Kế toán nguyên vật liệu tai cty Co kho dien thuy loi - .doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoà vào xu thế mở cửa, hội nhập của nền kinh tế quốc tế của thế giớitrong thế kỷ 21, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng cố gắng nângcao trình độ quản lý, hiện đại hoá dây truyền sản xuất, cải tiến mẫu mã, giảmgiá thành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh và tạo cho mình một chỗđứng vững chắc trên thị trường.
Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lýkinh tế tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát cáchoạt động kinh doanh Là một khâu của hạch toán kế toán, công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ vai tròhết sức quan trọng Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu chấtlượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động,cũng như trình độ tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp, là thước đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Việc kếtoán chi phí sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủmà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho công tác quản trị doanhnghiệp Mặt khác, việc quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn cótác dụng tiết kiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp, giúp hạ giá thành sảnphẩm tạo điều kiện để cho doanh nghiệp tích luỹ, góp phần cải thiện đời sốngcông nhân viên Chính vì vậy, để phát huy tốt chức năng của mình, việc tổchức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phảiđược cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao củadoanh nghiệp.
Trang 2Xuất phát từ nhu cầu và vai trò trên, qua thời gian thực tập tại công tyCơ khí- Điện Thuỷ Lợi em đã lựa chọn đề tài:
“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty Cơ khí- Điện Thuỷ Lợi ” làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn tốt nghiệp của em.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bố cục luận văn gồm các nội dung sau:
Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
Chương 2 : Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cơ khí - Điện Thuỷ Lợi.
Chương 3 : Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cơ khí - Điện Thuỷ Lợi.Sau đây là nội dung cụ thể của luận văn.
http://tailieutonghop.com
Trang 3CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1/ Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1/ Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Đất nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới và phát triển với nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Một nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, chịu tác động trực tiếp của các quy luật kinh tế như quyluật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu…Chính vì vậy, một doanhnghiệp muốn tồn tại và tạo được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thìsản phẩm sản xuất ra phải phù hợp, đạt chất lượng cao và thu nhập phải bùđắp chi phí, có lợi nhuận tức là việc xác định tập hợp chi phí sản xuất phảituyệt đối chính xác, đầy đủ sao cho chi phí sản xuất bỏ ra là tối thiểu, giáthành sản phẩm thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng Tính toán chi phí
Trang 4sản xuất bỏ ra để tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải chú trọng làmtốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng chếđộ nhà nước quy định và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệpmình Công tác này không chỉ có ý nghĩa đối với riêng từng doanh nghiệp màcòn có ý nghĩa đối với nhà nước và các bên liên quan.
- Đối với doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường làm tốt công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệpnhìn nhận đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý cung cấp các thôngtin một cách kịp thời chính xác cho bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp để cónhững biện pháp, chiến lược, sách lược phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phígóp phần hạ giá thành sản phẩm Đồng thời làm tốt công tác tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có kế hoạch sửdụng vốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh.
- Đối với nhà nước: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà nước có cáinhìn tổng thể toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đưa ra cácđường lối chính sách phù hợp để phát triển các doanh nghiệp thực sự làm ăncó hiệu quả và hạn chế quy mô các doanh nghiệp sản xuất thua lỗ triền miênkhông có khả năng khắc phục…nhằm đảm bảo cho sự phát triển không ngừngcủa nền kinh tế đất nước Mặt khác, công tác này còn ảnh hưởng trực tiếp đốivới các khoản thuế mà nhà nước phải chú trọng và quan tâm đến công tácnày trong các doanh nghiệp.
- Đối với các bên liên quan: Như ngân hàng, đối tác thì việc tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp cũng rất quantrọng Một doanh nghiệp làm ăn có lãi chắc chắn sẽ chiếm được giao thầu.
http://tailieutonghop.com
Trang 5Công tác này có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng cũng nhưcủa đối tác.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghhiệp là vô cùng quan trọng nó ảnhhưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, quyền lợi củacác bên có liên quan
1.1.2/ Khái niệm, kết cấu và phân loại chi phí sản xuất 1.1.2.1/ Khái niệm chi phí sản xuất
Sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất, sảnxuất chính là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng laođộng và sức lao động Quá trình sản xuất cũng chính là quá trình dịch chuyểncủa ba yếu tố nói trên để cấu thành nên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Như vậy,để tiến hành sản xuất hàng hoá người ta phải bỏ ra những chi phí về lao độngsống và lao động vật hoá, các yếu tố cấu thành nên giá trị và giá trị sử dụngcủa sản phẩm hàng hoá.
Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất độc lập, tựchủ trong hoạt động kinh tế Điều này buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh thực sự và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh củamình, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp hạ giá thành, tăng sức cạnh tranhvà tăng lợi nhuận Để việc hạch toán chi phí kinh doanh đạt được hiệu quả,các doanh nghiệp cần nắm bắt rõ và sâu sắc bản chất kinh tế của chi phí sảnxuất kinh doanh cũng như phân loại nó theo những cách thức và mục đíchnhất định.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản
Trang 6xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nói cáchkhác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phímà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- dịchchuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành (sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ).
