Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
184,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non - phổ thông K26 Tên tiểu luận: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THTP NAM SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 - 2022 Học viên: ĐỒN VĂN MAO Đơn vị cơng tác Trường Nam Sài Gịn, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2021 MỤC LỤC Mục Nội dun Danh mục viết tắt Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế kỹ trưởng Trường THPT Nam Sài G 2.1 Khái quát Trường THPT Nam Sài 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán THPT Nam Sài Gòn 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, h kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng Gòn 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Thời 2.3.4 Thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế/ việc trường THPT Nam Sài Gòn v phán Kế hoạch hành động để nâng cao Hiệu trưởng trường THPT Nam Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CMHS: Cha mẹ học sinh GV: Giáo viên HS: Học sinh Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: phát triển giáo dục đào tạo, phát triển đất nước hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục đề phương hướng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD - ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD - ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD - ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Luật Giáo dục, điều 27 khẳng định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu đặt nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vai trị đội ngũ nhà giáo quan trọng, đặc biệt Hiệu trưởng nhà trường cần thực tốt chức năng, nhiệm vụ Điều lệ trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT) trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Khoản Điều 19 có quy định nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, có số nhiệm vụ quyền hạn cần lưu ý, là: a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực nghị Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo Hiệu trưởng bên cạnh lực chuyên môn, lực quản lý, lực lãnh đạo cịn phải có lực kỹ hỗ trợ cơng tác quản lý kỹ đàm phán Đây kỹ mềm quan trọng giúp Hiệu trưởng giải tình, vấn đề nảy sinh nhà trường vừa hướng tới đạt mục tiêu vừa xây dựng mối quan hệ tích cực thành viên nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận Trên sở quan niệm Joseph Burnes (1993), Roger Fisher William Ury (1991), Trương Tưởng (Trung Quốc), đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hịa mối quan hệ họ, thơng qua q trình trao đổi thơng tin thuyết phục, nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng Đàm phán đã, trở thành phương tiện giúp người đạt điều mong muốn từ người khác Do vậy, đàm phán khâu quan trọng sống, môi trường làm việc (Faridah Musa, 2011), đặc biệt cơng tác quản lí Hiệu trưởng Trong q trình quản lý nhà trường, Hiệu trưởng thực đàm phán với: giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương… Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật, trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh nhu cầu, lợi ích, đàm phán thống mặt độc lập Để đàm phán có hiệu quả, người Hiệu trưởng phải quan tâm đến yếu tố: đối tượng đàm phán; mục đích đàm phán; nội dung đàm phán; phương pháp đàm phán; địa điểm thời gian đàm phán; yếu tố phản hồi trình đàm phán Trong trình đàm phán người Hiệu trưởng cần vận dụng linh hoạt kiểu