Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
345,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DẪN LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1900 ĐẾN NAY Đề tài: KĨ THUẬT PHÂN MẢNH LẮP GHÉP TRONG TRUYỆN NGẮN ĐẦU THẾ KỈ XXI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CHỌN LỌC) Giảng viên Sinh viên thực Lớp : Bùi Bích Hạnh : Lê Thị Trà My : 19SNV Đà Nẵng, năm 2021 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG .2 1.1 Kỹ thuật phân mảnh lắp ghép sáng tác văn chương: .2 1.2 Khái quát truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI: PHẦN 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KĨ THUẬT PHÂN MẢNH LẮP GHÉP TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Phân mảnh lắp ghép hình tượng nghệ thuật truyện ngắn đầu kỉ XXI: 2.1.1 Phương thức tự đa thức truyện ngắn “Mưa mặt nạ” (2007) nhà văn Nhật Chiêu: 2.1.2 Phi trung tâm nhân vật truyện ngắn “Mưa mặt nạ” nhà văn Nhật Chiêu: 2.1.3 Thời gian phân mảnh lắp ghép truyện ngắn “Những câu chuyện thời gian” (2010) nhà văn Di Li: 10 2.1.4 Không gian phân mảnh lắp ghép truyện ngắn “Cô gái điếm năm người đàn ông” (2005) nhà văn Đỗ Hoàng Diệu: 12 2.2 Kết cấu phân mảnh truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI : .17 2.2.1 Cánh đồng bất tận: .17 2.2.2 Mưa mặt nạ: .19 2.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI có sử dụng kĩ thuật phân mảnh lắp ghép: 21 2.4 Tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI có sử dụng kĩ thuật phân mảnh, lắp ghép: 30 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 39 MỞ ĐẦU Quan sát văn học Việt Nam thời kì đổi mới, nhận thấy bên cạnh việc cách tân mạnh mẽ thơ truyện ngắn, thể loại tiểu thuyết có chuyển tìm tịi hình thức nghệ thuật chậm hơn, dè dặt Các nhà viết tiểu thuyết ý thức rằng, vấn đề quan trọng viết mà viết nào, kể nội dung mà viết nội dung Với họ, tiểu thuyết vấn đề lối viết, vấn đề chơi kết cấu Và nhà văn thể nghiệm kỹ thuật tự để nhằm khai thác tiềm thể loại, để cách tân tiểu thuyết, để góp phần đưa tiểu thuyết Việt Nam thoát khỏi quỹ đạo truyền thống, bước đầu hòa nhập với tiểu thuyết đại giới Bên cạnh tìm tịi, cách tân nhân vật, ngơn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật trần thuật…, tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi thực có cách tân đáng kể mặt cốt truyện Đến với thời kì văn học hậu đại Việt Nam, nhà văn có xu hướng viết xóa nhịa ranh giới nghệ thuật đời sống hàng ngày, xóa bỏ giai tầng văn hóa quý tộc văn hóa đại chúng, phủ nhận nguyên tác phẩm nghệ thuật Thái độ chủ nghĩa hậu đại mỹ học phi cấu trúc, từ bỏ vai trò chủ thể người, tiếp nhận hay mô tả tượng mà không cần suy diễn, không ý đến chiều sâu, không diễn dịch chất vật theo chủ quan tác giả, giá trị nghệ thuật tùy thuộc vào kinh nghiệm cá nhân người tiếp nhận, tùy thuộc vào văn hóa mà họ sở thuộc.Ở giai đoạn văn học hậu đại, kĩ thuật phân mảnh, lắp ghép sử dụng rộng rãi, tạo nên nét bật cho văn chương thời kì PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Kỹ thuật phân mảnh lắp ghép sáng tác văn chương: Phân mảnh(fragmentation): khía cạnh quan trọng văn chương hậu đại Người ta tìm thấy mảnh vụn rời rạc cốt truyện, tính cách nhân vật, đề tài, hình ảnh tình tiết xun suốt tồn tác phẩm Nhìn chung, chuỗi gồm nhiều kiện, số, hành động tiếp nối theo trình tự đó, nhìn giống tác phẩm đại, song, khác biệt cách tiếp cận mảnh vụn văn chương hậu đại Sự phân mảnh xuất ngơn từ, cấu trúc câu văn phạm Lắp ghép diễn sau phân mảnh, q trình xâu chuỗi mảnh vỡ tình tiết, kiện thành thể định.Với phương thức lắp ghép, truyện, tác giả tái kiện