1.1.2.2/ Kết cấu, nội dung chi phí sản xuất
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất không chỉđơn thuần thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện các hoạtđộng dịch vụ thương mại khác (như mua bán hàng hoá, xúc tiến thươngmại…) Như vậy, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thìcác doanh nghiệp này phải bỏ ra những chi phí nhất định, bao gồm :
Chi phí sản xuất sản phẩm gồm có:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các chi phí về nguyên liệu, vậtliệu, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản trả cho người lao động trựctiếp sản xuất như tiền công, tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chấtlương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân trựctiếp sản xuất.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí chung phát sinh ở các phân xưởng như tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho nhân viên phân xưởng.
Chi phí bán hàng: Gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp
http://tailieutonghop.com
Trang 7có tính chất lương trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị đóng gói, vận chuyển,bảo quản…, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu bao bì, dụng cụ, chi phíbảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm có các khoản chi cho bộ
máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt độngchung của doanh nghiệp như chi phí về lao động nhỏ, khấu hao tài sản cốđịnh phục vụ cho bộ máy quản lý- điều hành doanh nghiệp, các chi phí phátsinh ở phạm vi toàn doanh nghiệp như chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, lãivay vốn kinh doanh, vốn đầu tư tài sản cố định, dự phòng…
Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh là tổng hợp từ ba chi phí bộ phận là:Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và được kháiquát theo công thức sau:
CPSXKD = CPSXSP + CPBH + CPQLDN
Trong đó: CPSXKD : Là chi phí sản xuất kinh doanh CPSXSP : Là chi phí sản xuất sản phẩm CPQLDN : Là chi phí quản lý doanh nghiệp
Do hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm hàng hoánên chi phí sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên tỷ trọng giữa các yếu tố chi phítrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh là không giống nhau giữa các doanhnghiệp và ngay cả trong bản thân doanh nghiệp Sở dĩ có sự khác nhau này làdo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và của cả ngaydoanh nghiệp đó trong các giai đoạn sản xuất khác nhau thì kết cấu về chi phícũng thay đổi Tỷ trọng chi phí này còn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của
Trang 8doanh nghiệp, điều kiện tự nhiên, loại hình sản xuất, trình độ tổ chức quản lýcủa mỗi doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, không những cho ta biết tỷ trọng các loại chi phí trong tổng số chi phísản xuất kinh doanh mà còn biết được đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng như trình độ công nghệ, trình độ quản lý của doanhnghiệp Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh còn là tiền đề để kiểm tra giáthành sản phẩm, xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ giáthành, mà làm được điều đó thì doanh nghiệp phải biết tiết kiệm bất kỳ mộtloại chi phí nào.
1.1.2.3/ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có nội dungkinh tế, mục đích, công dụng khác nhau Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lýngười ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thứcthích hợp.
Phân loại chi phí là việc xắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từngnhóm theo những đặc trưng nhất định Xét về mặt lý luận cũng như thực tế,có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phânloại chi phí nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán Tacó thể tiến hành phân loại chi phí xuất kinh doanh theo một số tiêu thức phânloại chủ yếu sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất củachi phí để chia ra thành các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí có cùng nộidung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh từ lĩnh vực nào, ở đâu, mục
http://tailieutonghop.com
Trang 9đích, tác dụng của chi phí như thế nào Cách phân loại này giúp cho việcxây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như lập, kiểm tra và phântích dự toán chi phí Theo quy định hiện hành thì toàn bộ chi phí được chiathành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vào sảnxuất kinh doanh (loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi).
- Tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Là toàn bộ tiền lương và
phụ cấp có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên chứctrong kỳ.
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Đây là
khoản chi phí được trích lập theo tỷ lệ % tính theo lương và quy định hiệnhành thì chiếm 19% trên tổng lương.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao
trong kỳ của các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi về điện, nước, điện
thoại, tiền trả hoa hồng đại lý, uỷ thác và môi giới xuất- nhập khẩu, quảng cáovà các dịch vụ mua ngoài khác.
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí bằng tiền chi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài các khoản chi phí đã kểtrên.
Cách phân loại này rất cần thiết cho công tác kế toán, nó có ưu điểm làcho biết được kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chira trong kỳ để làm căn cứ để lập thuyết minh báo cáo tài chính phần: “Chi phí
Trang 10sản xuất kinh doanh theo yếu tố” phục vụ cung cấp thông tin cho quản trịdoanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí trong doanhnghiệp.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào công dụng kinh tế của chi phí,địa điểm phát sinh cũng như mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Theoquy định, giá trị toàn bộ của sản phẩm bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các công việc lao vụ, dịch vụ Khôngtính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đíchphục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp
phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ, trích trước tiền lươngnghỉ phép trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.Không tính vào khoản này khoản tiền lương phụ cấp và các khoản trích trêntiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lýdoanh nghiệp hay nhân viên khác.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ
sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội trại…); bao gồm cácđiều khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm các chi phí về tiền lương, phụ cấpphải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của nhânviên quản lý, nhân viên thống kê, nhân viên bảo vệ…tại phân xưởng sản xuấttheo quy định.
http://tailieutonghop.com
Trang 11+ Chi phí vật liệu: Gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sản xuấtchung của phân xưởng (đội, trại …) sản xuất, như dùng để sửa chữa tài sản cốđịnh, dùng cho công tác quản lý tại phân xưởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùngcho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu, dụngcụ, giá lắp, dụng cụ cầm tay…
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm số khấu hao của tài sản cốđịnh hữu hình, tài sản vô hình và tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở phânxưởng sản xuất như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhàxưởng…
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ muangoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng sảnxuất như chi phí về điện, nước, điện thoại, thuê sửa chữa tài sản cố định.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài cáckhoản chi đã kể trên, sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng sảnxuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục; là căn cứ đểphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức cho kỳ sau
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khốilượng sản phẩm, công việc, lao vụ
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh với khối lượnghoạt động (tính theo sản lượng hàng hoá hoặc doanh thu), người ta chia chiphí làm ba loại:
Trang 12- Chi phí khả biến hoặc biến phí: Là các khoản chi phí thay đổi tỷ lệ
thuận với khối lượng sản xuất ra Sự thay đổi này chỉ đúng khi ta xét về tổngthể chi phí trên khối lượng tổng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhưng nếutính cho một đơn vị sản phẩm thì lại không đổi Những chi phí thuộc về chiphí khả biến gồm có: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhiên liệu, động lực,tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, hoa hồng đại lý và các khoản chi phíkhác.
- Chi phí bất biến (hay còn gọi là định phí): Là các khoản chi phí
không đổi khi khối lượng sản phẩm sản xuất ra thay đổi trong một phạm vinhất định nào đó Ngược lại, chi phí bất biến tính về tổng thể (trong phạm vigiới hạn khối lượng sản phẩm sản xuất ra) là không đổi nhưng chi phí bất biếntính cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi khi khối lượng sản phẩm sản xuất ratăng lên và ngược lại Những chi phí thuộc về biến phí bao gồm : Chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, tiền lương bộphận quản lý doanh nghiệp, tiền thuê nhà xưởng, đất đai máy móc, chi phíbảo hiểm…
- Chi phí hỗn hợp: Là các khoản chi phí vừa thể hiện đặc tính định phí
vừa thể hiện đặc tính của biến phí Thuộc loại chi phí này bao gồm: Chi phívề
tiền điện, điện thoại, fax, chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định.
Việc phân loại chi phí theo phương pháp này có ý nghĩa lớn đối với côngtác quản lý doanh nghiệp Qua việc xem xét mối quan hệ giữa khối lượng sản xuất với chi phí bỏ ra giúp các nhà quản lý tìm ra những biện pháp quản lýthích hợp với từng loại chi phí để tiến tới hạ thấp giá thành sản phẩm Đồngthời việc phân loại này có tác dụng xây dựng các mô hình chi phí trong mối
http://tailieutonghop.com
Trang 13quan hệ với sản lượng và lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn và phục vụ cácquyết định quan trọng khác trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phítrực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất một
loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địa điểm nhấtđịnh và hoàn toàn có thể hạch toán , quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, côngviệc lao vụ, dịch vụ đó
- Chi phí gián tiếp: Là các chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm,
công việc lao vụ, dịch vụ, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp, quynạp cho từng đối tượng bằng cách phân bổ gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán,trường hợp có phát sinh chi phí gián tiếp bắt buộc phải áp dụng phương phápphân bổ, lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp Mức độ chính xác của chi phígián tiếp tập hợp cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa họccủa tiêu chuẩn phân bổ chi phí Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phảihết sức quan tâm đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí nếu muốn cóthông tin chuẩn mực về chi phí và kết quả lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịchvụ, từng loại hoạt động doanh nghiệp.
Ngoài các cách phân loại chi phí trên, người ta còn phân loại chi phí sảnxuất theo các tiêu thức khác nhau Tuy nhiên việc lựa chọn tiêu thức phân loạinào là tuỳ thuộc vào tính chất, địa điểm, ngành nghề kinh doanh và mục tiêuquản lý.
Trang 14Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ (tháng, quý, năm) Những khoản chi phínào phát sinh (bao gồm cả kỳ trước chuyển sang và phát sinh trong kỳ) và chiphí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ trong kỳ sẽ tạo
nên giá thành sản phẩm Hay nói cách khác bản chất của giá thành sản phẩm
là tập hợp các chi phí sản xuất nhưng được kết tinh trong sản phẩm đã hoànthành Do đó khi muốn xác định giá thành của sản phẩm thì ta phải xác địnhvà tập hợp chi phí được một cách chính xác các khoản chi phí sản xuất đãphát sinh từ đó tiến hành quy nạp các chi phí.
