1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm cấp độ phát triển và các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng xanh tại Việt Nam45428

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM Trần Thị Thanh Tú, Ngô Anh Phương, Nguyễn Thị Nhung1 Email: Tuttt@vnu.edu.vn Khoa tài ngân hàng - Trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tóm tắt: Thơng qua việc sử dụng số liệu thứ cấp thu từ khảo sát gửi cho nhà quản lý, chuyên gia lĩnh vực ngân hàng, đồng thời dựa mơ hình ngân hàng xanh cấp độ đưa Kaeufer (2010), nhóm tác giả xác định ngân hàng xanh Việt Nam phát triển cấp độ 3, tương đương với hoạt động kinh doanh có hệ thống, đó, hầu hết quy trình, sản phẩm ngân hàng tuân thủ nguyên tắc “xanh”, cấu tổ chức ngân hàng thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” giác độ: người, quy trình, ngun tắc mục đích Ngồi ra, dựa phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm tác giả xác định 02 nhóm nhân tố thuộc ngân hàng, bao gồm: Năng lực cán bộ, nhân viên Nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh, nhân tố quan trọng nhất, thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Điều hàm ý vai trị chủ động ngân hàng giai đoạn Mặt khác, phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thiếu yêu tố thuộc “cầu” “nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh”, hỗ trợ Chính phủ thơng qua “Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh” Từ khóa: Ngân hàng xanh, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh MỞ ĐẦU Tại Việt Nam vấn đề Ngân hàng xanh đề cập khoảng gần năm trở lại đây, đưa vào thực từ năm 2011 Trong Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn tới năm 2050 thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng năm 2012 “Tài xanh” “Ngân hàng xanh” thực tế phận “Tăng trưởng xanh”, nhiên khái niệm 93 Hội thảo khoa học Quốc gia lạ lẫm ngành tài - ngân hàng Theo đó, hệ thống ngân hàng định chế tài định nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triển kinh tế-xã hội, đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ khu vực kinh tế hoạch định nhằm phát triển kinh tế bền vững Giải pháp tài hay nói cách khác “tài xanh” xem có hiệu việc tiếp cận với nguồn cho vay ngân hàng định chế tài Doanh nghiêp với dự án đầu tư có lơị cho mơi trường Chính ngân hàng định chế tài đóng vai trị trung gian việc phát triển sản phẩm dịch vụ tài xanh, giúp ngân hàng tránh rủi ro môi trường, xã hội Với tư cách người cho vay, ngân hàng có vai trị lớn việc hướng dịng vốn đầu tư vào dự án sản xuất - kinh doanh thân thiện với môi trường Với mục tiêu đến năm 2025 Đề án Phát triển Ngân hàng xanh NHN phê duyệt: (i) 100% ngân hàng xây dựng quy định nội quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; (ii) 100% ngân hàng thực đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng áp dụng tiêu chuẩn mơi trường cho dự án ngân hàng cấp vốn vay, kết hợp đánh giá rủi ro môi trường phần đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng; (iii) Ít 10-12 ngân hàng có đơn vị/bộ phận chuyên trách quản lý rủi ro môi trường xã hội; (iv) 60% ngân hàng tiếp cận nguồn vốn xanh triển khai cho vay dự án tín dụng xanh Tuy nhiên để Ngân hàng đóng vai trị trọng yếu việc “xanh hóa” dịng vốn đầu tư; định hướng nguồn lực tài vào lĩnh vực “xanh”; hạn chế dòng vốn vào dự án gây ảnh hưởng tới môi trường thách thức không nhỏ Để đánh giá mức độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, viết sử dụng thang đo phát triển Kaeufer (2010) sở kết nghiên cứu, thảo luận, viết đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thời gian tới NGÂN HÀNG XANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN 2.1 Ngân hàng xanh: Khái niệm cấp độ phát triển Từ đầu năm 2000 Khái niệm “ngân hàng xanh” xuất với mục đích bảo vệ mơi trường kể từ “ngân hàng xanh” khơng cịn 94 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam thuật ngữ xa lạ, trở thành mục tiêu mà tất ngân hàng lớn hướng đến để nhằm nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định uy tín thị trường tài Tuy nhiên chưa có sở lý thuyết khoa học toàn diện đề cập đến ngân hàng xanh Bản thân quan niệm định nghĩa ngân hàng xanh có nhiều cách hiểu khác giới Theo nghĩa rộng, ngân hàng xanh hiểu ngân hàng bền vững theo định đầu tư cần nhìn vào tranh lớn hành động cách có lợi cho người tiêu dùng, kinh tế, xã hội mơi trường Khi đó, có mối quan hệ mật thiết ngân hàng với yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường Ngân hàng phát triển bền vững đặt lợi ích ngân hàng gắn liền với lợi ích xã hội, môi trường.Theo nghĩa hẹp, ngân hàng xanh hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khuyến khích hoạt động mơi trường giảm phát thải cacbon, ví dụ khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ xanh; áp dụng tiêu chuẩn mơi trường duyệt vốn vay hay cấp tín dụng ưu đãi cho dự án giảm CO2, lượng tái tạo, (UN ESCAP, 2012) Như vậy, ngân hàng xem ngân hàng xanh cung cấp dịch vụ có gắn với cam kết mơi trường đầu tư cho vay sản xuất xanh, Tuy nhiên có số định nghĩa khác ngân hàng xanh, SOGESID (2012) cho ngân hàng xanh ngân hàng hoạt động ngân hàng truyền thống cung cấp dịch vụ vượt trội cho nhà đầu tư khách hàng, đồng thời thực thi chương trình giúp ích cho cộng đồng mơi trường Việc ngân hàng xanh thúc đẩy trách nhiệm xã hội việc xem xét mức độ thân thiện với môi trường ảnh hưởng sau đến môi trường đến mơi trường dự án trước cấp tín dụng Chính ngân hàng xanh giúp chuyển đổi mục tiêu ngân hàng từ “lợi nhuận” sang “lợi nhuận kèm trách nhiệm” (Bihari, 2011) Bên cạnh đó, Ngân hàng xanh hình thức ngân hàng miễn chúng đem lại lợi ích mơi trường cho quốc gia dân tộc Lalon (2015) nhận định ngân hàng thông thường trở thành ngân hàng xanh định hướng hoạt động cốt lõi với cải thiện mơi trường Nói cách khác, chiến lược phát triển ngân hàng phải đảm bảo phát triển kinh tế bền vững thúc đẩy hoạt động thân thiện với mơi trường Cịn Singh Singh (2012) cho ngân hàng xanh giống ngân hàng thông thường, nhiên điểm khác biệt ngân hàng xem xét tất yếu tố xã hội môi trường với mục tiêu bảo vệ môi trường bảo tồn tài ngun thiên nhiên Chính vậy, ngân hàng xanh gọi tên khác ngân hàng đạo đức hay ngân hàng bền vững Kaeufer (2010) đề xuất ngân hàng xanh giác độ cung cấp dịch vụ tài ngân hàng xanh Đồng thời Kaeufer (2010) đưa mơ hình ngân hàng xanh cấp độ, cụ thể là: 95 Hội thảo khoa học Quốc gia - Cấp độ 1: Thực hoạt động phụ, cách tài trợ cho kiện “xanh” tham gia hoạt động công cộng (hầu hết ngân hàng cấp độ này); - Cấp độ 2: Tách bạch phát triển dự án hoạt động kinh doanh, đó, ngân hàng phát triển thêm sản phẩm dịch vụ xanh riêng biệt (chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ) bổ sung vào danh mục sản phẩm ngân hàng truyền thống; - Cấp độ 3: Hoạt động kinh doanh có hệ thống, đó, hầu hết quy trình, sản phẩm ngân hàng tuân thủ nguyên tắc “xanh”, cấu tổ chức ngân hàng thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” giác độ: người, quy trình, nguyên tắc mục đích; - Cấp độ 4: Sáng kiến cân hệ sinh thái tầm chiến lược, hoạt động ngân hàng xanh không giới hạn phạm vi nghiệp vụ đơn lẻ mà mở rộng thành mạng lưới, liên minh, đối thoại cộng đồng, hay toàn hệ sinh thái nhằm đạt tính bền vững yếu tố xã hội - mơi trường tài chính; - Cấp độ 5: Sáng kiến cân hệ sinh thái chủ động, đó, hoạt động ngân hàng xanh tương tự cấp độ song thực cách chủ động, có mục đích, khơng phải hoạt động ứng phó thay đổi bên ngồi sáng kiến tầm chiến lược cấp độ Như vậy, cấp độ 5, mơ hình ngân hàng xanh thể tầm chiến lược kinh doanh dài hạn ngân hàng, đáp ứng tiêu chuẩn xã hội môi trường, đảm bảo phát triển bền vững có tác động lan tỏa đến ngành kinh tế khác mơ hình tăng trưởng xanh 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng xanh Mơ hình ngân hàng xanh phát triển gắn liền với khái niệm phát triển bền vững Nhìn chung, thân ngân hàng coi định chế thân thiện với môi trường hoạt động chúng mang mục đích mơi trường xã hội minh bạch Tuy nhiên, mục tiêu phát triển bền vững lại bị ảnh hưởng mạnh mẽ khách hàng ngân hàng, ví dụ cơng ty thép, xi măng, phân bón hóa học, lượng, dệt v.v nguyên nhân lượng lớn cacbon bị thải gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Chính vậy, ngành ngân hàng đóng vai trò trung gian đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cách thúc đẩy đầu tư thân thiện với môi trường có trách nhiệm với xã hội Đã có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh từ nhân tố bên bên ngân hàng đến nhân tố xuất phát từ bên ngân hàng, nghiên cứu Hoen (2014) , UNEP (2012a), Adelphi (2016), Barner Han (201, Ritu (2014), Peter 96 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam cộng (2005) hay Fukuhara (2016), Hee (2010) Eyraud cộng (2013), Romano cộng (2017), Beck Levine (2004) thơng qua tổng quan nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh sở tổng quan nghiên cứu Bảng Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NH xanh Nhóm nhân tố Nhân tố