quản lý làm việc”- Jonh Adair Là cán lãnh đạo cấp phịng thuộc Chi cục Chăn ni Thú y, thân nhận thức rõ ý thức vị trí, vai trị định lãnh đạo cấp phòng máy tổ chức Chi cục trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ trị chung quan Để bổ sung, cập nhật, trang bị cho kiến thức kỹ quản lý, điều hành công việc Trong thời gian qua tham dự lớp bồi dưỡng lãnh đạo quản lý cấp phòng Trường Cán Quản lý nông nghiệp PTNT I tổ chức với chuyên đề sát sườn mang tính thực tiễn cao, giúp hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo cấp phịng nói chung thân cá nhân tơi nói riêng Việc trang bị chuyên đề cần thiết, bổ ích thiết thực để cán lãnh đạo tự liên hệ rèn luyện để phát huy tốt lực, vai trị quan, giúp cho hiệu công tác nâng cao góp phần quan trọng vào việc hồn thành nhiệm vụ trị quan Trong chuyên đề bồi dưỡng, thân thấy nội dung chuyên đề kỹ tham mưu lãnh đạo cấp phòng cần thiết đặc biệt giúp thân hiểu rõ, nắm vững kiến thức, kỹ tham mưu nói chung, quan sát, phân tích, lập kế hoạch, đề xuất nói riêng việc nắm bắt, rèn luyện phương pháp phân tích thơng tin, xây dựng lộ trình, định hướng mực tiêu phục vụ cho việc tham mưu có hiệu Với kiến thức sau học, viết thu hoạch thể nội dung đúc kết qua lớp học tập, bồi dưỡng kỹ tham mưu lãnh đạo cấp phòng, đồng thời liên hệ thực tiễn để đánh giá thân, qua phát huy ưu điểm đề cách khắc phục nhược điểm, hạn chế nhằm giúp cho công tác tham mưu thân hiệu Trong trình tham gia lớp bồi dưỡng tơi giảng viên nhà trường truyền đạt tận tình, tỉ mỉ nhiều kiến thức bổ ích, thân tiếp thu nhiều nội dung quý báu góp phần giúp tơi q trình thực thi, triển khai công việc cách hiệu Kết cấu thu hoạch bao gồm phần: Phần I Tổng quan cấp phòng lãnh đạo cấp phòng Phần II Kiến thức, kỹ năng, thái độ sau chương trình bồi dưỡng Phần III Đề xuất, vận dụng kiến thức, kỹ vào thực nhiệm vụ Tài liệu tham khảo: “Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định số 1045/QĐ-BNV ngày 18/9/2013 Bộ Trưởng Bội Nội vụ” số tài liệu tham khảo khác PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CẤP PHÒNG VÀ LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG Vị trí cấp phịng lãnh đạo cấp phòng - Trong máy quản lý nhà nước, phòng cấp Chức chung cấp phòng chuyển tải tổ chức thực định cấp trực tiếp phản ánh yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất công chức đơn vị với lãnh đạo cấp Trong quan hệ với chủ trương sách Nhà nước, phịng cấp có chức tư vấn triển khai Nội dung cơng việc phịng lĩnh vực có tính chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ + Cấp trực tiếp phòng Trung ương Cục, Vụ đơn vị tương đương Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ + Cấp trực tiếp phòng địa phương Sở, Ban, UBND cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Cấp phòng địa phương có vị khác với cấp phịng Trung ương, nhiệm vụ cụ thể phịng cấp khác - Ở cấp phòng: Lãnh đạo cấp phịng người dẫn đầu nhóm làm việc, với tính chất cơng việc quản lý để thực mục tiêu cấp giao Nhiệm vụ cấp phòng lãnh đạo cấp phòng 2.1 Cấp phịng thường có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Dự thảo Dự án, đề án văn bản: Theo nhiệm vụ chun mơn theo phân cơng cấp trực tiếp, phịng có trách nhiệm dự thảo dự án, đề án, văn pháp luật liên quan đến phạm vi quản lý quan, đơn vị để cấp xem xét, trình lên quan có thẩm quyền phê duyệt Nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, thể chức tham mưu chuyên môn cấp phịng rõ rệt, dù Trung ương hay địa phương - Xây dựng, trình Thủ trưởng quan ban hành văn hướng dẫn thực công tác chuyên môn theo quy định pháp luật - Xây dựng, trình thủ trưởng quan ban hành định, thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm thuộc lĩnh vực quản lý phòng - Tổ chức thực công tác chuyên môn phịng: Đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực cơng tác phịng quản lý - Trực tiếp quản lý người, sở vật chất, tài giao phòng - Thực nhiệm vụ khác giao theo phân công lãnh đạo quan, đơn vị 2.2 Lãnh đạo cấp phòng thường có nhiệm vụ sau: - Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp việc quản lý, điều hành hoạt động phòng theo chức năng, nhiệm vụ phân cơng Các Phó trưởng phịng giúp Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật lĩnh vực công tác Trưởng phịng phân cơng; - Đề xuất ý kiến kế hoạch, biện pháp công tác phạm vi phân công để tham mưu cho lãnh đạo xem xét giải Chuẩn bị phương án, kế hoạch, định, quy định cụ thể, văn hướng dẫn để thực thị, nghị quyết, định cấp phạm vi phân công; - Theo dõi, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ lĩnh vực phân công; - Trong quan hệ công tác theo nhiệm vụ giao với lãnh đạo cấp trên, với đơn vị khác, Trưởng phòng lấy danh nghĩa thay mặt phịng, Phó Trưởng phịng giải công việc phạm vi chức trách, nhiệm vụ phân cơng thay mặt Trưởng phịng ủy quyền PHẦN II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ SAU CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Nội dung chương trình bồi dưỡng Trong trình tham gia lớp bồi dưỡng học viên cập nhật, trang bị kiến thức số kỹ quản lý, điều hành công tác để thực thi chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo cấp phòng Đây kiến thức, kỹ thực bổ ích góp phần nâng cao lực thân tơi nói riêng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung tiến trình cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương trình bồi dưỡng lớp lãnh đạo quản lý cấp phòng bao gồm chuyên đề giảng dạy, số buổi thảo luận chia thành phần sau: - Phần I: Kiến thức, kỹ quản lý lãnh đạo chung cấp phòng, gồm 09 chuyên đề giảng dạy, bao gồm: + Tổng quan lực lãnh đạo, quản lý lãnh đạo cấp phòng; + Kỹ tổ chức, điều hành hội họp tổ chức kiện; + Kỹ định; + Kỹ áp dụng pháp luật; + Kỹ lập kế hoạch; + Kỹ tham mưu; + Kỹ quản lý phát triển nhân lãnh đạo cấp phòng; + Kỹ tổ chức, thực kế hoạch; + Kỹ giao tiếp, ứng xử quan hệ truyền thông - Phần II: Kiến thức, kỹ quản lý lãnh đạo bao gồm: + Kinh nghiệp lãnh đạo quản lý cấp phòng trung ương, địa phương giới + Lãnh đạo cấp phòng vấn đề đổi quản lý đơn vị nghiệp cơng lập + Cải cách hành vấn đề đặt lãnh đạo cấp phịng - Phần III: Hồn thành tất tập theo nội dung chuyên đề, Kiểm tra, tổng hợp; hướng dẫn viết thu hoạch Kiến thức, kỹ trình lãnh đạo cấp phòng Với chuyên đề, học viên cập nhật, trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích, nhiên để thực tốt vai trị, vị trí mình, lãnh đạo cấp phịng cần vận dụng tốt số kiến thức, kỹ sau: 2.1 Đối với việc điều hành hoạt động phòng - Cần xác định rõ mục tiêu phịng: Thơng thường hướng phịng lãnh đạo cấp phịng vạch Nhưng trường hợp lãnh đạo cấp phịng bế tắc, gặp khó khăn hoạt động nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, quản lý cấp cao hơn, tức người lãnh đạo trực tiếp phòng, Cục trưởng, Vụ trưởng ,… (ở Trung ương) - Xác định rõ tiêu chí hoạt động phịng: Quản lý cấp trực tiếp cần phải định nghĩa phịng hoạt động "thành cơng" có mục tiêu xác định Tiêu chí dựa vào mà xem xét hiệu hoạt động phịng? Chẳng hạn, đạt 80% kế hoạch hay hồn thành xuất sắc cơng việc quan trọng mục tiêu chính, cịn mục tiêu lại cần đạt kết năm trước? Hay tất mục tiêu phải hoàn thành 100%? Tất phải nêu rõ trao đổi lãnh đạo quan quản lý lãnh đạo cấp phòng trực thuộc - Xác định rõ quan điểm đánh giá cấp với lãnh đạo cấp phịng Người lãnh đạo cấp trên, muốn khích lệ lãnh đạo cấp phịng làm việc tốt điều quan trọng phải thống quan điểm đánh giá Có nhiều cách đánh giá cấp nói chung, đánh giá lãnh đạo cấp phịng nói riêng, vấn đề quan điểm đánh giá rõ ràng phù hợp chưa? Đánh giá thông qua mục tiêu phịng hồn thành đến đâu hay đánh giá dựa vào lực lãnh đạo cấp phòng thực mục tiêu đặc biệt, kết hợp tất tiêu chí, - Xây dựng hệ thống khuyến khích thích hợp, tạo điều kiện cho thăng tiến nhân viên phịng - Khích lệ tinh thần chuyên viên phòng Bên cạnh khuyến khích vật chất, việc khích lệ tinh thần chuyên viên trách nhiệm quan trọng lãnh đạo cấp phòng quản lý nhân viên hoạt động Làm tốt hình thức khích lệ tinh thần tạo mơi trường làm việc đồn kết, tin cậy bầu khơng khí lành mạnh phịng Mơi trường làm việc tốt sở để chuyên viên làm việc tích cực gắn trách nhiệm cá nhân với tập thể Khích lệ thành cơng kết hợp tính khoa học nghệ thuật làm việc với người 2.2 Kiến thức chuyên môn kiến thức cần có lãnh đạo cấp phịng - Kiến thức chuyên môn - kỹ thuật Để lãnh đạo phịng tốt khơng thể khơng có kiến thức chun mơn liên quan đến nhiệm vụ quản lý hay tác nghiệp phòng Mặc dù vậy, mức độ hiểu biết chuyên mơn lãnh đạo cấp phịng tùy thuộc vào loại phòng - Kiến thức khoa học quản lý Ngồi kiến thức chun mơn - kỹ thuật, lãnh đạo cấp phịng cịn phải làm cơng tác quản lý nên nhóm kiến thức thứ hai quan trọng họ, hiểu biết khoa học quản lý mà trước hết lý thuyết kỹ quản lý Họ phải có kiến thức xây dựng kế hoạch chuyên môn loại kế hoạch liên quan đến phát triển tổ chức; kiến thức phương pháp thiết kế phân công công việc; hiểu biết lý thuyết kỹ thuật triển khai công việc thực tế; công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý; đặc biệt phương pháp lãnh đạo thông thường quản lý như: phương pháp tình huống, phương pháp tiếp cận hệ thống … cần thiết cho lãnh đạo cấp phòng xem xét vấn đề mà phòng phải giải theo yêu cầu khác Ngoài ra, phương pháp quản lý khác phương pháp tổ chức, phương pháp vận động thuyết phục, phương pháp hành chính… cần thiết cho hoạt động quản lý phịng Kiến thức chun mơn - kỹ thuật kiến thức khoa học quản lý hai nhóm kiến thức cần thiết cho lãnh đạo cấp phịng chúng ln ln có tác động qua lại với - Các kiến thức khác: kiến thức trị, pháp luật, tâm lý, xã hội, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ, máy nhà nước thể chế hoạt động máy nhà nước Các kiến thức môi trường hoạt động, hội nhập, phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực liên quan đến chun mơn phịng Hiểu biết khoa học thông tin khả ứng dụng công nghệ thông tin thực tế ứng dụng cho ngành quản lý 2.3 Phát triển lực tư quan hệ người Vì người đứng đầu nhóm làm việc tổ chức, lãnh đạo phịng phải có kỹ làm việc với người Lãnh đạo cấp phịng phải có kỹ tư duy, nhận thức kỹ quan hệ người Kỹ tư duy, nhận thức tạo yếu tố sau: Quan sát nhận biết cách khách quan điều diễn ra; trí tuệ, tư duy: nhận dạng, khai