FULL TÀI LIỆU HOÁ HỌC LỚP 12 ôn thi THPTQG22

278 12 0
FULL TÀI LIỆU HOÁ HỌC LỚP 12 ôn thi THPTQG22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT 3 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 3 Este 3 Lipit – chất giặt rữa 4 CÁC DẠNG BÀI TẬP 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT 14 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 14 Glucozơ 14 Saccarozơ 15 Tinh bột 16 Xenlulozơ 16 CÁC DẠNG BÀI TẬP 17 PHẦN TRẮC NGHIỆM 19 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 29 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 29 Amin 29  ANILIN (C6H5NH2) 29 Amino axit 30 Peptit Protein 30 CÁC DẠNG BÀI TẬP 30 PHẦN TRẮC NGHIỆM 32 CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 45 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 45 Đại cương về polime 45 Vật liệu polime 46 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ 47 PHẦN TRẮC NGHIỆM 49 TRẮC NGHIỆM ÔN ĐH – CĐ BỔ SUNG 51 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 55 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 55 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 55 I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 55 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 55 III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI 55 IV – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 56 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA CÁC KIM LOẠI 56 V – HỢP KIM 58 VI. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 58 VII. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 58 Sự điện phân 59 PHẦN TRẮC NGHIỆM 59 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM 73 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 73 Kim loại kiềm một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 73 I. KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I (KIM LOẠI KIỀM) 73 II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI 73 Kim loại kiềm thổ một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 74 III. KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM II 74 IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 75 V. NƯỚC CỨNG 75 NHÔM MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM 76

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CHUYÊN AMSTERDAM TÀI LIỆU HÓA HỌC LỚP 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA Tác giả:………………… Chức vụ:………………… Đơn vị công tác: Trường chuyên Amsterdam Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO Este Lipit – chất giặt rữa CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT 14 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 14 Glucozơ 14 Saccarozơ .15 Tinh bột 16 Xenlulozơ .16 CÁC DẠNG BÀI TẬP 17 PHẦN TRẮC NGHIỆM 19 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 29 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 29 Amin 29  ANILIN (C6H5NH2) 29 Amino axit 30 Peptit & Protein 30 CÁC DẠNG BÀI TẬP 30 PHẦN TRẮC NGHIỆM 32 CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME .45 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 45 Đại cương polime 45 Vật liệu polime .46 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ 47 PHẦN TRẮC NGHIỆM 49 TRẮC NGHIỆM ÔN ĐH – CĐ BỔ SUNG 51 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI .55 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 55 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 55 I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 55 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI .55 III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI 55 IV – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 56 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA CÁC KIM LOẠI 56 V – HỢP KIM 58 VI ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 58 VII ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 58 Sự điện phân 59 PHẦN TRẮC NGHIỆM 59 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 73 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 73 Kim loại kiềm & số hợp chất quan trọng kim loại kiềm 73 I KIM LOẠI PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM I (KIM LOẠI KIỀM) 73 2/203 II MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI 73 Kim loại kiềm thổ & số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ 74 III KIM LOẠI PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM II .74 IV MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 75 V NƯỚC CỨNG 75 