Các nghiên cứu Quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, mơi trường… Hoen (2014) Fukuhara (2016); UNEP (2009) Các công cụ quản lý tài nước Hoen (2014) Fukuhara (2016) Rủi ro trị Hoen (2014) Fukuhara (2016); UNEP (2009) GDP bình quân đầu người/USD Eyraud cộng (2013); Romano cộng (2017) Lãi suất danh nghĩa dài hạn Eyraud cộng (2013) Giá tương đối dầu thô quốc tế Eyraud cộng (2013) Giá ưu đãi lượng Eyraud cộng (2013) Cơ chế định giá cacbon Eyraud cộng (2013) Dân số Eyraud cộng (2013) Nhu cầu hay chiến lược đầu tư xanh doanh nghiệp Adelphi (2016) Nguồn tài dài hạn Fukuhara (2016) Chi phí đầu tư, quy mơ, thời gian hoàn vốn dự án Peter cộng sự, 2015 Quy mô ngân hàng Barner Han (2013) Sở hữu ngân hàng Barner Han (2013) Nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh Chiến lược ngân hàng Ritu (2014) Năng lực cán bộ, nhân viên Năng lực đánh giá dự án tài xanh Peter cộng (2005); (Adelphi, 2016) Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới mức độ phát triển ngân hàng xanh Nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh Năng lực tài ngân hàng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phát triển bảng hỏi Nghiên cứu nhằm 02 mục đích: 97 Hội thảo khoa học Quốc gia (i) Đánh giá cấp độ phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam; (ii) Xác định nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Nhóm nghiên cứu thiết kế bảng hỏi gửi tới đối tượng lãnh đạo, cán công tác ngân hàng thương mại, chuyên gia, nhà hoạch định sách lĩnh vực ngân hàng, theo thang đo Likert từ tới để xác định mức độ đồng ý người hỏi với nội dung mà bảng hỏi đưa Đối với mục đích đầu tiên, nhóm nghiên cứu hồn tồn dựa vào nghiên cứu Kaeufer (2010) để phát triển câu hỏi Theo đó, nhóm tác giả chia ngân hàng xanh thành 05 cấp độ Đối với nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, sở tổng quan nghiên cứu tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua vấn sâu, nhóm tác giả lựa chọn 06 nhóm sau: Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh (F1); Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới mức độ phát triển ngân hàng xanh (F2); Nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh (F3), Năng lực tài ngân hàng (F4) Nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh (F5), Năng lực cán bộ, nhân viên (F6) Trong đó, 03 nhóm nhân tố xếp vào nhóm nhân tố bên ngồi ngân hàng, 03 nhóm nhân tố sau xếp vào nhóm nhân tố bên ngân hàng Để đảm bảo tính hiệu bảng câu hỏi, nhóm nghiên cứu thử nghiệm thí điểm. Bảng hỏi gửi tới 20 nhà quản lý ngân hàng thương mại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu thử nghiệm thí điểm hỏi người trả lời việc hiểu câu hỏi xin ý kiến nội dung định dạng khảo sát đề xuất khác nhằm làm cho khảo sát rõ ràng có ý nghĩa hơn. Dựa trên phản hồi nhóm mẫu thử nghiệm thí điểm, nhóm nghiên cứu tiến hành điều chỉnh thực sửa đổi cần thiết để đảm bảo câu hỏi có ý nghĩa Sau đó, tác giả sử dụng công cụ google form gửi câu hỏi tới các nhà quản lý ngân hàng thương mại Kết nhóm nghiên cứu thu 128 câu trả lời hợp lệ (tức câu hỏi trả lời đầy đủ nội dung bảng hỏi) lãnh đạo, cán công tác ngân hàng thương mại, chuyên gia, nhà hoạch định sách có trung bình 12 năm kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng 3.2 Mơ hình nghiên cứu ‫ ؞‬Đánh giá cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Để đánh giá cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, nhóm tác giả dựa 98 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam kết đánh giá người vấn theo thang đo Likert từ tới để xác định điểm số trung bình cho cấp độ phát triển ‫ ؞‬Xác định nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Về mơ hình nghiên cứu, để xác định nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá (EFA) SPSS 20 sử dụng phân tích tương quan Pearson để đo lường mức độ mối quan hệ biến liên quan tuyến tính Cuối cùng, hồi quy tuyến tính bội sử dụng để ước tính mối quan hệ biến phụ thuộc nhóm biến độc lập Phân tích cho phép xác định đâu nhóm biến độc lập quan trọng có tác động cao đến phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Hình 1: Khung mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Nguồn: Nhóm tác giả KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Hình thể đánh giá chuyên gia, nhà quản lý ngân hàng mức độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Phần đông ý kiến đồng ý với quan điểm cho cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam đạt mức với điểm số cao 3.95 điểm Có nghĩa là: hoạt động kinh doanh có hệ thống, 99 Hội thảo khoa học Quốc gia đó, hầu hết quy trình, sản phẩm ngân hàng tuân thủ nguyên tắc “xanh”, cấu tổ chức ngân hàng thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” giác độ: người, quy trình, nguyên tắc mục đích Tuy vậy, dễ nhận thấy đánh giá không chênh lệch cấp độ điểm số tất cấp độ không vượt mức (mức đồng ý) thang đo Likert Chi tiết điểm số tiêu chí cấp độ thể Phụ lục Hình 2: Các cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết khảo sát ‫ ؞‬Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng cho thấy hệ số KMO = 0.832 lớn 0.5, thể phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Barlett’s 8184.277 với mức ý nghĩa Sig.=0.000, bé 0.05 Điều bác bỏ giả thuyết biến quan sát khơng có tương quan với tổng thể Như vậy, giả thuyết mơ hình nhân tố khơng phù hợp bị bác bỏ, điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp Bảng 2: Kiểm định KMO Barlett’s nhân tố Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 832 8184.277 df 903 Sig .000 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS Cũng theo kết tính tốn cho thấy, tổng phương sai trích đạt 80.57%, lớn 50%, đạt yêu cầu Có nghĩa nhân tố giải thích 80.57% biến thiên liệu Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố lớn 100 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Bảng 3: Ma trận xoay F3_7 F3_6 F3_4 F3_10 F3_5 F3_9 F3_8 F3_2 F3_1 F1_6 F1_1 F1_7 F2_6 F5_5 F5_8 F5_7 F5_1 F5_4 F5_6 F5_9 F2_5 F5_2 F6_5 F6_6 F6_2 F6_1 F5_11 F6_4 F2_3 F1_5 F1_4 F1_3 F1_2 F4_4 F4_2 F4_7 F4_3 F4_5 F4_6 F2_7 F2_2 F2_1 F6_3 881 878 863 846 825 809 761 747 714 588 567 537 Component 546 815 784 778 749 731 681 616 607 601 742 672 671 649 646 633 589 535 539 846 738 712 661 523 792 786 738 693 660 603 515 862 830 749 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS 101 Hội thảo khoa học Quốc gia Bảng thể ma trận xoay Quan sát bảng 3, nhóm tác giả nhận thấy nhân tố F1_1, F2_3, F1_2 F4_5 nhận giá trị hai nhóm Tuy nhiên, biến quan sát kể tải lên nhân tố kể có chênh lệch hệ số tải 0.3 Ngồi ra, nhân tố F2_6 khơng có hệ số tải nhân tố lớn 0.5 Vì thế, nhóm tác giả loại 05 nhân tố kể (bao gồm: F1_1, F1_2, F2_3, F2_6 F4_5) Các nhân tố lại chia thành nhóm, bao gồm: Nhóm gọi Factors_1 (gồm nhân tố: F1_6, F1_7, F3_1, F3_2, F3_4, F3_5, F3_6, F3_7, F3_8, F3_9 , F3_10); Nhóm gọi Factors_2 (gồm nhân tố: F2_5, F5_1, F5_2, F5_4, F5_5, F5_6, F5_7, F5_8, F5_9); Nhóm gọi Factors_3 (gồm nhân tố: F5_11, F6_1, F6_2, F6_4, F6_5, F6_6); Nhóm gọi Factors_4 (gồm nhân tố: F1_3, F1_4 F1_5); Nhóm gọi Factors_5 (gồm nhân tố: F2_7, F4_2, F4_3, F4_4, F4_6 F4_7): Nhóm gọi Factors_6 (gồm nhân tố: F2_1 F2_2); Nhóm gọi Factors_7 (gồm nhân tố F6_3) Bảng 4: Tương quan phụ thuộc biến độc lập Factors_5 Factors_4 Factors_3 Factors_2 Factors_1 Level Level Factors_1 Factors_2 Factors_3 Factors_4 Factors_5 Factors_6 Factors_7 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 102 761** 797** 819** 564** 427** 168 295** 000 000 000 000 000 057 001 128 128 128 128 128 128 128 128 761** 784** 687** 576** 374** 068 111 000 000 000 000 445 212 000 128 128 128 128 128 128 128 128 797** 784** 764** 424** 480** 062 169 000 000 000 000 000 484 057 128 128 128 128 128 128 128 128 819** 687** 764** 517** 447** 177* 445** 000 000 000 000 000 046 000 128 128 128 128 128 128 564 576 424 517 192 ** ** ** ** 128 128 * 148 306** 030 096 000 000 000 000 000 128 128 128 128 128 128 128 128 427** 374** 480** 447** 192* 211* 204* 000 000 000 000 030 017 021 128 128 128 128 128 128 128 128 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Factors_7 Factors_6 Level Factors_1 Factors_2 Factors_3 Factors_4 Factors_5 Factors_6 Factors_7 Pearson Correlation 168 068 062 177* 148 211* Sig (2-tailed) 057 445 484 046 096 017 N 128 128 128 128 128 128 128 128 295** 111 169 445** 306** 204* 170 001 212 057 000 000 021 056 128 128 128 128 128 128 128 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 170 056 128 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS Bảng cho thấy khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính biến Level Factors sig hai biến lớn 0.05 (đạt giá trị 0.057) Do đó, biến Factors_6 cần loại bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu Giá trị Sig biến phụ thuộc Level nhóm nhân tố cịn lại bé 0.05 thể biến phụ thuộc Level nhóm biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính Ngồi ra, hệ số Pearson biến mang dấu dương, thể mối quan hệ thuận chiều Có nghĩa giá trị biến độc lập tăng làm gia tăng giá trị biến phụ thuộc Level Bảng 5: Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 880a 774 763 2615 2.038 a Predictors: (Constant), Factors_7, Factors_1, Factors_5, Factors_4, Factors_3, Factors_2 b Dependent Variable: Level Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS Bảng rõ giá trị R bình phương điều chỉnh đạt 0.763, tương ứng với 76,3% Có nghĩa biến độc lập mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng tới 76,3% thay đổi biến phụ thuộc 23,7% lại kiểm sốt/ảnh hưởng biến ngồi mơ hình mà nghiên cứu chưa tìm sai số ngẫu nhiên Bên cạnh đó, hệ số Durbin-Watson đạt 2.038 quay quanh giá trị 2, bé 4, thỏa mãn điều kiện không tồn tượng tự tương quan Ngoài ra, giá trị Sig kiểm định F đạt 0.000 bé giá trị 0.05 thể mơ hình nghiên cứu đại diện cho tính tổng thể [Bảng 6] 103 Hội thảo khoa học Quốc gia Bảng 6: ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 28.416 4.736 69.259 000b Residual 8.274 121 068 Total 36.690 127 a Dependent Variable: Level b Predictors: (Constant), Factors_7, Factors_1, Factors_5, Factors_4, Factors_3, Factors_2 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS Bảng cho biết giá trị Sig biến Factors_1 tới Factors_4 bé 0.05 giá trị Sig biến Factors_5 Factors_7 lớn 0.05 Do đó, Factors_5 Factors_7 cần loại khỏi mơ hìn hình nghiên cứu Ngoài ra, hệ số VIF tất biến độc lập bé 10 nên kết luận khơng có tương quan mạnh biến độc lập Xét hệ số beta chuẩn hóa, beta chuẩn hóa Factors_3 có giá trị cao 0.400, tiếp đến Factors_2, Factors_1 cuối Factors_4 Bảng 7: Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error (Constant) 826 237 Factors_1 134 059 182 Factors_2 217 064 Factors_3 303 Factors_4 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 2.285 024 293 3.415 286 3.391 001 261 3.825 062 400 4.919 000 282 3.541 090 040 126 2.236 027 589 1.697 Factors_5 018 053 017 332 741 744 1.344 Factors_7 007 049 007 136 892 675 1.482 3.491 001 a Dependent Variable: Level Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Về cấp độ phát triển ngân hàng xanh, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam mức - Hoạt động kinh doanh có hệ thống, đó, hầu hết quy trình, sản phẩm ngân hàng tuân thủ nguyên tắc “xanh”, cấu tổ chức ngân hàng thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” giác độ: người, quy trình, ngun tắc mục đích 104 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Tuy nhiên, điểm số chưa đạt 4/5 – mức điểm số thấp, thể việc chuyên gia, nhà quản lý ngân hàng chưa hoàn toàn đồng ý với cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế diễn hệ thống ngân hàng Việt Nam Hiện Việt Nam chưa có ngân hàng thực coi Ngân hàng xanh, mà dừng lại việc cung cấp dịch vụ xanh ngân hàng hay hoạt động cho vay gắn với cam kết mơi trường Nhiều NHTM Việt Nam có dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet banking, SMS banking, Mobile Banking…) hoạt động song song với nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Trong hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng xem xét yếu tố môi trường, tác động đến khí thải, khơng khí, nguồn nước, mơi trường sống, vv Các dịch vụ phận lớn việc xây dựng ngân hàng xanh, nhiên với thực Việt Nam, dịch vụ chưa phát triển rộng rãi phổ biến, chưa chiến lược hóa NHTM Hiện nay, định chế tài quốc tế Ngân hàng giới Ngân hàng Phát triển Châu Á xây dựng chuẩn mực (Nguyên tắc xích đạo - Equator Principles) đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xã hội bắt buộc áp dụng với dự án mà họ đầu tư (còn gọi sách bảo vệ) Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực mang tính chất tự nguyện xây dựng sở tham khảo chuẩn mực có nhu cầu nhà đầu tư tài Bộ quy chuẩn dành cho định chế tài nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro xã hội mơi trường quy trình tài trợ dự án Để bước đưa công tác quản lý rủi ro môi trường-xã hội vào hoạt động xem xét, phê duyệt cấp tín dụng TCTD, NHNN Việt Nam phối hợp với Tổ chức Tài quốc tế (IFC) xây dựng cơng cụ đánh giá rủi ro môi trường xã hội 10 ngành cụ thể (nơng nghiệp, hóa chất, xây dựng sở hạ tầng, lượng, chế biến thực phẩm, dệt may, dầu khí, xử lý chất thải, khai thác mỏ sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại) dự kiến ban hành Sổ tay “Đánh giá rủi ro môi trường xã hội” phục vụ hoạt động tín dụng tồn hệ thống ngân hàng năm 2017 Đây hoạt động thực nhằm đạt mục tiêu định hướng cho TCTD xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với chiến lược ngành bảo vệ mơi trường Theo đó, dự án đầu tư có nguồn vốn tín dụng ngân hàng tham gia cần tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, xã hội tiết kiệm lượng Nhờ đó, số NHTM vận dụng chuẩn mực thực thi IFC Nguyên tắc xích đạo để xây dựng chuẩn mực riêng phù hơp với nhu cầu Năm 2012, Sacombank ngân hàng TMCP Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội (ESMS) nhằm tăng cường quản lý tác động đến môi trường - xã hội hoạt động cấp tín dụng đến khách hàng, dựa chuẩn mực theo thông lệ quốc tế Sáng kiến tài 105 Hội thảo khoa học Quốc gia Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, Nguyên tắc Xích đạo Tiêu chuẩn hoạt động tập đồn Tài quốc tế IFC tất hoạt động cấp tín dụng dự án Đến 2016, có thêm ngân hàng xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường nội Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (TechcomBank) Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) Techcombank triển khai hoạt động tín dụng xanh sở dự án hợp tác với tổ chức quốc tế IFC để tài trợ dự án tiết kiệm lượng sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Ngoài ra, Techcombank với ngân hàng ACB, VIB cịn đóng vai trị hỗ trợ thẩm định tài cung cấp tín dụng Quỹ  Ủy thác tín dụng xanh Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) thành lập, nhằm hỗ trợ tài cho dự án đầu tư cơng nghệ doanh nghiệp nước, đồng thời, khuyến khích khách hàng phát triển sản phẩm đầu tư mang lại lợi ích mơi trường dành cho cộng đồng Tuy vậy, yếu tố liên quan đến rủi ro môi trường – xã hội TCTD cân nhắc, lồng ghép trình thẩm định đề xuất xin vay vốn Chẳng hạn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) không chấp thuận cấp tín dụng cho dự án chưa đưa vào quy hoạch, VietcomBank chấp thuận cấp tín dụng cho dự án phê duyệt đánh giá tác động môi trường, đồng thời chủ dự án yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến công nghệ môi trường hồ sơ xin vay vốn Nếu hoạt động tín dụng xanh dừng lại bước đầu hoạt động nội xanh lại ngân hàng trọng phát triển giai đoạn vừa qua, điển hình dịch vụ ngân hàng điện tử, hay chương trình chuyên biệt ngân hàng xanh Cụ thể, năm 2012, ngân hàng Bưu điện Liên Việt triển khai chương trình Ngân hàng Xanh bao gồm hoạt động là: xây dựng văn phòng xanh, đổi giấy lấy xanh nhằm tái sử dụng giấy xây dựng quầy giao dịch xanh nụ cười khách hàng đem đến hình ảnh ngân hàng thân thiện, vui vẻ - Về nhân tố ảnh hưởng, kết thực nghiệm cho thấy nhóm Factors_3 bao gồm chủ yếu nhân tố thuộc “năng lực cán nhân viên” có tác động lớn tới phát triển ngân hàng xanh Việt nam (hệ số beta chuẩn hóa đạt 0.400) Cụ thể nhân tố: (i) Cán bộ, nhân viên ngân hàng đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ngân hàng xanh; (ii) Cán bộ, nhân viên ngân hàng có khả sử dụng công nghệ xanh (thiết bị, giải pháp hệ thống vận hành tiêt kiệm lượng (ATM, …); (iii) Cán bộ, nhân viên ngân hàng xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, xác; 106 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam (iv) Cán bộ, nhân viên ngân hàng nhận thức tầm quan trọng phát triển ngân hàng xanh; (v) Cán bộ, nhân viên ngân hàng có ý thức sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường (hạn chế in, sử dụng vật liệu, tài nguyên lãng phí); Và 01 nhân tố thuộc nhóm “nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh” là: NH có sách khen thưởng/hỗ trợ cho chi nhánh phát triển NH xanh Tầm quan trọng nhóm nhân tố “nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh” tiếp tục khẳng định nghiên cứu chứng thực nghiệm chứng minh hệ số beta chuẩn hóa Factors_3 đạt giá trị 0.286 Nhóm Factors_2 bao gồm chủ yếu yếu tố thuộc nhận thức lãnh đạo ngân hàng (08 yếu tố) yếu tố F2_5 phát triển công nghệ đại bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Kết hồn toàn phù hợp với nghiên cứu Peter cộng (2005); Ritu (2014) Adelphi (2016) Tiếp theo nhóm nhân tố “năng lực cán nhân viên” “nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh” nhóm nhân tố “Nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh” với hệ số beta chuẩn hóa 0.182 nhóm nhân tố “Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh” với hệ số beta chuẩn hóa 0.126 Nghiên cứu khơng tìm mối liên hệ “Năng lực tài ngân hang” “Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới mức độ phát triển ngân hàng xanh” tới mức độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Tóm lại, nhóm nhân tố thuộc “năng lực cán bộ, nhân viên” có tác động lớn tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Xếp vị trí thứ hai vai trò phát triển ngân hàng xanh Việt Nam nhóm nhân tố thuộc “Nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh” Nhóm nhân tố thuộc “Nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh” xếp vị trị thứ cuối nhóm tiêu thuộc “Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh” Kết nghiên cứu gợi mở ý tưởng vai trò chủ động ngân hàng việc xây dựng phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Các ngân hàng nên ý thức việc phát triển ngân hàng xanh xu tất yếu giai đoạn tương lai Phát triển ngân hàng xanh cần xuất phát từ nhận thức lãnh đạo nhân viên ngân hàng, từ việc chiến lược hóa thành hành động cụ thể xây dựng đội ngũ nhân viên đủ trình độ đáp ứng với nhu cầu phát triển xanh xã hội 107 Hội thảo khoa học Quốc gia KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xếp hạng cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam nhân tố tác động tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Bằng chứng thực nghiệm nhấn mạnh vai trị nhóm nhân tố thuộc “năng lực cán bộ, nhân viên ngân hàng”, “nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh”, “nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh” đặc biệt vai trị quan trọng Chính phủ việc ban hành “chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh” Để đẩy mạnh phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thời gian tới, ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, sách ngân hàng tín dụng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh, với nội dung: Thứ nhất, xây dựng định hướng phát triển ngân hàng xanh; hồn thiện chế sách phù hợp góp phần thực mục tiêu tăng trưởng xanh Thứ hai, tăng cường lực cho hệ thống ngân hàng thực ngân hàng - tín dụng xanh thơng qua việc tổ chức đào tạo, tăng cường lực cho TCTD cá nhân tham gia xây dựng triển khai chế sách, chương trình, sản phẩm ngân hàng - tín dụng xanh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành ngân hàng vai trò, mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; ý thức sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường hoạt động ngày tổ chức mua sắm công Thứ ba, xây dựng giải pháp nhằm thúc đẩy sản phẩm ngân hàng - tín dụng xanh, hỗ trợ doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh khuyến khích, tập trung nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho dự án, phương án kinh doanh, đầu tư cho ngành/lĩnh vực giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển dịch vụ ngân hàng đại, sử dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường góp phần phục vụ tăng trưởng xanh Thứ tư, tổ chức tuyên truyền, phổ biến hoạt động ngân hàng - tín dụng xanh Kết thực nghiệm sở để nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị liên quan đến phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, nghiên cứu thuyết phục đầy đủ thời gian tới nhóm nghiên cứu thu thập liệu mẫu nhiều thực nghiên cứu chuyên sâu cho nhân tố tác động tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Có vậy, giải pháp đưa mang tính toàn diện ý nghĩa nhiều 108 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adelphi (2016), Green Finance in Asia: Five new country studies show opportunities for small businesses Retrieved from https://www.adelphi.de/ en/news/green-finance-asia-five-new-country-studies-show-opportunities-small-businesses [2] Antonio A Romano, Giuseppe Scandurra, Alfonso Carfora Mate Fodor, 2017, ‘Renewable investments: The impact of green policies in developing and developed countries”, Science Direct,   Volume 68, Part 1,  February 2017, Pages 738-747 [3] Bihari, S, 2011, "Green banking-towards socially responsible banking in India”, International Journal of Business Insights and Transformation, 4(1), 84-87 [4] Eyraud, L., Clements, B & Wane, A, 2013, “Green investment: Trends and determinants”, Sciencedirect [5] Hoen, H.V (2014), Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management and Financial Markets, 44-66 [6] John Barner Tingcun Han, 2013, “Exploring Green Finance Incentive in China, Final report, w.w.w.pwccn.com [7] Kaeufer, 2010,“Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks [8] Lalon.R.M.(2015), Green Banking: Going Green, International Journal of Economics, Finance and Management Sciences Vol 3, No 1, 2015, pp 3442 doi: 10.11648/j.ijefm.20150301.15 [9] Maja Drobnjaković, 2013, “Green banking: Ngân hàng xanh”, Journal of Economic Development, Environment and People [10] Ritu (2014), Green Banking: Opportunities and Challenges, International Jourrnal of Informative & Futuristic Research, 34-37 [11] Singh, H & Singh, BP (2012) An Effective & Resourceful Contribution of Green Banking towards Sustainability, International Journal of Advances in Engineering Science and Technology, vol 1, no 2, pp 41-45 [12] SOGESID S (2012), The evolution of the Sustainable Development concept, http://www.sogesid.it/english_site/Sustainable_Development.html 109 Hội thảo khoa học Quốc gia [13] UNEP (2012a), Measuring Progress towards an Inclusive Green Economy, Geneva, Switzerland: UNEP [14] UN ESCAP (2012), Green Finance, 110 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết khảo sát Phụ lục 1: Chi tiết điểm số tiêu chí đánh giá cấp độ phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam 111 Hội thảo khoa học Quốc gia Phụ lục 2: Kết kiểm định Cronbach’Alpha SPSS 20 Biến F1 - Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển ngân hàng xanh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 924 Item-Total Statistics F1_1 F1_2 F1_3 F1_4 F1_5 F1_6 F1_7 Scale Mean if Item Deleted 24.52 24.45 24.41 24.49 24.51 24.39 24.28 Scale Variance if Item Deleted 18.425 17.855 20.780 17.323 18.236 18.681 18.692 Corrected Item-Total Correlation 801 867 563 810 737 804 762 Cronbach's Alpha if Item Deleted 909 902 930 908 916 909 913 Biến F2 - Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới mức độ phát triển ngân hàng xanh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 769 F2_1 F2_2 F2_3 F2_4 F2_5 F2_6 F2_7 Scale Mean if Item Deleted 23.55 23.63 23.70 23.80 23.39 23.52 23.42 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item-Total if Item Deleted Correlation 7.777 450 7.402 527 6.623 646 7.875 314 6.980 449 6.409 660 7.899 412 Cronbach's Alpha if Item Deleted 749 735 706 776 753 701 756 Biến F3 - Nhu cầu đầu tư xanh tổ chức kinh doanh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 973 10 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted F3_1 F3_2 112 36.84 36.91 Scale Variance if Corrected Item-Total Item Deleted Correlation 40.968 40.763 861 883 Cronbach's Alpha if Item Deleted 970 970 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam F3_3 F3_4 F3_5 F3_6 F3_7 F3_8 F3_9 F3_10 36.70 36.99 36.94 36.89 36.92 36.75 36.88 37.03 45.549 41.457 40.988 40.917 40.797 40.724 41.144 41.353 589 895 929 929 913 900 925 876 978 969 968 968 969 969 968 970 Biến F4 - Năng lực tài ngân hàng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 879 F4_1 F4_2 F4_3 F4_4 F4_5 F4_6 F4_7 Scale Mean if Item Deleted 22.61 22.55 22.48 22.38 22.73 22.66 22.34 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 11.484 490 11.116 604 9.259 747 10.520 612 9.397 831 9.739 728 10.794 641 Cronbach's Alpha if Item Deleted 881 869 851 868 838 853 865 Biến F5 - Nhận thức lãnh đạo ngân hàng phát triển ngân hàng xanh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 941 F5_1 F5_2 F5_3 F5_4 F5_5 F5_6 F5_7 F5_8 F5_9 F5_10 F5_11 11 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 39.28 39.11 39.26 39.16 39.20 39.13 39.07 39.09 39.16 39.25 39.15 37.416 37.752 42.949 37.062 37.481 38.069 38.176 37.991 37.619 43.984 38.773 784 826 421 872 848 873 820 847 817 300 712 934 932 946 930 931 931 933 931 933 950 937 113 Hội thảo khoa học Quốc gia Biến F6 - Năng lực cán bộ, nhân viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 913 Item-Total Statistics F6_1 F6_2 F6_3 F6_4 F6_5 F6_6 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 19.60 19.69 19.48 19.66 19.55 19.45 10.462 10.091 12.803 10.605 9.777 9.950 746 862 452 744 886 842 899 882 932 899 878 884 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn SPSS 114 ... nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh sở tổng quan nghiên cứu Bảng Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NH xanh Nhóm nhân tố Nhân tố Các nghiên cứu Quy định pháp... tác động cao đến phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Hình 1: Khung mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Nguồn: Nhóm tác giả KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Cấp độ phát. .. nước phát triển ngân hàng xanh? ?? Kết nghiên cứu gợi mở ý tưởng vai trò chủ động ngân hàng việc xây dựng phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Các ngân hàng nên ý thức việc phát triển ngân hàng xanh

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w