thời điểm, không gian khác nhau, kiện vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ với nhau, bổ sung, hỗ trợ để tạo nên tính chỉnh thể, thống cho tác phẩm Giữa đơn vị truyện khơng có quan hệ nhân - với nghĩa điều kể trước dẫn đến điều kể sau, chúng diễn ngắt quãng, đứt gãy thời gian gián cách, dịch chuyển không gian Người kể chuyện (hiển hàm ẩn) người xâu chuỗi tình tiết, kiện phi tuyến tính, phi nhân đó, kể lại cho độc giả theo mạch liên kết, dụng ý mà thường đọc xong tác phẩm, người đọc lí giải, tổng kết Kĩ thuật phân mảnh, lắp ghép giúp cho nhà văn đổi hình thức tác phẩm để phù hợp với tư tưởng nội dung phản ánh sống, thời đại Chúng ta sống thời kì có phát triển vượt bậc khoa học- kĩ thuật- công nghệ, đặc biệt bùng nổ mạnh mẽ phủ sóng rộng rãi Internet; thị mọc lên nhanh chóng với ngơi nhà cao tầng, nhà tường sơn, bê tông đúc ngăn cách người với nhau; đổ vỡ, rạn nứt niềm tin mối quan hệ người với người sống ln bị đặt “có thể đổ vỡ” lúc khiến nhà văn nhận họ tái lại tác phẩm sống nguyên phiến nữa, nhà văn tìm sống mảnh vỡ sống đưa vào tác phẩm, thực sống chúng ta, thật ẩn đằng sau mảnh vỡ mà mảnh vỡ câu chuyện, đời riêng 1.2 Khái quát truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI: Nếu văn học trước năm 1975 văn học yêu nước văn học sau năm 1975, đặc biệt văn học sau đổi (1986) trả người với sống đời thường Giai đoạn từ năm 1975- 1985, ta tạm gọi giai đoạn khởi động văn học thời kì đổi mới, nhìn từ góc độ lịch sử thật chuyển sang thời đại văn học nghệ thuật vận động theo quán tính văn học thời chiến Nói Lã Nguyên viết “Văn học Việt Nam 1975 – 1991 – Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói”: “Đề tài chiến tranh người lính đề tài nhiều sáng tác văn học Các sáng tác thể nhãn quan giá trị nguyên tắc tư nghệ thuật văn học sử thi viết theo phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Nhưng người cầm bút cảm thấy tiếp tục viết văn trước”[7] Văn học dịch thời kì phát triển mạnh mẽ, trước năm 1975, người đọc tiếp xúc với tác phẩm tiếng nhà văn đỉnh cao kỉ XIX, chủ yếu tác phẩm phe xã hội chủ nghĩa Sau cách mạng tháng đến năm 1975, văn học dích phát triển mạnh mẽ, tác phẩm trước bị cấm đốn, khơng dịch phổ biến rộng rãi đến thời kì (văn học Mĩ, trường phái tượng trưng, siêu thực, sinh, hậu đại, ), sách giới thiệu rộng rãi độc giả Việt Nam đón nhận nhiệt tình Mảng văn học dịch tác động mạnh mẽ đến thị hiếu thẩm mĩ đông đảo độc giả đặc biệt tầng lớp niên, nhà văn Việt Nam nhận họ cần đổi tư duy, hình thức nghệ thuật, nội dung tư tưởng sáng tác mình, khơng họ đánh độc giả Sau năm 1975, văn học Việt Nam trải qua chuyển dội, khơng từ văn học thời chiến sang thời bình, từ văn học sử thi sang văn học đời tư Một vấn đề nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình xuất văn học “hậu đại” văn chương đương đại Việt Nam Căn vào “dấu hiệu mang tính dẫn” cách tân, số nhà phê bình cho xuất khuynh hướng hậu đại văn chương sau năm 1986 Những người đem lại đổi văn học đương đại người thúc đẩy cho xu hướng hậu đại hình thành phát triển Có thể thấy dấu hiệu xu hướng “hậu đại” rõ nét sáng tác giai đoạn cuối nghiệp Nguyễn Minh Châu (Phiên chợ Giát, Cỏ lau, Chiếc thuyền xa ) Cảm quan “hậu đại” sáng tác biểu “rạn vỡ” trật tự xã hội, khủng hoảng niềm tin mức người Điều thể rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tướng hưu, Khơng có vua, Muối rừng, Con gái thủy thần tác phẩm số tác giả khác Ở đó, người trở nên “đáng thương”, méo mó, đẹp thưa vắng, có yếu ớt tồn trạng thái bi hài lẫn lộn Những biểu chủ nghĩa hư vô hậu đại, xuống cấp trật tự xã hội gia đình, đánh nhân cách, băng hoại đạo đức, lạc lõng người giới PHẦN 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KĨ THUẬT PHÂN MẢNH LẮP GHÉP TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Phân mảnh lắp ghép hình tượng nghệ thuật truyện ngắn đầu kỉ XXI: 2.1.1 Phương thức tự đa thức truyện ngắn “Mưa mặt nạ” (2007) nhà văn Nhật Chiêu: Xét theo lí thuyết thời gian trần thuật Gennete, vào câu số 19 14 câu đầu truyện truyện kể theo kiểu dự thuật Một vững cho thấy cách kể chuyện dự thuật mối tương quan thời gian trần thuật câu số 15 câu số 19: “Tôi tình cờ có mặt làng từ hơm trước, đến làng theo lời mời chàng trai mà tơi tình cờ gặp bên thác T.” [6] Đáng lẽ theo thời gian tuyến tính kiện trình tự phải “có mặt làng” đến “buổi chiều hôm ấy” thấy mưa mặt nạ nhà văn xếp theo trình tự “chiều hơm ấy”- “có mặt làng”- “buổi chiều hơm ấy” Như vậy, với cách kể dự thuật này, có hai trường hợp xảy ra: chuyển đổi kể từ thứ xưng “tôi” (1) câu số 19 sang thứ ba 14 câu đầu truyện hai 14 câu đầu nhìn góc độ “tơi” câu số 19 (tức khơng có chuyển đổi kể) Xét trường hợp thứ nhất, câu số 19 kể lại góc nhìn ngơi kể thứ “tôi”(1)- người kể chuyện tham gia trực tiếp chứng kiến tồn câu chuyện: “Chiều hơm ấy, tơi lang thang làng gặp trận mưa mưa mặt nạ, giơ tay hứng lấy hai mặt nạ, trắng đen, mặt nạ trắng, vẽ giọt lệ hồng, long lanh đẹp mê hồn, cầm mà ngắm giọt lệ hồn hảo ấy, khơng ướm lên mặt mình, tơi biết giọt lệ hoàn hảo chứ, thật rõ vớ vẩn.” [6] 14 câu đầu truyện trần thuật thứ ba (chiếm khoảng 24.6%): “Chiều hôm ấy, gió thổi mạnh qua làng, rụng rào rào, rào rào, đường đất khơng cịn đường nữa, đường mang mặt nạ lá, nhiều mây bay nhanh bầu trời bầu trời liên tục đổi mặt nạ [ ]Rõ mặt mặt (Nguyễn Du)/ Thôn làng cười đâu, có biết quên rồi, thơn làng lãng qn nụ cười, trú xứ gian lãng quên vài thứ, người ta quên nụ cười, thơi.” Trong trường hợp này, chọn cách kể dự thuật với chuyển đổi kể tạo phân mảnh việc “buổi chiều hôm ấy” làm hai việc ta phải ghép hai mảnh ghép (câu số 19 14 câu đầu truyện) hồn chỉnh ý nghĩa Trường hợp thứ hai, tác giả tách 14 câu đầu khỏi câu số 19, tức tách việc khơng chuyển đổi ngơi kể đây, ta hiểu 14 câu đầu truyện đóng vai trị dẫn chuyện, người đọc phải ghép 14 câu đầu câu số 19 để hoàn chỉnh ý nghĩa Như vậy, tùy theo cách lí giải tiếp nhận mình, người đọc lựa chọn riêng cho cách nhìn nhận chi tiết Hai trường hợp phân mảnh kiện theo lí thuyết thời gian trần thuật Gennete thể tác dụng kĩ thuật phân mảnh lắp ghép, tạo nên khoảng trống, vệt trắng bắt buộc người đọc phải sử dụng hết kiến thức lí luận để lí giải tìm ý nghĩa để lắp đầy vào chỗ trống văn Sau 14 câu đầu đóng vai trò dẫn dắt, câu chuyện bước vào mạch truyện chính, trần thuật ngơi thứ xưng “tơi”(1)- người kể chuyện trực tiếp tham gia, chứng kiến toàn câu chuyện: “Tơi tình cờ có mặt làng từ hôm trước, đến làng theo lời mời chàng trai mà tơi tình cờ gặp bên thác T.”[6] Sau ... quát truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI: PHẦN 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KĨ THUẬT PHÂN MẢNH LẮP GHÉP TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Phân mảnh lắp ghép hình tượng nghệ thuật truyện... 2.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI có sử dụng kĩ thuật phân mảnh lắp ghép: 21 2.4 Tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XXI có sử dụng kĩ thuật phân mảnh, lắp ghép:... băng hoại đạo đức, lạc lõng người giới PHẦN 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KĨ THUẬT PHÂN MẢNH LẮP GHÉP TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Phân mảnh lắp ghép hình tượng nghệ thuật truyện ngắn