* Chức năng của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa quantrọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nóichung.
Tính tổng hợp của chỉ tiêu này được biểu hiện ở chỗ thông qua nó ngườita có thể đánh giá được hiệu quả của quá trình sản xuất, chứng minh được khả
http://tailieutonghop.com
Trang 15năng phát triển và sử dụng các yếu tố vật chất đã thực sự tiết kiệm và hợp lýchưa.
Tính tổng hợp còn được biểu hiện ở chỗ thông qua nó người ta có thểđánh giá được toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật mà doanhnghiệp đã đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Do tính chất quan trọng như vậy nên chỉ tiêu giá thành luôn được xem làmột trong những chỉ tiêu cần được xác định một cách chính xác, trung thực đểgiúp các doanh nghiệp có căn cứ xem xét, đánh giá, kiểm tra và đề xuất cácbiện pháp thích ứng đối với hoạt động kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể.Những tính chất đó của giá thành được biểu hiện thông qua các chức năngvốn có của nó.
- Chức năng thước đo bù đắp chi phí
Giá thành sản phẩm là biểu hiện những hao phí vật chất mà các doanhnghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm Những hao phí vật chất này cần đượcbù đắp một cách đầy đủ kịp thời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất Như vậy,việc tìm căn cứ để xác định mức bù đắp những chi phí mà mình đã bỏ ra đểtạo nên sản phẩm và thực hiện được giá trị của sản phẩm là một yêu cầukhách quan trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêugiá thành được xác định một cách chính xác, các doanh nghiệp sẽ đảm bảođược khả năng bù đắp chi phí.
Bù đắp hao phí sản xuất là vấn đề quan tâm đầu tiên của các doanhnghiệp bởi hiệu quả kinh tế được biểu hiện ra trước hết ở chỗ doanh nghiệp cókhả năng bù đắp lại những gì mà mình đã bỏ ra hay không, đủ bù đắp chi phílà khởi điểm của hiệu quả và được coi là yếu tố đầu tiên để xem xét hiệu quảkinh doanh.
Trang 16Tuy nhiên giá thành sản phẩm không phải là căn cứ duy nhất để doanhnghiệp xác định giá cả sản phẩm của mình mà còn phải căn cứ vào giá thànhbình quân của ngành, tính hợp lý của chi phí và quá trình sản xuất.
Giá cả là biểu hiện mặt giá trị của sản phẩm chứa đựng trong nó nộidung bù đắp hao phí vật chất dùng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên việclấy giá thành làm căn cứ lập giá là yêu cầu khách quan, vốn có trong nền sảnxuất hàng hoá và được biểu hiện đầy đủ trong nền kinh tế thị trường, mọi sựthoát ly cơ sở lập giá thành sẽ làm cho giá cả không còn tính chất đòn bẩy đểphát triển sản xuất kinh doanh mà sẽ kìm hãm sản xuất, gây ra những rối loạntrong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Chức năng đòn bẩy
Doanh lợi của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào giáthành sản phẩm Hạ thấp giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăngdoanh lợi tạo nên tích luỹ để tái sản xuất và mở rộng sản xuất.
http://tailieutonghop.com
Trang 17Cùng các phạm trù kinh tế như giá cả, lãi, chất lượng, thuế…giá thànhsản phẩm thực tế đã trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanhnghiệp tăng cường hiệu quả kinh doanh phù hợp với nguyên tắc hạch toánkinh doanh Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tính chất đòn bẩy kinh tếcủa giá thành đặt ra yêu cầu cho từng bộ phận sản xuất và phải có biện pháphữu hiệu vừa tiết kiệm được chi phí, vừa sử dụng chi phí một cách hợp lý nhấtđối với từng loại hoạt động, từng khoản chi phí cụ thể.
1.1.3.2/ Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng các yêu cầu về quản lý, kế toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá bán hàng hoá, giá thành được xem xét dướinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau
Có hai cách phân loại chủ yếu sau :
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩmđược chia thành 3 loại :
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi
phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch dobộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắtđầu quá trình sản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchhạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất Giá thànhđịnh mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính
Trang 18xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động sản xuất, giúp chodoanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu
chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sảnlượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Chỉ tiêu này được xác định khikết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trongviệc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- kỹ thuật để thực hiện quá trìnhsản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanhnghiệp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành
Để phục vụ cho quyết định cụ thể, chỉ tiêu giá thành tính toán theo cácphạm vi chi phí khác nhau, theo tiêu thức này có các loại giá thành sau:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh
toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất Các chi phí này gồm có chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Nó là căn cứđể tính giá vốn hàng bán và lãi gộp.
- Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn
bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Giá thành tiêu thụ được xác định theo công thức sau:
http://tailieutonghop.com
Trang 19Giá thành toàn bộ chỉ được xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụđược tiêu thụ, đây là căn cứ để tính toán xác định lãi trước thuế của doanhnghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệpkinh doanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thứcphân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng loại mặt hàng, từng loạidịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu
1.1.3.3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm
Khi xem xét về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệpsản xuất thực chất là ta xem xét hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất Dođó giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng giống nhau về chất vìchúng đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên giữachúng lại có sự khác nhau về thời điểm xác định Đối với chi phí sản xuấtkinh doanh thì gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí nhất định Trongthực tế công tác chi phí tài chính- kế toán thì lại có những khoản chi phí chưathực sự phát sinh (tức là ta chưa chi tiền) nhưng đã được xác định vào chi phí(chi phí trích trước), ngược lại có một số khoản chi phí đã chi tiền trong kỳ kếtoán này nhưng lại có tác dụng trong kỳ kế toán sau.
Giá thành sản phẩm gắn liền với mỗi loại sản phẩm, công việc lao vụnhất định nào đó Như vậy trong giá thành sản phẩm ở kỳ kế toán này lại có
Giá th nh to n ành toàn ành toàn bộ sản phẩm
tiêu thụ
= Giá th nh sành toàn ản xuất sản phẩm
tiêu thụ
+ phí Chi bán h ngành toàn
Chi phí quản lý doanh
nghiệp+
Trang 20thể bao gồm chi phí phát sinh ở kỳ kế toán trước (trường hợp có sản phẩm dởdang đầu kỳ), chi phí phát sinh trong kỳ và loại trừ đi chi phí tính cho sảnphẩm dở dang cuối kỳ (trường hợp có sản phẩm dở dang cuối kỳ hạch toán).Qua sự phân tích trên ta thấy rằng chi phí sản xuất được xác định là chi phíphát sinh kỳ này có liên quan cả tới các sản phẩm hoàn thành ở kỳ sau (nếu cósản phẩm dở dang) còn giá thành sản phẩm không những liên quan đến cácchi phí đã phát sinh trong kỳ mà còn liên quan đến các chi phí đã phát sinh ởkỳ kế toán trước (trường hợp có sản phẩm dở dang đầu kỳ hạch toán) Mốiquan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện khái quátthông qua công thức tính giá thành sản phẩm giản đơn sau:
1.1.3.4/ Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ yêu cầu quản lý và tầm quan trọng của quản lý, hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm phải phù hợp phương pháp kế toán hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã chọn.
http://tailieutonghop.com
Trang 21- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngđối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phívà khoản mục giá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tàichính); định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học,hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sảnxuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
1.2/ Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1/ Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chínhxác, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượnghạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Có xác địnhđược đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì mới tổ chức đúng đắn khoahọc, hợp lý công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đâylà vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong lý luận cũng như trong thực tiễn,hạch toán là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn tập hợpchi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành.
Tổ chức hạch toán trong quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếpnhau và có quan hệ mật thiết với nhau đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chiphí sản xuất theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn
Trang 22công nghệ và giai đoạn tính sản phẩm, chi tiết sản phẩm, sản phẩm theo đơnđặt hàng đã đặt hàng theo đơn vị tính giá thành quy định.
Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tíchchi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình côngnghệ từng doanh nghịêp và yêu cầu tính giá thành theo đơn vị quy định Cóthể nói việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khácnhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cầnphải tính giá thành một đơn vị tức là đối tượng tính giá thành.
Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành ngay cả trong khi chúng đồng nhất là một cần phải dựa vào các cơsở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Theo tiêu thức này được phân thành:
+ Đối tượng sản xuất giản đơn: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ (nếu sảnxuất một loại sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu nhiều loại sảnphẩm cùng tiến hành trong cùng 1 quá trình lao động) Đối tượng tính giáthành ở đây là sản phẩm cuối cùng.
+ Đối tượng sản xuất phức tạp: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cóthể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, các phân xưởng sảnxuất hoặc nhóm chi tiết sản xuất bộ phận sản phẩm, còn đối tượng tính giáthành là thành phẩm ở từng bước chế tạo.
- Căn cứ vào loại hình sản xuất ta chia thành:
http://tailieutonghop.com
Trang 23+ Với loại hình sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt với khối lượngnhỏ: Đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượngtính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
+ Với sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn: Đối tượng hạch toán chi phísản xuất phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp).Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm cuối cùng hoặc bánthành phẩm như trên.
Việc xác định mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là vấn đề có ý nghĩa lớnmang tính định hướng cho tổ chức hạch toán đồng thời thể hiện được mụcđích phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên.
Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháphạch toán chi phí thích ứng Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là mộtphương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phânloại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chiphí Về cơ bản, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phươngpháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn côngnghệ… Nội dung chủ yếu của các phương pháp này là mở thẻ (hoặc sổ) chitiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh cácchi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theotừng đối tượng Mỗi phương pháp hạch toán chi phí chỉ thích hợp với một loạiđối tượng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phương pháp này là biểu hiệnđối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
Trang 241.2.2/ Trình tự kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanhnghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán… mà trình tự kế toán chiphí ở các doanh nghiệp khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên, có thểkhái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau:
- Bước 1: Tập hợp các chi cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng.
- Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinhdoanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khốilượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
- Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan.
- Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp mà nội dung cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khácnhau.
1.2.3/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.3.1/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu…dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm.Trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để chế tạo, lắp ráp, gia côngthêm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hạch toán vào chi phí nguyênvật liệu trực tiếp.
http://tailieutonghop.com
Trang 25Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượngkhác nhau thì phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí cho các đối tượng vàphải xác định được tiêu thức phân bổ hợp lý, tiêu thức này phải đảm bảo mốiquan hệ tỉ lệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ củacác đối tượng.
Đối với chi phí nguyên vật liệu tiêu thức phân bổ thường sử dụng là: - Với chí nguyên vật liệu chính nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọntiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩmsản xuất.
- Với chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu có thể lựa chọn tiêuthức phân bổ là chi phí định mức,chi phí kế hoạch, chi phí thực tế của nguyênvật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất.
Trình tự phân bổ như sau:+ Xác định hệ số phân bổ
+ Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngtài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hệ số phân bổ
Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho
từng đối tượng
= Tiêu thức phân bổ cho từng
đối tượng
x Hệ số phân
bổ
Trang 26Kết cấu TK 621
Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sảnxuất sản phẩm hoặc thực hiện công việc, dịch vụ, lao vụ trong kỳ.Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho - Trị giá phế liệu thu hồi
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giáthành sản phẩm.
Tài khoản 621 không có số dư.
Sơ đồ 1.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
1.2.3.2/ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ
http://tailieutonghop.com TK 152, 153, 142 TK 621 TK 152
TK 154 TK 111, 112, 141
Xuất NVL, CCDC dùng v o sành toàn ản xuất
NVL dùng không hết nhập lại kho
Mua NVL dùng ngay v o SXành toàn
TK 133
Kết chuyển CPNVLTT
TK 411, 154
NVL liên doanh được cấpvốn tự SX dùng ngay v o ành toàn SX
Trang 27gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Với chi phí này nếu tiền công đã trả theo sản phẩm hoặc tiền công tiềncông thời gian có quan hệ với từng đối tượng cụ thể thì hạch toán trực tiếpcho từng đối tượng chịu chi phí đó Còn nếu tiền lương công nhân sản xuấttrực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng thì ta tiến hành phân bổ.
Trong trường hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ chi phí nhâncông trực tiếp có thể là: Chi phí tiền công định mức, công giờ định mức, côngthực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất…
Kế toán sử dụng tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợpvà phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Kết cấu:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
Bên có: Số kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp chocác đối tượng chịu chi phí vào cuối kỳ.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đốitượng tập hợp chi phí.
Sơ đồ 1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tiền lương phải trả CNSX trực tiếpTK 335
Trích trước tiền lương nghỉ cho CNSX trực tiếpTK 338
Các khoản tríchtheo lương
Kết chuyển ( hoặc phân bổ) CPNCTT
Trang 281.2.3.3/ Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụngtài khoản 627- Chi phí sản xuất chung.
+ TK 627(3) - Chi phí dụng cụ sản xuất+ TK 627(4) - Khấu hao tài sản cố định+ TK 627(5) - Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 627(8) - Chi phí khác bằng tiền
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đốitượng, từng loại sản phẩm, từng phân xưởng, từng loại hoạt động, từng bộ phận.
Sơ đồ 1.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
http://tailieutonghop.com
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệuTK153 ( 142)
Chi phí dụng cụTK214
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khác liên quan
Kết chuyển ( hoặc phân bổ) chi phí SXC
Trang 29Trong trường hợp mỗi đơn vị, mỗi bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sảnxuất một loại sản phẩm, một loại công việc hay lao vụ nhất định; chi phí sảnxuất chung của mỗi bộ phận đơn vị đó là chi phí trực tiếp và được kết chuyểntrực tiếp cho loại sản phẩm, công việc hay lao vụ đó.
Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ, chi phí sản xuấtchung của từng bộ phận, đơn vị được phân bổ cho các đối tượng liên quantheo tiêu chuẩn phân bổ nhất định Có thể phân bổ theo tổng số chi phí phátsinh, cũng có thể phân bổ theo từng bộ phận chi phí sản xuất chung đã tậphợp được trên tài khoản cấp 2 của tài khoản 627 Tiêu chuẩn sử dụng để phânbổ chi phí sản xuất chung có thể là: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phínguyên vật liệu trực tiếp, tổng số chi phí sản xuất cơ bản, dự toán (định mức)chi phí sản xuất chung.
1.2.3.4/ Kế toán chi phí trả trước
Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưatính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai haynhiều kỳ hạch toán sau đó.
Chi phí trả trước bao gồm:Mức CPSXC
phân bổ cho từng đối
Tổng CPSXCTổng tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ cho
từng đối tượng
Trang 30- Công cụ, dụng cụ phát sinh một lần với giá trị lớn và công cụ dung cụphân bổ từ hai lần trở lên.
- Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định
- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế
- Tiền thuê tài sản cố định, phương tiện kinh doanh trả trước.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển (vớidoanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài).
- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông bến bãi.- V.v
Để theo dõi các tài khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng tài khoản142- Chi phí trả trước.
Kết cấu:
Bên nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh.
Bên có: Các khoản chi phí trả trước đã phân bổ vào phí kinh doanh.Dư nợ: Các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa phân bổ vàochi phí kinh doanh.
Tài khoản 142 chi tiết làm 2 tiểu khoản:+ TK142(1) - Chi phí trả trước.
+ TK142(2) - Chi phí chờ kết chuyển.
Sơ đồ 1.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC
http://tailieutonghop.comTK111, 112, 153, 331 TK142(1) TK627, 641, 642
Các khoản chi phí trả trước phát sinh
Phân bổ chi phí trả trước cho CPSXKD
Kết chuyển CPBH, CPQLDN
TK911Kết chuyển
dần hoặc một lần
Trang 311.2.3.5/ Kế toán chi phí phải trả
Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trước): Là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán.
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường bao gồm:- Chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kỳ kế hoạch.- Thiệt hại ngừng sản xuất trong kỳ kế hoạch.
- Chi phí bảo hành sản phẩm.- Lãi tiền vay chưa đến hạn trả.
- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.- V.v
Các chi phí phải trả được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 335- Chi phí phải trả.
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh.
Trang 32Bên có: Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận (đã tính trước) vào chiphí trong kỳ theo kế hoạch.
Dư có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưngthực tế chưa phát sinh.
Về nguyên tắc tài khoản 335 cuối năm không có số dư (trừ trường hợpmột số khoản chi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kế toán như chiphí sửa chữa tài sản cố định, lãi tiền vay được cơ quan nhà nước có thẩmquyền chấp nhận).
Sơ đồ 1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
1.2.3.6/ Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuấtA/ Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượngvà đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thứclắp ráp Tuỳ theo từng mức độ hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại:
http://tailieutonghop.comTK334, 331, 111, 152 TK335 TK622,627, 641, 642
Các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh
Chi phí trích trước > chi phí
thực tế phát sinh
Trích trước các chi phí
Trang 33- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về
mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phảm hỏng không thể sửa chữa được là những sản phẩm mà về
mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưngkhông có lợi về mặt kinh tế.
* Trình tự kế toán
+ Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng và các chi phí thanh lý, kế toán ghi
Nợ TK 621, 622, 627Có TK liên quan
- Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh Nợ TK 154
Có TK 621, 622
Có TK 627 (nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung)- Khi có quyết định xử lý về thiệt hại sản phẩm hỏng, kế toán ghi Nợ TK 138(8) : Bắt bồi thường
Nợ TK 152 : Phế liệu thu hồi
Nợ TK 821 : Tính vào chi phí bất thường Có TK 154 : Chi phí sửa chữa
+ Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được- Căn cứ vào giá trị của sản phẩm hỏng
Nợ TK 154 : Sản phẩm hỏng
Có TK154 : Sản phẩm đang chế tạo phát hiện trong quá trình sản xuất
Trang 34Có TK 155 : Sản phẩm hỏng phát hiện trong kho Có TK 157 : Hàng gửi bán bị trả lại
Có TK 632 : Hàng đã bán bị trả lại- Căn cứ vào phế liệu thu hồi được
Nợ TK 152 : Phế liệu thu hồi Có TK 154 : Sản phẩm hỏng- Căn cứ vào kết quả xử lý thiệt hại
Nợ TK 154 : Tính vào sản phẩm hỏng Nợ TK 138(8) : Bắt bồi thường
Nợ TK 821 : Tính vào chi phí bất thường Có TK 154 : Sản phẩm hỏng
B/ Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là các khoản thiệt hại phát sinh trong thời gianngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mang lại.
* Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời
- Doanh nghiệp có lập dự toán chi phí của thời gian ngừng sản xuất, kếtoán căn cứ vào dự toán để tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622, 627 Có TK 335
- Khi phát sinh chi phí thực tế, kế toán ghi Nợ TK 335
Trang 35Có TK 721 : Phần chênh lệch+ Nếu số trích trước < số thực tế phát sinh
Nợ TK 622, 627 : Phần chênh lệch Có TK 335 : Phần chênh lệch
* Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến
- Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất, kế toán ghi
1.2.3.7/ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ
Trong các doanh nghiệp, ngoài sản xuất kinh doanh chính còn tổ chứccác phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, thực hiện cung cấp lao vụ,dich vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng năng lực sảnxuất còn thừa của bộ phận sản xuất kinh doanh chính để sản xuất các mặthàng hoặc sản phẩm phụ tăng thêm thu nhập cho công nhân viên.
