1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống quản lý định tuyến IRR và đề xuất triển khai cho internet việt nam

24 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 772,98 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN ĐỊNH TUYẾN IRR ĐẦ XUẤT TRIỂN KHAI CHO INTERNET VIET NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60.52.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHIẾN TRINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng mạng hoạt động Internet Việt Nam ngày càng phát triển. Mô hình kết nối định tuyến trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam ngày càng đa dạng phức tạp. Bên cạnh đó trước tình hình nguồn IPv4 ngày càng cạn kiệt, mạng IPv6 sẽ bùng nổ càng khiến cho thông tin định tuyến trở lên phức tạp hơn nữa. Do đó việc lưu trữ thông tin định tuyến theo đúng tiêu chuẩn quốc tế trở lên rất cần thiết. Là một NIR, VNNIC có nhiệm vụ lưu trữ thông tin quản tài nguyên địa chỉ thông tin định tuyến của vùng địa chỉ phục vụ quản nhu cầu tra cứu thông tin của cộng đồng. Trong thực tế công tác cấp phát, quản của VNNIC, thì việc xây dựng một cơ sở dữ liệu tiêu chuẩn để lưu trữ thông tin định tuyến là hết sức cần thiết, nó vừa phục vụ cho công tác quản của Quốc gia, cũng như là nguồn dữ liệu tra cứu hữu ích cho cộng đồng. Trong tương lai gần, khi cạn kiệt địa chỉ IPv4, IPv6 được sử dụng, các hoạt động định tuyến, quản mạng, v.v. sẽ trở lên rất phức tạp cần tra cứu nhiều thông tin liên quan nên cần thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin định tuyến. Bên cạnh đó hệ thống Cơ sở dữ liệu tuân theo đúng tiêu chuẩn quốc tế sẽ có khả năng kết nối, chia sẻ thông tin với các hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin định tuyến toàn cấu. Luận văn được trình bày sau đây nhằm mục đích nghiên cứu các hệ thống quản định tuyến IRR, từ đó đề xuất mô hình trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin định tuyến IRR tại Việt Nam. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, tham khảo các tài liệu nghiên cứu, các chuẩn, khuyến nghị của các tổ chức viễn thông quốc tế như ITU, IEEE… Nghiên cứu thực nghiệm tại đơn vị, mô hình hóa mô phỏng trên máy tính. Để hoàn thành luận văn này không thể không nhắc đến công lao hướng dẫn của TS. Nguyễn Chiến Trinh. Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy trong thời gian vừa qua. Luận văn còn nhiều hạn chế kính mong nhận được sự góp từ hội đồng bảo vệ để hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Trường Giang 2 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống quản định tuyến IRR Tài nguyên mạng là một nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của mạng Internet toàn cầu. Độ tin cậy, chính xác trong quản tài nguyên mạng là một nhân tố đảm bảo tính ổn định trong hoạt động mạng toàn cầu. Do vậy, mọi cấp phát phân bổ tài nguyên đều phải được lưu trữ với mức chính xác thông tin cao nhất, đảm bảo có thể liên lạc đối với mọi mạng lưới sử dụng tài nguyên. Tất cả những tổ chức được cấp và sử dụng tài nguyên đều phải có nhiệm vụ đăng ký thông tin liên lạc của tổ chức, người quản lý, quản kỹ thuật mạng lưới sử dụng tài nguyên. Như vậy, bất cứ vùng địa chỉ mạng nào đều có thể truy vấn ra hiện trạng sử dụng, tổ chức đang sử dụng tài nguyên. Nếu có hoạt động tấn công mạng, hay các vấn đề xuất phát từ một mạng nào đó, có thể tìm ra ngay nguồn gốc của những hoạt động đó có thể liên lạc tiến hành ngăn chặn. Để lưu trữ thông tin quản về tài nguyên, đảm bảo mục tiêu “có đăng ký” trong sử dụng tài nguyên mạng, các tổ chức quản tài nguyên phải duy trì một cơ sở dữ liệu phục vụ cộng đồng. Trên thực tế, các ISP, khi khách hàng đề nghị quảng bá thông tin định tuyến cho vùng địa chỉ mới, đều truy vấn tìm kiếm thông tin trong cơ sở dữ liệu quản tài nguyên này để đảm bảo tính xác thực rằng vùng địa chỉ đó đã được cấp tổ chức khách hàng có quyền sử dụng hợp lệ vùng địa chỉ đó. Kết hợp với cơ sở dữ liệu quản tài nguyên, cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin định tuyến (IRR) nhằm quản cung cấp tra cứu các thông tin về định tuyến mạng chặn hiệu quả việc quảng bá những vùng địa chỉ không rõ nguồn gốc, không được cấp phát một cách hợp lệ ra bảng thông tin định tuyến toàn cầu. CSDL quản thông tin chính sách định tuyến IRR sử dụng ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL để xây dựng. IRR là CSDL phân phối quản chính sách định tuyến, hiện nay trên thế giới có rất nhiều tổ chức xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quản tài nguyên IRR, tùy theo chức năng mà tổ chức đó có thể chỉ xây dựng CSDL IRR dùng riêng hay dùng chung cho cộng đồng quốc tế chúng được liên kết với nhau. 3 1.2.Nghiên cứu chuẩn ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL Ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL (Routing Policy Specification Language) là tiêu chuẩn mới nhất hiện nay sử dụng trong hệ thống cơ sở dữ liệu quản nguồn tài nguyên địa chỉ Internet WHOIS, hệ thống quản thông tin chính sách định tuyến trên mạng Internet IRR (Internet Routing Registry) Ngôn ngữ RPSL được thiết kế với một mục đích là toàn bộ chính sách định tuyến toàn cầu có thể được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu phân phối để đảm bảo tính thống nhất trong định tuyến Internet toàn cầu. RPSL có tính hướng đối tượng. Toàn bộ ngôn ngữ là các quy định về dạng thức, cú pháp các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. Các đối tượng này sẽ chứa một phần thông tin chính sách quản trị được đăng ký trong cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin định tuyến (IRR - Internet Routing Registry) bởi những tổ chức được ủy quyền. Sử dụng ngôn ngữ RPSL, chính sách định tuyến có thể được mô tả thông qua các đối tượng liên quan, lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Không chỉ chính sách định tuyến, ngôn ngữ RPSL cũng được các tổ chức quản tài nguyên sử dụng để mô tả lưu trữ các phân bổ, cấp phát liên quan đến tài nguyên Internet (địa chỉ IP, số hiệu mạng ASN, tên miền ngược reverse DNS). Tìm kiếm thông tin trong các cơ sở dữ liệu này, các nhà hoạch định chính sách, kỹ sư quản trị mạng có được toàn bộ cơ sở dữ liệu tài nguyên địa chỉ Internet, thông tin định tuyến trên mạng Internet. Trên cơ sở các thông tin đó giúp cho các nhà quản đưa ra các quyết định về chính sách mạng tốt nhất, các nhà quản trị mạng có thể thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu nhận được các thông tin cập nhật nhất chính xác tuyệt đối phục vụ cho việc cấu hình tự động các thiết bị hệ thống mạng của mình. Các khái niệm định nghĩa trong RPSSL 1.2.1. Đối tượng (object): Các đối tượng thuộc tính trong RPSL đều có tên tương ứng. Mỗi đối tượng được xác định duy nhất bởi một số các thuộc tính trong đối tượng. Các thuộc tính đó được coi là các “khoá chính” của lớp đối tượng 4 1.2.2. Thuộc tính (attribute): Thuộc tính được sử dụng để mô tả các đặc tính của đối tượng. Một thuộc tính sẽ bao gồm ba thành phần: tên thuộc tính, dấu “:” để phân cách cuối cùng là giá trị của thuộc tính 1.2.3. Lớp đối tượng (class) Lớp đối tượng là khái niệm để chỉ toàn bộ các đối tượng thuộc cùng một loại nhất định như toàn bộ các đối tượng người (person) thuộc vào person class… RPSL quy định về cú pháp định dạng của toàn bộ các lớp đối tượng sử dụng để mô tả địa chỉ IP, số hiệu mạng ASN, tên miền ngược, chính sách định tuyến 1.2.4. Dạng của thuộc tính, biểu diễn dạng thuộc tính Các thuộc tính bao gồm: Tên đối tượng, Số hiệu mạng: <as-number>, Địa chỉ IPv4: <IPv4-address>, Tiền tố địa chỉ: <address-prefix>, Khoảng tiền tố địa chỉ: <address- prefix-range>, Các quy tắc viết toán tử, Thời gian: <data>; Địa chỉ email: <email- address>; Tên miên DNS: <dns-name>; Mã số định danh <nic-handle>; Tên tổ chức đăng ký: <registry-name> 1.2.5. Các lớp đối tượng chứa thông tin quản liên hệ Bao gồm: Lớp đối tượng mntner (mntner class); Lớp đối tượng person; Lớp đối tượng role 1.2.6. Các lớp đối tượng liên quan đến định tuyến Bao gồm: Lớp đối tượng chỉ định số hiệu mạng (aut-num class); Thuộc tính import: Đặc tả chính sách định tuyến hướng vào (import); Đặc tả Action; Thuộc tính export: Đặc tả chính sách định tuyến hướng ra (export); Lớp đối tượng biểu diễn dòng định tuyến quảng bá trong bảng định tuyến Internet toàn cầu (route); Nhóm đối tượng as-set; Nhóm đối tượng route-set; Đối tượng Filters nhóm filter-set; Đối tượng rtr-set; Nhóm đối tượng Peering peering-set 5 1.2.7. Lớp từ điển (dictionary Class) 1.2.8. Các lớp route nâng cao (Advanced route Class) Bao gồm: Xác định các tuyến tổng hợp (aggr-bndry, aggr-mtd, export-comps, inject và thuộc tính holes); Xác định các tuyến tĩnh (inet-rtr Class); Lớp inet-rtr 1.2.9. Bổ sung chuẩn cho thế hệ địa chỉ IPv6 1.3. Kết luận: Hệ thống IRRhệ thống chứa cơ sở dữ liệu về tài nguyên Internet các thông tin định tuyến liên kết. Đây là một hệ thống không thể thiếu trong công tác quản định tuyến Internet, đồng thời cũng là một công cụ phục vụ đắc lực cho các quản trị mạng trong công tác tra cứu, vận hành khai thác hệ thống. Hệ thống IRR được xây dựng dựa trên ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến (RPSL), luận văn cũng đưa ra giới thiệu các khái niệm, định nghĩa quy định trong việc xây dựng quản tài nguyên định tuyến Internet, bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào xây dựng hệ thống cũng cần tuân thủ nhằm liên kết tham khảo lẫn nhau trong công tác quản Internet nói chung. Trong phần tiếp theo luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu cấu trúc, phương thức hoạt động của một hệ thống IRR, cách liên kết với các hệ thống IRR với nhau với các thành phần khác trong hệ thống, đồng thời giới thiệu một số hệ thống IRR đã được một số đơn vị, tổ chức trên thế giới xây dựng. 6 CHƯƠNG 2 - HỆ THỐNG QUẢN CHÍNH SÁCH ĐỊNH TUYẾN IRR. 2.1. Hệ thống quản chính sách định tuyến IRR: 2.1.1. Cấu trúc, phương thức hoạt động của hệ thống IRR IRR được xây dựng như sau: IRR được xây dựng cùng với hệ thống whois để xác thực các thông tin về IP/ASN khi đưa vào CSDL định tuyến toàn cầu. Việc xây dựng IRR phụ thuộc rất nhiều vào thiết bị định tuyến, do đó đối với các doanh nghiệp internet cung cấp dịch vụ kết nối định tuyến mạng lớn thường xây dựng các IRR nhằm quảnđịnh tuyến cung cấp các dịch vụ ứng dụng liên quan đến IRR. IRR có thể xây dựng độc lập để quản chính sách định tuyến cung cấp các thông tin, ứng dụng trong khu vực quản cục bộ, hay kết hợp ánh xạ với các IRR khác trên thế giới để cung cấp thông tin cho cộng đồng mạng. Đối với các IRR xây dựng độc lập thì các IRR cập nhật thường xuyên các thông tin định tuyến từ hệ thống thiết bị quản định tuyến trên mạng là các router; đồng thời từ hệ thống IRR chúng ta có thể tạo ra các chính sách định tuyến để đưa vào các thiết bị định tuyến, quá trình định nghĩa các chính sách định tuyến đưa vào hệ thống IRR đưa ra các cấu hình định tuyến cho các thiết bị định tuyến Router là một quá trình khép kín : Nguyên xây dựng hệ thống IRR Hệ thống CSDL lưu trữ thông tin định tuyến IRR (Internet Routing Registry) bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu IRR của các tổ chức khác nhau. Một hệ thống IRR không thể chứa đựng toàn bộ thông tin định tuyến toàn cầu, các hệ thống cơ sở dữ liệu IRR này 7 được hình thành phát triển bởi sự hợp tác của nhiều tổ chức, cá nhân liên quan đến mạng Internet, các IRR tại các khu vực khác nhau được xây dựng bởi các nhà cung cấp mạng (hay các nhà định tuyến mạng) lớn trên thế giới, các IRR này hoạt động độc lập với nhau tuy nhiên chúng thường xuyên trao đổi dữ liệu với nhau. 2.1.2. Một số ứng dụng của hệ thống IRR: Hệ thống quản CSDL thông tin whois/IRR cung cấp các thông tin xác thực về quản lý bao gồm thông tin về sử hữu, thông tin về trạng thái sử dụng, thông tin về liên kết (kết nối với các ISP hay tổ chức nào …)… Các thông tin này được cung cấp cho cộng đồng tra cứu để xác thực dữ liệu Hệ thống IRR cung cấp các thông tin về định tuyến chính sách định tuyến Các thông tin này rất hữu ích cho các nhà quản trị mạng trong việc quy hoạch mạng và tìm vết khi có lỗi phát sinh… Một trong các ứng dụng quan trọng khác của hệ thống quản chính sách định tuyến IRR là việc ứng dụng trong việc cập nhật định tuyến từ hệ thống IRR vào các hệ thống thiết bị định tuyến mạng, router được mô tả như sau: sử dụng các đối tượng trong CSDL để tạo ra các cấu hình đưa vào các thiết bị định tuyến; Sử dụng Rtconfig để lấy các đối tượng routing trong CSDL .Sau đó các thông tin đối tượng này được đưa vào thiết bị định tuyến 2.2. Một số hệ thống IRR trên thế giới 2.2.1. Hệ thống IRR của APNIC: APNIC là tổ chức quản tài nguyên Internet khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Cơ sở dữ liệu Whois, IRR của APNIC sử dụng để quản cung cấp các thông tin về tài nguyên IP các thông tin quản định tuyến Internet. Thông tin quản định tuyến IRR được mirror từ các hệ thống IRR trên thế giới bao gồm Ripe-NCC, NIRS như JPNIC các hệ thống IRR quản riêng của các ISP trên thế giới. APNIC sử dụng ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL để xây dựng hệ thống CSDL tích hợp gồm có 02 CSDL: Whois (quản tài nguyên) IRR (quản thông tin chính sách định tuyến) 8 APNIC với đặc thù là cơ quan quản tài nguyên internet của khu vực bao gồm quản cấp phát tài nguyên IP/ASN kết hợp với việc xây dựng hệ thống IRR tạo nên một hệ thống CSDL về tài nguyên định tuyến mạng lớn trong khu vực. Các ứng dụng bao gồm: Lọc định tuyến dựa trên các route lưu trong IRR; Tìm lỗi sử dụng thông tin liên hệ của từng AS, liên kết giữa các AS để liên hệ trực tiếp trợ giúp quá trình gỡ rối; Cung cấp một bức tranh tổng thể về định tuyến mạng Internet của khu vực. 2.2.2. Hệ thống IRR của Merit RADb Hệ thống IRR của Merit RADb (radb.net) là một trong các hệ thống IRR đầu tiên trên thế giới, là hệ thống đăng ký thông tin định tuyến mạng mà hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua Internet. Merit RADb cung cấp cho các tổ chức các công cụ đăng ký thông tin định tuyến cho mạng của họ, theo dõi các thay đổi trong định tuyến xác định trạng thái của tài nguyên mạng. Cơ sở dữ liệu IRR của Merit RADb tuân theo chuẩn ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL được mirror với CSDL IRR của nhiều tổ chức khác nhau: Các dịch vụ, ứng dụng mà Merit RADb cung cấp: Truy vấn cơ sở dữ liệu của Merit RADb; Tạo, sửa, xóa các đối tượng thông qua giao diện Web; IRRToolset: cho phép tự động cấu hình bộ định tuyến, phân tích các chính sách định tuyến tự động bảo trì; IRR Power tools: Tập các công cụ cho phép các ISP theo dõi, quản sử dụng các thông tin định tuyến có trong CSDL IRR;ASLookup: là công cụ tìm kiếm các trình tự của số hiệu mạng AS với các tham số từ IRR cho thấy dòng đầu tiên mô tả của đối tượng AS. 2.2.3. Hệ thống IRR tại NTT: NTT Communications cung cấp kết nối mạng lưới định tuyến rộng lớn trong khu vực là liên kết định tuyến toàn cầu, việc quản cập nhật các vùng định tuyến quảng bá qua NTT được sử dụng IRR. Các máy chủ IRR Whois sử dụng bởi NTT Communications Global IP Network là cùng một phần mềm được sử dụng bởi RADB. Nó phù hợp với cú pháp ngôn ngữ đặc tả RPSL. Vì vậy, cú pháp của các đối tượng các hoạt động gần như hoàn toàn giống nhau. NTT cũng cung cấp IRRd miễn phí, có thể lấy về sửa đổi theo yêu cầu. Hệ thống IRR của NTT hành ánh xạ khá nhiều các CSDL IRR của các tổ chức khu vực khác nhau 9 như: ALTDB, APNIC, ARIN, BELL, GT, BBOI, JPIRR, LEVEL3, RADB, RGNET, RIPE, SAVVIS IRR của NTT là đặc thù cho một doanh nghiệp lớn cung cấp các dịch vụ kết nối định tuyến mạng do đó các ứng dụng trong hoạt động định tuyến mạng được thể hiện rõ nét nhất. Sử dụng thông tin bản ghi định tuyến tại NTT Communications Global IP Network đang được thực hiện miễn phí cho khách hàng của NTT Communications Global IP Network. Các khách hàng sẽ đăng ký với NTT để được sử dụng hệ thống IRR ngoài cung cấp các thông tin như một tổ chức quản mạng thông thường (đặc thù này giống với APNIC), đặc biệt các khách hàng muốn định tuyến mạng của mình hay bổ sung các định tuyến sẵn có chỉ cần đăng ký các chính sách định tuyến với IRR của NTT, khi đó hệ thống sẽ sinh ra các chính sách định tuyến theo yêu cầu. Ứng dụng này hết sức thuận tiện cho người quản trị mạng của NTT của khách hàng trong quy trình làm việc, quá trình diễn ra một cách tự động nhanh chóng. 2.3. Kết luận: Chương này luận văn tập trung nghiên cứu cấu trúc, phương thức hoạt động của một hệ thống IRR, cách liên kết với các hệ thống IRR với nhau với các thành phần khác trong hệ thống: hệ thống IRR là một hệ thống liên kết, nó không thể hoạt động độc lập mà phải liên kết với các hệ thống của các đơn vị tổ chức khác. Ngoài các thông tin quảnhệ thống IRR còn tương tác trực tiếp với các thiết bị mạng, kết hợp với các công cụ tương tác khác hỗ trợ các quản trị mạng trong công tác quản cáu hình hệ thống. Bên cạnh đó nôi dung của chương cũng giới thiệu một số hệ thống IRR điển hình đã được triển khai vận hành của một số đơn vị tổ chức trên thế giới, trong đó có những 3 đặc thù của tổ chức: tổ chức quản tài nguyên thuần túy (APNIC), đơn vị hoạt động dịch vụ Internet lớn cung cấp các dịch vụ định tuyến mạng (NTT), tổ chức vừa là đơn vị quản tài nguyên vừa cung cấp dịch vụ định tuyến mạng (RDB) Dựa trên những nghiên cứu về hệ thống IRR qua mô hình, kinh nghiệm của các đơn vị tổ chức trên thế giới đã xây dựng, trong chương tiếp theo luận văn nghiên cứu đề xuất mô hình quảnđịnh tuyến IRR cho Internet Việt Nam trong đó tập trung xây dựng nhằm ứng dụng thực tiễn cho hệ thống VNIX. [...]... thấy khả năng ứng dụng cho quản định tuyến là rất hiệu quả, từ đó có thể phát triển xây dựng hệ thống IRR của Việt Nam 23 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu hệ thống quản định tuyến IRR đề xuất xây dựng triển khai quản định tuyến Internet của Việt Nam dựa trên việc nghiên cứu ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL nhằm xây dựng một cơ sở dữ liệu quản định tuyến IRR theo chuẩn chung trên... nối định tuyến xảy ra 3.3 Nghiên cứu đề xuất mô hình xây dựng hệ thống IRR cho VNIX Internet Việt Nam 14 3.3.1 Đề xuất mô hình xây dựng IRR cho Internet Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam đóng vai trò là cơ quan quản nhà nước về tài nguyên Internet trong đó có địa chỉ IP/ASN Hệ thống Whois, IRR sử dụng ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL theo chuẩn chung quốc tế, hệ thống sẽ nằm thống. .. việc xây dựng hệ thống quản định tuyến IRR hoàn toàn khả thi mang tính thực tiễn cao 4.1 Xây dựng hệ thống quản định tuyến cho VNIX Để xây dựng hệ thống IRR cần các thành phần: - Hệ thống lưu trữ, quản CSDL IRR - Hệ thống tương tác CSDL IRR để tạo ra các Router Config - Hệ thống Web tương tác - Hệ thống tương tác với Router Server 4.1.1 Gói phần IRRd dành cho máy chủ IRR IRRd là một gói... định tuyến IRR cho VNIX là một thành phần trong hệ thống quản định tuyến Internet của Việt Nam để từ đó phát triển mở rộng, hoàn thiện tổng thể việc quản định tuyến của Việt Nam 4.3 Kết luận Hệ thống quản định tuyến Internet sử dụng ngôn ngữ đặc tả chính sách định tuyến RPSL là một chuẩn chung trên thế giới hiện nay Mô hình IRR, các kết quả thử nghiệm cho VNIX cho thấy khả năng ứng dụng cho. .. một IRR, sự cần thiết khi xây dựng một IRR qua các ứng dụng của nó cách thức triển khai mô hình IRR, cũng thông qua việc nghiên cứu tầm quan trọng cách thức xây dựng triển khai các hệ thống IRR hiện nay trên thế giới luận văn nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống IRR cho Việt Nam Hệ thống IRR phục vụ công tác quản chính sách định tuyến qua VNIX, phối hợp với các ISP xây dựng hệ thống. .. với quốc tế kết nối với trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX Với đặc thù là đơn vị quản lý, vận hành khai thác hệ thống VNIX nên việc xây dựng triển khai hệ thống IRR đưa vào hoạt động thực tế mang tính thực tiễn cao, do đó trong chương tiếp theo luận văn trình bày kết quả xây dựng hệ thống IRR cho VNIX 18 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN ĐỊNH TUYẾN IRR CHO HỆ THỐNG VNIX:... triển tiếp theo của nội dung nghiên cứu: trên cơ sở hệ thống đã được nghiên cứu thử nghiệm áp dụng cho việc quản định tuyến trên VNIX thì việc xây dựng hệ thống quản định tuyến IRR hoàn toàn có thể xây dựng được cho các mạng thành phần, đặc biệt tại các doanh nghiệp mạng lớn ISP của Việt Nam hiện nay đồng thời liên kết với hệ thống IRR của VNIX dần dần hình thành cơ sở dữ liệu định tuyến cho. .. được hệ thống quản định tuyến cho Internet Việt Nam đưa vào ứng dụng thực tế đòi hỏi cần có sự hỗ trợ tham gia phối hợp của các doanh nghiệp Internet ISP của Việt Nam Hiện nay tại Trung tâm Internet Việt Nam đã đang vận hành hệ thống các trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX để kết nối các ISP trao đổi lưu lượng Internet trong nước, do đó trong phạm vị chủ động hỗ trợ công tác quản hệ thống. .. mô hình cơ sở dữ liệu quản chính sách định tuyến IRR là độc lập CSDL của hệ thống sử dụng là RPSL, các thông tin quản về IP/ASN trong whois được đồng bộ với hệ thống whois của APNIC (theo chuẩn CSDL là RPSL) đối với các vùng địa chỉ IP/ASN của Việt Nam để đảm bảo tính xác thực tin cậy Mô hình hệ thống IRR xây dựng quản VNIX Cơ sở dữ liệu quản định tuyến IRR quản VNIX được tạo nên không... hoạt động kết nối, định tuyến của Việt Nam Từ đó đề xuất mô hình quản chính sách định tuyến cho hệ thống VNIX Internet Việt Nam Internet Việt Nam gồm nhiều các thành phần mạng khác nhau bao gồm các mạng của các doanh nghiệp Internet ISP, các mạng dùng riêng của các cơ quan tổ chức khác nhau mạng Internet quốc gia VNIX Kết nối định tuyến của các mạng thành phần cũng đa dạng phức tạp: ngoài . kết nối, định tuyến của Việt Nam. Từ đó đề xuất mô hình quản lý chính sách định tuyến cho hệ thống VNIX và Internet Việt Nam. Internet Việt Nam gồm nhiều. CHƯƠNG 3 - NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỊNH TUYẾN INTERNET VIỆT NAM 3.1. Tổng quan về mạng Internet Việt Nam: Internet Việt Nam chính

Ngày đăng: 17/02/2014, 08:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.1. Đề xuất mơ hình xây dựng IRR cho Internet Việt Nam. - Nghiên cứu hệ thống quản lý định tuyến IRR và đề xuất triển khai cho internet việt nam
3.3.1. Đề xuất mơ hình xây dựng IRR cho Internet Việt Nam (Trang 15)
Trong mơ hình này, cơ sở dữ liệu VNNIC được xây dựng thành 2 CSDL đồng bộ nhằm backup dự phòng lẫn nhau - Nghiên cứu hệ thống quản lý định tuyến IRR và đề xuất triển khai cho internet việt nam
rong mơ hình này, cơ sở dữ liệu VNNIC được xây dựng thành 2 CSDL đồng bộ nhằm backup dự phòng lẫn nhau (Trang 16)
Mơ hình hệ thống IRR như trên bao gồm các thành phần sau đây: - Nghiên cứu hệ thống quản lý định tuyến IRR và đề xuất triển khai cho internet việt nam
h ình hệ thống IRR như trên bao gồm các thành phần sau đây: (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w