1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO kỹ NĂNG đàm PHÁN của HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VĨNH lộc b, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm học 2021 2022

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 438,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON-PHỔ THƠNG KHĨA 26 NĂM 2021 TÊN TIỂU LUẬN NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 - 2022 Học viên: Nguyễn Văn Hiệp Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Lộc B TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 /2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy – Cô Trường cán quản lý giáo dục TP HCM tạo điều kiện thuận lợi tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo Trường THPT Vĩnh Lộc B tạo điều kiện thuận lợi để tham gia hồn thành khóa học 2020-2021 Tơi chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ kinh nghiệm quý báu để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Trong q trình nghiên cứu, dù thân cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong dẫn, đóng góp ý kiến Quý Thầy cô, quý lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để hoàn chỉnh nội dung nghiên cứu ứng dụng hiệu đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2021 Nguyễn Văn Hiệp DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GD & ĐT TP THPT Chữ viết đầy đủ Giáo dục Thành phố Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B 2.1 Khái quát tình hình nhà trường 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc vận dụng kỹ đàm phán 12 Kế hoạch hành động 18 Kết luận kiến nghị 22 4.1 Kết luận 22 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Tên đề tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021-2022 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Căn điều 19 Điều lệ trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm thông tư số 12/ 2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng sau: - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực nghị hội đồng trường qui định khoản Điều 20 Điều lệ này; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng; đề xuất thành viên hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực tuyển dụng giáo viên, nhân viên; kí hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên theo quy định nhà nước; - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét kết đánh giá, xếp loại học sinh, kí xác nhận học bạ, kí xác nhận hồn thành chương trình trung học phổ thơng, định khen thưởng, kỉ luật học sinh; - Quản lí tài chính, tài sản nhà trường; - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; - Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường người Hiệu trưởng lực chun mơn, lực quản lí mà cần có kĩ hỗ trợ cơng tác quản lí kỹ đàm phán 1.2 Lý lý luận Qua trình học tập nghiên cứu chuyên đề: “Kỹ đàm phán tổ chức họp” thấy đàm phán kỹ quan trọng người sử dụng thường xuyên, liên tục đời sống hàng ngày, gia đình, ngồi xã hội,… Trong q trình quản lí nhà trường, Hiệu trưởng ln thực đàm phán với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, mạnh thường quân, … Đàm phán khâu quan trọng sống công tác quản lý hiệu trưởng Đàm phán khái niệm rộng, đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hịa mối quan hệ họ thơng qua q trình trao đổi thơng tin thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng Đàm phán vừa khoa học vừa nghệ thuật q trình mà đơi bên vừa điều chỉnh nhu cầu, lợi ích, đàm phán thống mặt đối lập Để q trình đàm phán đạt hiệu địi hỏi người Hiệu trưởng phải quan tâm đến yếu tố, đối tượng đàm phán, mục đích đàm phán, nội dung, phương pháp đàm phán, địa điểm, thời gian đàm phán yếu tố phản hồi đàm phán Phân loại kiểu đàm phán: đàm phán kiểu cứng; kiểu mềm; kiểu nguyên tắc; Ngoài việc áp dụng kiểu đàm phán khác nhau, để có đàm phán thành cơng người Hiệu trưởng cịn cần phải biết nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ đàm phán như: - Kỹ thuyết phục - Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu - Kỹ xử lý nhượng đàm phán - Kỹ lắng nghe - Kỹ đặt câu hỏi - Kỹ xử lý bế tắc đàm phán Do đó, việc nghiên cứu lý luận để xây dựng kỹ đàm phán nhằm nâng cao hiệu quản lý người Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thực tiễn Trong thời gian qua, công tác đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B với quyền địa phương, cha mẹ học sinh, giáo viên, mạnh thường quân nhà trường đạt số kết mong muốn, nhiên số trường hợp đàm phán chưa đạt kết ý, lý Hiệu trưởng chưa bồi dưỡng cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đối tác đàm phán Vì tơi chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021-2022” Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B 2.1 Khái quát tình hình nhà trường a/ Thuận lợi - Được quan tâm sâu sắc Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Huyện ủy, UBND Huyện Bình Chánh, ban ngành đồn thể địa phương - BGH nhà trường trẻ, động tâm huyết việc xây dựng phát triển nhà trường - Tập thể sư phạm nhà trường đồn kết gắn bó giúp đỡ tiến Đội ngũ thầy cô giáo đa phần trẻ, nhiệt tình tận tụy với nghề nghiệp, thương yêu học sinh b/ Khó khăn - Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm, đa số nhà giáo viên xa trường nên gặp khơng khó khăn sinh hoạt hàng ngày, đồng lương không đủ trang trãi sống - Điểm thi tuyển vào lớp 10 năm học 2021 - 2022 thấp; thiếu 200 học sinh so với tiêu Sở giáo dục giao; điều kiện học tập cá nhân học sinh khu vực cịn nhiều khó khăn, có phận khơng nhỏ học sinh chưa ngoan, chay lười học tập c/ Cơ cấu lớp năm học 2021 – 2022 Tổng số lớp: 33 lớp – Số học sinh : 1374 - Khối 12: lớp – Số học sinh : 352 - Khối 11: 11 lớp – Số học sinh : 456 - Khối 10: 13 lớp – Số học sinh : 566 d/ Tình hình nhân sự: Tổng số CB – GV – NV: 76 người, đó: - Ban giám hiệu: 03 - Nhân viên: 13 (Biên chế 05; Hợp đồng 68: 06; HĐ trường: 02) - Giáo viên: 60 (Biên chế: 53; Tập 07; Thỉnh giảng 00; Hợp đồng 00) e/ Tình hình học tập rèn luyện học sinh năm học vừa qua: - Kết học sinh tốt nghiệp 417/418 đạt tỷ lệ 99,76 % Hạnh kiểm Khá,Tốt: 94.84 % Hạnh kiểm Yếu: 0.0 % Học lực khá, giỏi: 48,17 % Học lực kém: 2.33 % Học sinh giỏi cấp Cụm: 5hs Học sinh giỏi cấp thành phố: 05hs Hoạt động VTM: Đạt nhiều thành tích phong trào Đoàn 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B Trong thời gian qua Hiệu trưởng tiến hành đàm phán với giáo viên, quyền địa phương, mạnh thường quân, cha mẹ học sinh Tùy đàm phán mà Hiệu trưởng sử dụng kiểu đàm phán cứng, mềm hay nguyên tắc Như số tình sau: Tình 1: Hiệu trưởng với giáo viên Đầu năm Hiệu trưởng phân công cho thầy Nguyễn Minh A giáo viên dạy Văn có thành tích bật vài năm gần làm giáo viên chủ nhiệm lớp 12A6 Lớp 12A6 lớp có nhiều học sinh cá biệt, em nam hiếu động, nữ nhiều chuyện, lớp điều em chơi chung khơng phân nhóm Học kì I lớp có lớp có nhiều tiến học lực, hạnh kiểm, có nhiều thành tích phong trào hoạt động Từ lớp lúc đứng hạng cuối thi đua hàng tuần năm trước, học kì I năm lớp 12A6 nằm tốp đầu trường khiến Hiệu trưởng hài lòng định phân cơng Thế qua vài tuần học kì II lớp 12A6 liên tục đứng cuối có nhiều phàn nàn phản ánh giáo viên việc học sinh lớp không chịu học, kiểu đình cơng, cố tình thách thức giáo viên Hiệu trưởng qua tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn giáo viên giảng dạy, giám thị, học sinh, thông tin từ phụ huynh, tổ trưởng chuyên môn Văn, thơng tin từ dư luận biết để nâng cao thành tích lớp mà thầy A liên tục gây áp lực đến học sinh, bắt em phù đạo, dò liên tục học ngày nghỉ lẫn ngày thường, ngày em 19 đến 20 Thời gian đầu em chấp nhận hợp tác nên thành tích lớp lên nhanh Nhưng thời gian sau em chịu không nữa, đỉnh điểm ngày tết tây thầy A bắt em lên trường học phù đạo đến 20 cho làm số phụ huynh xúc phản ánh lên Hiệu trưởng Trước việc Hiệu trưởng có buổi làm việc với thầy A sau: hỏi thầy A tình hình lớp thầy chủ nhiệm, sau nghe thầy A trình bày xong Hỏi thầy A mục tiêu thầy A muốn học trị hướng đến cuối năm gì, kế hoạch thầy định hướng để lớp đạt mục tiêu nào, cách thầy đạo học sinh thực sao, kiểm tra học sinh thực Sau nắm hết thông tin mà thầy A cung cấp Hiệu trưởng khéo léo cho thầy A biết thông tin mà Hiệu trưởng thu thập qua biên mà Hiệu trưởng làm việc với phụ huynh nguồn thơng tin từ phía giáo viên học sinh Hiệu trưởng trân trọng nhiệt tình thầy A, bỏ nhiều thời gian cho học sinh thầy đừng chạy theo thành tích thân mà làm Hiệu trưởng trao đổi, thống với thầy A điều chỉnh lại mục tiêu, kế hoạch, cách tổ chức, kiểm tra đánh giá để phù hợp với tình hình lớp 12A6 Và thầy A đồng ý với Hiệu trưởng thân thầy bế tắc mệt mỏi khơng biết khắc phục tình trạng xuống lớp nào, mai Hiệu trưởng hướng dẫn Sau thầy A Hiệu trưởng thỏa thuận, kí vào biên ghi nhớ buổi làm việc Tình 2: Hiệu trưởng với quyền địa phương, với mạnh thường quân Trường THPT Vĩnh Lộc B trường nằm khu tái định cư xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh địa bàn phức tạp tồn dân nhập cư, trường có hai cổng đường vào cổng chưa làm nên phải cổng phụ vào trường Vì vơ cổng nên ngày bị kẹt xe, khiến việc di chuyển khó khăn Hiệu trưởng làm đơn kiến nghị xin Sở giáo dục huyện cho mở đường nhỏ vào cổng cổng phụ để giảm mật độ giao thơng giải tình trạng ùn ứ kẹt xe Việc làm đường hết 125 triệu lấy từ nguồn vận động phụ huynh 75 triệu 50 triệu từ nguồn ngân sách nhà trường Tình 3: Hiệu trưởng với phụ huynh học sinh Đầu học kì II phụ huynh em T học sinh lớp 10 muốn xin chuyển trường cho với lí nhà xa, em T gái học trễ nguy hiểm, nhà ba mẹ bận làm khơng đưa đón em Phụ huynh muốn chuyển trường gần nhà Hiệu trưởng qua tìm hiểu biết gia đình T có hộ Gị Vấp sống nhà Bình Tân không xa trường Phụ huynh muốn chuyển trường có điểm trúng tuyển cao trường mà T đăng kí nguyện vọng mà khơng vào Sau phụ huynh T lại lên gây áp lực đòi cho chuyển trường Hiệu trưởng lấy giấy cam kết đầu năm làm thủ tục nhập học cho 10 Trong trình thực đàm phán nhà trường Hiệu trưởng thường vận dụng kết hợp nhiều kỹ đàm phán, tùy thuộc vào nội dung, tính chất, đối tác, mục tiêu, … đàm phán mà Hiệu trưởng chọn kỹ phù hợp kết hợp cách hài hòa kỹ Thông thường Hiệu trưởng thường sử dụng kỹ sau: 2.4.1 Kỹ thuyết phục đàm phán Việc thuyết phục người khác công việc khó, địi hỏi Hiệu trưởng phải có kiến thức, kỹ định Để thuyết phục đối tác tiếp thu ý kiến trước tiên Hiệu trưởng tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, cảm thơng tin mình, thích Có họ nghe nói Cịn họ khơng thích, khơng thiện cảm với họ khơng muốn nghe, khó hiểu ý kiến mà Hiệu trưởng đưa Muốn đối tác nghe trình bày, Hiệu trưởng phải lắng nghe họ nói, khơng cắt ngang, khơng phản ứng tức thấy họ nói trái với ý mình, phải ý tới cách nói (nhấn mạnh ngữ điệu, giọng nói yếu tố phi ngơn ngữ cử chỉ, nét mặt ) Khi thấy họ phát biểu trái với ý kiến mình, hay nói cách vô lý, Hiệu trưởng không công hay phản mà dùng phương pháp giải thích lại vấn đề giảm bớt bất đồng ý kiến hai bên Không cơng kích mang tính chất cá nhân đối tác (trực tiếp gián tiếp) Để đối tác nghe nói, cách trình bày Hiệu trưởng phải họ thấy Hiệu trưởng hiểu vấn đề họ, thừa nhận phần vấn đề chung cần thảo luận Còn trường hợp ngược lại, họ cảm thấy Hiệu trưởng không hiểu vấn đề Hiệu trưởng trình bày tiếp Để đối tác hiểu chấp nhận phương án hay ý kiến Hiệu trưởng phải ý để họ hiểu tăng tính thuyết phục Hiệu trưởng, nên sử dụng kiểu dẫn nhập để trình bày lập luận Để đảm bảo đối tác hiểu hiểu Hiệu trưởng trình bày, nói Hiệu trưởng dùng câu ngắn gọn, rõ ràng, khúc chiết, tốc 12 độ nói vừa phải sử dụng ngơn từ đối tác để trình bày Tính hợp lý phương án Hiệu trưởng yếu tố định việc thuyết phục phía bên chấp nhận Nhiệm vụ Hiệu trưởng làm cho đối tác tin họ đạt thỏa thuận có lợi họ muốn Muốn thuyết phục đối tác, trình bày lập luận mình, Hiệu trưởng phải ln tính đến điểm mấu chốt thúc đẩy bên chấp nhận đề nghị Hiệu trưởng ý tới quan điểm họ Hiệu trưởng chứng minh lập luận số liệu, dẫn chứng, hình ảnh Hiệu trưởng đưa dẫn chứng, lập luận xác nhận bên thứ ba nên sức thuyết phục cao Hiệu trưởng khơng nói áp đặt, hù dọa nói khơng có sở Tuy khơng nhấn mạnh vào yếu điểm phương án mình, không lảng tránh, tự đưa điểm hạn chế với lập luận giải thich rõ ràng Lợi việc làm Hiệu trưởng tự đưa hạn chế, yếu điểm trước đối tác đặt câu hỏi Điều dễ tạo độ tin cậy, chia sẻ đối tác Hiệu trưởng nói chuyện với người có thẩm quyền định, người cần thuyết phục Phân tích kỹ phương án Hiệu trưởng mang tới lợi ích cho hai bên Cách làm sáng suốt Hiệu trưởng nói rõ cho đối tác biết mạnh yếu phương án họ Đặc biệt Hiệu trưởng phải họ thấy phương án mang lại cho đối tác lợi nhiều điểm bất lợi Hiệu trưởng mưu trí, nhẫn nại, cân nhắc, đưa dẫn chứng, lý lẽ, để đối tác nghe, hiểu chấp nhận tạo bước nhảy vọt đàm phán thương lượng 2.4.2 Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu đàm phán Thông thường, đàm phán chững lại hai bên bám mục tiêu ban đầu mà khơng tính đến liệu sở đến thoả thuận khơng Trong trình đàm phán Hiệu trưởng điều chỉnh mục tiêu ban đầu, có điều chỉnh Hiệu trưởng xem xét số yếu tố sau: Không vội vã chấp nhận đề nghị đột ngột đề nghị hấp dẫn, đề nghị khác xa với định mục tiêu ban đầu 13 Không vội vã điều chỉnh mục tiêu chưa phân tích kỹ tác động hậu mà mục tiêu điều chỉnh gây Khơng thay đổi quan điểm đơn giản ta tình trạng bế tắc Hiệu trưởng đánh giá cẩn thận liệu việc thay đổi mục tiêu ban đầu chủ yếu để đến thoả thuận có tốt không đạt thoả thuận hay không? 2.4.3 Kỹ xử lý nhượng đàm phán Một điều cần lưu ý nhượng Hiệu trưởng phải đảm bảo chắn ta đổi nhượng để nhận lại thứ có giá trị tương đương từ phía đối tác Có nhiều nhượng bộ, nhìn bề mặt chất, thực tế lại có ý nghĩa chí vơ nghĩa Có vấn đề Hiệu trưởng cần quan tâm xử lý nhượng bộ: Liệu mà đối tác trao cho ta có phải thứ có giá trị khơng? Cuộc sống thật đa dạng, phức tạp, bàn đàm phán nơi muốn nhiều Có bề ngồi đánh lừa ta Mặt khác, bước vào đàm phán, bên dự tính phải có nhượng Thế là, để chuẩn bị cho nhượng bộ, họ thổi phồng mục tiêu ban đầu lên Kết trình đàm phán bên “đạt được” nhượng phía bên kia, thực tế cắt xén đáng mục tiêu để đưa đạt đến khả thi Đối tác địi lại trao nhượng cho ta? Một bẫy phổ biến trao nhượng đối tác muốn đổi lấy nhượng khác tương đương Điều đặc biệt có ý nghĩa quan điểm hai bên khác xa Vì vậy, xem xét nhượng ta mà đối tác địi hỏi, phải xem xét khuôn khổ mục tiêu chung ta, sở đổi Liệu nhượng có thực nghiêm chỉnh đầy đủ khơng? Nhiều nhượng có chi tiết nằm nội dung thực thoả thuận chung Khi tượng xảy ra, cần Hiệu trưởng phải tách nội dung cụ thể nhượng thành văn đính kèm Nếu khơng, đương nhiên có nhượng khơng thực 14 2.4.4 Kỹ giao tiếp đàm phán Trong đàm phán Hiệu trưởng sử dụng nhiều kỹ giao tiếp Hiệu trưởng quan tâm kỹ cụ thể sau đây: -Kỹ lắng nghe im lặng đàm phán Trong đàm phán Hiệu trưởng cần thơng tin để tìm hiểu đối tác Hiệu trưởng muốn biết mục tiêu, quan điểm, suy nghĩ, tình cảm họ Nhưng bàn đàm phán, người ta lật ngửa ván cho ta biết Đối tác muốn biết Hiệu trưởng nhiều tốt, tìm cách để Hiệu trưởng biết họ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng Hiệu trưởng phải tìm cách để thu thập thông tin đối tác -Kỹ đặt câu hỏi Một cách khác để có thơng tin đầy đủ đối tác đặt câu hỏi Do Hiệu trưởng phải học kỹ thuật đặt câu hỏi Một số kỹ thuật đặt câu hỏi tham khảo Không nên đặt câu hỏi trả lời “có” “khơng” (câu hỏi đóng) trừ điều cần thiết Hãy đặt câu hỏi mở - yêu cầu phải trả lời nhận xét, kết luận, đánh giá, số liệu cụ thể Khi đặt câu hỏi phải ý tới ngữ điệu mình, thể bình tĩnh, giọng điệu hỏi vừa phải, mức (không cao không thấp quá) Đối với thơng tin “khó” đặt loạt câu hỏi mềm mỏng, dễ trả lời trước, sau hỏi câu hỏi khó, câu hỏi Khi ta đặt câu hỏi đối tác không muốn cung cấp thông tin ngay, hứa quay trở lại vấn đề với hy vọng ta quên điều hỏi, Hiệu trưởng phải kiên trì theo đuổi có câu trả lời Một số câu hỏi gặp đàm phán: + Câu hỏi không định hướng: câu hỏi khái quát, người hỏi trả lời rộng hẹp tùy ý, đưa nhận định, số liệu, đánh giá + Câu hỏi có định hướng: câu hỏi mang tính cụ thể, yêu cầu trả lời cụ thể + Câu hỏi trình bày thông tin: câu hỏi cho phép người trả lời trình bày thơng tin cho người nghe 15 + Câu hỏi kích thích suy nghĩ: câu hỏi kích thích người khác phải tư duy, suy nghĩ vấn đề kích thích người khác định + Câu hỏi dẫn dắt: câu hỏi hướng trả lời người khác bước theo logic Hiệu trưởng Câu hỏi dẫn dắt cịn cách kiểm tra người trả lời nói thật hay khơng + Câu hỏi kết luận: câu hỏi giúp kết luận thảo luận, đàm phán cách tạm thời vĩnh viễn -Kỹ trả lời câu hỏi Kỹ trả lời câu hỏi thể chỗ đứng trước câu hỏi Hiệu trưởng xác định hỏi Kỹ trả lời đàm phán không nằm chỗ đưa câu trả lời sai đúng, mà câu trả lời cho có lợi cho Vì vậy, Hiệu trưởng muốn trả lời tốt, cần có chuẩn bị thật chu đáo Khi trả lời câu hỏi đàm phán nên ý vấn đề sau: + Dự tính trước số câu hỏi mà đối tác hỏi chuẩn bị trước câu trả lời + Khi trả lời nên có thời gian suy nghĩ + Không nên đưa câu trả lời chưa hiểu kỹ câu hỏi + Nhanh nhạy để phát câu hỏi không nên không cần trả lời + Đưa câu trả lời thỏa mãn phần câu hỏi khơng trả lời tồn + Có câu hỏi khơng nên trả lời thật (nếu vấn đề tế nhị, nhạy cảm).Trong đàm phán việc đưa câu trả lời kiểu giúp Hiệu trưởng có nhiều thời gian để suy nghĩ phản ứng trước đối tác, trì chủ động - Kỹ kiểm sốt cảm xúc Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng phải loại bỏ cảm xúc Hiệu 16 trưởng mà học cách kiểm sốt để làm chủ hành vi, thái độ Hiệu trưởng tình huống, kiểm soát cảm xúc đưa cảm xúc trở trạng thái cân thông qua nhiều phương diện ngơn ngữ, hình thể Nếu khơng kiểm sốt tốt cảm xúc mình, Hiệu trưởng dễ thất bại đàm phán cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến mối quan hệ mục tiêu bạn Ngược lại, Hiệu trưởng kiểm soát được, Hiệu trưởng tìm định hướng mới, có lời nói, hành động khéo léo dễ thành cơng sống cơng việc Để kiểm sốt cảm xúc thân cần lưu ý số vấn đề sau: + Điều chỉnh hành động thể cho phù hợp + Rèn luyện tư duy, trí tuệ để ln ln nhìn người, vật thái độ tích cực + Tự tin thân yếu tố quan trọng để bạn kiểm sốt cảm xúc + Khơng đổ lỗi cho người khác, can đảm nhân sại lầm tìm cách giải quyết, khơng tính tốn thiệt hơn, bỏ qua lời phàn nàn, trích thay lời khen ngợi 2.4.5Kỹ xử lý bế tắc đàm phán Đây tình mà lập trường hai phía có khác biệt định, hai bên có cảm giác khơng thể nhượng tiếp đàm phán dẫn đến bế tắc Muốn giải bế tắc Hiệu trưởng hiểu nguyên nhân dẫn tới bế tắc, tìm hiểu xem đơi bên bị khác biệt khâu nào? tìm vấn đề chủ chốt tạo bế tắc, nhân vật chủ chốt có tác dụng kiềm chế đàm phán Sau bạn đánh giá tình mà ta lâm vào? Mình có hứa hẹn gì? Mình có khả gì? Tại đối tác khơng nhượng vấn đề này? Khó khăn tồn chỗ nào? Trong đàm phán bị yếu tố chi phối: thời gian, tài chính, nhân sự, sức ép nào, quy định nhà nước Từ vạch kế hoạch để tháo gỡ bế tắc Việc tìm vấn đề chủ chốt nhân vật chủ chốt chìa khoá để giải vấn đề Để tháo gỡ bế tắc nên ý tới điểm đây: 17 + Tập trung vào lợi ích, mà khơng nên trung vào lập trường + Tạo phương án để đạt mục đích + Sử dụng tiêu chuẩn khách quan để tiến hành đàm phán Trong q trình đàm phán thường có khác biệt, chí nảy sinh mâu thuẫn, xung đột quan điểm, nhận thức, phương pháp làm việc vấn đề liên quan, đụng chạm đến quyền lợi vật chất hay tinh thần, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức bên tham gia đàm phán Kế hoạch hành động Nội Mục tiêu Người Điều Biện pháp Dự kiến Cách dung thực kiện thực khắc công – thực rủi ro phục việc phối hợp thực 1- Nắm vững, - Hiệu - Nghiên hiểu sâu nội trưởng cứu tài dung lý luận liệu liệu Các - có đàm phán lực Tài - Bản thân tự - Không nghiên cứu gian nhà lượng thực quan trường liên quan - kỹ nguồn đàm thông phán tin phán viên - Hiệu - lúc nghiệp nơi Gặp giáo viên Giáo Chuẩn bị Các 2- Đàm Giáo thời thủ Thời - Học qua đồng gian liên đến có Xây chấp nhận trưởng dựng kế trao đổi trực viên với giáo phân Tranh cơng - Phó hoạch viên thoải mái Hiệu cụ thể tiếp kỹ nội không dung đàm chấp phán, dự 18 Nội Mục tiêu Người Điều Biện pháp Dự kiến Cách dung thực kiện thực khắc công – thực rủi ro phục việc phối hợp thực phân thực trưởng - Nắm nhận trù nhiều công vững đàm phương chun tình phán án mang mơn hình tính nhân thuyết công phục với việc giáo viên 3- Đàm 100% phán viên với giáo tình viên nhận giáo - Hiệu - Quy - Các tổ thảo - Một số - Chuẩn đồng trưởng chế luận nội giáo viên bị kỹ nội chấp - Phó chun dung khơng Hiệu môn - Họp chuyên đồng đàm cam kết trưởng - Thông môn, họp hội thuận thực chuyên qua họp đồng môn liên - Tổ tịch, - thảo luận dung cho phán Chưa - Thuyết có phục giáo giải pháp viên thấy qui chế trưởng họp hội phù hợp chuyên chuyên đồng, môn môn - Giáo viên họp ý hiệu nghĩa tầm quan chuyên trọng môn vấn đề triển - khai cụ nghe tôn Lắng 19 Nội Mục tiêu Người Điều Biện pháp Dự kiến Cách dung thực kiện thực khắc công – thực rủi ro phục việc phối hợp thực thể rõ trọng ý kiến ràng giáo viên 4- Đàm 100% học - Hiệu Họp - Kết hợp đến - Gia - Thuyết - phán sinh bỏ học trưởng bàn kế gia đình vận đình phục, vận với khơng động địa bàn Phó - quyền trở hơp học tập tục học địa trường thực - Tư vấn sinh - phương, - Đồn hoạt tư tưởng phí huy Thanh - Hỗ trợ khăn động niên tài - học sinh Cộng sinh yếu cho học bỏ sản Hồ chán học phù đạo chừng - Các hoạch lại Hiệu học trưởng động Phối - Hỗ trợ chi phí cho tiếp - Hỗ trợ chi phí Kinh học tập khó - Có kế hoạch bồi Học dưỡng đến Chí phù hợp trường Minh cho học - Hội sinh cha mẹ học sinh 5- Đàm Khen thưởng phán - Hiệu - Thồng - Tuyên dương Thiếu Vận động cho học sinh trưởng kế - Khen thưởng nguồn tạo quỹ 20 Nội Mục tiêu Người Điều Biện pháp Dự kiến Cách dung thực kiện thực khắc công – thực rủi ro phục việc phối hợp thực với Ban có thành tích - Các hoạch đại diện tốt Phó thực cha mẹ học kì, Hiệu học sinh năm, trưởng - Kinh việc thành tích - Văn phí khen vượt thưởng khác trội thư học sinh vật kinh phí thực - Ban đại diện cha mẹ học sinh - Các tổ chức vận động 6kết, Sơ Sơ kết rút kinh nghiệm - Hiệu trưởng Kết - Họp rút kinh - Bị động - Sắp xếp hoạch tổng kết mặt - Cơng thực làm được, đồn đàm - Đoàn đề chưa làm nghiệm - Đề thời thời gian xuất gian phù hợp giải - Các lực - pháp nâng cao lượng Tạo điều kiện 21 Nội Mục tiêu Người Điều Biện pháp Dự kiến Cách dung thực kiện thực khắc công – thực rủi ro phục việc phối hợp thực phán được, hướng - thực niên phán không để cộng đầy đủ bên có khắc phục Kết hiệu đàm tham gia thuận lợi sản Hồ đàm liên quan Chí tham gia Minh - phán đầy đủ Các bên có liên quan Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Đàm phán kỹ quan trọng người sử dụng thường xuyên, liên tục đời sống hàng ngày, gia đình, ngồi xã hội, … Trong trình quản lý nhà trường, Hiệu trưởng thực đàm phán đàm phán với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, mạnh thường quân,… Đàm phán khâu quan trọng sống công tác quản lý Hiệu trưởng Để thực kỹ cần thiết, phong cách lãnh đạo, tìm hiểu yếu tố đối tượng đàm phán, chọn thời gian không gian phù hợp Đàm phán tốt giúp công tác quản lý Hiệu trưởng thuận lợi nhiều, tạo đồng thuận cao, đoàn kết nội tốt, tạo vị nhà 22 trường xã hội, vận dụng nhiều nguồn lực hỗ trợ cho công tác đào tạo nhà trường Từ thực tế công tác đàm phán nhà trường đem thành cơng định, bên cạnh có đàm phán chưa đem lại hiệu mong muốn thân nhận thấy tầm quan trọng việc đàm phán nhà trường nên qua khóa học bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non Trung học phổ thông trường Cán quản lý Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu để hiểu thêm công tác đàm phán hỗ trợ cho Hiệu trưởng thực tốt công tác đàm phán nhà trường 4.2 Kiến nghị - Đối với Sở giáo dục & đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: + Ngồi việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hè năm, Sở cần tổ chức thêm lớp bồi dưỡng thêm cho cán bộ, giáo viên, Tổ trưởng chuyên môn, cán quản lý kỹ quản lý có kỹ đàm phán Nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động nhà trường + Sở cần tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề công tác quản lý trường học nhằm tạo hội cho đội ngũ quản lý trường có dịp giao lưu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm quản lý, kỹ quản lý - Đối với quyền địa phương: + Cần có bố trí nhân lực hỗ trợ nhà trường thường xuyên, liên tục lĩnh vực an ninh, trật tự, văn hóa, vận động gia đình học sinh, mạnh thường quân, quan, doanh nghiệp + Có kiểm tra giám sát thường xuyên lực lượng có liên quan, tổ chức ngồi nhà trường nhằm đảm bảo cho nhà trường hoạt động tốt - Đối với nhà trường: + Cần tổ chức tập huấn kỹ đàm phán cho giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cán Đoàn, Tổ trưởng chuyên môn để họ trở thành lực lượng hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý nhà trường 23 + Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng công tác quản lý trường phổ thông cho tất cán quản lý giáo viên diện qui hoạch để họ nắm vững nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm công tác quản lý Người thực NGUYỄN VĂN HIỆP 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám “Đổi bản, toàn diện Giáo Dục Đào Tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số13/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số: 2161 QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2017 ban hành “Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030" Tài liệu học tập- Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông-Trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Tiểu luận khóa trước 25 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN - Họ tên: NGUYỄN VĂN HIỆP - Ngày sinh: 20/11/1988 - Lớp bồi dưỡng CBQL: MNPT - Khóa: 26 (2020-2021) - Tên sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường THPT Vĩnh Lộc B, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu viết thực tế tiểu luận: tuần (từ 13/9/2021 đến 4/10/2021) - Đề tài tiểu luận (HV đăng ký đề tài thuộc chuyên đề khác làm đề tài duyệt) ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Chuyên đề 16 Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021-2022 Chuyên đề 03 Quản lý thay đổi hoạt động Cơng đồn Chủ tịch Cơng đồn sở trường THPT Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021-2022 KÝ DUYỆT Duyệt đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI ĐĂNG KÝ Nguyễn Văn Hiệp 26 ... tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021- 2022 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Căn điều 19 Điều lệ trường. .. thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021- 2022 Chuyên đề 03 Quản lý thay đổi hoạt động Cơng đồn Chủ tịch Cơng đồn sở trường THPT Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021- 2022. .. trường THPT Vĩnh Lộc B huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021- 2022? ?? Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Lộc B 2.1 Khái quát tình hình nhà trường a/ Thuận lợi - Được

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w