đàm phán: Đàm phán kiểu mềm kiểu đàm phán xem đối tác bạn bè, có nhượng cần thiết để đạt mục tiêu đàm phán giữ mối quan hệ với đối tượng đàm phán; Đàm phán kiểu cứng kiểu đàm phán giữ vựng lập trường, giành thắng lợi giá; Đàm phán có nguyên tắc kiểu đàm phán dựa nguyên tắc vừa hướng tới đạt mục tiêu vừa hướng tới xây dựng mối quan hệ cho hai bên đàm phán Tùy theo trường hợp, tình mà người đàm phán vận dụng kiểu đàm phán phù hợp để đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, để tiến hành đàm phán thành công Hiệu trưởng phải nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ đàm phán, cụ thể: (1) Kỹ thuyết phục nhà đàm phán dùng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ làm cho đối tác tin làm theo nói cách khác thuyết phục cho đối tác nghe mình, hiểu chấp nhận đề nghị mình; (2) Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu đàm phán, Thông thường đàm phán rơi vào bế tắc hai bên bám vào mục tiêu ban đầu Vì vậy, trình đàm phán ta điều chỉnh mục tiêu ban đầu để đạt thỏa thuận thống nhất; (3) Kỹ xử lý nhượng đàm phán, trước đưa nhượng cần phải đảm bảo chắn ta đổi nhượng để nhận lại thứ có giá trị tương đương từ phía đối tác; (4) Kỹ giao tiếp đàm phán, Khi đàm phán sử dụng nhiều kỹ giao tiếp kỹ im lặng lắng nghe đàm phán Kỹ đặt câu hỏi nhằm tìm kiếm thơng tin cần thiết Kỹ trả lời câu hỏi nhằm tìm câu trả lời đem lại lợi ích cho Kỹ làm chủ cảm xúc; đừng để lộ cảm xúc (nóng, giận, ) trước đối tác Khơng biểu lộ hành động gây ảnh hưởng không tốt với đối tác (chỉ trỏ, quơ tay, ) Luôn giữ vững tâm lý trạng thái bình tĩnh; (5) Kỹ xử lý bế tắc đàm phán, tình mà lập trường hai phía có khác biệt định, hai có cảm giác khơng thể nhượng tiếp đàm phán dẫn đến bế tắc Hãy đặt câu hỏi “vì bế tắc” giữ vững lập trường “thắng không kiêu, bại không nản” Kỹ đàm phán xét đến công cụ hỗ trợ thiết thực hiệu việc lãnh đạo, quản lý nhà trường người Hiệu trưởng, góp phần tạo nên đoàn, thúc đẩy phát triển nhà trường, nâng cao vai trị vị trí thương hiệu nhà trường xã hội Vận dụng thành công kỹ đàm phán nâng cao vai trị, uy tín, tự tin thành công Hiệu trưởng nhà trường xã hội Do vậy, việc nghiên cứu lý luận để cao kỹ đàm phán nhằm hỗ trợ công tác quản lý Hiệu trưởng nhà trường có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Cơ sở thực tiễn Để điều hành hoạt động nhà trường, Hiệu trưởng thường xuyên tiến hành đàm phán khác Ngoài ra, phải tuyên truyền kiến thức kỹ đàm phán kinh nghiệm thân kỹ đàm phán tập thể sư phạm nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quản lý hiệu công tác đàm phán nhà trường Những nghiên cứu cho thấy đàm phán đã, trở thành phương tiện giúp Hiệu trưởng đạt điều muốn từ người khác, giải bất đồng để tới thỏa thuận thống Vậy nên việc nâng cao chất lượng đàm phán nhà trường vấn đề mà người Hiệu trưởng cần đặc biệt quan tâm giai đoạn Chất lượng, hiệu đàm phán xét ba góc độ: (1) Xét góc độ tiêu chuẩn hiệu quả, đàm phán thành công phải đạt mục tiêu dự định, phải đạt chi phí thấp nhất: đầu tư nhân lực, vật lực, tài lực, trí tuệ, thời gian (2) Xét góc độ tiêu chuẩn mối quan hệ Kết thúc đàm phán phải tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài hai bên Theo quan điểm cuối Đại học Havard (Mỹ), mục đích cuối đàm phán Win-Win, đôi bên có lợi (3) Xét mục tiêu, kết thúc đàm phán phải đạt mục tiêu hai bên Căn vào tiêu chuẩn đánh giá đàm phán thành công thời gian qua việc đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Nam Sài Gịn nhìn chung đạt kết mong muốn Tuy nhiên, có tình đạt mục tiêu dự kiến không tạo cảm xúc tích cực cho đối tượng đàm phán, chưa quan tâm hợp lý đến nhu cầu đáng đối tượng đàm phán, chi phí nhân lực, vật lực, thời gian cho đàm phán chưa hiệu Cũng có đàm phán khơng đến mục tiêu đặt Dựa vào kết đàm phán Hiệu trưởng thấy nguyên nhân làm giảm hiệu đàm phán Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gịn Hiệu trưởng chưa sử dụng phối hợp tốt kỹ đàm đàm phán Đặc biệt kỹ thuyết phục, vấn đề sử dụng quyền lực hợp lý với đối tượng đàm phán Vì vậy, tơi đề tài: “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu, bước hoàn thiện kỹ đàm phán Hiệu trưởng, góp phần phát triển trường THPT Nam Sài Gịn thời gian tới Phân tích tình hình thực tế nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Nam Sài Gòn 2.1 Khái quát trường THPT Nam Sài Gòn Trường THPT Nam Sài Gòn tiền thân trường dân lập Nam Sài Gịn cơng ty liên doanh Phú Mỹ Hưng thành lập năm 1997, sau năm hoạt động đến năm học 2002 – 2003 trường trao tặng cho Thành phố chuyển thành cụm trường bán công Nam Sài Gòn (gồm trường Mầm Non, Tiểu học, THCS THPT), đến năm học 2006 – 2007, UBND Thành phố Hồ Chí Minh cho phép chuyển trường Trung học Phổ thơng Bán cơng Nam Sài Gịn thành Trường THPT Nam Sài Gòn trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo trường công lập hoạt động theo chế tự chủ tài chính, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học Về sở vật chất: Trường có tổng diện tích 22.500 m2; Mật độ xây dựng chiếm 44,4 % tổng diện tích mặt Phần diện tích cịn lại nhà trường dùng để bố trí sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu Cụ thể gồm: 01 sân bóng đá mini, 01 nhà thi đấu đa Ngoài sân trường đổ bê tông đẹp, kết hợp làm sân chơi tập thể, tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, vui chơi thể thao học cho học sinh hoạt động giáo dục nhà trường Tổng số 45 lớp, thư viện, dãy nhà thí nghiệm gồm: 02 phịng thí nghiệm Lý, 02 phịng thí nghiệm Hóa, 02 phịng thí nghiệm Sinh, 03 phịng máy tính Các lớp học buổi ngày Về học sinh: Năm học 2020 – 2021, trường có 1431 học sinh, có 45 lớp với tổng số 1431 học sinh Kết xếp loại học lực từ năm 2008-2021 sau: NĂM 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015- 2016 2016- 2017 2017-2018 2018-2019 2019 -2020 2020 -2021 Về đội ngũ CB – GV – NV: Tồn trường tổng cộng có 173 cán cơng nhân viên (năm 2020-2021) đó: cán quản lý có (1 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) Đàm phán khoa học đồng thời nghệ thuật, đàm phán thành cơng địi hỏi chủ thể đàm phán sử dụng nhiều kỹ năng, xây dựng mối quan hệ với đối tượng đàm phán trước, sau đàm phán Đây điều kiện thuận lợi để đàm phán hiệu quả, trọng đến kỹ thuyết phục, minh chứng, nhu cầu cảm xúc tích cực đối tượng đàm phán Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Nam Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh (Kế hoạch hành động thực năm từ tháng 1/2022 – 12/2022) 20 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt Nghiên cứu tài Nắm vững, hiểu sâu liệu liên quan đến nội dung lý luận kỹ đàm đàm phán nhà phán trường Đàm phán với Giáo viên chấp nhận giáo viên phân phân công chuyên môn thoải mái chấp nhận Đăng ký Hiểu sâu lý luận, lớp tập huấn phát phương pháp rèn 21 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt triển kỹ luyện kỹ đàm đàm phán phán Tìm hiểu , thu Nắm tâm lý, thập thông tin, nhu cầu, nguyện liệu có vọng, điều kiện kinh liên quan đối tế, tâm lý tượng cần đàm đối tượng đàm phán phán 22 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt 4- Đàm phán với Tạo đồng thuận Ban Ban đại đại diện 23 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt CMHS xã hội CMHS việc hóa giáo dục huy động xã hội hóa giáo dục ngồi trường 24 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt Đàm phán với Tạo đồng Ban diện thuận Ban đại CMHS việc diện CMHS huy khen thưởng học động kinh phí cần sinh để tổ chức khen đại thưởng học sinh 25 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt Tổ chức - Rèn luyện kỹ tham gia đàm phán đàm phán với - Đề xuất chế Chính quyền địa sách, huy phương, Sở giáo động nguồn lực dục – đào tạo để phát triển nhà trường Tổ chức, tham Rèn luyện kỹ gia đàm đàm phán; Thực phán với mạnh công tác xã hội 26 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt thường quân, chủ hóa giáo dục: Huy doanh nghiệp động nguồn lực để xây dựng phát triển nhà trường Tổ chức Rèn luyện kỹ đàm phán đàm phán; Lấy ý với giáo viên, kiến, tạo đồng 27 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt công nhân viên thuận việc thực nhiệm vụ năm học; Giải vấn đề nảy sinh trình thực 28 Nội dung công Mục tiêu/kết việc cần đạt 10 Sơ, tổng kết Đánh giá các đàm đàm phán phán thực thực qua rút kinh nghiệm cho thân 29 Kết luận kiến nghị: 4.1 Kết luận Trong bối cảnh ngành giáo dục nước nhà đổi tồn diện nay, kỹ đàm phán kỹ hỗ trợ quan trọng để Hiệu trưởng nhà trường thực việc đổi cơng tác quản lý Nếu có kỹ đàm phán tốt Hiệu trưởng nhà trường dễ dàng thực công tác như: phân công chuyên môn, xếp giáo viên chủ nhiệm, phối hợp với tổ chức đoàn thể đơn vị, đối thoại với tập thể học sinh, vận động nguồn lực để thực công tác xã hội hóa giáo dục, giải vấn đề phát sinh trình quản lý nhà trường hiệu quả… sở nhà trường ngày phát triển Một người Hiệu trưởng có kỹ đàm phán tốt phải người vừa thể tính khoa học vừa thể tính nghệ thuật đàm phán Tính khoa học thể qua việc nắm lý luận khoa học đàm phán, tính nghệ thuật thể qua việc vận dụng phù hợp khéo léo lý luận vào thực tiễn đàm phán để đạt mục tiêu đề mà khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích tập thể mối quan hệ khác nhà trường Mục tiêu kết trình đàm phán giáo dục phải đảm bảo tính nhân văn, mơ phạm có tính nêu gương Bởi vì, giáo dục, nhân cách người vừa phương tiện lao động vừa sản phẩm trình lao động Sẽ khơng có sản phẩm tốt, nhân cách tốt mà mục tiêu, kết đàm phán giáo dục đạt từ cục bộ, độc đốn, chun quyền, máy móc bảo thủ nhà quản lý Nó khác với đàm phán kinh doanh, để đạt mục tiêu kết quả, số trường hợp đàm phán xuất hiện tượng tranh giành, giằng co quyền lợi Tổ chức quản lý hoạt động nhà trường dựa nguyên tắc Win-Win đàm phán, khuyến khích ý tưởng hành động đem lại thay đổi tích cực, định hướng thích ứng lựa chọn ưu tiên giải khó khăn nhà trường gặp phải trình thực thay đổi Để thuyết phục đối tác, trước tiên người Hiệu trưởng phải cố gắng tạo bầu không 30 khí cởi mở, tin cậy, cảm thơng, gần gũi Có Hiệu trưởng tìm tiếng nói chung trình quản trị nhà trường - Người Hiệu trưởng phải biết ứng dụng phù hợp kiểu đàm phán tình quan trọng giúp Hiệu trưởng đạt hiệu tác động mạnh đến việc tạo uy tín người Hiệu trưởng, xây dựng thương hiệu cho nhà trường Và hoạt động đàm phán giúp Hiệu trưởng giải vấn đề xúc cần thiết đơn vị, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Kỹ đàm phán khơng tự nhiên mà có, mà kết trình phấn đấu rèn luyện thân người Hiệu trưởng Cho nên, người Hiệu trưởng phải thường xuyên học tập, tu dưỡng, rèn luyện bước q trình quản lý để có kỹ đàm phán chuyên nghiệp hiệu Kỹ đàm phán hỗ trợ cho người Hiệu trưởng nhiều vai trò người lãnh đạo quản lý Nó giúp cho Hiệu trưởng ln coi đổi phần tất yếu sống, không đổi phát triển kịp thời đại Hiệu trưởng thành công công việc cán giáo viên nhà trường đón nhận ý tưởng cách thức để làm việc có hiệu hơn; ln học hỏi để tự thay đổi có hội tạo đổi đột phá cho nhà trường; quan tâm đến việc động viên, thu hút cha mẹ học sinh lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường Do đó, người Hiệu trưởng cần thường xuyên đổi theo hướng nâng cao kỹ đàm phán thân thông qua truyền lửa, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên đễ người thành công nghiệp trồng người 4.2 Kiến nghị: * Đối với quyền địa phương: - Hỗ trợ nhiều việc phối hợp với nhà trường giữ gìn vẻ mĩ quang thị; có phân cơng, bố trí nhân lực hỗ trợ nhà trường thường xuyên Phải tuyên truyền cho công đồng, người dân địa phương, phụ huynh học sinh trách nhiệm việc xây dựng nhà trường, phát triển giáo dục 31 Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, phụ huynh địa bàn, UBND quận hỗ trợ cho nhà trường điều kiện sở vật chất, hợp tác Hiệu trưởng việc đàm phán vấn đề liên quan tới cấp quyền địa phương để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Đối với Sở giáo dục đào tạo - Tiếp tục đẩy mạnh phân quyền, tự chủ cho Hiệu trưởng để Hiệu trưởng phát huy vai trị mình, đóng góp cho nhà trường, giúp nhà trường ngày phát triển lên - Phối hợp với trường CBQL thường xuyên mở nhiều lớp bồi dưỡng nhằm giúp cho đội ngũ quản lý nhà trường nâng cao trình độ lực quản lý thân - Hằng năm, việc tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Sở giáo dục cần tổ chức buổi tập huấn kỹ đàm phán cho tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đồn thể, để với lãnh đạo nhà trường xây dựng, nâng cao hiệu hoạt động nhà trường ngày tốt - Cần tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề quản lý trường học nhằm tạo hội cho đội ngũ quản lý nhà trường phổ thơng có điề kiện trao đổi, chia sẻ học tập lẫn kinh nghiệm quản lý nhà trường hiệu 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thơng tư số 9/2009/TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thơng (THPT) trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Văn kiện Đại hội Đảng XI – Đảng cộng sản Việt Nam- NXB Giáo dục năm 2011; Văn kiện Đại hội Đảng XII Đảng cộng sản Việt Nam - NXB Giáo dục năm 2016; Luật giáo dục năm 2016 - NXB Giáo dục năm 2016; Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lí trường THPT năm 2013 Phương pháp viết tiểu luận Tiến sĩ Hà Thế Truyền; 33 34 ... tượng đàm phán Vì vậy, tơi đề tài: ? ?Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? lựa chọn nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu, bước hoàn thiện kỹ đàm phán Hiệu. .. Hiệu trưởng, góp phần phát triển trường THPT Nam Sài Gòn thời gian tới Phân tích tình hình thực tế nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Nam Sài Gòn 2.1 Khái quát trường THPT Nam Sài Gòn Trường. .. hình thực tế kỹ trưởng Trường THPT Nam Sài G 2.1 Khái quát Trường THPT Nam Sài 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán THPT Nam Sài Gòn 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, h kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng Gòn 2.3.1