Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
143,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** Đề tài: Tìm hiểu đường chi viện miền Bắc cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan Phương Lớp học phần: 2161HCMI0131 Nhóm thảo luận: 01 Hà Nội – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) giai đoạn thứ hai giai đoạn khốc liệt Chiến tranh Đơng Dương (1945 – 1979) Cuộc chiến thức kết thúc với kiện 30 tháng 4, 1975, Tổng thống Dương Văn Minh Việt Nam Cộng hịa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, tiếp quản miền Nam đất nước thống Nhà nước thống với quốc hiệu Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời vào năm 1976 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta trải qua gần 21 năm, chiến tranh cứu nước dài ngày nhất, ác liệt phức tạp lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Trong chiến tranh lâu dài ấy, đế quốc Mỹ nhiều keo thất bại phải bị động thay đổi chiến lược; ta đánh thắng chiến lược chiến tranh địch, giành thắng lợi bước làm thay đổi cục diện chiến trường, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Căn vào bước chuyển biến chiến lược hai bên diễn biến thực tế chiến tranh, kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đưa nhiều phương án chi viện kịp thời cho nhân dân miền Nam ruột thịt Chính vậy, nhóm lựa chọn phân tích đề tài: “Tìm hiểu đường chi viện miền Bắc cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)” CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC VÀ CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA ĐẢNG TA I Nguyên nhân chiến tranh kháng chiến chống Mỹ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, đế quốc Mỹ triệt để khai thác điều kiện thuận lợi (về tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ khoa học - kỹ thuật cao, bị tổn thất so với nhiều nước khác, đồng thời lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí ) để vươn lên trở thành đế quốc giàu có hùng mạnh giới Để thực tham vọng mình, từ năm 1949, đế quốc Mỹ tăng cường chạy đua vũ trang, lập khối quân Bắc Đại Tây Dương NATO, đẩy mạnh chiến tranh lạnh, tiếp tay cho lực đế quốc khác chiến tranh xâm lược thuộc địa trực tiếp nhảy vào tham gia chiến tranh bán đảo Triều Tiên Tháng 5-1950, Tổng thống Mỹ Truman thức viện trợ cho Cộng hòa Pháp chiến tranh xâm lược Đơng Dương, ủng hộ Chính phủ “quốc gia” Bảo Đại Tháng 12-1950, Mỹ Pháp phủ “quốc gia” Việt, Miên, Lào ký kết Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương Theo đó, Mỹ cam kết viện trợ quân cho phủ nước đối phó với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Bên cạnh đó, quyền Mỹ không ngừng gia tăng viện trợ quân cho thực dân Pháp Cụ thể, năm 1952 ngân sách viện trợ Mỹ chiếm 35%, năm 1953 lên 43% đến năm 1954 tăng vọt đến 73% tổng ngân sách dành cho chiến tranh Đông Dương Pháp Tại Việt Nam, áp lực Mỹ, ngày 12-1-1954, Bảo Đại buộc phải đưa Bửu Lộc đứng lập nội thay cho nội Nguyễn Văn Tâm (lập tháng 6-1952), nội Bửu Lộc tồn sáu tháng Đầu tháng 7-1954, Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam gây sức ép với Pháp Ngơ Đình Diệm chấp “Quốc trưởng” Bảo Đại lúc bất bình, phản ứng ơng khơng mang lại kết Mỹ bắt đầu mặt gạt Pháp khỏi Đông Dương, đơn phương thao túng cờ Việt Nam Đó cột mốc đánh dấu trình Mỹ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu miền Nam Việt Nam Đế quốc Mỹ âm mưu biến miền Nam thành quân sự, dùng miền Nam làm bàn đạp tiến công miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng giải phóng dân tộc khu vực Đơng Nam Á Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam Việt Nam khơng đường khác phải vùng lên đấu tranh giành lại độc lập, thống đất nước II a) Chủ trương hình thành đường chi viện Tình hình chiến tranh miền Nam Việt Nam Hồn cảnh lịch sử: Tình hình giới Thuận lợi: Sau Thế chiến II, loạt hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đời, làm thay đổi cán cân so sánh lực lượng nghiên hẳn nước xã hội chủ nghĩa, nước chống chế độ đế quốc, thực dân Sự phá vỡ độc quyền hạt nhân Mỹ, tiến Liên Xô, Trung Quốc chứng tỏ khối cường quốc Xô - Mỹ phát triển cân lực lượng, không bên bên nào, mở thời kỳ - thời kỳ hịa bình - xuất Khó khăn: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, đế quốc Mỹ nuôi tham vọng vươn lên trở thành đế quốc giàu có hùng mạnh giới Mỹ tự đứng “đảm nhận” vai trò sen đầm quốc tế để bảo vệ cứu nguy cho hệ thống nước tư chủ nghĩa suy yếu trước lớn mạnh nhanh chóng hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Mỹ tăng cường chạy đua vũ trang, tài trợ cho chiến tranh phi nghĩa nước thuộc địa trực tiếp tham gia vào chiến tranh xâm lược nước Đơng Dương có Việt Nam Tình hình nước Thuận lợi: Miền Bắc hồn tồn giải phóng Ngày 10 – 10 – 1954, đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô Ngày 16-5-1955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhân dân miền Bắc tổ chức Mít tinh trọng thể chào mừng kiện trọng đại Nửa nước hồn tồn giải phóng, đánh dấu thắng lợi lớn kháng chiến, đặt sở chắn cho đấu tranh tiến tới xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ hòa bình Khó khăn: Ở miền Nam, từ năm 1954, lợi dụng thất bại khó khăn Pháp, đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam Tháng 51956, Pháp rút qn khỏi miền Nam, Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Việt Nam rơi vào cảnh đất nước chia làm hai miền, có chế độ trị khác nhau, miền Nam đế quốc, tay sai kiểm sốt, khơng chịu thực hịa bình thống đất nước Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Việt Nam Tình hình chiến tranh miền Nam Việt Nam Giai đoạn 1954 – 1960: Những năm 1957 – 1959, Mỹ tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng Tháng 5/1959, quyền Sài Gịn Luật 10 – 59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề Mỹ lê máy chém khắp nơi, giết nhầm cịn bỏ sót, bắt bớ, trả thù tất người yêu nước kháng chiến cũ, dùng Tòa án quân đặc biệt để đưa thẳng người bị bắt xét xử bắn giết chỗ Sự đàn áp kẻ thù làm cho mâu thuẫn nhân dân miền Nam với đế quốc Mỹ tay sai phát triển gay gắt Cuộc đấu tranh miền Nam địi hỏi phải có biện pháp liệt để đưa cách mạng tiến lên Giai đoạn 1961 – 1965: Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) - loại hình chiến tranh thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai, huy hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ, nhằm chống lại lực lượng cách mạng u nước Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm triển khai thực kế hoạch bình định miền Nam vòng 18 tháng, dự định lập 17.000 ấp chiến lược “quốc sách” Tuy nhiên, trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân miền Nam, chiến lược nhanh chóng bị phá sản Giai đoạn 1965 – 1968: Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam “Chiến tranh cục bộ” loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân Mỹ, quân số nước đồng minh Mỹ quân đội Sài Gòn (Mỹ đưa vào miền Nam khoảng 70 vạn quân, có gần 20 vạn quân Mỹ); nhằm nhanh chóng tạo ưu quân sự, giành lại chủ động chiến trường Trong giai đoạn 1965 – 1968, Đế quốc Mỹ huy động lực lượng lớn không quân hải quân, trút hàng triệu bom đạn, tàn phá, hủy hoại nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm làng, nhiều cơng trình cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, nhiều bệnh viện, trường học, nhà ở, giết hại nhiều dân thường miền Bắc Việt Nam Mỹ âm mưu phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam Dưới lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam, quân dân Việt Nam tiến hành song song hai nhiệm vụ cách mạng: Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ, làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn miền Nam; Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ mặt trận quân sự, trị ngoại giao Kết sau địn cơng bất ngờ Tổng tiến cơng dậy Xn Mậu Thân (1968), quyền Giôn-xơn phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở bắt đầu đàm phán với Việt Nam Giai đoạn 1969 – 1975: Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương, thực chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” “Việt Nam hóa chiến tranh” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ, tiến hành quân đội tay sai chủ yếu, có phối hợp hỏa lực, không quân, hậu cần Mỹ, cố vấn Mỹ huy Từ tháng 4-1972, để ngăn chặn tập kích chiến lược quân dân ta miền Nam, đế quốc Mỹ cho máy bay, tàu chiến tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai ác liệt, rải thảm bom 12 ngày đêm pháo đài bay B.52 Hà Nội, Hải Phòng số địa phương khác Trong tháng chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ, quân dân miền Bắc bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu, 12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên trận “Điện Biên Phủ khơng”, đánh bại hồn tồn chiến tranh phá hoại Mỹ Thắng lợi quân dân nước buộc đế quốc Mỹ phải trở lại bàn đàm phán, ký kết Hiệp định Paris (27-1-1973), công nhận độc lập chủ quyền, thống nước Việt Nam, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, Ngày 29/3/1973, tốn lính Mỹ cuối rút khỏi miền Nam, Mỹ theo đuổi mục tiêu chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”, trì lực lượng hải quân không quân Vịnh Bắc Bộ, Thái Lan Guam Trước ngày ký Hiệp định Pari, Mỹ chuyển giao quân Mỹ cho quyền Sài Gòn với viện trợ khẩn cấp lượng vật chất khổng lồ Mỹ dung túng với quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Paris, ba vấn đề: ngừng bắn, thả tù trị thực quyền tự dân chủ miền Nam Chính quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở hành quân “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng Về phía ta, Tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần 21, nhận định kẻ thù đế quốc Mỹ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu; xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; khẳng định đường cách mạng bạo lực, nắm vững chiến lược tiến công, đấu tranh ba mặt trận: quân sự, trị, ngoại giao Cuối năm 1973, quân dân miền Nam chủ động mở tiến công, trọng tâm đồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội Đường 14 – Phước Long (6/1/1975) Trận trinh sát chiến lược Phước Long cho thấy rõ suy yếu quân đội Sài Gòn khả can thiệp Mỹ hạn chế Giai đoạn cuối kết thúc thắng lợi Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn-Gia Định bắt đầu Sau ngày đêm tiến công dũng mãnh, vào lúc 11 30 phút ngày 30-4-1975, cờ chiến thắng cắm dinh Độc Lập Đảng ta thành cơng giải phóng hồn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chủ trương chi viện miền Nam Đảng Ngay từ ngày đầu chiến tranh miền Nam, Đảng ta xác định: miền Bắc hậu phương lớn, nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò định nghiệp cách mạng nước; miền Nam tiền tuyến lớn, cách mạng miền Nam có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam Mối quan hệ hai chiến lược cách mạng hai miền Nam Bắc mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau, thúc đẩy hỗ trợ phát triển Đó nét độc đáo chưa có tiền lệ lịch sử thành cơng lớn Đảng ta; đồng thời, nguyên nhân chủ yếu, nhân tố định thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lâu dài, gay go, liệt nhân dân ta Giai đoạn (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa phần - phong trào Đồng Khởi Từ thực tiễn cách mạng miền Nam, lực lượng vũ trang quy ta tập kết miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954); Trung ương Đảng chủ trương: “Đi đơi với xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị, phải sức xây dựng lực lượng vũ trang bao gồm dân quân, du kích thôn, xã, đội địa phương tỉnh, huyện đến đội chủ lực khu, miền, đồng thời phải đẩy mạnh đấu tranh quân ba thứ quân để giúp sức đắc lực cho đấu tranh trị” Trung ương Đảng định mở rộng hành lang vận chuyển Bắc - Nam biển; tăng cường cán huy, trị, hậu cần số đơn vị chiến đấu cấp đại đội, tiểu đồn, nâng dần quy mơ, khối lượng tiếp tế, vận chuyển vũ khí, phương tiện kỹ thuật, cung cấp tài từ miền Bắc vào miền Nam Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, củng cố hoà bình, tiến tới “Đồng khởi” “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến công Miền Bắc tiến hành khôi phục kinh tế, hồn thành nhiệm vụ cịn lại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Bắc (đặc biệt Cải cách ruộng đất); cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế; phát triển kinh tế - xã hội Sự hậu thuẫn chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam đẩy mạnh Đường vận tải mang tên Hồ Chí Minh hình thành nối dài, theo dãy Trường Sơn (đường 559) biển (đường 759) Mặt khác, với thành tích đạt được, miền Bắc cổ vũ mạnh mẽ mặt tinh thần cho đấu tranh đồng bào ta miền Nam Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp Thủ đô Hà Nội Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” Về vị trí, vai trị, nhiệm vụ cụ thể chiến lược cách mạng miền, Đại hội nêu rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực bảo vệ địa nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho nước lên chủ nghĩa xã hội sau, nên giữ vai trò định phát triển toàn cách mạng Việt Nam nghiệp thống nước nhà Giai đoạn (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Đảng lãnh đạo đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ miền Nam Với thắng lợi này, ta đẩy Mỹ quyền Ngụy vào bị động chiến lược toàn chiến trường miền Nam Cũng giai đoạn này, Đảng lãnh đạo tiến hành thắng lợi Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc (1961 - 1965) Với thắng lợi này, với kết xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giai đoạn 1954 - 1960, “đưa miền Bắc tiến bước dài chưa có lịch sử dân tộc” Thắng lợi cách mạng miền Bắc tiếp tục cổ vũ tinh thần cho quân dân ta miền Nam đánh Mỹ Mặt khác, thành tích đạt miền Bắc cịn góp phần quan trọng tạo điều kiện vật chất chi viện cho chiến trường miền Nam Trong năm thực kế hoạch năm lần thứ nhất, miền Bắc xã hội chủ nghĩa không ngừng tăng cường chi viện cách mạng miền Nam Tuy đường hành quân vận tải theo dãy Trường Sơn cịn nhiều khó khăn địch đánh phá bom mìn địa hình hiểm trở, trở thành tuyến đường chiến lược huyết mạch nối hậu phương với chiến trường, liên tục có đồn cán bộ, chiến sĩ vũ khí đạn dược bí mật “B” vào chi viện cách mạng miền Nam Đường vận tải biển bất chấp ngăn chặn quân thù thời tiết hiểm nguy, có “tàu khơng số” chở hàng chục vũ khí từ miền Bắc vào tận ven biển Phú Yên, Bà Rịa, Cà Mau, cung cấp cho đội, du kích chiến đấu Đây thành cơng lớn, có ý nghĩa chiến lược hậu phương miền Bắc với nhiều hy sinh anh dũng cán chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam biển Đông dãy Trường Sơn huyền thoại, góp phần vào chiến thắng quân dân miền Nam đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ tay sai giai đoạn 1961-1965… Miền Bắc trở thành địa vững cho cách mạng nước với chế độ trị ưu việt, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh Giai đoạn (7/1965 – 12/1968): Phát triển tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam chiến tranh phá hoại lần (7/2/1965 - 1/11/1968) Mỹ miền Bắc Chiến tranh lan rộng nước đặt vận mệnh dân tộc ta trước thách thức nghiêm trọng Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phạm vi toàn quốc hạ tâm chiến lược Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn kế thừa phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung cách mạng Việt Nam Đảng đề Đại hội lần thứ III (1960) Tư tưởng đạo miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh kinh tế quốc phịng điều kiện có chiến tranh, tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ để bảo vệ vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người sức mức cao để chi viện cho chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục nước Về mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền: Trong chiến tranh chống Mỹ nhân dân nước, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn Phải nắm vững mối quan hệ nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam Bảo vệ miền Bắc nhiệm vụ nước, miền Bắc xã hội chủ nghĩa thành chung to lớn nhân dân nước ta, hậu phương vững chiến tranh chống Mỹ Phải đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc sức tăng cường lực lượng miền Bắc mặt, kinh tế quốc phòng, nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam, đồng thời, vừa tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò đắc lực hậu phương lớn tiền tuyến lớn Khẩu hiệu chung nhân dân nước lúc “Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Thực nghị Đảng theo Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân miền Bắc dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, với niềm tin tưởng tâm cao độ Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng”, phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang”, nơng dân có phong trào “Tay cày tay súng”, cơng nhân có phong trào “Tay búa, tay súng”, chiến đấu có “Nhắm thẳng quân thù mà bắn”, chi viện tiền tuyến có “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”, bảo đảm giao thơng vận tải có “Xe chưa qua, nhà khơng tiếc”, Đó thực chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại hào hùng, sáng tạo với tinh thần “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Tất miền Nam ruột thịt” Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến hoàn thành xuất sắc, góp phần quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965-1968) Chỉ tính riêng năm 1967, có 94.000 cán bộ, chiến sĩ (tăng 1,5 lần so với năm 1966) tổ chức biên chế thành trung đoàn, sư đoàn binh binh chủng kỹ thuật bổ sung cho chiến trường Trị Thiên, Khu V, Tây Nguyên, Nam bộ, Đầu năm 1960, Tổng Quân ủy tiếp tục đạo Bộ Tổng Tham mưu khẩn trương nghiên cứu đề án xây dựng tổ chức lực lượng vận tải biển chi viện cho chiến trường Nam Bộ Khu 5; Bộ Chính trị thị cho Trung ương Cục miền Nam đạo tỉnh ven biển miền Trung Nam Bộ chủ động chuẩn bị bến, bãi tổ chức đưa thuyền vượt biển miền Bắc, vừa thăm dị, nắm tình hình địch, nghiên cứu tuyến vận chuyển biển, vừa nhận vũ khí để kịp thời cung cấp cho cách mạng miền Nam Từ năm 1961 - 1962, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh Bà Rịa cử thuyền gỗ từ miền Nam miền Bắc để báo cáo tình hình, xin tiếp tế vũ khí sau trực tiếp vận chuyển vũ khí, dẫn đường cho tàu tiếp tế giả dạng tàu đánh cá từ Bắc vào Nam Ngày 23/10/1961, Bộ Tổng Tư lệnh Quyết định số 97/QP thành lập Đoàn 759 vận tải thủy, đồng chí Trung tá Đồn Hồng Phước làm Đồn trưởng Lực lượng Đồn ban đầu có 38 cán bộ, chiến sĩ, có 20 đồng chí thuộc thuyền Bến Tre, Trà Vinh Liên khu V vừa điều Cuối năm 1961, Đề án công tác Đoàn Quân ủy Trung ương Bộ Tổng Tư lệnh thông qua Từ 1962 – 1965 đường vận tải biển nhận nhiệm vụ táo bạo - bất ngờ vận chuyển chi viện chiến trường, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Thực chủ trương của Bộ Chính trị Qn ủy Trung ương, Đồn 759 định để thuyền “Bạc Liêu” chuyến trinh sát, mở đường từ Bắc vào Nam Nghiên cứu, khảo sát bến xong, thuyền Bạc Liêu tiếp tục quay trở miền Bắc; chuyến trinh sát, mở đường từ Bắc vào Nam thành công Trung tuần tháng 8/1962, Quân ủy Trung ương thông qua Nghị “Mở đường vận chuyển chiến lược biển” Để bảo đảm bí mật, tàu Đồn 759 phải cải hốn thành tàu đánh cá, khơng có số hiệu cố định, xen kẽ, trà trộn vào đoàn tàu đánh cá ngư dân địa phương biển, tên gọi “Đồn tàu khơng số” đời Đêm 11/10/1962, tàu gỗ rời bến Đồ Sơn (Hải Phòng); ngày 16/10 tàu cập bến Vàm Lũng (Cà Mau), 30 vũ khí từ hậu phương miền Bắc chuyển đến chiến trường miền Nam an toàn Sau thắng lợi chuyến đầu tiên, chuyến vào Nam Trong hai tháng, chuyến tàu Đoàn 759 vận chuyển 111 vũ khí cho Khu an tồn Những chuyến tàu thành cơng khẳng định vận chuyển đường biển lâu dài, cần phải có phương tiện vận chuyển tốt thời tiết Quân ủy Trung ương chủ trương nhanh chóng đầu tư, trang bị cho Đoàn 759 loại tàu vỏ sắt trọng tải từ 50 đến 100 Cuối năm 1962, Bộ Tổng Tư lệnh đề nghị Xưởng đóng tàu III (Hải Phịng) thuộc Bộ Giao thơng vận tải đảm nhiệm việc đóng tàu vỏ sắt Ngày 17/3/1963, tàu vỏ sắt chở 44 vũ khí lên đường đến bến Trà Vinh an toàn Nhờ tổ chức tốt, kỷ luật nghiêm, ý thức trách nhiệm cao, tinh thần vững vàng trình độ chun mơn giỏi, chuyến Đồn hồn thành tốt nhiệm vụ giữ bí mật Chỉ năm, Đoàn 759 thực 29 chuyến hàng vào Nam Bộ, vận chuyển 1.430 vũ khí cho chiến trường, đạt hệ số vận chuyển cao Phát huy kết vận chuyển đường biển chi viện cho chiến trường Nam Bộ, Bộ Quốc phòng thị cho Khu mở bến đón tàu Đồn 759 lệnh chuẩn bị tàu chở vũ khí đột phá mở đường vào bến Bà Rịa Tháng 8/1963, Quân ủy Trung ương định giao Đoàn 759 trực thuộc Cục Hải quân Ngày 29/01/1964, Bộ Quốc phòng định đổi phiên hiệu Đoàn 759 thành Đoàn 125 trực thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân Cuối năm 1964, Bộ Tổng Tư lệnh định giao nhiệm vụ cho Bộ Tư lệnh Hải quân nghiên cứu mở rộng tuyến vận tải đường biển vào bến thuộc địa bàn Khu Ngày 21/9/1964, Tàu 401 lệnh lên đường vào Khu cập bến Lộ Diêu sáng ngày 01/11/1964, tồn vũ khí cất giấu an tồn Do mắc cạn, Tàu 401 bị hỏng nặng đốt cháy để xóa dấu vết Trước tình hình trên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thị: Không sử dụng bến Lộ Diêu mà tìm cách đưa hàng vào bến Phú n Có vũ khí từ miền Bắc chuyển vào, tháng 12/1964, Bộ Tư lệnh Khu V mở đợt tác chiến tiêu diệt quân chủ lực ngụy, hỗ trợ cho quần chúng dậy phá kìm, diệt ác, giải phóng số vùng đồng Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa Cơng việc vận chuyển tiến triển thuận lợi xảy kiện Tàu 143 bị lộ Vũng Rô ngày 16/2/1965 Con đường vận chuyển chiến lược biển khơng cịn giữ bí mật Biết rõ ý đồ ta, địch tăng cường tuần tiễu, phong tỏa kiểm sốt chặt chẽ Việc vận chuyển vũ khí, hàng hóa quân chi viện cho chiến trường miền Nam đường biển gặp mn vàn khó khăn, Qn ủy Trung ương định tạm ngừng việc vận chuyển đường biển vào miền Nam để nghiên cứu tìm phương thức vận chuyển mới, phù hợp với tình hình Từ 1965 – 1972, đoàn vận tải biển phải vượt qua nhiều thử thách ác liệt, khắc phục khó khăn, tiếp tục vận chuyển chi viện cho chiến trường, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” Trong điều kiện yếu tố bí mật tuyến đường biển khơng cịn bị địch kiềm toả gắt gao, công tác chuẩn bị cho chuyến mở đường tiến hành khẩn trương, chặt chẽ, chu đáo Trong Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, từ ngày 23- 27/02/1968, Bộ Tư lệnh Hải quân sử dụng tàu: 165, 56, 54 235 lên đường làm nhiệm vụ chi viện cho chiến trường làm phân tán đối phó địch Kết thúc giai đoạn vận chuyển ác liệt, Đoàn 125 tổ chức 37 chuyến vận chuyển, có 17 chuyến thành cơng, chở 310 vũ khí cho chiến trường Trước thất bại chiến tranh phá hoại miền Bắc tổn thất nặng nề chiến trường miền Nam, ngày 31/3/1968, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Theo thị Tư lệnh Quân chủng Hải quân, Đoàn 125 tham gia “Chiến dịch Vận chuyển VT5” (vận chuyển hàng hóa, vũ khí từ Hải Phịng vào Sơng Gianh – Quảng Bình) từ lực lượng vận chuyển vào chiến trường miền Nam đường Với phương châm đạo: “Chuẩn bị chu đáo, tranh thủ thời cơ, làm nhanh, gọn, liên tục, an toàn, gần bờ, dựa vào dân”, từ ngày 03/11/1968 đến ngày 29/01/1969, vượt qua hàng rào phong tỏa dày đặc thủy lôi bom từ trường Mỹ, Đoàn 125 huy động 364 lượt tàu, vận chuyển 21.737 hàng, đạt 217,37% kế hoạch Tháng 7/1969, sau rút kinh nghiệm từ chuyến trước đó, Đồn 125 sử dụng Tàu 42 cải trang thành tàu nghiên cứu biển, trinh sát để tìm phương thức vận chuyển Từ kết chuyến trinh sát, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng nhận định tình hình định chuẩn bị đợt vận chuyển lớn vào chiến trường Khu 5, 6, Khu Ngày 27/7/1971, Quân khu thành lập đoàn vận tải S950, đến năm 1972 đổi tên Đoàn 371 Từ năm 1971 đến năm 1972, Đoàn tổ chức 37 chuyến đi, vận chuyển 620 vũ khí vào chiến trường Khu an toàn Giai đoạn 1973 – 1975, tuyến đường vận tải biển trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Đoàn 125 tiếp tục củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng, thành lập thêm tiểu đoàn, tiếp nhận tàu mới, tăng cường huấn luyện nâng cao trình độ mặt rèn luyện ý chí chiến đấu cho cán bộ, chiến sĩ, sẵn sàng lên đường có lệnh Với tinh thần trách nhiệm cao, năm 1973 1974, Đoàn huy động 380 lượt tàu khơi, chuyên chở 43.000 hàng, đưa 2.042 lượt cán bộ, chiến sĩ từ hậu phương tiền tuyến từ đất liền đảo, vượt qua chặng đường 158.292 hải lý an toàn Cuối năm 1974, Bộ Tổng Tham mưu thị cho Đoàn 125 vận chuyển vũ khí đội vào sâu nữa, sát nơi ta mở chiến dịch Đoàn 125 huy động toàn lực lượng thực đợt vận chuyển binh lực đột kích chủ yếu vào chiến trường (mật danh T5) vận chuyển phục vụ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử với tinh thần “Thần tốc, táo bạo chở người vũ khí vào mặt trận” Trong tháng 3,4/1975, Đoàn vận chuyển 17.473 cán bộ, chiến sĩ đơn vị chủ lực vào chiến trường; 40 xe tăng 7.886 vũ khí, nhiên liệu góp phần giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 04/4/1975, Bộ Tổng Tham mưu thị cho Quân chủng Hải quân khẩn trương chuẩn bị lực lượng để giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Từ ngày 14-29/4/1975, lực lượng ta nhanh chóng giải phóng tiếp quản đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn Trường Sa lớn Tiếp đó, Đồn 125 tham gia giải phóng số đảo miền Trung vùng biển Tây Nam Ý nghĩa đường Đường Hồ Chí Minh biển – bước phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Đây tuyến Hậu cần chiến lược biển bảo đảm thời gian nhanh hơn, kịp thời hơn, vũ khí trang bị đồng đạt hiệu cao, nên sớm phát huy hiệu Tuyến chi viện chiến lược biển cịn vận chuyển nhanh chóng an tồn loại “hàng đặc biệt” , ngoại tệ mạnh, loại máy móc thiết bị quý Và đặc biệt đưa đón an tồn tuyệt đối hàng trăm cán cấp cao Đảng, Nhà nước, quân đội chuyên gia đầu ngành tăng cường cho chiến trường; hiệp đồng tác chiến với cánh quân vũ trang khác chiến cuối giải phóng biển đảo thân yêu Tổ Quốc Từ năm 1975 đến nay, với thực nhiệm vụ vận tải biển, tàu vận tải Hải quân tham gia nhiều chuyến trực bảo vệ chủ quyền biển, kịp thời phát sớm vấn đề nảy sinh, chủ động đấu tranh, ngăn chặn tàu thuyền nước vi phạm chủ quyền vùng biển nước ta, thực đối sách, kiên bảo vệ chủ quyền, giữ vững mơi trường hịa bình; thực tốt nhiệm vụ phòng, chống bão lụt, cứu hộ, cứu nạn biển Trong năm hoạt động tuyển đường biển, xuất nhiều gương hy sinh anh dũng, nhiều tàu không trở lại, nhiều đồng chí, đồng đội vĩnh viễn yên nghỉ nơi biển mênh mông IV Con đường không Thành lập Cuối tháng năm 1960, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào Quảng Bình - Vĩnh Linh xem xét địa thế, tình hình gợi ý mở tuyến đường hàng không nhằm rút ngắn đường vận tải từ Bắc vào Nam Sau máy bay Trung đồn 919 đảm nhận cơng việc Trước đó, trung đoàn thành lập từ ngày 01/05/1959 với máy bay Liên Xô viện trợ kiểu IL-14, Lisunov Li-2, AN-2 Ban đầu Trung đoàn 919 phục vụ chuyến bay dân Chính phủ Từ năm 1960, máy bay Trung đoàn 919 bắt đầu tham gia vận chuyển cho tuyến đường Trường Sơn Từ hình thành đường chi viện thứ tư đường hàng khơng, “bí mật cơng khai”, từ Phnom Penh, bay qua lãnh thổ miền Nam Việt Nam, chí bay qua Sài Gịn, tới Hồng Kông Quảng Châu, Hà Nội Quá trình hình thành nhiệm vụ Miền Bắc thời kỳ tiết kiệm việc sử dụng đường hàng không lĩnh vực dân dụng Hầu hết cán học sinh, sinh viên nước Trung Quốc, Liên Xô, Đông Âu phải theo đường sắt liên vận Nhưng để chi viện cho miền Nam, ngành hàng khơng miền Bắc dường khơng tiếc sức người sức Có hai đường vận chuyển hàng không đường quân đường dân Về đường quân sự, từ năm 1960, Đoàn 919 đảm đương vận chuyển phần tuyến đường Trường Sơn, nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển đỡ đoạn đường dài hàng nghìn kilomet từ miền Bắc vào miền Nam Điểm xuất phát máy bay sân bay Cát Bi Hải Phòng, sân bay Vinh, sân bay Đồng Hới Từ đó, máy bay chuyển hàng vào Làng Ho, Vitthulu Một thời gian sau, mở đường Trường Sơn Tây, máy bay Trung đoàn 919 bay thẳng sang Hạ Lào Ban đầu chưa bố trí sân bay thích hợp nên phải dùng phương pháp thả dù hàng hóa xuống số địa điểm quy định Mường Phin, Mường Phalan Thậm chí, có lúc khơng có dù để thả hàng phi cơng phải dùng phương pháp hạ thật thấp độ cao thả thẳng hàng xuống mặt đất Sau đó, bố trí sân bay Tà Khống thuộc tỉnh Xêpôn, Nam Lào nên máy bay hạ cánh để đưa hàng đưa quân tập kết Từ sân bay này, đội hành qn vào Nam Cịn hàng hóa Đồn 559 vận tải tiếp vào tuyến phía trong, tới trạm Tăng Noọng thuộc Quảng Nam, Đắc Lan thuộc Kontum… Trong năm từ 1960 đến 1962, chiến trường Lào, máy bay Trung đoàn 919 phối hợp với phi công Liên Xô thực 3.821 chuyến bay, vận chuyển 9.419 lượt đội 743 hàng hóa, thả 3.227 dù hàng kiện hàng xuống 20 địa điểm khác đất Lào Tuy nhiên tuyến vận tải máy bay cảnh sang Lào tồn đến trước thời điểm Chính phủ Liên hiệp phái Lào bị xóa bỏ (1963) Những năm sau đó, phái cực hữu gây sức ép nên việc đưa máy bay sang đất Lào phải đình Cịn phần nước, từ năm 1965 không quân Mỹ bắt đầu đánh phá miền Bắc nên sử dụng máy bay chở hàng vào Quảng Bình vượt lên Tây Trường Sơn Chỉ từ đầu năm 1973, sau ký kết Hiệp định Paris Việt Nam, nhiều vùng giải phóng hợp pháp hình thành miền Nam, hình thức vận chuyển hàng khơng qn lại sử dụng rộng rãi Hình thức vận tải hàng khơng dân hình thức vận chuyển "cơng khai lại tuyệt mật", an tồn Đó đường vận tải Bắc - Nam dành cho cấp đặc biệt quan trọng (cấp tướng, cấp ủy viên Trung ương) lớp người ưu tiên (thương binh nặng, phụ nữ, trẻ em ) Đó tuyến vận tải hàng khơng dân dụng bình thường Vương quốc Campuchia (Air Cambodia) bay từ Phnom Penh Hà Nội, từ Phnom Penh Quảng Châu, Hong Kong theo đường sắt đường hàng không Hà Nội Sở dĩ cơng khai sử dụng loại đường bay thương mại bình thường đường bay khác Nhưng tuyệt mật gài vào đường bay bình thường "hành khách" khơng bình thường Tất phải mang tên giả, có cước giả, mua vé theo đường dây tổ chức chu đáo, phận đặc biệt "Ban Cán K" lo liệu Bộ phận thường cán cách mạng mà nhân viên có lý lịch rõ ràng, khơng có chút khả nghi Thường người Hoa, người Ấn kiều, người Lào, người Khmer có cảm tình với cách mạng Việt Nam Đã có hàng ngàn cán cao cấp vào miền Nam đường này, tức bay qua không phận miền Nam Việt Nam, mà chưa xảy vụ rắc rối Con đường đảm nhiệm vận chuyển tài liệu, khí tài quan trọng máy móc, điện đài, hàng triệu la để chi viện cho miền Nam Bên cạnh đó, gia đình em cán miền Nam Bắc đường Đặc biệt việc di chuyển hàng ngàn học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi Bắc, theo tuyến hàng không Những bệnh binh, thương binh, người ốm nặng thường đưa theo đường để kịp thời Bắc chạy chữa, an dưỡng… Ý nghĩa Con đường hàng khơng góp cơng tích lớn lao vào nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Con đường vận chuyển hàng ngàn lượt tướng tá miền Bắc vào Nam từ Nam Bắc, vận chuyển hàng triệu đô la cho quan Kinh - Tài miền Nam, vận chuyển nhiều thứ máy móc, thuốc men hóa chất quan trọng, vận chuyển thương binh, vận chuyển vợ chiến sĩ cán miền Nam Bắc để học tập điều dưỡng… Nhưng phía Mỹ Chính quyền Sài Gịn hồn tồn chưa biết Đặc biệt thời gian này, Hàng không Việt Nam với Liên Xô lập cầu hàng không Liên xô - Việt Nam - Lào để vận chuyển vũ khí đạn dược, lương thực, quân trang, quân dụng, chuyển quân, bay trinh sát, liên lạc làm nhiệm vụ quốc tế với cách mạng Lào V Con đường chuyển ngân Thành lập Bên cạnh bốn đường chi viện từ Miền Bắc vào Miền Nam kể cịn đường thứ năm tham gia chi viện cho tiền tuyến lớn Miền Nam đường tài chính, chuyển ngân Con đường chuyển ngân đường chuyển tiền từ Bắc vào Nam, thực nghiệp vụ chuyển đổi tiền tệ từ khoản viện trợ nước XHCN thành tiền địa để chiến trường sử dụng Do đó, Con đường chuyển ngân Đảng, Nhà nước lập từ năm 1955, sau thời gian ngắn kể từ hịa bình lập lại Miền Bắc vạch với nhiều kế hoạch âm thầm Con đường tài chính, chuyển ngân có hình thức đặc biệt: đường vơ hình, "ai làm người biết", kể cán lãnh đạo cấp cao Quá trình hình thành nhiệm vụ Với nước ủng hộ Việt Nam lúc giờ, đề nghị viện trợ vật chất vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng, ta đề nghị viện trợ ngoại tệ (chủ yếu đồng đô la Mỹ) Các nguồn cung cấp tiền tệ chi viện lúc chủ yếu đến từ HongKong, cá nhân quốc gia nước Tây Âu Nhu cầu chiến trường lúc lại tiền Ngân hàng Sài Gòn số loại tiền đồng Bạt (Thái Lan), Riêl (Cam pu chia), Kíp (Lào), loại Tiền bạc Đông Dương gọi Bạc hoa Xịe Vì vậy, ta phải tổ chức đổi la loại tiền nói để cung cấp nguồn tài hữu dụng cho lực lượng tiền tuyến Để thực nghiệp vụ cần tham gia lực lượng nhân viên Ngân hàng, lực lượng “chế biến” vận chuyển tiền tệ với hình thức đổi tiền đường vận chuyển khác Từ đó, tổ chức, lực lượng chuyển tiền phục vụ cho kháng chiến thành lập để thực chuyển ngân, cần phải có hệ thống tổ chức tinh vi dày cơng bố trí Để chuyên trách việc chi viện tài cho chiến trường Miền Nam, Đảng nhà nước tập hợp nhân viên Ngân hàng đời tổ chức chuyên trách Những binh chủng hành quân đường chuyển ngân gọi “ binh chủng tiền” Họ thực nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý, chuyển đổi phân phối dòng tiền cho lực lượng chiến đấu Miền Nam, vùng, địa bàn mà nhu yếu phẩm vật chất không chi viện tới, tổ chức Quỹ ngoại tệ Đặc Biệt (B29) thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ban Tài (N2863); Ban ngân tín R(C32) quân khu, tổ chức lực lượng khác Sự đời “Binh chủng tiền” tạm lấy mốc thời gian từ đời "Quỹ Ngoại tệ đặc biệt" - B.29, vào thời điểm năm 1965 Về hình thức hoạt động công khai, "Quỹ Ngoại tệ đặc biệt" mang danh nghĩa Cục Ngoại hối Ngân hàng Quốc gia Việt Nam để làm thủ tục hợp pháp cần thiết giao dịch tiền tệ Quỹ tiếp nhận, tập trung nguồn ngoại tệ viện trợ, ủng hộ cho miền Nam nước ngoài, dự trữ, bảo quản, “chế biến” ngoại tệ thành tiền ngụy Sài Gòn, số loại ngoại tệ phù hợp; phối hợp với đơn vị Tổng cục hậu cần để vận chuyển, chi viện cho miền Nam B29 xem tổ chức tình báo kinh tế Việt Nam Ban Tài Chính (N2863) sở bí mật Đảng ta cài ngân hàng Sài Gòn Họ lấy tiền Doanh nhân lớn cung cấp với danh nghĩa “sản xuất kinh doanh” mục đích để cung cấp cho cách mạng Ban Ngân Tín R(C32) hoạt động “tổng kho” có vai trị quan trọng với đơn vị ban tài Đặc biệt N2863 việc vận chuyển, cất giấu, cấp phát thống kê loại tiền bạc phục vụ kháng chiến đường dây vận chuyển tiền chi viện vào miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Nam Ngồi cịn tổ chức, lực lượng khác hoạt động đường chuyển ngân Bộ tư lệnh Đoàn 470 thuộc Đại đội C100 Đoàn 559, Các Bộ Ban ngành, Các Chi Cục, lực lượng chiến sĩ tình báo Quân khu nước Có nhiều phương thức chuyển đổi tiền tệ trình chuyển ngân Một số kể đến phương thức sau: Trên đường bộ, việc đóng gói vận chuyển C100 - đơn vị vận tải đoàn 559, Tổng cục Hậu cần phụ trách Đến thời điểm hẹn, C100 B29 tiến hành thủ tục, giấy tờ giao nhận, đóng thùng đặc chủng chở Tiền đóng hịm kẽm chống cháy, cho vào thùng gỗ ngụy trang chạy dọc theo đường Trường Sơn vào chiến khu Để đảm bảo bí mật, người vận chuyển khơng biết vận chuyển tiền Chỉ có huy đơn vị biết, B29 có vài người biết Hàng trăm triệu la đưa vào chiến trường đường Đây đường rủi ro địch liên tục đánh phá ác liệt B29 sau có sáng kiến vận chuyển đường “sang trọng” hàng không Air France Pháp, cảnh sang Campuchia Tiền đặt “vali ngoại giao”, nhiều đóng vào thùng ghi ngụy trang đồ hộp xuất Cán B29 bề ngồi đóng giả cán ngoại giao, bay tiếng đến Phnom Penh, từ thêm tiếng ô tô biển đỏ ngoại giao sứ quán chạy đến chiến khu Tây Ninh giao cho cán 30 ngày đêm vận chuyển thơng thường đường rút xuống cịn tiếng đồng hồ Sau bị "cúp" đường bay, lãnh đạo ngân hàng có sáng kiến chuyển phương thức toán AM (tiền mặt) sang FM (chuyển khoản) AM FM tổ chức theo guồng máy tinh vi, liên kết hậu phương tiền tuyến, có mạng lưới nước quốc tế, vừa vận dụng nghiệp vụ ngoại hối kinh điển ngân hàng, vừa kết hợp kỹ thuật quân sự, tình báo Phương thức giúp cho việc vận chuyển tiền từ quỹ đặc biệt Hà Nội vào Nam rút từ 30 ngày xuống ngày sau cịn 30 phút Ý nghĩa Con đường chuyển ngân đảm đương sứ mệnh quan trọng, vận chuyển hàng “đặc biệt” “Tiền tệ” Nếu không cung cấp kịp thời nguồn ngân sách để chi viện cho hoạt động kháng chiến, lực lượng kháng chiến mặt trận khơng có kinh phí để hoạt động, chiến đấu giành thắng lợi Con đường cho thấy đoàn kết lịng, thơng minh khơn khéo nhân dân ta Đồng thời thể tầm nhìn chiến lược, sáng suốt lãnh đạo tài tình Đảng Bác Hồ Con đường Tiền tệ năm 1965-1975 giai đoạn vẻ vang hào hùng mà ngành ngân hàng tài Việt Nam trải qua Thể dũng cảm, mưu trí người cán ngân hàng nỗ lực vượt lên, sẵn sàng hy sinh đảm bảo “ mạch máu” tiền tệ lưu thơng, kịp thời chi viện cho chiến trường, góp phần vào ngày thống Tổ Quốc CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA VIỆC MIỀN BẮC CHI VIỆN CHO CHIẾN TRANH MIỀN NAM I Kết Đường - Đường Trường Sơn Dân ta bao gồm đội Trường Sơn, niên xung phong, dân công hỏa tuyến, đồng bào dân tộc nhân dân nước bạn, với tinh thần dũng cảm, thơng minh đầy mưu trí sáng tạo, vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ, ác liệt đánh bại thủ đoạn chiến tranh ngăn chặn địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vận chuyển sức người, sức từ hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung kháng chiến 16 năm liên tục (1959 – 1975) Tính đến ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, Đường Trường Sơn tồn gần 6.000 ngày đêm Các lực lượng công binh, niên xung phong, dân công hỏa tuyến Trường Sơn với quân số khoảng 120.000 người làm nên mạng lưới đường liên hoàn, vững với 05 hệ thống đường trục dọc, 21 đường trục ngang, nối Đông với Tây Trường Sơn, vươn tới chiến trường, với tổng chiều dài gần 20.000km đường tơ, 3.140km “đường kín” cho xe chạy ban ngày hàng ngàn cầu, cống ngầm, hàng chục ngàn ki lô mét đường dây thông tin, bảo đảm giao thông, thông tin liên tục thông suốt tình huống, đào đắp khoảng 29 triệu m3 đất đá, san lấp hàng trăm nghìn hố bom, phá 12.600 bom từ trường, 8.000 bom nổ chậm, 85.000 mìn loại Lực lượng vận tải tồn tuyến vận chuyển triệu vũ khí phương tiện vật chất, lương thực, vận chuyển động 10 lượt sư đồn, qn đồn, hộ tống 90 đồn binh khí kỹ thuật, đưa đón triệu lượt đội, cán Dân, Chính, Đảng vào qua đường Trường Sơn Trong chiến đấu bảo vệ giao thông, đội Trường Sơn bắn rơi 2.455 máy bay, diệt trung đoàn, tiểu đoàn, đánh thiệt hại nặng trung đoàn binh, diệt 16.900 tên, bắt 1.190 địch, thu phá huỷ 100 xe quân Đây đường cịn người lính chiến gọi “Tuyến lửa” Theo văn lịch sử thức quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ ghi lại Đường Trường Sơn quân đội Mỹ coi “một thành tựu vĩ đại kỹ thuật quân kỷ 20” Theo ước lượng tình báo Mỹ, năm 1961 số quân vào nam theo Ðường Trường Sơn 5.843 người, năm 1962 12.675 người (con số thực 5.300); năm 1963 7.693 người (thực tế 4.700); năm 1964 12.424 (thực tế 9.000) năm này, khả cung ứng Ðường Trường Sơn đạt đến từ 20 đến 30 ngày Năm 1965, nhờ có tuyến đường mở (trong có tuyến qua Cam-puchia), lượng quân nhu chuyển vào Nam năm gần tổng năm trước Ngoài ra, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn hậu phương chỗ, thành vững cách mạng Lào Cam-pu-chia, tạo điều kiện thuận lợi cho nước bạn tiến lên giành thắng lợi vào giai đoạn cuối kháng chiến Từ năm 1959 đảm bảo vận chuyển hành quân cho chiến trường miền Nam Lào 10,136 hàng nghìn vật chất nước xã hội chủ nghĩa viện trợ cho cách mạng Lào Trong năm 1967-1969, vận chuyển chi viện cho chiến trường Lào đơn vị hành quân đạt từ 105% đến 115% tiêu kế hoạch Năm 1970, tuyến vận tải chiến lược chuyển 5.000 vũ khí, đạn dược phục vụ kịp thời cho lực lượng giải phóng Căm-puchia phối hợp với quân giải phóng miền Nam đập tan hành quân “Chen la” Con đường xăng dầu: Nhờ đường ống xăng dầu, bảo đảm cho hàng vạn xe vận tải binh khí kỹ thuật ngày hành quân đường Trường Sơn Ðến đầu năm 1969, hệ thống vượt qua biên giới với Lào đến năm 1970 vươn tới gần thung lũng A Sầu tỉnh Thừa Thiên Ðược hỗ trợ nhiều trạm bơm nhỏ, đường ống nhựa chuyển dầu đi-ê-den, xăng dầu hỏa qua ống Trên tồn hệ thống này, có tới 316 trạm bơm đẩy, 101 kho với sức chứa 300 nghìn m³ Theo “Hồi ký Trường Sơn” Đại tá Mai Trọng Phước, sau Cục trưởng Cục Xăng dầu, Tổng Cục Hậu cần, hệ thống đường ống có tất 50 kho dã chiến liên hồn, có trữ lượng 27.050 m3 nhiên liệu, với 114 trạm bơm đẩy với cơng suất bơm 600-800 m³/ngày Ngồi chiều dài tuyến dẫn dầu từ Bến Quang, Quảng Bình vào tới Bù Gia Mập, Bình Phước có tổng chiều dài 1.445km, tính tổng hệ thống đường ống dẫn từ ngả Lạng Sơn, Móng Cái vào Nhân Mục (Hà Nội) từ vào Quảng Bình với nhiều nhánh hợp lưu, nhánh phân chia, đoạn song song, đoạn nối ngang… tổng chiều dài đường ống lên tới 5.000km Theo “Tổng kết Chiến tranh Cách mạng Việt Nam” năm từ 1968-1975, hệ thống đường ống giúp chi viện cho miền Nam 5,5 triệu m³ xăng dầu Tính từ “đặt chân” lên tuyến vận tải quân Trường Sơn đến ngày toàn thắng, đội đường ống Trường Sơn thi công, quản lý, vận hành 1.660km tuyến ống (gồm tuyến nội kho), 60 kho xăng với trữ lượng 32.000m3 Đường Hồ Chí Minh biển Con đường cảnh đường biển hoạt động đến năm 1970, đảo tướng Lon Non Xi Rích - Ma Tắc Gần 10 năm hoạt động, đường tiếp nhận, chuyển tải 30.000 vũ khí, 1.500 quân trang, 1.000 quân y, 70.000 gạo 6.000 muối Khi đường qua cảng Xi Ha Núc Vin chấm dứt, Đoàn 17 chiến sĩ hậu cần chuyển qua hướng tiếp nhận hàng viện trợ từ kho Đồn 559 Đơng Bắc Campuchia Bộ đội giải phóng giúp cho lực lượng chống đối phủ Lon Non giải phóng tỉnh Đơng Bắc Campuchia; việc chuyển vận hàng hóa chiến trường B2 thuận lợi, năm 1970 - 1972 đường Đông Bắc Campuchia chuyển 26.000 vũ khí hàng hóa loại, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ vào Nam Bộ Bắc cơng tác, chữa bệnh Đường Hồ Chí Minh biển đạt hiệu cao Đặc biệt giai đoạn từ tháng 10/1962 đến tháng 2/1965, với 88 chuyến tàu (mỗi tàu có từ 10 đến 20 cán chiến sĩ), tỷ lệ đến đích đạt 93% (trong tỷ lệ cấp cho phép 50%), tuyến chi viện chiến lược biển đưa tới chiến trường 4.919,636 vũ khí mặt hàng thiết yếu Thành cơng chuyến vũ khí trực tiếp góp phần đẩy mạnh chiến tranh nhân dân, xây dựng phát triển khối chủ lực chiến trường Nam bộ, cực Nam Trung Bộ; góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt quân dân ta Ấp Bắc, Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là, Vạn Tường, Ba Gia, Bình Giã, Đồng Xồi Đặc biệt, xuất kịp thời vũ khí tương đối đại, có tính chiến đấu cao làm thay đổi cách đánh quân dân ta, thay đổi tương quan lực lượng địch Việc cung cấp vũ khí vật chất cho tiền tuyến, tuyến chi viện chiến lược biển có ưu điểm đường thời gian nhanh hơn, kịp thời hơn, vũ khí trang bị khơng bị nhầm lẫn thất lạc Con đường không Từ năm 1960 đến tháng năm 1975, Đoàn 919 chuyển xuống Đơng Bắc Campuchia 30.000 vũ khí - hàng hóa quân sự, thuốc men, lương thực thực phẩm,…và 60.000 lượt đội, cán Con đường hàng không dân hồn tồn cơng khai lại tuyệt đối bí mật, an tồn Ta sử dụng hãng hàng khơng Cambodia France Máy bay dân dụng từ Hà Nội Phnom Pênh ngược lại từ Phnom Pênh Quảng Châu, Hồng Kông ngược lại Tuyến đường chuyên chở cán cao cấp, thương binh nặng, phụ nữ, trẻ em hàng hóa đặc biệt Giấy tờ hành khách, hàng hóa lại giả tinh vi Nhân viên hành nghề sân bay cảnh người Hoa, Khơ Me, Lào, Ấn kiều, Pháp… có cảm tình với cách mạng Việt Nam người giỏi, có tín nhiệm hãng hàng không Cambodia France Con đường chuyển ngân Theo báo cáo toán được lưu giữ ngân hàng nhà nước, từ năm 1964 đến 1975, Quỹ B.29 nhận viện trợ ngoại tệ từ tất nước XHCN bạn bè quốc tế 678,7 triệu đô la Mỹ, phần chuyển vào Nam đường đường chuyển khoản gần 529,28 triệu đô la Mỹ Tồn quỹ đến ngày 30/4/1975 149,4 triệu đô la Mỹ Như vậy, rõ ràng suốt thời kỳ kháng chiến “con đường tiền tệ” mà cán - chiến sĩ ngành NH lập vận hành đường có vai trị vơ quan trọng cơng giải phóng miền Nam Những chiến sĩ thầm lặng công tác B.29, N.2683, C.32 “cộng tác viên” thương nhân Việt kiều, Hoa kiều hỗ trợ đơn vị chế biến, vận chuyển tiền tệ thực hợp thành “binh chủng tiền” mang vác sứ mệnh huyết mạch thiếu chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam Tại miền Nam, N.2683 phối hợp sở tạo cho cấu bình phong rậm rạp gồm đoàn xe tải, hai tàu bn miền Trung Về sau, cịn có đoàn 40 xe tải mua bán gạo với Tây Nguyên Trong 10 năm tồn tại, "con đường tiền tệ" huyền thoại kháng chiến đóng góp phần vào thắng lợi giải phóng miền Nam, thống đất nước Ðể thực nhiệm vụ này, có lịng cải nước bạn, nhà hảo tâm, mà cịn có tài năng, ý chí lịng trung thành tuyệt đối đội ngũ đông đảo chiến sĩ thầm lặng B29, N.2683, khu cứ, tuyến đường máu lửa đoàn 559 người thầm lặng hoạt động hải ngoại… II Ý nghĩa Hậu phương lớn miền Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ IV Đảng: “Khơng thể có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khơng có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, suốt 16 năm qua luôn lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược Miền Bắc dốc vào chiến tranh giữ nước cứu nước toàn sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa làm tròn cách xuất sắc nghĩa vụ địa cách mạng nước.” Suốt 21 năm chiến tranh, miền Bắc tổ chức chi viện sức người, sức cho miền Nam, cho cách mạng Lào Cam-pu-chia Sự chi viện to lớn, toàn diện, liên tục, với nhịp độ ngày tăng, đáp ứng đòi hỏi chiến trường Với tinh thần tất tiền tuyến “thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”, “xe chưa qua nhà khơng tiếc”, miền Bắc vai trị hậu phương lớn “thắt lưng, buộc bụng”, sẵn sàng chia lửa, sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng cung cấp đến dòng vật chất cuối để chở sức mạnh hậu phương chiến trường Ở khắp nơi, nhân dân miền Bắc thực “mỗi người làm việc hai” để vừa tiếp tục đẩy mạnh sản xuất xây dựng tiềm lực giữ vững ổn định hậu phương, vừa đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến Không huy động lượng lớn cải, vật chất, hậu phương lớn miền Bắc động viên nguồn nhân lực lớn phục vụ kháng chiến Trong thời gian ngắn, hàng vạn nam, nữ niên có trình độ văn hóa, giác ngộ trị, có sức khỏe động viên vào lực lượng vũ trang niên xung phong Dù biết trận có hy sinh, mát niên miền Bắc đó, đội để cầm súng chiến đấu với kẻ thù lý tưởng sống Để vào Nam chiến đấu, sống với lý tưởng mình, nhiều niên, học sinh miền Bắc viết đơn tình nguyện nhập ngũ máu để thể tâm mong muốn xã, huyện phê duyệt cho nhập ngũ Họ với tâm “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/Mà lịng phơi phới dậy non sơng”; “Quyết tử cho tổ quốc sinh”; “Tất miền Nam ruột thịt” Với hậu phương vũng miền Bắc, với hỗ trợ khơng ngừng nghỉ, chi viện thường xuyên, hiệu miền Bắc, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Từ tạo tiền đề cho chiến thắng cách mạng thống miền, đẩy lùi đế quốc Giúp cách mạng miền Nam vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ, vùng lên lúc, trụ vững lúc ác liệt nhất, hình thành trận chiến tranh nhân dân rộng khắp ba vùng chiến lược Với chi viện sức người, sức to lớn, dồn dập, liên tục với nhịp độ ngày tăng Hai miền chung sức đánh giặc, nước kháng chiến nên tạo sức mạnh to lớn, đến ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng, kết thúc vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2020 Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Đặng Phong (2008); đường mịn Hồ Chí Minh; Nxb Tri thức; Hà Nội Chiến tranh Việt Nam; Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/ Cuộc khánh chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); VietNamdefence http://vietnamdefence.com/Home/quansuvietnam/khoinghiachientranh/ Miền bắc, hậu phương lớn nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; Nhân dân https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ Tất tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược; Báo Thanh tra https://thanhtra.com.vn/chinh-tri/doi-noi/tat-ca-vi-tien-tuyen-tat-ca-de-danh-thang-giacmy-xam-luoc-164370.html Tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh - biểu tượng sáng ngời khát vọng độc lập, tự ý chí thống đất nước; Tạp chí Quốc phịng tồn dân http://tapchiqptd.vn/vi/ky-niem-60-nam-ngay-truyen-thong-bo-doi-truong-son/ “Đường Hồ Chí Minh biển” - định chiến lược góp phần to lớn làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975; Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương https://tuyengiao.vn/bien-va-hai-dao-viet-nam/ 10 Vai trò miền Bắc khánh chiến chống Mỹ; Công an nhân dân Online https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Vai-tro-cua-mien-Bac-trong-khang-chienchong-My-i6062/ 11 Con đường thứ năm chi viện cho chiến trường miền Nam thời đánh Mỹ; Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/con-duong-thu-nam-chi-vien-cho-chien-truong-miennam-thoi-danh-my-post185550.gd 12 Con đường tiền tệ “tổ chức tình báo kinh tế” Việt Nam; Báo VietNamnet https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/media/con-duong-tien-te-va-to-chuc-tinh-bao-kinh-tedau-tien-cua-viet-nam-731444.html 13 Lịch sử phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam; Cục hàng không Việt Nam https://www.caa.gov.vn/Pages/Print.aspx?NewsId=20181004114819061 14 Con đường huyền thoại Hồ Chí Minh thứ vận chuyển cảnh đường biển - đường không; Báo Lâm Đồng Online http://baolamdong.vn/hosotulieu/201504/con-duong-huyen-thoai-ho-chi-minh-thu-4-vanchuyen-qua-canh-duong-bien-duong-khong-2458606/ 15 Đường ống xăng dầu Trường Sơn - dịng sơng mang lửa; Báo Quân đội nhân dân Việt Nam https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/ ... cứu nước nhân dân ta trải qua gần 21 năm, chiến tranh cứu nước dài ngày nhất, ác liệt phức tạp lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Trong chiến tranh lâu dài ấy, đế quốc Mỹ nhiều keo thất bại... II a) Chủ trương hình thành đường chi viện Tình hình chiến tranh miền Nam Việt Nam Hồn cảnh lịch sử: Tình hình giới Thuận lợi: Sau Thế chiến II, loạt hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đời, làm... hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau, thúc đẩy hỗ trợ phát triển Đó nét độc đáo chưa có tiền lệ lịch sử thành công lớn Đảng ta; đồng thời, nguyên nhân chủ yếu, nhân tố định thắng lợi nghiệp kháng