thác sr dụng nhiều ý tưởng, tư logic sáng tạo; tầm nhìn: dự đốn điều xảy ra; khái qt hóa xây dựng mơ hình lý thuyết thực tiễn dể hiểu, dễ sử dụng; xem xét, phân tích, tổng hợp, đơn giản hóa liệu Kỹ quan hệ người: thể khả làm việc với người khác, khả hợp tác, động viên, tạo môi trường làm việc cho tập thể thành viên tích cực tập thể 2.4 Kỹ triển khai hoạt động lãnh đạo cấp phịng - Lập chương trình kế hoạch cho cơng việc: Kế hoạch công cụ quan trọng hướng dẫn người quản lý sử dụng đắn nguồn lực phịng nhằm hồn thành mục tiêu đề Nó liên quan đến việc thiết lập mục tiêu phấn đấu chung cơng chức, nhân viên phịng Kế hoạch sở để phòng thiết lập mối quan hệ cần thiết triển khai công việc, làm sở cho công tác kiểm tra sau Có nhiều loại kế hoạch mà phịng cần thiết lập loại có chức cụ thể kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn Xây dựng kế hoạch tốt hoạt động lãnh đạo cấp phịng có nhiều thuận lợi nhiệm vụ - Thiết kế phân công cơng việc: Đây q trình dựa vào mục tiêu đề theo kế hoạch mà xây dựng nhiệm vụ cụ thể nhằm thực mục tiêu Yêu cầu: Công việc thiết kế phù hợp với mục tiêu hoạt động phòng quan mà phịng trực thuộc; Nội dung cơng việc phải rõ ràng, cụ thể để xác định trách nhiệm thuận lợi triển khai; Dự báo khả tác động công việc phát triển chung tổ chức, rộng lớn hơn, đời sống xã hội; Tạo khả sáng tạo cho công chức giải công việc; Tạo khả hợp tác thành viên với đơn vị liên quan; Có khả kiểm tra việc thi hành công việc cách thuận lợi - Triển khai công việc: gồm bước: Thực việc phân tích cơng việc dự định triển khai; Chọn xây dựng quy trình, thủ tục triển khai; Triển khai giải công việc; Điều chỉnh mục tiêu công việc - Kiểm tra hoạt động phịng: cơng việc đo lường điều chỉnh hoạt động phòng để bảo đảm hoạt động phù hợp với chương trình kế hoạch đề Mục tiêu làm cho q trình tổ chức cơng việc vận hành hướng ẦN III ĐỀ XUẤT, VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Thơng qua chương trình lớp bồi dưỡng, học viên cập nhật, trang bị kiến thức số kỹ quản lý lãnh đạo chung cấp phịng Trong học viên chọn kỹ tham mưu lãnh đạo cấp phòng để vận dụng vào thực nhiệm vụ làm kết thu hoạch Hiện tại, giữ chức vụ Phó Trưởng phịng Quản lý Giống KTCN Chi cục Chăn nuôi Thú y giao nhiệm vụ: - Thực công tác quản lý hướng dẫn phát triển chăn nuôi trang trại, trạm truyền tinh nhân tạo, kỹ thuật chăn nuôi, ấp trứng, thực tiếp nhận giải TTHC thuộc thẩm quyền theo quy định - Thực chức quản lý Nhà nước giống vật nuôi theo quy định - Tham gia đạo, thực công tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm huyện phân công phụ trách - Thực cơng tác phịng chống thiên tai (chống nóng, rét, lũ lụt,…) hướng dẫn khắc phục hậu thiên tai gây địa bàn tỉnh - Phối hợp thực cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm - Thực công tác tổng hợp báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm lĩnh vực chăn nuôi cho Cục chăn nuôi - Thay quyền điều hành hoạt động phòng Trưởng phòng vắng Theo Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phịng chun mơn thuộc Chi cục Chăn ni Thú y, Phịng Quản lý Giống kỹ thuật chăn ni phịng chun mơn thuộc Chi cục Chăn ni Thú y, giúp Lãnh đạo Chi cục thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi địa bàn toàn tỉnh với chức nhiệm vụ sau: 10 Về hướng dẫn sản xuất chăn nuôi: Tham mưu, giúp lãnh đạo Chi cục hướng dẫn sản xuất chăn ni, phịng chống dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai chăn nuôi; xây dựng, tổ chức thực tổng kết, đánh giá kế hoạch sản xuất chăn nuôi hàng năm; Tham gia xây dựng quy hoạch chăn nuôi gắn với hệ thống giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm bảo quản sản phẩm chăn nuôi địa phương; Tổ chức thực quy trình chăn ni áp dụng địa bàn tỉnh Kiểm tra, tra sở sản xuất cấp giấy chứng nhận VietGAP hoạt động đánh giá, chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận chăn nuôi định theo thẩm quyền; giải khiếu nại liên quan đến chứng nhận VietGAP chăn nuôi địa bàn theo quy định pháp luật; tập huấn VietGAP cho tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế địa bàn; Phối hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng Kinh tế huyện, thành phố xây dựng đạo kế hoạch sản xuất chăn nuôi hàng năm; lập báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định Tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch hoạt động sản xuất đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực lĩnh vực giống, kỹ thuật, môi trường chăn nuôi; Đề xuất kế hoạch xây dựng phát triển vùng chăn ni an tồn Giám sát, kiểm tra hướng dẫn việc thực quy chế quản lý sở sản xuất chăn ni an tồn; tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sản xuất chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm Về quản lý giống vật nuôi: Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giống vật nuôi phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Tham gia quản lý quỹ gen vật nuôi, vi sinh vật dùng chăn nuôi theo quy định pháp luật; Tham gia quản lý khảo nghiệm giống vật nuôi theo quy định; 11 Thực công tác quản lý theo quy định danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh; danh mục nguồn gen vật nuôi quý cần bảo tồn; danh mục giống vật nuôi quý cấm xuất địa bàn; Đôn đốc, hướng dẫn thực việc chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, công bố tiêu chuẩn sở lĩnh vực giống vật nuôi phạm vi địa phương Tiếp nhận hồ sơ đăng ký, thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, lập sổ theo dõi quản lý hồ sơ công bố hợp quy lĩnh vực giống vật nuôi thuộc phạm vi quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tổ chức thực kế hoạch, quản lý, sử dụng quỹ dự phòng thiên tai, dịch bệnh giống vật nuôi địa bàn tỉnh theo quy định; Tổ chức thực kế hoạch hàng năm giám định, bình tuyển đàn gia súc giống địa bàn; hướng dẫn quan chuyên ngành cấp huyện tổ chức thực việc giám định, bình tuyển đàn gia súc giống địa bàn Về môi trường chăn nuôi: Tổ chức thực chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường chăn nuôi; tham gia đánh giá trạng môi trường chăn nuôi; Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường cấp tỉnh thực đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường chăn nuôi địa bàn theo quy định pháp luật; Xây dựng hướng dẫn thực biện pháp xử lý chất thải bảo vệ môi trường chăn nuôi; Phối hợp hướng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia môi trường sản xuất chăn nuôi địa phương; đôn đốc, hướng dẫn thực việc chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, công bố tiêu chuẩn sở lĩnh vực môi trường chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi phạm vi địa phương Tổ chức thực hoạt động hợp tác, xúc tiến thương mại chăn nuôi theo quy định; nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 12 lĩnh vực giống, kỹ thuật, môi