Ý kiến kiểm toán và các nhân tố phi tài chính: Bằng chứng tại Việt Nam = Opinion Audit and NonFinancial Factors: Evidence from Vietnam45732

9 4 0
Ý kiến kiểm toán và các nhân tố phi tài chính: Bằng chứng tại Việt Nam = Opinion Audit and NonFinancial Factors: Evidence from Vietnam45732

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 VNU Journal of Economics and Business Journal homepage: https://js.vnu.edu.vn/EAB Original Article Opinion Audit and Non-Financial Factors: Evidence from Vietnam Do Quynh Chi* VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 04 March 2021 Revised 14 April 2021; Accepted 25 June 2021 Abstract: This study examines the relationship between audit opinions and non-financial factors of 188 listed companies on the Vietnamese stock exchange in the period 2010 -2019 The study uses the logit method and divides audit opinions into two categories: qualified audit opinions and unqualified audit opinions In the research, the factors that affect auditor opinions are included: audit lag and audit opinion in previous years The factors that don’t find any relationships are included: the number of years listed, the size of auditing companies, and the proportion of non-executive members Keywords: Audit opinions, logit, non-financial factors * Corresponding author E-mail address: chidoquynh@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4493 81 VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 82 Ý kiến kiểm toán nhân tố phi tài chính: Bằng chứng Việt Nam Đỗ Quỳnh Chi* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 14 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2021 Tóm tắt: Nghiên cứu xem xét mối quan hệ ý kiến kiểm toán nhân tố phi tài 188 cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2010-2019 Nghiên cứu sử dụng phương pháp logit phân chia ý kiến kiểm toán thành hai loại: ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần Kết nhân tố có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán bao gồm: độ trễ báo cáo kiểm toán ý kiến kiểm toán năm trước Các nhân tố khơng tìm thấy mối quan hệ bao gồm: số năm niêm yết, quy mô công ty kiểm tốn tỷ lệ thành viên khơng điều hành Từ khóa: Ý kiến kiểm tốn, mơ hình logit, nhân tố phi tài Giới thiệu Thị trường chứng khoán (TTCK) phần quan trọng kinh tế quốc gia Bất công ty muốn huy động vốn để tiếp tục mở rộng giải vấn đề kinh doanh mới, họ phải vay tiền từ tổ chức tài phát hành cổ phiếu thơng qua TTCK Báo cáo tài kênh thơng tin giúp bên đánh giá tình hình tài cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Các cơng ty sử dụng kiểm tốn viên có uy tín để đảm bảo cho người sử dụng bên ngồi độ tin cậy thơng tin trình bày báo cáo tài Theo lý thuyết người đại diện Jensen Meckling (1976), người quản lý ln có xu hướng cung cấp thơng tin có lợi cho họ, báo cáo tài cần xác nhận bên thứ ba [1] Còn với doanh nghiệp nhận ý kiến kiểm tốn cổ đông nhà quản lý hai bên tách biệt có xu hướng tối đa hóa lợi ích Lúc này, nhà quản lý yêu cầu kiểm tốn bên ngồi để có * Tác giả liên hệ Địa email: chidoquynh@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4493 tin cậy cao thông tin kế tốn họ Ý kiến kiểm tốn hình thành từ q trình kiểm tốn đơn vị chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Trên giới, nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ý kiến kiểm toán nghiên cứu từ sớm nhiều nước khác Các nhân tố đến từ tình hình tài thơng tin phi tài doanh nghiệp, từ cơng ty kiểm tốn, từ TTCK kinh tế hay từ sách vĩ mơ thông tin khác Tại Việt Nam, công ty kiểm tốn Big có mức tin tưởng cao, nhiên gian lận báo cáo tài xảy nhiều doanh nghiệp kiểm toán cơng ty kiểm tốn Big cơng ty khơng nằm nhóm Big Mặc dù có vài cơng trình nghiên cứu nước bàn chủ đề này, nhiên hạn chế việc khám phá nhân tố số lượng mẫu khơng gian nghiên cứu Do đó, nghiên cứu thực nhằm mục đích khám phá mối quan hệ nhân tố phi tài với ý kiến kiểm tốn báo cáo tài công ty niêm yết TTCK Việt Nam góc nhìn kiểm tốn viên (KTV) D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 Cơ sở lý thuyết giả thuyết 2.1 Lý thuyết mơ hình nghiên cứu a Lý thuyết người đại diện Jensen Meckling (1976) phát triển công bố lý thuyết người đại diện vào năm 1976 [1] Lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ bên ủy quyền (cổ đông) bên ủy quyền (người quản lý) Tác giả cho mối quan hệ ủy nhiệm, hai bên muốn tối đa hóa lợi ích Điều dẫn đến người ủy quyền lúc hành động lợi ích tốt cho người ủy quyền Do hạn chế nên người ủy quyền có nhu cầu giám sát hoạt động người ủy quyền để bảo đảm cho lợi ích Lý thuyết người đại diện giải thích cho việc lựa chọn biến nhiệm kỳ kiểm toán để đưa vào mơ hình tác giả Theo Susanto (2018), lý thuyết làm tảng cho việc chuyển đổi, thay đổi KTV lý thuyết người đại diện [2] Vấn đề nảy sinh từ xung đột lợi ích diện bất cân xứng thông tin Bất cân xứng thông tin cân việc phân phối thông tin bên đại diện bên giao đại diện gây tình trạng cân thông tin Sự tồn bất cân xứng thông tin ban quản lý chủ sở hữu tạo hội cho người quản lý hành động hội nhằm thu lợi cá nhân KTV độc lập coi trung gian hai bên có lợi ích khác giảm chi phí đại diện phát sinh từ tư lợi người quản lý Do đó, việc chuyển đổi KTV cần kiểm nghiệm để đánh giá tư lợi ban quản lý với việc nhận ý kiến dạng chấp nhận tồn phần Biến nhiệm kỳ kiểm tốn kỳ vọng có mối quan hệ chiều với ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần Lý thuyết người đại diện giải thích cho việc lựa chọn biến quy mô hội đồng quản trị (HĐQT) để đưa vào mơ hình tác giả Một cơng ty có nhiều thành viên HĐQT gia tăng giám sát hoạt động cơng ty có đa dạng kiến thức kinh nghiệm thành viên HĐQT Do đó, số lượng thành viên 83 HĐQT cơng ty lớn có xác suất giúp doanh nghiệp tuân thủ quy định công ty pháp luật tốt hơn, từ giảm việc nhận ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần Biến quy mơ HĐQT kỳ vọng có mối quan hệ chiều với ý kiến kiểm toán chấp nhận tồn phần Biến thành viên khơng điều hành giải thích lý thuyết người đại diện Theo lý thuyết đại diện, HĐQT hiệu nên bao gồm đa số thành viên HĐQT không điều hành, người tin tạo kết hoạt động vượt trội tính độc lập họ hoạt động quản lý công ty Biến tỷ lệ thành viên khơng điều hành kỳ vọng có mối quan hệ chiều với ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần b Lý thuyết ràng buộc nguồn lực Lý thuyết nghiên cứu tác động nguồn lực bên ảnh hưởng đến hành vi tổ chức, tập trung vào nhiệm vụ liên kết nguồn lực bên ngồi để đưa vào cơng ty mối quan hệ thành viên HĐQT Điều có nghĩa thành viên HĐQT hoạt động nhiều cơng ty Họ vừa đảm nhiệm vị trí quản lý cơng ty vừa đồng thời đảm nhiệm vị trí quản lý công ty khác Điều quan trọng thành viên HĐQT kết nối công ty với nguồn lực bên ngồi Lý thuyết giải thích cho việc coi vai trò HĐQT nguồn lực công ty việc bổ nhiệm thành viên bên ngồi vào HĐQT góp phần gia tăng khả tiếp nhận nguồn lực, đóng vai trị quan trọng định thành công công ty Cùng với lý thuyết người đại diện lý thuyết giải thích cho việc lựa chọn biến quy mơ HĐQT biến tỷ lệ thành viên không điều hành để đưa vào mơ hình tác giả với lý có nhiều thành viên HĐQT thành viên HĐQT đến từ công ty khác có nhiều khả tiếp cận nguồn lực hơn, dẫn đến công ty hoạt động hiệu từ gia tăng khả nhận ý kiến chấp nhận toàn phần 84 D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 c Mơ hình nghiên cứu BIẾN ĐỘC LẬP PHI TÀI CHÍNH Quy mơ cơng ty kiểm tốn (H1) Số năm niêm yết (H2) Số lượng thành viên không điều hành (H3) Độ trễ báo cáo kiểm toán (H4) Ý kiến kiểm toán năm trước (H5) BIẾN PHỤ THUỘC Ý kiến kiểm tốn Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả phát triển từ mơ hình Zarei cộng (2020) 2.2 Ý kiến kiểm tốn Nhìn chung, theo Arens cộng (2014) [3] Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế (ISA), có loại ý kiến kiểm tốn chính: Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần Trong ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần có loại nhỏ: Trung thực hợp lý trung thực hợp lý với đoạn lưu ý Trong ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần lại bao gồm loại ý kiến nhỏ: Ý kiến ngoại trừ, ý kiến trái ngược từ chối đưa ý kiến Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu giới phân chia ý kiến kiểm tốn thành loại doanh nghiệp nhận ý kiến trái ngược từ chối đưa ý kiến bị hủy niêm yết Bên cạnh đó, để đưa ý kiến loại này, kiểm toán viên phải tiến hành thu thập chứng, thông tin liên quan Đây q trình thực kiểm tốn đơn vị Việc nghiên cứu nhân tố phi tài ảnh hưởng giúp kiểm tốn viên đối tượng liên quan nhận biết nhân tố dễ dàng thu thập trước đến đơn vị kiểm toán phục vụ cho q trình sốt xét Làm sở đối chiếu kiểm tra lại việc hình thành ý kiến kiểm tốn thực kiểm tốn đơn vị 2.3 Quy mơ cơng ty kiểm toán Nghiên cứu Zureigat (2014) Ả Rập Xê-út quy mơ cơng ty kiểm tốn có mối quan hệ chiều với ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần [4] Điều có nghĩa cơng ty kiểm tốn Big N (đại diện cho chất lượng kiểm tốn cao) có xu hướng phát hành ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần so với cơng ty kiểm toán khác Kết phù hợp với kết trước [5-10] Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H1: Các công ty kiểm tốn Big có khả nhận ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần thấp so với cơng ty kiểm tốn Non-Big 2.4 Số năm niêm yết Trong nghiên cứu Zureigat (2014), tác giả khơng tìm thấy mối liên hệ số năm niêm yết với ý kiến kiểm toán Ả Rập Xêút thị trường [4] Trong đó, nghiên cứu Amet Ozcan (2016) Thổ Nhĩ Kỳ lại tìm mối quan hệ số năm niêm yết ý kiến kiểm tốn [11] Tác giả cho cơng ty có nhiều khả nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần có số năm niêm yết cao Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H2: Số năm niêm yết nhiều có nhiều khả nhận ý kiến chấp nhận toàn phần 2.5 Chất lượng quản trị doanh nghiệp Nghiên cứu Ahli cộng (2015) cho thấy: (i) Tỷ lệ thành viên không điều hành tổng thành viên HĐQT có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận toàn phần thị trường Malaysia; (ii) Quy mô HĐQT không ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần [12] Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 H3: Cơng ty có tỷ lệ số thành viên khơng điều hành cao xác suất nhận ý kiến chấp nhận toàn phần cao 2.6 Độ trễ báo cáo kiểm toán Keasey cộng (1988) mối quan hệ chiều độ trễ BCKT với ý kiến kiểm toán khơng phải dạng chấp nhận tồn phần [5] Cịn Việt Nam, cơng trình nghiên cứu có liên quan chưa thực kiểm định nhân tố Do đó, giả thuyết sau đề xuất theo kết mà nhiều cơng trình giới kết luận H4: Độ trễ BCKT dài khả nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần thấp 2.7 Ý kiến kiểm toán năm trước Biến cho có ảnh hưởng quan trọng nhiều nghiên cứu biến đại diện cho tiêu tài hay phi tài năm trước chúng biểu vào ý kiến kiểm tốn năm trước Do đó, tác giả xác định nhân tố vô quan trọng cần kiểm định mơ hình nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu giới 85 đưa biến vào mơ hình tìm thấy mối quan hệ với ý kiến kiểm toán, cụ thể: Về ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần: Keasey cộng (1988) nghiên cứu 540 công ty nhỏ Vương quốc Anh, sử dụng 20 biến tài phi tài để giải thích ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần [5] Các tác giả kết luận việc nhận ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần năm trước có ảnh hưởng đến việc nhận ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần năm Tại Việt Nam, nghiên cứu Phạm Anh Thư (2017) có khám phá nhân tố kết luận nhân tố ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm toán [13] Tuy nhiên, phạm vi mẫu giới hạn công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, tác giả tiếp tục kiểm nghiệm lại ảnh hưởng biến mẫu rộng hơn, với giả thuyết: H5: Ý kiến kiểm toán năm trước chấp nhận tồn phần doanh nghiệp có nhiều khả nhận ý kiến chấp nhận toàn phần năm Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo Bảng 1: Thang đo chiều dự kiến biến lựa chọn Biến/Ký hiệu Thang đo Giả thuyết Cơ sở đề xuất giả thuyết Nguồn liệu 1- Biến phụ thuộc Biến nhận giá trị = ý kiến chấp nhận Zarei cộng Ý kiến kiểm tốn tồn phần, nhận giá trị = (2020) [6] AO ý kiến khơng phải chấp nhận tồn phần 2- Biến độc lập phi tài với xác suất nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần Biến nhận giá trị =1 Quy mô công ty kiểm toán Big ý kiến Zarei cộng kiểm toán Big 4, nhận giá trị = chấp nhận toàn (2020) AS kiểm toán Non phần Big Số năm liên tiếp mà cơng Nhiệm kỳ kiểm tốn Zarei cộng ty kiểm toán + AT (2020) KTV Số năm niêm yết tính từ Số năm niêm yết thời điểm công ty niêm + Ozcan (2016) LY yết sàn đến năm 2019 BCKT BCKT Fiin Group 86 Tỷ lệ thành viên không điều hành TCT Độ trễ BCKT RL D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 Số thành viên không điều hành/Tổng số lượng thành viên HĐQT Nếu ngày phát hành BCKT sau ngày 31/3 hàng năm báo cáo trễ Nhận giá trị = BCKT bị trễ, nhận giá trị = không bị trễ + - Saaydah (2019) Keasey cộng (1988), Habib (2013) Báo cáo thường niên BCKT Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2 Mẫu Nghiên cứu thực phương pháp định lượng Mẫu thu thập liệu 188 công ty 10 năm (2010-2019), tương ứng với 1.880 quan sát Mẫu không bao gồm cơng ty tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lấy từ liệu Finnpro, sau loại bỏ cơng ty không thu thập đầy đủ liệu Dữ liệu sau bao gồm 1.880 quan sát 3.3 Mơ hình nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu ý kiến kiểm tốn, thấy mơ hình phương pháp dự báo ý kiến kiểm toán ngày phát triển đa dạng, từ phương pháp thống kê đại sử dụng máy vecto hỗ trợ, khai thác liệu mở, phương pháp siêu liệu sử dụng thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy logistic hay logit Một số nghiên cứu dùng phương pháp thống kê đại như: Mutchler (1985) sử dụng phương pháp phân tích biệt số cho kết xác 83% [14] Phương pháp thống kê mô tả, sử dụng mơ hình hồi quy hay probit kiểm tra mối quan hệ phương pháp phổ biến sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu từ kinh điển [11, 15-19]… Một số nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng truyền thống đại như: Spathis cộng (2003) áp dụng phương pháp phân loại hỗ trợ định đa tiêu chuẩn (UTADIS), sau thực so sánh với kỹ thuật thống kê phân tích biệt số phân tích hồi quy logit Kết phương pháp phân loại hỗ trợ định chiếm ưu với độ xác khoảng 80% Hay Yasar cộng (2015) sử dụng phương pháp gồm phân tích biệt số, phân tích hồi quy logistic mơ hình định C5 [20] Kết cho độ xác theo thứ tự: số mơ hình định C5.0 với độ xác 98,2%, số phương pháp hồi quy với độ xác 92,7% cuối phân tích biệt số với độ xác 87,3% Trong nghiên cứu trước hầu hết tỷ số tài phân phối khơng chuẩn, việc áp dụng phương pháp biệt số khó thực mơ hình có nhân tố số tài chính, phương pháp biệt số u cầu phân phối chuẩn biến độc lập Mặc dù việc áp dụng phương pháp đại đem lại xác cao tương ứng yêu cầu kỹ thuật cao, nhiều thời gian phức tạp thực Trong mơ hình khám phá nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán sử dụng KTV làm cơng cụ kiểm tra bổ sung Hơn nữa, mơ hình sử dụng quan giám sát công cụ giám sát bổ sung tiến hành giám sát hoạt động kiểm tốn Mơ hình sử dụng đối tượng khác, ví dụ người cho vay, cơng ty/tổ chức phân tích liệu để thêm biến vào liệu công khai họ Và cuối cùng, học giả, nhà nghiên cứu sử dụng kết mơ biến số nghiên cứu họ [21] Do đó, yếu tố tính xác cao phải dễ sử dụng ưu tiên hàng đầu Do hạn chế hai phương pháp nên phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy logistic hay probit coi lựa chọn tối ưu Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn mơ hình logit D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 để kiểm định ảnh hưởng biến ý kiến kiểm toán, cụ thể: Logit (OA) = a + B1*AS + B2*LY + B3*TCT + B4*RL + B5*POA Trong đó: AS: Quy mơ cơng ty kiểm tốn; LY: Số năm niêm yết; TCT: Tỷ lệ thành viên không điều hành HĐQT; RL: Độ trễ BCKT; POA: Ý kiến kiểm toán năm trước Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu Kết có nhân tố có mối quan hệ với ý kiến kiểm tốn, độ trễ báo cáo kiểm toán ý kiến kiểm toán năm trước, biến ý kiến kiểm tốn năm trước biến có ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm tốn Nhân tố quy mơ cơng ty kiểm tốn, số năm 87 niêm yết tỷ lệ thành viên không điều hành khơng có tác động đến ý kiến kiểm toán 4.2 Thảo luận Nghiên cứu xem xét mối quan hệ nhân tố phi tài ý kiến kiểm toán, kết cho thấy ý kiến kiểm toán năm trước độ trễ báo cáo kiểm toán có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn Từ đó, nghiên cứu đưa số thảo luận hàm ý mặt lý thuyết thực tiễn Về mặt lý thuyết, nghiên cứu phát nhân tố ý kiến kiểm toán năm trước độ trễ BCKT có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn độc lập BCTC công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Bảng 2: Kết nghiên cứu oa Coef Std.Err z cat 0.1416074 0.1113876 as 0.3482754 0.3021506 ly -0.01643 0.0710714 tct -0.6514363 0.4353827 rl -1.276513 0.4048339 poa 2.955625 0.2972727 _cons 1.519729 1.123437 /lnsig2u -0.829099 0.4929274 sigma_u 0.9593926 0.2364554 rho 0.2186147 0.084203 LR test of rho=0: chibar2(01) = 9.22 1.27 1.15 -0.86 -1.5 -3.15 9.94 1.35 P>|z| [95%Conf.interval] 0.242 -0.0767083 0.249 -0.2439288 0.387 -0.2007274 0.135 -1.504771 0.002 -2.069972 2.372982 0.176 -0.6821682 -1.04903 0.5918424 0.0962262 Prob >= chibar2 = 0.001 0.3599231 0.9404797 0.0778674 0.2018981 -0.4830529 3.538269 3.721625 0.8832101 1.555201 0.4236915 Nguồn: Stata 14 Bảng 3: Tổng hợp kết nghiên cứu H1 H2 H3 H4 H5 Các cơng ty kiểm tốn Big có khả nhận ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận tồn phần thấp so với cơng ty kiểm toán Non-Big Số năm niêm yết nhiều có nhiều khả nhận ý kiến chấp nhận tồn phần Cơng ty có tỷ lệ số thành viên khơng điều hành cao xác suất nhận ý kiến chấp nhận toàn phần cao Độ trễ BCKT dài khả nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần thấp Ý kiến kiểm toán năm trước chấp nhận tồn phần doanh nghiệp có nhiều khả nhận ý kiến chấp nhận toàn phần năm Nguồn: Tác giả tổng hợp Bác bỏ Bác bỏ Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận 88 D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 1-10 thêm nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Thứ hai, nghiên cứu tương lai mở rộng nghiên cứu với khoảng thời gian dài kích cỡ mẫu lớn nhằm tăng thêm độ tin cậy kết nghiên cứu đầu ra, chẳng hạn nghiên cứu đặc thù có cơng ty hủy niêm yết công ty chưa niêm yết… Thứ ba, nghiên cứu tương lai, đặc biệt Việt Nam, áp dụng phương pháp đại phương pháp phân tích biệt số hay phương pháp phân tích biệt số đa biến kỹ thuật chứng minh có khả phân tích phạm vi lớn cho kết xác so với phương pháp truyền thống phân tích hồi quy hay phân tích biệt số Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu góp phần giúp cho kiểm toán viên hay bên quan tâm nhận mối quan hệ ý kiến kiểm toán năm trước độ trễ BCKT với ý kiến kiểm tốn Một là, q trình đánh giá rủi ro để chấp nhận khách hàng kiểm toán, kiểm toán viên xem xét ý kiến kiểm tốn năm trước để phục vụ cho việc đánh giá Các khách hàng có ý kiến kiểm tốn năm trước khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần sở để kiểm toán viên xem xét đưa ý kiến kiểm toán cho năm nay, từ có hoạt động theo phù hợp thời gian thực kiểm toán xếp nhân phù hợp Đây nhân tố đánh giá ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm toán nghiên cứu trước đây, đối tượng quan tâm sử dụng ý kiến kiểm toán năm trước để phục vụ cho góc nhìn ý kiến kiểm toán năm cần nghiên cứu Hai là, biến độ trễ BCKT phát có mối quan hệ với ý kiến kiểm tốn có ý nghĩa với kiểm toán viên trường hợp: (1) kiểm toán viên nhận lại hợp đồng kiểm tốn xem xét kiểm toán viên tiền nhiệm thời gian phát hành BCKT năm trước để có đánh giá rủi ro lập kế hoạch kiểm toán phù hợp; (2) việc soát xét hay kiểm tra lại chất lượng kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độ trễ phát hành BCKT nhân tố quan trọng mà đối tượng soát xét cần quan tâm Tài liệu tham khảo [1] Jensen, M C & Meckling, W H., “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, (1976) 4, 305-360 [2] Yulius Kurnia Susanto & Arya Pradipta, “Corporate Governance and Audit Decision Making”, Corporate Ownership & Control, 15 (2017) 1-2, 381-386 [3] Arens, A A., Elder, R J., & Beasley, M S., Auditing and assurance services: An integrated approach, 15th ed., London: Pearson, 2014 [4] Qasim Mohammad Zureigat, “Factors Associated with Audit Reports in Saudi Arabia”, Global Journal of Management and Business Research: A Accounting and Auditing, 14 (2014) 5, Version 1.0 [5] Keasey, K., Watson, R., & Wynarczyk, P., “The small company audit qualification: A preliminary investigation”, Accounting and Business Research, 18 (1988) 72, 323-334 [6] Reynolds, J K & Francis, J R., “Does size matter? The influence of large clients on officelevel auditor reporting decisions”, Journal of Accounting and Economics 30 (2000) 3, 375400 [7] Caramanis, C & Spathis, C., “Auditee and audit firm characteristics as determinants of audit qualifications: Evidence from the Athens stock exchange”, Managerial Auditing Journal, 21 (2006) 9, 905-920 4.3 Hạn chế nghiên cứu Từ hạn chế đề cập phần mà nghiên cứu chưa khắc phục được, để đạt kết khách quan nghiên cứu mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu tương lai kết hợp thêm với biến tài biến đến từ cơng ty kiểm tốn, doanh nghiệp kiểm tốn để khám phá 88 D.Q Chi / VNU Journal of Economics and Business, Vol 1, No (2021) 81-89 [8] M L DeFond et al., “Do non-audit service fees impair auditor independence? Evidence from going concern audit opinions”, Journal of Accounting Research Volume 40 (2002) 4, 1247-1274 [9] Masyitoh et al., “The Analysis of Determinants of Going Concern”, Audit Report Journal of Modern Accounting and Auditing, (2010) 4, 26-37 [10] Santiago Lago Penas et al., “Determing Factors for Audit Opinion in Private Family and Nonfamily Firms: Evidence from Spain”, Universidadevigo, Working Papers Collection C: Family business 1701, Universidade de Vigo, GEN - Governance and Economics Research Network [11] Ahmet Ozcan, “Determining Factors Affecting Audit Opinion: Evidence from Turkey”, International Journal of Accounting and Financial Reporting, (2016) 2, 45-62 [12] Kebebasan Ahli et al., “Board of Directors’ Independence and Modified Audit Report: An Analysis of the Malaysian Environment”, Jurnal Pengurusan, 44 (2015), 47-55 [13] Pham Anh Thu, “Factors affecting auditing opinions on financial statements of companies listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange”, Master Thesis, UEH, 2017 [14] Jane F Mutchler, “A Multivariate Analysis of the Auditor's Going-Concern Opinion Decision”, Journal of Accounting Research, 23 (Autumn, 1985) 2, 668-682 89 [15] Spathis, C T, “Audit qualification, firm litigation, and financial information: An empirical analysis in Greece”, International Journal of Auditing, (2003) 1, 71-85 [16] Gallizo et al., “An analysis of determinants of going concern audit opinion: Evidence from Spain stock exchange”, Intangible Capital, 12 (April 2016) 1, 1-16 [17] Ali Jouri, “The relationship between auditor's opinions, corporate governance and accounting information quality”, International Journal of Advanced Biotechnology and Research (IJBR), Vol 7, Special Issue3-April, 2016, 404-408 [18] Mansour Saaydah, “Corporate Governance and The Modification of Audit Opinion: A Study in The Jordanian Market”, International Journal of Applied Research in Management and Economics, (2020) 2, 28-46 [19] Hamid Zarei et al., “Predicting Auditors’ Opinions Using Financial Ratios and NonFinancial Metrics: Evidence from Iran”, Journal of Accounting in Emerging Economies, 10 (2020) 3, 425-446 [20] Alpaslan Yasar, “Predicting Qualified Audit Opinions Using Financial Ratios: Evidence from the Istanbul Stock Exchange”, International Journal of Business and Social Science, (2015) 8(1) [21] Daniel Zdolsek et al., “Identification of auditor’s report qualifications: An empirical analysis for Slovenia”, Economic ResearchEkonomska Istraživanja, 28 (2015) 1, 9941005 ... Kết có nhân tố có mối quan hệ với ý kiến kiểm tốn, độ trễ báo cáo kiểm toán ý kiến kiểm toán năm trước, biến ý kiến kiểm tốn năm trước biến có ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm tốn Nhân tố quy mơ... [3] Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA), có loại ý kiến kiểm tốn chính: Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần Trong ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn... thực hợp lý trung thực hợp lý với đoạn lưu ý Trong ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần lại bao gồm loại ý kiến nhỏ: Ý kiến ngoại trừ, ý kiến trái ngược từ chối đưa ý kiến Tuy

Ngày đăng: 04/04/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan