1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mai Huê.tiểu luận

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Tiểu luận BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU KIẾN THỨC SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CẤP TIỂU HỌC Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Huê Mã sinh viên: 219202317 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bình Học phần: Cơ sở Tự nhiên xã hội Số tín chỉ: tín Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Mục lục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội, Ban Chủ Nhiệm ngành Giáo dục Tiểu học khoa Sư Phạm, thầy cô giáo tổ Khoa học tự nhiên khoa Sư phạm tạo điều kiện cho em việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Từ đó, em tiếp cận nhiều hơn, nghiên cứu sâu chủ đề chọn tích lũy kinh nghiệm quý giá cho thân thơng qua đề tài “Bước đầu tìm hiểu kiến thức sinh vật mơi trường chương trình giáo dục phổng thông 2018 cấp Tiểu học” Em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn – Ths Nguyễn Thị Bình, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài Nhờ đó, em nhận truyền lại kiến thức, tài liệu, học liệu chi tiết để em vận dụng chúng vào đề tài Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm tiểu luận hạn chế kiến thức tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Nhà trường, Khoa, ngành thầy cô để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Quý Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm ngành Giáo dục Tiểu học quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Sinh viên (Đã ký) Nguyễn Thị Mai Huê A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc khối lớp 1, 2, 3; tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Môn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí lớp 4, đồng thời móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Môn học gắn liền với thực tế xoay quanh chủ đề: Tự nhiên - Xã hội - Con người Bên cạnh đó, mơn Khoa học lớp 4, xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3); tích hợp kiến thức vật lí, hố học, sinh học nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường Môn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sơ sở mơn Vật lí, Hố học, Sinh học cấp trung học phổ thông Môn học trọng tới việc khơi dậy trí tị mị khoa học, bước đầu tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh Chủ đề Sinh vật môi trường chủ đề quan trọng chương trình học phân mơn Khoa học Nó xây dựng phân môn Khoa học thuộc khối lớp lớp Với chủ đề này, học sinh hình thành phát triển lực như: Nhận thức môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; tìm tịi, khám phá môi trường tự nhiên xã hội xung quanh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Chính vậy, em chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu kiến thức sinh vật môi trường nội dung dạy học sinh vật mơi trường chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp Tiểu học” Qua tìm hiểu sâu kiến thức, cách tổ chức giảng dạy chủ đề trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức Sinh vật môi trường - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung dạy học chủ đề Sinh vật mơi trường chương trình phổ thơng 2018 cấp Tiểu học Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Kiến thức sinh vật môi trường 3.2 Khách thể nghiên cứu - Nội dung dạy học sinh vật môi trường chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 cấp Tiểu học 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức sinh vật môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức môi trường sống nhân tố sinh thái, quần thể sinh vật loài, quần xã sinh vật khác loài hệ sinh thái, sinh - Nghiên cứu nội dung dạy học sinh vật môi trường chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 cấp Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu: vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập, tìm hiểu, phân tích tài liệu từ nhiều nguồn khác Internet, giáo trình, sách báo, tạp chí, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học… - Phương pháp nghiên cứu lí luận: tiến hành phân tích, tổng hợp cơng trình, thơng tin có liên quan đến chủ đề Sinh vật môi trường - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo - Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp: phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút lý luận cao B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I Sinh vật môi trường tự nhiên 1.1 Môi trường nhân tố sinh thái 1.1.1 Môi trường sống sinh vật Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật Có loại mơi trường sống chủ yếu Môi trường nước; môi trường mặt đất, không khí; mơi trường đất mơi trường sinh vật Cơ thể sinh vật coi môi trường sống chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác Ví dụ: xanh môi trường sống vi sinh vật nấm kí sinh; ruột người mơi trường sống loài giun, sán, 1.1.2 Các nhân tố sinh thái môi trường Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Tùy theo tính chất nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống) nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái người nhóm nhân tố sinh thái sinh vật khác Nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng hoạt động người khác với sinh vật khác Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài ngun thiên nhiên, người cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên 1.1.3 Giới hạn sinh thái Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái định môi trường, nằm ngồi giới hạn sinh thái sinh vật không tồn Nhân tố sinh thái vô sinh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tác động lên đời sống sinh vật Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm thể sống vi khuần, nấm, thực vật, động vật Các thê sống có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới thể sống khác xung quanh Mỗi loài, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi Giới hạn sinh thái có: - Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt - Khoảng chống chịu: khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống sinh vật Hình 1.1 Giới hạn sinh thái 1.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật 1.2.1 Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Sinh vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác môi trường, thể qua đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẩu hoạt động sinh lý Ở thực vật, có tính hướng sáng nên mọc rừng thường có thân cao, thẳng, cành tập trung phần (hiện tượng tỉa cành tự nhiên) cịn mọc đơn ngồi sáng thường thấp, tán rộng Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí thực vật hoạt động quang hợp, hô hấp khả hút nước Tuỳ theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm nhóm: ưa sáng ưa bóng Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản,… Tuỳ mức độ hoạt động khác người ta chia động vật thành nhóm: Nhóm động vật ưa sáng: Những động vật hoạt động ban ngày Nhóm động vật ưa tối: Những động vật hoạt động ban đêm, bóng tối, sống hang,… 1.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí sinh vật Nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý thực vật: Cây quang hợp hô hấp tốt nhiệt độ 20 – 30C Cây ngừng quang hợp hô hấp nhiệt độ qua thấp (0C) cao (hơn 40C) Cường độ quang hợp, hơ hấp, nước giảm nhiệt độ giảm đến mức độ định Sinh vật chia thành nhóm: sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt Đối với sinh vật nhiệt: Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào vào nhiệt độ môi trường Các đại diện: chim, thú, người Đối với sinh vật biến nhiệt: Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Các đại diện như: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 50 oC Tuy nhiên, có số sinh vật nhờ khả thích nghi mà sống nhiệt độ thấp cao 1.2.3 Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật Thực vật động vật có đặc điểm khác để thích nghi với điều kiện mơi trường có độ ẩm khác Dựa vào mức độ thích nghi sinh vật với độ ẩm, thực vật chia thành nhóm thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn cịn động vật chia thành nhóm động vật ưa ẩm động vật ưa khô Đối với thực vật sống ưa ẩm ướt: nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển; đại diện lốt,… Ở mơi trường có nhiều ánh sáng, thực vật có đặc điểm như: phiến hẹp, mơ giậu phát triển; điển hình lúa, ngơ Đối với thực vật chịu hạn có đặc điểm: thể mọng nước thân tiêu giảm, biến thành gai Các đại diện gồm: bỏng, xương rồng, xương cá,… 1.2.4 Ảnh hưởng sinh vật với 1.2.4.1 Quan hệ loài Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể Trong điều kiện môi trường thuận lợi, cá thể loài sống tụ tập tạo quần tụ cá thể, hỗ trợ khai thác điều kiện môi trường Trong điều kiện môi trường bất lợi, cá thể cạnh tranh gay gắt dẫn đến số cá thể yếu phải tách khỏi nhóm, tượng tự tỉa cành, ăn lẫn nhau,… Điều làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn vùng Mối quan hệ loài gồm: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản, sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn, chống lại kẻ thù Quan hệ cạnh tranh tượng cạnh tranh sinh học cá thể nhóm cá thể loài xảy gặp điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, chỗ chiến đấu quyền trì nịi giống 1.2.4.2 Quan hệ khác lồi Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ đối địch Bảng 1.2 Đặc điểm quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch cá sinh vật khác loài quan hệ hỗ trợ - mối quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật Quan hệ đối địch mối quan hệ bên sinh vật có lợi cịn bên bị hại hai bên bị hại II Quần thể sinh vật II.1 Khái niệm Quần thể nhóm cá thể lồi , khác giới tính, tuổi kích thước; phân bố vùng phân bố loài (chúng có khả giao phối với để sản sinh hệ mới) Hình 1.2 Các quần thể sinh vật II.2 Đặc điểm Một quần thể có sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính, có hai hình thức sinh sản này, cá thể xem quần thể, thoả mãn điều kiện sau: gồm cá thể lồi, có chung vốn gen, chúng thường có quan hệ sinh sản; thường phân bố không gian gọi sinh cảnh hệ sinh thái; có lịch sử phát triển chung, nghĩa trải qua nhiều hệ chung sống tồn vào thời điểm xét đến Hình 1.5 Mật độ quần thể sinh vật II.2.4.Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật Các điều kiện sống mơi trường khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở,… thay đổi dẫn tới thay đổi số lượng cá thể quần thể Số lượng cá thể tăng môi trường sống có khí hậu phù hợp, Nguồn thức ăn dồi nơi rộng rãi,… số lượng cá thể tăng lên cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, thiếu nơi nơi sinh sản nhiều cá thể bị chết mật độ cá thể giảm xuống mật độ cá thể điều chỉnh trở mức cân III Quần xã sinh vật III.1 Khái niệm 12 Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian định (gọi sinh cảnh) Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Hình 1.6 Các quần xã sinh vật III.2 Các đặc trưng quần xã III.2.1 Đặc trưng tính đa dạng loài quần xã Các quần xã thường khác số lượng loài sinh cảnh mà chúng cư trú Đó phong phú hay mức đa dạng lồi quần xã Tính đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhân tố sinh thái như: cạnh tranh loài, mối quan hệ mồi – vật ăn thịt mức độ thay đổi nhân tố môi trường vô sinh Do nhiệt độ, lượng mưa cao ổn định nên quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường có nhiều lồi so với quần xã phân bố vùng ôn đới Tuy nhiên, sinh cảnh xác định, số loài tăng lên, chúng phải chia sẻ nguồn sống, số lượng cá thể lồi phải giảm Tính đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhân tố sinh thái như: cạnh tranh loài, mối quan hệ mồi – vật ăn thịt mức độ thay đổi nhân tố môi trường vô sinh III.2.2 Đặc trưng thành phần loài quần xã 13 Thành phần loài quần xã biểu thị qua số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài Đặc trưng biểu thị mức độ đa dạng quần xã, quần xã có thành phần lồi lớn độ đa dạng cao Các đặc điểm chủ yếu thành phần loài bao gồm: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt, loài đặc trưng Loài ưu lồi đóng vai trị quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh chúng Trong quần xã cạn, lồi thực vật có hạt chủ yếu thường lồi ưu thế, chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường Quần xã rừng thơng với thơng lồi chiếm ưu thế, loài khác mọc lẻ tẻ tán chịu ảnh hưởng thơng Lồi thứ yếu: đóng vai trị thay cho nhóm lồi ưu nhóm suy vong ngun nhân Lồi ngẫu nhiên: có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã Loài chủ chốt một vài lồi (thường vật ăn thịt đầu bảng) có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã Nếu loài bị khỏi quần xã quần xã rơi vào trạngthái bị xáo trộn dễ rơi vào tình trạng cân Lồi đặc trưng: lồi có quần xã Cây cọ lồi đặc trưng quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm loài đặc trưng quần xã rừng U Minh III.2.3 xã Đặc trưng phân bố lồi khơng gian quần Sự phân bố lồi khơng gian làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống mơi trường Có kiểu phân bố: Phân bố theo chiều thẳng đứng phân bố theo chiều ngang 14 Hình 1.7 Sự phân tầng quần xã theo chiều thẳng đứng III.2.4 Đặc trưng quan hệ dinh dưỡng quần xã Quần xã sinh vật gồm nhiều nhóm có quan hệ dinh dưỡng khác nhau: Nhóm sinh vật sản xuất bao gồm xanh có khả quang hợp số vi sinh vật tự dưỡng Nhóm sinh vật tiêu thụ bao gồm sinh vật ăn thịt sinh vật khác động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật Nhóm sinh vật phân giải sinh vật dị dưỡng, phân giải chất hữu có sẵn thiên nhiên Thuộc nhóm có nấm, vi khuẩn, số động vật đất… III.3 Quan hệ loài quần xã sinh vật Trong quần xã gồm quan hệ hỗ trợ đối kháng Quan hệ hỗ trợ: có lợi khơng có hại cho lồi khác mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác Quan hệ đối kháng: quan hệ bên lồi có lợi bên lồi bị hại: cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác IV Hệ sinh thái, sinh IV.1 Hệ sinh thái IV.1.1 Khái niệm 15 Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh Trong hệ sinh thái, trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã – sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh IV.1.2 Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái Thành phần hệ sinh thái gồm: Vô sinh (sinh cảnh) hữu sinh (quần xã sinh vật) Giữa hai thành phần ln có trao đổi chất, lượng thơng tin Sinh vật hệ sinh thái chia làm ba loại: sinh vật sản xuất thông thường tạo thực vật có chức tổng hợp chất hữu từ vật chất vô sinh tác động ánh mặt trời Sinh vật tiêu thụ gồm loại động vật nhiều bậc khác Bậc động vật ăn thực vật bậc hai động vật ăn thịt,… sinh vật phân hủy gồm vi khuẩn nấm phân bố khắp nơi, có chức phân hủy xác chết sinh vật, chuyển chúng thành thành phần dinh dưỡng cho thực vật IV.1.3 Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất IV.1.3.1 Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước Hệ sinh thái cạn chủ yếu gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên, rừng rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc, đồng rêu hàn đới Các hệ sinh thái nước bao gồm hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước Ở hệ sinh thái nước mặn (bao gồm vùng nước lợn), điển hình vùng ven biển vùng ngập mặn, có biển, rạn san hơ hệ sinh thái vùng biển khơi Các hệ sinh thái nước chia thành hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) hệ sinh thái nước chảy (sơng, suối) 16 Hình 1.8 Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, Hệ sinh thái rạn san hô IV.1.3.2 Các hệ sinh thái nhân tạo Các hệ sinh thái nhân tạo bao gồm đồng ruộng, hồ nước, rừng thông, thành phố… hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người người phải biết sử dụng cải tạo cách hợp l Hình 1.9 Hệ sinh thái đồng lúa IV.1.4 Trao đổi vật chất hệ sinh thái IV.1.4.1 Trao đổi vật chất quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loại mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau 17 Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn gồm sinh vật tự dưỡng, sau đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng tiếp động vật ăn động vật; chuỗi thức ăn gồm sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến loài động vật ăn sinh vật phân giải tiếp động vật ăn động vật bã hữu cơ, sau đến loài động vật ăn sinh vật phân giải tiếp động vật ăn động vật Hình 1.10 Ví dụ chuỗi thức ăn Lưới thức ăn Gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp 18 Hình 1.11 Ví dụ lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng lưới thức ăn, tập hợp lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất) sinh vật tự dưỡng Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 1) động vật ăn sinh vật sản xuất Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 2) động vật ăn sinh sinh vật tiêu thụ bậc Bậc dinh dưỡng cấp 4, cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4) Bậc dinh dưỡng cấp cao bậc cuối chuỗi thức ăn Hình 1.12 Bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật IV.1.4.2 Tháp sinh thái Tháp sinh thái độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể, sinh khối hay lượng bậc dinh dưỡng Có ba loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp lượng Tháp số lượng xây dựng số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng Tháp sinh khối xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng Tháp lượng hoàn thiện nhất, xây dựng số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng 19 Hình 1.13 Tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp lượng IV.2 Sinh Sinh toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất Sinh chia thành nhiều khu sinh học (biom) khác nhau, khu có đặc điểm địa lý, khí hậu thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển Khu sinh học cạn bao gồm đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc,… Khu sinh học nước (đầm, ao, hồ,…) bao gồm khu nước đứng khu nước chảy (sông suối) Khu sinh học biển xét theo chiều thẳng đứng gồm có sinh vật nổi, động vật đáy; xét theo chiều ngang: vùng ven bờ vùng khơi 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG DẠY HỌC SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 CẤP TIỂU HỌC 2.1 Nội dung dạy học Sinh vật môi trường chương trình GDPT 2018 cấp Tiểu học Nội dung dạy học Sinh vật môi trường chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp Tiểu học nằm phân môn Khoa học lớp 4, lớp Chủ đề triển khai sau: Ở lớp 4: - Chuổi thức ăn: Yêu cầu cần đạt: + Phát mối liên hệ sinh vật tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn + Nêu ví dụ chuỗi thức ăn + Sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật chức sinh vật khác tự nhiên - Vai trò thực vật chuỗi thức ăn Yêu cầu cần đạt: +Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho người và động vật Xây dựng nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp (như dùng hình ảnh, sơ đồ, ) để khuyến khích các việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn tự nhiên Ở lớp 5: - Vai trị mơi trường sinh vật nói chung người nói riêng Yêu cầu cần đạt: + Trình bày chức môi trường sinh vật nói chung người nói riêng: 21  Cung cấp chỗ ở, thức ăn nhu cầu sống thiết yếu khác  Nơi chứa đựng các chất thải người và sinh vật tạo quá trình sống  Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên - Tác động người đến môi trường Yêu cầu cần đạt: + Thu thập số thông tin, chứng cho thấy người có tác động tiêu cực tác động tích cực đến mơi trường tài nguyên thiên nhiên + Thực số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường + Xây dựng nội dung sử dụng cách trình bày phù hợp (như dùng hình ảnh, sơ đồ, ) để vận động người sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học địa phương 2.2 Một số điểm cần lưu ý giảng dạy chủ đề Sinh vật môi trường chương trình Tiểu học Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý định hướng phương pháp hình thành phát triển lực cho học sinh Để phát hình thành và triển năng lực nhận thức thế giới tự nhiên cho học sinh, cần chú ý tổ chức các hoạt động đó các em được trình bày hiểu biết (theo diễn đạt riêng của mình), so sánh, phân loại các sự vật, hệ thống hoá kiến thức đã học chuỗi thức ăn, vai trò của thực vật chuỗi thức ăn, vai trò của sinh vật đối với môi trường và tác động của người đến môi trường Từ đó liên hệ, vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh Để hình thành và phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên cho học sinh, cần chú ý tạo cơ hội để học sinh được đề xuất những câu hỏi và phát hiện vấn đề quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh hoặc tiến hành làm thí nghiệm; 22 đưa dự đoán và nêu được cơ sở để đưa dự đoán; thiết kế được phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Để hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, người cần sử dụng những câu hỏi, bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng các kiến thức, kỹ năng, đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập bối cảnh/tình huống mới gắn với thực tế cuộc sống, vừa sức với học sinh Học sinh có thể vẽ được một số chuỗi thức ăn tự nhiên, nêu được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng Tạo cơ hội cho học sinh liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng từ các lĩnh vực khác môn học cũng như với các môn học khác (ví dụ đưa vào các yêu cầu thiết kế, chế tạo đó học sinh phải vận dụng quy trình thiết kế kỹ thuật, vận dụng các kiến thức khoa học và có thể cả các kiến thức, kỹ năng toán học trên cơ sở tích hợp giáo dục STEM) vào giải quyết những vấn đề thực tế cuộc sống (ở mức độ phù hợp với khả năng của học sinh), qua đó phát triển các kỹ năng thực hành giải quyết các vấn đề của các em, Học sinh có thể vận dụng kiến thức để xây dựng những chiến dịch bảo vệ môi trường sống, những việc làm để cải thiện môi trường, giữ gìn hệ sinh thái, 23 C KẾT LUẬN Qua trình quan sát tìm hiểu, em nhận thấy môn Tự nhiên xã hội; môn Khoa học quan trọng với học sinh Tiểu học Đối với mơn Tự nhiên xã hội, giúp học sinh hình thành phát triển tình yêu người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Mơn học đồng thời góp phần giúp học sinh hình thành phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội; lực tìm tịi khám phá vật, tượng mối quan hệ vật, tượng thường gặp tự nhiên xã hội; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Giống môn Tự nhiên xã hội, mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Bên cạnh phát triển trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên Chủ đề Sinh vật môi trường xây dựng đa dạng phong phú chương trình học giáo dục phổ thông môn Khoa học Cụ thể qua đề Sinh vật mơi trường khối lớp 15 Qua đó, giúp học sinh nhận thức môi trường tự nhiên xã hội sung quanh; tìm tịi khám phá môi trường tự nhiên cuối vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Bên cạnh đó, chủ đề cịn trang bị cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích vai trị môi trường thực vật tác động người mơi trường Từ đó, học sinh có tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống Bài tiểu luận với đề tài “Bước đầu tìm hiểu kiến thức sinh vật mơi trường nội dung dạy học sinh vật môi trường chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học” tìm hiểu trình bày nội dung sinh vật 24 ... hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Sinh viên (Đã ký) Nguyễn Thị Mai Huê A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc khối lớp 1, 2, 3; tích

Ngày đăng: 04/04/2022, 20:02

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giới hạn sinh thái - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.1. Giới hạn sinh thái (Trang 7)
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm - Mai Huê.tiểu luận
c sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm (Trang 9)
Hình 1.2. Các quần thể sinh vật - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.2. Các quần thể sinh vật (Trang 10)
Hình 1.3. Các đặc điểm chính của một quần thể sinh vật - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.3. Các đặc điểm chính của một quần thể sinh vật (Trang 11)
Hình 1.4. Các dạng tháp tuổi - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.4. Các dạng tháp tuổi (Trang 12)
Hình 1.5. Mật độ của các quần thể sinh vật - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.5. Mật độ của các quần thể sinh vật (Trang 13)
III. Quần xã sinh vật III.1. Khái niệm - Mai Huê.tiểu luận
u ần xã sinh vật III.1. Khái niệm (Trang 13)
Hình 1.6. Các quần xã sinh vật - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.6. Các quần xã sinh vật (Trang 14)
Hình 1.7. Sự phân tầng quần xã theo chiều thẳng đứng - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.7. Sự phân tầng quần xã theo chiều thẳng đứng (Trang 16)
Hình 1.8. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, Hệ sinh thái rạn san hô. - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.8. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, Hệ sinh thái rạn san hô (Trang 18)
Hình 1.9. Hệ sinh thái đồng lúa - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.9. Hệ sinh thái đồng lúa (Trang 18)
Hình 1.10. Ví dụ chuỗi thức ăn - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.10. Ví dụ chuỗi thức ăn (Trang 19)
Hình 1.11. Ví dụ lưới thức ăn - Mai Huê.tiểu luận
Hình 1.11. Ví dụ lưới thức ăn (Trang 20)

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

    1.1.1. Môi trường sống của sinh vật

    1.1.2. Các nhân tố sinh thái của môi trường

    1.1.3. Giới hạn sinh thái

    1.2.1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w