trường chăn ni; thẩm định chun ngành chương trình, dự án lĩnh vực giống, kỹ thuật, môi trường chăn nuôi, địa bàn theo quy định pháp luật Là đầu mối tổng hợp hoạt động theo chức nhiệm vụ phòng, trạm thuộc Chi cục báo cáo quan cấp Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chi cục trưởng Trong thực chức tham mưu thường gặp số khó khăn sau: - Trong trình tham mưu lĩnh vực giao phụ trách có nhiều cơng việc kế hoạch đến hạn phải tham mưu lại có nhiều cơng việc đột xuất xảy phải giải quyết, thân có khó xoay sở, ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng, tiến độ trình tham mưu - Trong thực nhiệm vụ bám sát vào chức năng, nhiệm vụ phòng chưa chun sâu chưa có tính dự báo đặc biệt chưa khéo léo việc tham mưu nhiệm vụ - Đôi văn cấp yêu cầu tham mưu với nội dung phức tạp có số liệu cụ thể có thời hạn xử lý ngắn (văn hỏa tốc) điều ảnh hưởng đến chất lượng văn tham mưu Do tâm lý sợ thời hạn, mặt khác vừa tham mưu, vừa xử lý thực trực tiếp văn bản, thời gian dành cho việc thu thập, cập nhật thông tin dẫn đến số liệu, dẫn chứng chưa đủ sức thuyết phục, việc tham mưu không kỹ, chất lượng khơng cao, dễ mắc lỗi Để khắc phục khó khăn thực chức tham mưu, thực số giải pháp khắc phục sau: - Bản thân giữ vững tinh thần quan điểm tham mưu phải nghĩ đến lợi ích chung tập thể sau cá nhân - Tăng cường hiểu biết sâu chun mơn, nghiệp vụ, kiên trì khéo léo bảo vệ kiến để tham mưu có hiệu 13 - Bản thân bình tĩnh xếp cơng việc, hợp lý cơng việc ngồi kế hoạch đến lúc, phát sinh, cố gắng nỗ lực để thực có hiệu cơng việc đảm nhận - Tham mưu cho Lãnh đạo phịng bố trí phân cơng nhiệm vụ cán chun viên phòng giúp đỡ thực báo cáo, công việc phát sinh… - Thường xuyên nghiên cứu, nắm vững trị, đường lối, chủ trương Đảng, định Nhà nước để tham mưu cho - Tăng cường kỹ để phục vụ cho công tác tham mưu như: soạn thảo văn bản, kỹ thuyết trình, thuyết phục… “Tham mưu hiến kế, kiến nghị, đề xuất đưa ý tưởng độc đáo, sáng tạo sơ khoa học sáng kiến, phương pháp tối ưu, chiến lược, sách lược giải pháp hữu hiệu cho thủ trưởng quan, đơn vị việc đặt tổ chức thực kế hoạch công tác ngắn hạn, dài hạn, hàng năm quan đơn vị đạt kết cao nhất” Tóm lại, tham mưu nhiệm vụ quan trọng lãnh đạo phịng, cơng tác tham mưu nghề chun sâu, có tính chun nghiệp cao u cầu lãnh đạo phịng phải có hiểu biết, thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực kỹ cần thiết để thực tốt nhiệm vụ tham mưu theo yêu cầu nguyên tắc định Trong trình viết thu hoạch, tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, thế, tơi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo đặc biệt từ giảng viên hướng dẫn để thu hoạch tơi hồn thiện hơn./ Ninh Bình, ngày 09 tháng 12 năm 2020 NGƯỜI VIẾT BÀI THU HOẠCH 14 15 16 ... lực lãnh đạo, quản lý lãnh đạo cấp phòng; + Kỹ tổ chức, điều hành hội họp tổ chức kiện; + Kỹ định; + Kỹ áp dụng pháp luật; + Kỹ lập kế hoạch; + Kỹ tham mưu; + Kỹ quản lý phát triển nhân lãnh đạo. .. trao đổi lãnh đạo quan quản lý lãnh đạo cấp phòng trực thu? ??c - Xác định rõ quan điểm đánh giá cấp với lãnh đạo cấp phịng Người lãnh đạo cấp trên, muốn khích lệ lãnh đạo cấp phịng làm việc tốt điều... nhân lãnh đạo cấp phòng; + Kỹ tổ chức, thực kế hoạch; + Kỹ giao tiếp, ứng xử quan hệ truyền thông - Phần II: Kiến thức, kỹ quản lý lãnh đạo bao gồm: + Kinh nghiệp lãnh đạo quản lý cấp phòng trung

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan