Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ NĂM HỌC 2020 - 2021 Người thực hiện: Ngô Thị Thúy Vân Đơn vị công tác: Trường THPT Phạm Phú Thứ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ tháng 08/2021 đến tháng 10/2021, phải học tập trực tuyến ảnh hưởng dịch bệnh với kinh nghiệm tận tình giảng dạy giảng viên trường cán quản lí thành phố Hồ Chí Minh giúp cho học viên Lớp bồi dưỡng cán quản lý Mầm non & Phổ thơng (Khố 26) có nhiều kiến thức cơng tác quản lí nhà trường Bản thân tơi thấy học nhiều điều từ thầy, cô hành trang vô giá để tơi thực nhiệm vụ thời gian tới Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý lãnh đạo nhà trường, thầy, cô giảng viên, nhân viên Trường Cán Quản lí Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi học tập thực tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Chi bộ, Ban giám hiệu trường THPT Phạm Phú Thứ giúp đỡ tạo điều kiện để tham gia Lớp bồi dưỡng cán quản lý Mầm non & Phổ thơng (Khố 26) hồn thành tiểu luận cuối khố Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lớp bồi dưỡng cán quản lý Mầm non & Phổ thơng (Khố 26) gắn bó chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành khóa học Vì thời gian nghiên cứu cịn ít, kinh nghiệm quản lí nhà trường thân chưa nhiều nên tiểu luận cuối khóa chắn khơng thể tránh sai sót, mong đóng góp q thầy, đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2021 Người thực Ngô Thị Thuý Vân MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .4 1.1.Lý pháp lý 1.2.Lý lý luận 1.3.Lý thực tiễn .7 THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA MƠ HÌNH ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ 2.1 Giới thiệu khái quát trường THPT Phạm Phú Thứ 2.2 Thực trạng xây dựng mơ hình giáo dục đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường nhà trường 2.3 Một số giải pháp xây dựng mơ hình giáo dục đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường nhà trường 2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn phát huy đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường .10 2.3.2 Quảng bá đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường 10 2.3.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa đưa đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường 11 Kết đạt mặt hạn chế xây dựng mơ hình giáo dục đưa đờn ca tài tử - âm nhạc dân tộc vào học đường trường THPT Phạm Phú Thứ .11 3.1 Kết đạt 11 3.2 Những mặt hạn chế 15 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH ĐƯA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO TRONG NHÀ TRƯỜNG 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24 4.1 Kết luận: 24 4.2 Kiến nghị: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….28 MỘT SỐ TRANG BÁO THƠNG TIN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐỜN CA TÀI TỬ, ĐƯA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ 39 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Lý pháp lý Đưa âm nhạc dân gian vào học đường biện pháp quan trọng để truyền bá giáo dục lòng yêu mến, tự hào, ý thức bảo tồn phát huy di sản âm nhạc dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung hệ trẻ Trong giới phẳng nay, văn hóa giới dễ dàng du nhập vào nước ta nhiều đường nhiều hình thức Cùng với thay đổi thị hiếu thưởng thức, nên, giới trẻ Việt có nhiều lựa chọn thưởng thức loại hình nghệ thuật Có lẽ phần mà mơn nghệ thuật truyền thống tuồng, chèo, cải lương… dần trở nên xa lạ với họ Những năm qua, nghệ thuật sân khấu truyền thống gặp khó khăn việc thu hút người xem, với đối tượng thiếu niên Dự án “Sân khấu học đường” Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT&DL phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát huy văn hóa dân tộc (Trung tâm BTVHDT) thực 10 năm (2001 - 2010) góp phần tăng cường giáo dục thẩm mỹ, bổ sung hiểu biết văn hóa xã hội, loại hình nghệ thuật sân khấu dân tộc cho em học sinh trường THCS, THPT, đồng thời tạo đội ngũ khán giả trẻ nguồn cung ứng nghệ sỹ, diễn viên cho loại hình nghệ thuật dân tộc tương lai Từ kết đạt sau 10 năm triển khai Dự án, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục thực Dự án “Sân khấu học đường” giai đoạn 2011 - 2020 Xét đề nghị Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam (cơng văn số 25-TT ngày tháng năm 2011 công văn số 71 ngày 21 tháng 12 năm 2010), ý kiến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (cơng văn số 883/QĐ-BVHTTDL ngày 25 tháng năm 2011), Bộ Kế hoạch Đầu tư (công văn số 1453/BKHĐT-LĐVX ngày 10 tháng năm 2011) Bộ Tài (công văn số 3445/BTC-HCSN ngày 17 tháng năm 2011) việc đề nghị tiếp tục thực Dự án “Sân khấu học đường”, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân có ý kiến sau: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa Dân tộc Việt Nam quan liên quan tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình thực Dự án “Sân khấu học đường” thời gian qua; sở xem xét, định việc tiếp tục thực dự án cho giai đoạn Văn phịng Chính phủ thơng báo để Bộ: Văn hóa, Thể thao Du lịch, Giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam quan liên quan biết, thực Là trung tâm kinh tế lớn nước, Thành phố Hồ Chí Minh ln xác định việc giáo dục âm nhạc trường học cần thiết, giúp hình thành tảng âm nhạc vững cho hệ trẻ Nhất môi trường xã hội đại, có nhiều điều kiện tiếp xúc, thu nhận thể loại âm nhạc, nghệ thuật, hình thức văn hóa qua phương tiện truyền thơng, in-tơ-nét, chương trình giải trí, giao lưu…, cần đủ trình độ để chọn lọc có giá trị thật gần gũi với văn hóa dân tộc UBND TPHCM có dự thảo đề án “Giáo dục âm nhạc dân tộc trường học giai đoạn 2016 - 2020” với lộ trình thực gồm giai đoạn: Giai đoạn (từ năm 2016 2018) tập trung vào nội dung tìm hiểu thị hiếu âm nhạc thành lập câu lạc bộ; Giai đoạn (từ năm 2018 - 2019) để tăng cường nghe, nhận biết, thưởng thức có cảm xúc âm nhạc dân tộc; Giai đoạn (từ năm 2019 - 2020) thực hành biểu diễn âm nhạc dân tộc Thực đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch số 294 /KH-GDĐT-CTTT Tổ chức quảng bá, bồi dưỡng, đào tạo Nghệ thuật truyền thống trường phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Giai đoạn từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021-2022) Trong kế hoạch nêu rõ nội dung việc đưa loại hình nghệ thuật truyền thống nói chung âm nhạc dân tộc nói riêng vào học đường, cụ thể là: Hoạt động quảng bá Tổ chức quảng bá loại hình nghệ thuật truyền thống gồm: Âm nhạc dân tộc, Múa dân gian, Đờn ca tài tử, Cải lương Hát bội trường phổ thông địa bàn thành phố thơng qua hình thức biểu diễn, giao lưu sinh hoạt nghệ thuật Kết hợp, giới thiệu kiến thức loại hình: Âm nhạc dân tộc, Múa dân gian, Đờn ca tài tử, Cải lương Hát bội buổi sinh hoạt chuyên đề trường học Hoạt động phong trào Tổ chức hội thi, liên hoan biểu diễn nghệ thuật truyền thống dân tộc (khuyến khích loại hình Âm nhạc dân tộc, Múa dân gian, Đờn ca tài tử Cải lương) Hoạt động đào tạo - Bồi dưỡng chuyên sâu nghệ thuật truyền thống cho giáo viên âm nhạc, giáo viên phụ trách phong trào văn hóa - nghệ thuật (nội dung cụ thể thông báo sau) - Dàn dựng trích đoạn cải lương tơn vinh ngợi anh hùng lịch sử, ca ngợi truyền thống dân tộc trường học - Học sinh tham gia lớp khiếu, câu lạc ngoại khóa loại hình nghệ thuật truyền thống học đường để đào tạo, trì phát triển Âm nhạc dân tộc Thực nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, trường THPT Phạm Phú Thứ ban hành Kế hoạch số 13KH/THPT PPT “Nhiệm vụ năm học 2019 - 2020” nhấn mạnh rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh thông qua mơ hình đưa âm nhạc dân tộc vào nhà trường, giao nhiệm vụ cụ thể cho phận triển khai mơ hình, báo cáo tổng kết hoạt động rút kinh nghiệm cho mơ hình năm học Như vậy, nhận thấy rằng, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cho học sinh thơng qua hình thức đưa loại hình âm nhạc dân tộc vào học đường Các văn bản, kế hoạch Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch nói chung UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tao Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sở pháp lý để trường học triển khai mơ hình đưa âm nhạc dân tộc vào học đường để góp phần giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc trước tác động lớn lao giới 1.2.Lý lý luận - Khái niệm quản lý: Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), quản lý tổ chức điều kiển hoạt động theo yêu cầu định Một cách khái quát, hiểu: Quản lý q trình thực cơng việc xây dựng kế hoạch, xếp tổ chức, phối hợp nguồn lực, đạo, điều hành kiểm soát, đánh giá… nhằm vận hành tổ chức cách hiệu để đảm bảo mục tiêu đề - Khái niệm âm nhạc dân tộc: Hiểu cách khái quát, âm nhạc Việt Nam hệ thống tác phẩm âm nhạc Việt Nam Đây phần lịch sử văn hóa Việt Nam Âm nhạc Việt Nam phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý, đất nước Việt Nam, trải dài suốt chiều dài lịch sử dân tộc Cuối kỷ thứ XIX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam kéo theo thay đổi mặt đời sống xã hội, có thay đổi lớn văn hóa Lúc Nhân dân ta “phát khả phản ánh thực xã hội, tố cáo tội ác thực dân Pháp thông qua lời ca, tiếng nhạc dân gian mà cụ thể đờn ca tài tử” Trong viết trình bày giao lưu văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu nhắc hồi ức trước có “đàn tây” có “đàn ta”! Ấy thật hiển nhiên Bốn ngàn năm ông cha ta sống “đàn ta”… tơi tin khơng có “lương thực” âm nhạc có lẽ tâm hồn Việt Nam không định hôm Việc đưa sân khấu học đường vào trường phổ thông cần thiết để Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hoá âm nhạc dân tộc đời sống tinh thần người dân nói chung hệ trẻ nói riêng Tuy nhiên, theo GS-TS Trần Văn Khê, sân khấu học đường không nên dừng lại mức độ dự án có thời hạn mà nên trở thành môn học bắt buộc trường với giáo trình giảng dạy theo môn: “Nhiều nước khác làm điều từ lâu, tơi nghĩ Việt Nam hồn tồn áp dụng Bộ Giáo dục Đào tạo đề phương hướng đưa “Sân khấu học đường” thành môn học thức” Ở đó, học sinh học lịch sử hình thành âm nhạc dân tộc, tìm hiểu dân ca ba miền, loại nhạc cụ dân tộc, tìm hiểu sân khấu, loại hình sân khấu, kết cấu kịch bản, quy trình hình thành tác phẩm hát bội, chèo, cải lương… thực hành biểu diễn Trong tiết học mời nghệ sĩ tiếng đến giao lưu, nghệ nhân kinh nghiệm đến truyền nghề Những buổi diễn báo cáo nên tổ chức trang trọng kiểu đêm hội có mời thầy cơ, phụ huynh, bạn bè đến xem để cổ vũ động viên niềm đam mê hình thành Nội dung buổi học sân khấu câu chuyện gần gũi xảy ngày sống, phù hợp với lứa tuổi, câu chuyện xa xơi, kỳ bí mang nhiều tính tưởng tượng Như vậy, xét mặt lý luận, nhận thấy với chức nhà quản lý, việc đưa mơ hình âm nhạc dân tộc vào trường học địi hỏi khơng tâm huyết, trách nhiệm người quản lý, mà cần xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra công tác cách khoa học 1.3.Lý thực tiễn Việc đưa âm nhạc dân tộc vào trường THPT Phạm Phú Thứ thực từ năm học 2017 - 2018, xác định hoạt động ngoại khóa, tổ chức lồng ghép hoạt động giáo dục nhà trường, khơng thay chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Thời gian đầu, hoạt động gặp nhiều khó khăn, sau đó, định nhận hưởng ứng nhiệt tình phụ huynh đặc biệt học sinh Đến nay, mơ hình thành nếp, đạt hiệu đáng ghi nhận; nhiều em học sinh sử dụng thành thạo loại nhạc cụ dân tộc, am hiểu rõ nguồn gốc loại nhạc cụ, hát Đặc biệt, mơ hình đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trở thành thương hiệu trường THPT Phạm Phú Thứ tiềm thức bạn học sinh ngơi trường năm tuổi Có thể kể đến số hoạt động nhà trường triển khai thực Mơ hình Đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh qua năm học sau: + Năm học 2017 - 2018: Chương trình Giới thiệu Âm nhạc mang âm hưởng dân ca vào học đường (26/01/2018) + Năm học 2017 - 2018: Chương trình Tìm hiểu nghệ thuật Hát bội (21/05/2018) + Năm học 2018 - 2019: Chương trình Kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương, Đưa âm nhạc dân tộc vào sân khấu học đường (22/01/2019) + Năm học 2019 - 2020: Chương trình Về miền Quan họ (14/01/2020) + Năm học 2020-2021: Đưa Âm nhạc dân tộc vào học đường (16/9/2020) Quả thật, đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc có ưu điểm lớn, chúng thể gửi gắm tâm tư, tình cảm người Việt Nam Và lẽ dĩ nhiên, thời đại ngày ngay, nghệ thuật đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc nguyên vẹn giá trị Hiểu điều đó, với đạo Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Trường THPT Phạm Phú Thứ tiến hành xây dựng thực mơ hình giáo dục Đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường công tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh cách nghiêm túc gặt hái kết đáng khích lệ Vì nghiên cứu cơng tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học nhằm nâng cao hiệu mơ hình, bồi đắp tình u với văn hố dân tộc em học sinh yêu cầu cấp thiết Sau tham gia học tập nghiên cứu nghiệp vụ quản lý trường học, thân muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học Chính lý trên, mà người viết lựa chọn đề tài Công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2020 2021 làm tiểu luận cuối khoá THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA MƠ HÌNH ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ 2.1 Giới thiệu khái quát trường THPT Phạm Phú Thứ Trường THPT Phạm Phú Thứ thành lập vào năm 2017 theo định số 3196/QĐ-UBND ngày20/6/2017 Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm trường số 425 - 435 Gia Phú, Phường 3, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Trường vinh dự mang tên danh nhân Phạm Phú Thứ - nhà hành chính, đại thần, thượng thuyết gia, nhà hoạch định sách lược, nhà khoa học tiếng thời triều Nguyễn Học sinh trường tập trung phần lớn em cư dân quận - nơi có nhiều người Hoa sinh sống Trường THPT Phạm Phú Thứ khởi công xây dựng giai đoạn từ tháng 12/2015, với tổng kinh phí gần 190 tỷ đồng Trường có diện tích 8.151m2 gồm 37 phịng học đầy đủ phịng chức vi tính, thí nghiệm,… Riêng giai đoạn 2, trường xây dựng nhà thi đấu đa năng, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng năm học 2019 - 2020 đáp ứng phục vụ cho 1.900 học sinh 100 giáo viên Năm học 2019 - 2020, trường có 45 lớp với 1967 học sinh 97 cán bộ, giáo viên, nhân viên Tuy thành lập, nỗ lực cố gắng thầy trò, trường THPT Phạm Phú Thứ đạt kết đáng khích lệ Trường nhận khen UBND Thành phố Hồ Chí Minh “Ba năm liền hồn thành xuất sắc nhiệm vụ” , “Tập thể lao động xuất sắc” gửi hồ sơ nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 2.2 Thực trạng xây dựng mơ hình giáo dục đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường nhà trường Từ ngày đầu thành lập (năm 2017), trường THPT Phạm Phú Thứ nghiêm túc thực Đề án Giáo dục âm nhạc dân tộc trường học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020 UBND Thành phố Kế hoạch 294/KH-GDĐT-CTTT ngày 03 tháng 02 năm 2020 Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức quảng bá, bồi dưỡng, đào tạo Nghệ thuật truyền thống trường phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021 - 2022 Song song đó, với mục tiêu chiến lược trường THPT Phạm Phú Thứ giáo dục rèn luyện học sinh trở thành công dân tương lai: mạnh thể chất, sáng trí tuệ, giàu có tâm hồn, có kỹ sống tốt, biết tự học, có tinh thần trách nhiệm nỗ lực sáng tạo không ngừng Chính mà mơ hình giáo dục Đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trở thành yêu cầu tất yếu chương trình giáo dục nhà trường Trên sở đó, trường THPT Phạm Phú Thứ quan tâm tới mơ hình giáo dục Đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường vào nhà trường Cụ thể cho học sinh tiếp cận, thực hành, biểu diễn loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, đặc biệt đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc Qua đó, mong muốn góp phần nâng cao giáo dục tồn diện, giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trang bị kiến thức, lịng tự hào văn hóa dân tộc, đất nước, người Việt Nam cho học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ 2.3 Một số giải pháp xây dựng mơ hình giáo dục đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường nhà trường Qua thực tế nghiên cứu, nhận thấy có nhiều giải pháp mà cần phải quan tâm để đưa đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường giải pháp đổi vốn sở hạ tầng, giải pháp nâng cao chất lượng đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc học đường,… Tuy 10 nhiên, với hạn chế thời gian phạm vi đề tài, qua thực tế khảo sát mà thực hiện, xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn phát huy đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường Có thể thấy việc giáo dục bảo tồn phát huy giá trị đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường việc tác động hình thành phát triển cho người dân tri thức niềm tin tương ứng giá trị mà đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc đem lại Từ đó, giúp phụ huynh học sinh có thái độ, tình cảm tích cực với đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc Góp phần thúc đẩy bạn học sinh biết thực hành động để bảo tồn phát huy đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc Đặc biệt, đưa mơn đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào giảng dạy trường học nói chung bậc trung học phổ thơng nói riêng vào tiết học kỹ năng, trải nghiệm ngồi lớp học, Trong thực tế, cơng tác tun truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng công tác giáo dục bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống dân tộc, có nghệ thuật đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Văn hóa Thể thao đẩy mạnh Điều thể qua văn số 169/KHLT-GDĐT-VHTT ngày 14/01/2020 Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa Thể thao Kế hoạch liên tịch tổ chức quảng bá, bồi dưỡng, đào tạo Nghệ thuật truyền thống trường phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc Như vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng công tác giáo dục bảo tồn phát huy đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường đẩy mạnh, góp phần đưa nghệ thuật đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc đến gần với công chúng đương đại, bạn học sinh 2.3.2 Quảng bá đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc vào học đường Có thể thấy công tác tiếp thị, quảng bá đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc nói chung đưa chúng vào học đường nói riêng, cịn nhiều hạn chế Chúng ta cần phải thấy việc xây dựng kế hoạch tiếp thị quảng cáo vấn đề cần ưu tiên hàng đầu, lẽ có tác dụng trực tiếp đến việc xây dựng mơ hình đờn ca tài tử âm nhạc dân tộc trường học Để mô hình giáo dục đưa đờn ca tài tử, âm nhạc dân tộc vào học đường nhà trường phát triển mạnh mẽ, cần tiếp tục đưa âm nhạc truyền thống sâu vào đời sống xã hội, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá tôn vinh thể loại âm nhạc dân gian truyền thống, nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ kho di sản quý báu dân tộc 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Lê Na (2011), Kịch cải lương Nam trước năm 1945, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Đề án Giáo dục âm nhạc dân tộc trường học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 2020 Tố Hữu (1980), Từ câu chuyện đàn bầu đến vấn đề phát huy truyền thống nghệ thuật dân tộc, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 1(1980), tr.3-9 Bảo Linh (2019), Đưa âm nhạc dân tộc đến gần với giới trẻ, theo https://nhandan.vn/tin-chung1/dua-am-nhac-dan-toc-den-gan-voi-the-he-tre-375635 Lan Phương (2016), Đưa âm nhạc dân tộc vào trường học, theo https://cand.com.vn/giao-duc/dua-am-nhac-dan-toc-vao-truong-hoc-i386044 Trường THPT Phạm Phú Thứ (2017), Đề án Giáo dục âm nhạc dân tộc nhà trường giai đoạn 2017 - 2022 28 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHỐ ĐƯA ÂM NHẠC VÀO NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Nghệ sĩ ưu tú Hồng Vân biểu diễn trường THPT Phạm Phú Thứ NSND Bạch Tuyết biểu diễn cải lương trường THPT Phạm Phú Thứ 29 NSUT Tuyết Mai biểu diễn trường THPT Phạm Phú Thứ Học sinh trường Phạm Phú Thứ tìm hiểu nhạc cụ dân tộc 30 Học sinh trường Phạm Phú Thứ tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ tìm hiểu tư liệu Nghệ thuật cải lương 31 Nghệ sĩ Dương Hồng Loan song ca học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ Câu lạc Quan họ Thành phố Hồ Chí Minh biểu diễn chụp hình lưu niệm trường THPT Phạm Phú Thứ 32 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA, ĐƯA ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO HỌC ĐƯỜNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ TỔ NGỮ VĂN Số: 05/KH-PPT-NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA GIỚI THIỆU ÂM NHẠC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VÀO HỌC ĐƯỜNG Căn văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017 Bộ giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018; Căn Quyết định số 2953/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2018 UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Căn vào Phương hướng nhiệm vụ năm học 2018-2019 trường THPT Phạm Phú Thứ; Căn theo Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn tổ Ngữ Văn trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2018 – 2019 biên họp Tổ chuyên môn ngày 15 tháng năm 2018; Tổ Ngữ Văn xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca vào học đường, lần theo kế hoạch cụ thể sau: I Mục đích Tiếp tục thực đề án Đưa âm nhạc dân tộc vào trường học Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố; - Tạo sân chơi bổ ích, hình thành phát huy tình u âm nhạc mang âm hưởng dân ca cho học sinh nhà trường - Giáo dục cho học sinh niềm tự hào âm nhạc mang âm hưởng dân ca dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tạo khơng khí ấm áp, tích cực mừng xuân Mậu Tuất 2018 - 33 II Nội dung Thời gian – địa điểm: Thời gian: Ngày 23 tháng 01 năm 2019 (thứ 4, tiết 1,2 ) Địa điểm: Sân trường Dẫn chương trình: Cơ Từ Thị Mỹ Hạnh Thầy Đặng Ngọc Ngận Chương trình cụ thể Nội dung Phụ trách Ghi Giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca Khách mời GV tổ Biểu diễn tác phẩm âm nhạc mang âm Khách mời hưởng dân ca Tổ Ngữ Văn với âm nhạc dân tộc Tập thể GV Tổ Trò chơi tương tác, giao lưu với khán giả GV, Khách mời, HS học sinh Khối 10, 11 III Tổ chức thực hiện: Phụ trách sân khấu Thầy Ngận liên hệ nhờ Tuấn bảo vệ chuẩn bị sân khấu in phông sân khấu theo mẫu (dựng sẵn vào chiều ngày 22 tháng 01 năm 2019): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ CHƯƠNG TRÌNH GIỚI THIỆU ÂM NHẠC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VÀO HỌC ĐƯỜNG Quận 6, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Phụ trách hỗ trợ: Thầy Ngận, Cô Hạnh liên hệ khách mời (Nghệ sĩ Tú Quyên, Nhạc sĩ Quang Lâm, ) Cô Vân, Cô Quỳnh – GV Tổ Ngữ Văn chuẩn bị hoa tặng đoàn văn nghệ chuẩn bị thùng nước suối, trái cây, bánh Trên kế hoạch tổ chức Chương trình văn nghệ giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca vào học đường, lần tổ Ngữ Văn Rất mong quan tâm, góp ý, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí Ban Giám Hiệu, hỗ trợ thầy cô, đặc biệt GVCN lớp nhằm giúp đỡ tổ Ngữ Văn hoàn thành tốt kế hoạch 34 Nơi nhận: - BGH, BTC; PHÊ DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG TM.TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG Nguyễn Đức Hiền Đặng Ngọc Ngận - GV tổ NV; - Lưu: VT Tổ 35 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ TỔ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2019 KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ GIỚI THIỆU ÂM NHẠC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VÀO HỌC ĐƯỜNG Căn Quyết định số 2833/QĐ-UBND ngày 02 tháng năm 2019 UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc Ban hành kế hoạch thời gian năm học 20192020 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Căn Công văn số 2741/GDĐT-TrH ngày 08 tháng năm 2019 Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20192020; Căn vào Phương hướng nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 trường THPT Phạm Phú Thứ; Hướng dẫn trường THPT Phạm Phú Thứ cách thức để Tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch dạy học chủ động thực Chương trình Phổ thơng hành năm học 2019-2020; Căn theo Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn tổ Ngữ Văn trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2019 - 2020 biên họp Tổ chuyên môn ngày 15 tháng năm 2019; Tổ Ngữ Văn xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca vào học đường, lần theo kế hoạch cụ thể sau: I Mục đích Tiếp tục thực đề án Đưa âm nhạc dân tộc vào trường học Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố; - Tạo sân chơi bổ ích, hình thành phát huy tình yêu âm nhạc mang âm hưởng dân ca cho học sinh nhà trường - Giáo dục cho học sinh niềm tự hào âm nhạc mang âm hưởng dân ca dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tạo khơng khí ấm áp, tích cực mừng xuân Canh Tuất 2020 II Nội dung Thời gian - địa điểm: Thời gian: Ngày 23 tháng 01 năm 2019 (thứ 4, tiết 1,2) 36 Địa điểm: Sân trường Dẫn chương trình: Cô Từ Thị Mỹ Hạnh Thầy Đặng Ngọc Ngận Chương trình cụ thể Nội dung Phụ trách Ghi Giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca Khách mời GV tổ Biểu diễn tác phẩm âm nhạc mang âm Khách mời hưởng dân ca Tổ Ngữ Văn với âm nhạc dân tộc Tập thể GV Tổ Trò chơi tương tác, giao lưu với khán giả GV, Khách mời, HS học sinh Khối 10, 11,12 III Tổ chức thực hiện: Phụ trách sân khấu Thầy Ngận liên hệ nhờ bảo vệ chuẩn bị sân khấu in phông sân khấu theo mẫu (dựng sẵn vào chiều ngày 16 tháng 01 năm 2020): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ CHƯƠNG TRÌNH GIỚI THIỆU ÂM NHẠC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VÀO HỌC ĐƯỜNG Phụ trách hỗ trợ: CHỦ ĐỀ: “QUAN HỌ - KHÚC HÁT QUÊ HƯƠNG” Thầy Ngận, Cô Hạnh liên hệ khách mời Quận 6, ngày 17 tháng 01 năm 2020 Cô Vân, Cô Quỳnh - GV Tổ Ngữ Văn chuẩn bị hoa tặng đoàn văn nghệ chuẩn bị thùng nước suối, trái cây, bánh Trên kế hoạch tổ chức Chương trình văn nghệ giới thiệu âm nhạc mang âm hưởng dân ca vào học đường, lần tổ Ngữ Văn Rất mong quan tâm, góp ý, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí Ban Giám Hiệu, hỗ trợ thầy cô, đặc biệt GVCN lớp nhằm giúp đỡ tổ Ngữ Văn hoàn thành tốt kế hoạch Nơi nhận: - BGH, BTC; - GV tổ NV; - Lưu: VT Tổ PHÊ DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG TM TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG Nguyễn Đức Hiền Đặng Ngọc Ngận 37 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ TỔ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA “ĐƯA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO HỌC ĐƯỜNG” I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA - Giúp học sinh hiểu giá trị nội dung tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật âm nhạc dân tộc Khơi gợi niềm yêu thích âm nhạc dân tộc, tạo sân chơi đầy tính sáng tạo giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ tiếp cận, cảm thụ âm nhạc dân tộc - Tạo niềm say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh việc học tập chương trình ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạp nhà trường - Giúp học sinh phát huy khiếu cảm thụ âm nhạc dân tộc, tạo tảng nghệ thuật cho học sinh nhà trường II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG Thời gian: 00 phút, ngày 16 tháng năm 2020 Địa điểm: Sân trường Nội dung Tổ Ngữ văn giới thiệu khái quát âm nhạc dân tộc cho học sinh Ban nhạc Trúc Mai NSƯT Ngô Tuyết Mai dẫn dắt đạo Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhà trường trình bày loại nhạc cụ hướng dẫn học sinh chơi số nhạc cụ III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Lập kế hoạch, xin ý kiến đạo BGH nhà trường - Liên hệ Ban nhạc Trúc Mai NSƯT Ngô Tuyết Mai dẫn dắt đạo Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh - Nhắc nhở học sinh tìm hiểu trước số âm nhạc dân tộc vào học đường - Tổ Ngữ văn chuẩn bị hoa, thư cảm ơn, phông sân khấu, loại nhạc cụ trưng bày sảnh trường 38 Trên kế hoạch tổ chức chương trình ngoại khóa Đưa âm nhạc dân tộc vào học đường Tổ Ngữ văn Để chương trình thực thuận lợi thành cơng BTC kính mong nhà trường tạo điều kiện, hỗ trợ cho BTC thực chương trình Đồng thời BTC kính mong GVCN GVBM Ngữ văn lớp nhắc nhở học sinh tham gia nghiêm túc PHÊ DUYỆT CỦA BGH TM TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Nguyễn Đức Hiền Đặng Ngọc Ngận 39 MỘT SỐ TRANG BÁO THÔNG TIN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐỜN CA TÀI TỬ, ĐƯA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Phóng viên số báo Giáo dục, Dân trí, Người lao động,… đến tham dự đưa tin chương trình ngoại khóa đưa âm nhạc dân tộc vào học đường trường THPT Phạm Phú Thứ, cụ với báo sau: Thảo Nguyên, Đưa âm nhạc dân tộc đến gần với học trị, Nguồn trích xuất: https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/dua-am-nhac-dan-toc-den-gan-hon-voi-hoc-troDKCmDtOMg.html Quang Long, Đưa âm nhạc dân tộc vào mơn Ngữ văn, Nguồn trích xuất: https://www.giaoduc.edu.vn/dua-am-nhac-dan-toc-vao-mon-ngu-van-2020-2020.htm Văn hóa, Đưa nhạc dân tộc vào lớp học, https://www.tin247.com/dua-nhacdan-toc-vao-lop-hoc-26-27718727.html Hiểu Thiên, NSND Bạch Tuyết học sinh hát mừng 100 năm sân khấu cải lương, Nguồn trích xuất: http://www.chatluongvacuocsong.vn/nsnd-bach-tuyet-cunghoc-sinh-hat-mung-100-nam-san-khau-cai-luong-d74973.html Thanh Hiệp, NSND Bạch Tuyết hát mừng "100 năm sân khấu cải lương" với học sinh, Nguồn trích xuất: https://nld.com.vn/van-nghe/nsnd-bach-tuyet-hat-mung100-nam-san-khau-cai-luong-voi-hoc-sinh-2019012213393534.htm Thanh Hiệp, Ca sĩ Hồng Vân nén đau sau tai nạn, đưa quan họ đến trường học, Nguồn trích xuất: https://nld.com.vn/van-nghe/ca-si-hong-van-nen-dau-sau-tai-nan-dedua-quan-ho-den-truong-hoc-20200114112130903.htm … 40 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN - Họ tên: NGÔ THỊ THUÝ VÂN - Ngày sinh: 08/06/1984 - Lớp bồi dưỡng CBQL Mầm non & Phổ thơng - Khố: 26-Năm 2021 - Tên sở nghiên cứu: Trường THPT Phạm Phú Thứ; Phường 3, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu thực tế viết tiểu luận: tuần, từ 10/9/2021 đến 01/10/2021 - Đề tài tiểu luận: ĐỀ TÀI 1: (CĐ: 9B) Công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2021 - 2022 ĐỀ TÀI 2: (CĐ: 9A) Nâng cao công tác quản lý tổ chuyên môn trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2020 - 2021 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 05 /09 /2021 NGƯỜI ĐĂNG KÝ Ngơ Thị Th Vân 41 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét - Họ tên: Nguyễn Đức Hiền - Chức vụ: Hiệu trưởng Trường THPT Phạm Phú Thứ; Phường 3, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 2- Người nhận xét: - Họ tên: Ngô Thị Thuý Vân - Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1984 - Chức vụ: Thư ký Hội đồng - Đơn vị công tác: Trường THPT Phạm Phú Thứ; Phường 3, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 3- Nội dung nghiên cứu thực tế: Công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2020 - 2021 4- Nhận xét: 4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu ………………… ………………… ………………… …………………… ……… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… 4.2- Tính xác thơng tin ………………… ………………… ………………… …………………… ……… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian ………………… ………………… ………………… …………………… ……… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… ………… ………………… …………………… ………………… ……………… 5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?): ………………… ………………… ………………… …………………… …… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…… năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Đức Hiền ... 9B) Công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2021 - 2022 ĐỀ TÀI 2: (CĐ: 9A) Nâng cao công tác quản lý tổ chuyên môn trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2020. .. tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học Chính lý trên, mà người viết lựa chọn đề tài Công tác quản lý đưa âm nhạc dân tộc vào trường học trường THPT Phạm Phú Thứ năm học 2020 2021 làm tiểu... Mai biểu diễn trường THPT Phạm Phú Thứ Học sinh trường Phạm Phú Thứ tìm hiểu nhạc cụ dân tộc 30 Học sinh trường Phạm Phú Thứ tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ tìm hiểu