ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: VẬT LÝ - Lớp 11 - Chương trình chuẩn Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên thí sinh: SBD: Mã đề thi 133 Câu Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc vào? A khoảng cách từ điểm xét đến điện tích B số điện mơi của mơi trường C độ lớn điện tích thử D độ lớn điện tích Câu Có thể áp dụng định luật Cu-lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa B tương tác điện thủy tinh cầu lớn C tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần D tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần Câu Phát biểu sau khơng A Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion B Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10−19 C D Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10−31 kg Câu Có thể áp dụng định luật Cu-lơng cho tương tác sau A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định mơi trường B Hai điện tích điểm nằm hai vị trí cố định mơi trường C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước D Hai điện tích điểm chuyển động tự môi trường Câu Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu ĐÚNG? A C tỉ lệ thuận với Q C C phụ thuộc vào Q U B C tỉ lệ nghịch với U D C không phụ thuộc vào Q U Câu Phát biểu sau tính chất đường sức điện không A Các đường sức đường cong khơng kín B Các đường sức không cắt C Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm D Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức qua Câu Hai cầu kim loại có bán kính nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A hai cầu trở thành trung hồ điện B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D điện tích hai cầu Câu Chọn câu sai Trong công thức công lực điện A = qEd, điện trường d A chiều dài hình chiếu đường đường sức B khoảng cách hình chiếu điểm đầu điểm cuối đường đường sức C chiều dài đường điện trường D chiều dài đường điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức Câu [LY11.C1.1.D01.b] (11C1C1D1M2003) Hai điện tích điểm q1 = +3 C q2 = −3 C, đặt dầu ( = 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích A lực đẩy với độ lớn F = 45 N B lực hút với độ lớn F = 90 N C lực đẩy với độ lớn F = 90 N D lực hút với độ lớn F = 45 N Câu 10 [LY11.C1.1.D01.b] (11C1C1D1M2029) Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi = đặt chúng cách khoảng r ' = 0,5r lực hút chúng A F' = 0,25F B F' = F C F' = 0,5F D F' = 2F Câu 11 [LY11.C1.1.D01.c] (11C1C1D1M3035) Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách 12 cm Lực tương tác hai điện tích F Đặt hai điện tích dầu đưa chúng cách cm lực tương tác chúng F Tính số điện mơi dầu A B 4,5 C 1,5 D 2,25 Câu 12 [LY11.C1.1.D01.b] (11C1C1D1M2017) Hai điện tích điểm +q đặt cách xa cm Nếu điện tích thay –q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng A 2,5 cm Câu 13 B cm C 10 cm D 20 cm [LY11.C1.1.D01.b] (11C1C2D1M2004) Nếu truyền cho cầu trung hịa điện 5.10 electron cầu mang điện tích A −8.10−14 C B −1,6.10−24 C C 1,6.1024 C D 8.10−14 C Câu 14 [LY11.C1.1.D01.b] (11C1C2D1M2012) Một cầu tích điện −4.10−7 C Trên cầu thừa hay thiếu electron so với số proton để cầu trung hòa điện? A Thừa 25.1012 electron B Thiếu 25.1013 electron 12 C Thừa 4.10 electron 12 D Thiếu 4.10 electron Câu 15 [LY11.C1.1.D02.b] (11C1C2D2M2003) Có bốn cầu kim loại, giống hệt Các −7 cầu mang điện tích là: +2,3C ; −264.10 C ; −5,9C ; +3,6.10−5 C Cho bốn cầu đồng thời chạm nhau, sau lại tách chúng Điện tích cầu sau A 14,7.10−6 C Câu 16 B 17,65.10−6 C C 1,6.10−6 C D 1,5.10−6 C [LY11.C1.3.D01.b] (11C1C3D1M2002) Tính cường độ điện trường điện tích điểm +4.10−8 C gây điểm cách cm chân không A 144 kV/m B 14,4 kV/m C 288 kV/m D 28,8 kV/m Câu 17 [LY11.C1.3.D01.b] (11C1C3D1M2012) Một điện tích q = 10−7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10−3 N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn A EM = 3.104 V/m B EM = 3.103 V/m C EM = 3.102 V/m D EM = 3.105 V/m Câu 18 [LY11.C1.3.D01.b] (11C1C3D1M2020) Điện tích điểm q đặt cố định điểm O Tại điểm M với OM = 10 cm, cường độ điện trường có độ lớn 400 V/m Tại điểm N với ON = 20 cm, cường độ điện trường có độ lớn A 6400V/m B 100V/m C 1600V/m D 25V/m Câu 19 [LY11.C1.3.D02.b] (11C1C3D2M2003) Tại điểm có cường độ điện trường thành phần chiều với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp A 5000 V/m B 6000 V/m C 1000 V/m D 7000 V/m Câu 20 [LY11.C1.4.D01.b] (11C1C4D1M2063) Hai kim loại song song, cách cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích 5.10−10 C di chuyển từ đến cần tốn công 2.10−9 J Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại A 200V/m B 400V/m C 20V/m D 40V/m Câu 21 [LY11.C1.4.D01.b] (11C1C4D1M2069) Một êlectrơn di chuyển đường trịn có đường kính 20 cm điện trường E = 1000 V/m, có chiều hình vẽ Tính cơng lực điện êlectrôn di chuyển từ A đến B A 1,6.10−17 J B −1,6.10−17 J C −3,2.10−17 J D 3,2.10−17 J Câu 22 [LY11.C1.4.D01.b] (11C1C4D1M2030) Hiệu điện hai điểm M, N UMN = 2V Một điện tích q = −1 C di chuyển từ N đến M cơng lực điện trường B −0,5 J A J C 0,5 J D −2 J Câu 23 [LY11.C1.5.D01.b] (11C1C5D1M2017) Tụ phẳng khơng khí có điện dung nF Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu 3.105 V/m, khoảng cách hai mm Điện tích lớn tích cho tụ A 2,5 µC B µC C µC Câu 24 [LY11.C1.5.D03.b] (11C1C5D3M2015) Cho ba tụ điện D µC C1 = 20 pF, C2 =10 pF, C3 = 30 pF ghép nối tiếp với Điện dung tụ điện A 5,45 pF B 60 pF C 5,45 nF D 60 nF Câu 25 [LY11.C1.1.D02.c] (11C1C1D2M3002) Hai điện tích q1 = 4.10−8 C q2 = −4.10−8 C đặt hai điểm A B cách khoảng cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10−7 C đặt trung điểm O AB A 0,09 N B N Câu 26 C 0,36 N D 36 N [LY11.C1.1.D02.c] (11C1C2D2M3011) Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 q2 = xq1 (với −5 x −2) khoảng cách R tương tác với lực có độ lớn F0 Sau chúng tiếp xúc, đặt lại khoảng cách R chúng A hút với độ lớn F F0 C đẩy với độ lớn F F0 B hút với độ lớn F F0 D đẩy với độ lớn F F0 Câu 27 [LY11.C1.3.D01.c] (11C1C3D1M3029) Một điện tích điểm Q đặt khơng khí Gọi EA EB cường độ điện trường Q gây A B Biết khoảng cách từ A đến điện tích điểm Q r Để EA có phương vng góc EB EA = EB khoảng cách A B A r B r C r D 2r Câu 28 [LY11.C1.4.D01.c] (11C1C4D1M3070) Một điện trường cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = cm, AC = cm Hiệu điện hai điểm BA có giá trị A 44 V B 144 V C 120 V D 72 V Câu 29 [LY11.C1.5.D01.c] (11C1C5D1M3021) Hai tụ điện phẳng có dạng hình trịn bán kính 60 cm đặt cách khoảng d khơng khí Có thể tích điện cho tụ điện điện tích lớn để tụ điện không bị đánh thủng? Biết điện trường lớn mà khơng khí chịu 3.105 V/m A 3,0.10−7 C B 3,6.10−6 C C 3,0.10−6 C D 3,6.10−7 C Câu 30 [LY11.C1.3.D02.d] (11C1C3D2M4058) Đặt ba điện tích âm có độ lớn q, 2q 3q, tương ứng đặt đỉnh A, B C tam giác ABC cạnh a, tâm O Cường độ điện trường tổng hợp O nằm mặt phẳng chứa tam giác ABC, có hướng hợp với vectơ A OC góc 30° hợp với vectơ OA góc 90° B OC góc 90° hợp với vectơ OA góc 30° C OC góc 30° hợp với vectơ OB góc 90° D OC góc 60° hợp với vectơ OB góc 60° ... 5000 V/m B 6000 V/m C 1000 V/m D 7000 V/m Câu 20 [LY11.C1.4.D01.b] (11C1C4D1M2063) Hai kim loại song song, cách cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích 5.10−10 C di chuyển từ đến cần tốn công... r D 2r Câu 28 [LY11.C1.4.D01.c] (11C1C4D1M3070) Một điện trường cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = cm, AC = cm Hiệu điện... tác dụng lực F = 3.10−3 N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn A EM = 3. 104 V/m B EM = 3.103 V/m C EM = 3.102 V/m D EM = 3.105 V/m Câu 18 [LY11.C1.3.D01.b] (11C1C3D1M2020)