Các chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh chi phí được tập hợptrực tiếp vào các tài khoản 621, 622, 627.
Đối với phân xưởng có nhiều bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, giữa cácbộ phận này có sử dụng lao vụ, sản phẩm cung cấp cho nhau Khi tính giáthành phải phân bổ cung cấp lẫn nhau, sau đó mới tính giá thành thực tế.
* Phương pháp phân bổ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụtheo giá thành ban đầu
Trang 36Bước 1: Phân bổ chi phí giữa các bộ phận sản xuất theo giá thành ban đầu.
Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các đối tượng theo giá thànhđơn vị mới.
* Phân bổ một lần giữa các bộ phận sản xuất dịch vụ theo giáthành kế hoạch
Bước 1: Phân bổ chi phí giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành kế hoạch.Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các bộ phận, đối tượng theogiá thành mới
* Phương pháp đại số
http://tailieutonghop.comGiá th nh ành toàn
ban đầu của 1 SP lao vụ
Tổng chi phí ban đầu
Số lượng SP lao vụ ho n th nh trong ành toàn ành toàn kỳ
Chi phí sản xuất phục vụ lẫn nhau
Số lượng SP lao vụ SX phục vụ
lao vụ mới
Tổng chi phí ban
Giá trị lao vụ nhận được
của các bộ phận SX phụ
-Giá trị lao vụ cung cấp cho các bộ phận SX phụ khácSản
lượng ban đầu
- Số lượng SP lao vụ cung cấp cho các bộ phận SX phụ khác
v tiêu dùng nành toàn ội bộ (nếu có)Chi phí SX
phụ phân bổ cho các đối tượng khác
Số lượng SP lao vụ cung cấp cho các đối tượng
x Giá th nh ành toàn đơn vị SP lao vụ mới
Trang 37Xác định và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm củasản xuất kinh doanh phụ.
Trang 38- Giá trị sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ phục vụ bộ phận bán hàng,quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642Có TK 154
- Giá trị sản phẩm lao vụ hoàn thành nhập kho gửi đi bán và xuất bántrực tiếp
Nợ TK 155, 157, 632Có TK 154
1.2.3.8/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho cả hoạt động chính và phụ.- Chi phí nhân công trực tiếp cho cả hoạt động chính và phụ.- Chi phí sản xuất chung của cả hoạt động chính và phụ.
Toàn bộ các chi phí này sau khi đã tập hợp vào các tài khoản tương ứngsẽ được kết chuyển sang tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 154 được dùng để tập hợp chi phí của cả hoạt động chính vàphụ Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều phân xưởng bộ phận sản xuấtphụ, cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ lẫn nhau thì phải tính toán phân bổgiá trị lao vụ sản xuất kinh doanh phụ cung cấp lẫn nhau trong nội bộ sản xuấtphụ, sau đó tính giá thành thực tế sản xuất phụ để phân bổ cho các đối tượng khác.
Kết cấu tài khoản 154
Bên nợ: - Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến và các chi phí thuê ngoài chế biến.
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (doanhnghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên có: - Giá trị vật liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không thể sửachữađược.
- Giá thành thực tế sản phẩm (công việc, lao vụ) hoàn thành trong kỳ.
http://tailieutonghop.com
Trang 39- Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành.
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ(doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Chi phí thuê ngoài gia công chế biến chưa hoàn thành Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chiphí
Sơ đồ 1.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
( phương pháp kê khai thường xuyên )
1.2.4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp kế toán hàngtồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất thực hiệnkế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được áp dụng trong
TK627 TK154 TK138, 152, 811
Chi phí NVL trực tiếp
Dđk xxx
Trị giá SP hỏng bắt bồi thường, phế liệu thu
hồi do SP hỏngTK622
Chi phí nhân công trực tiếpTK627
Chi phí sản xuất
chung
TK155Giá th nh thành toàn ực tế sản
phẩm ho n th nh ành toàn ành toàn nhập kho
TK 157Giá th nh thành toàn ực tế SP
gửi bán không qua kho
TK 632Giá th nh thành toàn ực tế SP
ho n th nh bán ngayành toàn ành toàn D
ck xxx
Trang 40các doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa và nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạtđộng.
Khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp áp dụngphương pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồnkho không được ghi sổ liên tục Bởi vậy, mà doanh nghiệp phải kiểm kê lại tấtcả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho tại các phân xưởng sản xuấtcùng với bộ phận đánh giá sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sảnphẩm hoàn thành
Cũng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuấttrong kỳ được tập hợp trên các tài khoản:
- TK 621- TK 622- TK 627
Tuy nhiên, do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ, tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sửdụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên tài khoản 631- Giáthành sản xuất.
Kết cấu tài khoản 631- Giá thành sản xuất.
Bên nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản làm giảm chi phí
- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ
http://tailieutonghop.com