NHÔM & MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM .76 3/203 I NHÔM 76 II HỢP CHẤT CỦA NHÔM 76 III SẢN XUẤT NHÔM 77 PHẦN TRẮC NGHIỆM 77 TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH – CĐ BỔ SUNG 81 CHƯƠNG 7: CROM – SẮT – ĐỒNG 82 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 82 Crom & số hợp chất crom 82 Crom 82 Một số hợp chất crom .82 Sắt & số hợp chất sắt .83 I VỊ TRÍ - CẤU TẠO - TÍNH CHẤT CỦA SẮT .83 II HỢP CHẤT CỦA SẮT 84 III SẢN XUÂT GANG .84 IV SẢN XUẤT THÉP 84 Đồng & số hợp chất đồng 85 Đồng 85 Hợp chất đồng 85 Hợp kim đồng: 85 Một số tính chất kim loại khác (Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb) 85 PHẦN TRẮC NGHIỆM 88 CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH 98 LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO 98 Nhận biết số cation & anion dung dịch .98 Nhận biết số chất khí 98 PHẦN TRẮC NGHIỆM 99 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 101 PHẦN BỔ SUNG 103 CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 103 PHẦN TRẮC NGHIỆM 103 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC 105 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ 105 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 107 PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG .110 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON 113 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON 117 PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH .120 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 125 PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN .128 PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO .130 10 PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT .132 11 PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT .134 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT – ĐH & CĐ CÁC NĂM 137 ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ 150 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO Este Este axit cacboxylic sản phẩm thay nhóm OH axit nhóm -OR’ R R’ gốc hiđrocacbon Este có nhiệt độ sơi thấp axit tương ứng, phân tử khơng hiđro linh động nên khơng hình thành liên kết hiđro Este khơng tan nước nhẹ nước, chất lỏng dễ bay hơi, đa số có mùi thơm Tính chất hoá học đặc trưng este phản ứng thuỷ phân (trong môi trương kiềm gọi phản ứng xà phòng I – Este Cấu tạo phân tử: R – COO – R’ (R, R’ gốc hiđrocacbon; R = H) - Nhóm nhóm chức este Phân loại - Este tạo axit đơn chức ancol đơn chức: RCOOR’ - Este tạo axit no đơn chức ancol no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 - Este tạo axit đơn chức ancol đa chức: (RCOO)nR’ - Este tạo axit đa chức ancol đơn chức: R(COOR’)n - Este tạo axit đa chức ancol đa chức: Rn(COO)nmR’m Danh pháp: R–COO–R’ - Tên gốc hiđcacbon R’ + tên anion gốc axit (đi “at”) Tính chất vật lí - s (este) to  o s (ancol)  o s (axit) (n ≥ , m ≥ , x ≥ 2) (có số nguyên tử C) phân tử este khơng có liên kết hiđro - Các este thường có mùi thơm dễ chịu (mùi hoa chín) Tính chất hóa học a) Phản ứng nhóm chức - Phản ứng thuỷ phân: + Trong môi trường axit: RCO–OR’ + H2O RCOOH + R’OH + Trong mơi trường kiềm (PƯ xà phịng hóa): RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH - Phản ứng khử: RCOOR’  L iA l RCH2OH + R’OH   H 4  b) Phản ứng gốc hiđrocacbon - Phản ứng cộng vào gốc không no: CH2=CHCOOCH3 + Br2 –– CH2Br–CHBrCOOCH3 - Phản ứng trùng hợp: c) Phản ứng riêng: - HCOOR có PƯ đặc trưng giống anđehit (PƯ tráng gương khử Cu(OH)2/OH– tạo Cu2O): RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O ’ RCOOCH = CH – R + NaOH RCOONa + R’CH2CHO Điều chế a) Este ancol : RCOOH + R’OH RCOOR’ + HOH * Chú ý: - H2SO4 đặc vừa xúc tác vừa có tác dụng hút nước góp phần tăng hiệu suất este - Để nâng cao hiệu suất PƯ lấy dư chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm b) Este phenol: C6H5OH + (RCO)2O RCOOC6H5 + RCOOH c) Phương pháp riêng điều chế RCOOCH=CH2 : RCOOH + CH≡CH RCOOCH=CH2 Lipit – chất giặt rữa Este glixerol với axit béo (C 17H35COOH, C17H33COOH, ) gọi chất béo (lipit) loại thực phẩm người Để tránh bệnh xơ vữa động mạch, nhà khoa học khuyến cáo nên sử dụng mỡ động vật, thay vào sử dụng dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu nành Lipit Phân loại và trạng thái thiên nhiên - Lipit gồm chất béo, sáp, stearit, photpholipit, chúng este phức tạp - Chất béo Trieste glixerol với axit monocacboxylic có mạch C dài (thường C  16 ) không phân nhánh gọi chung triglixerit: Triglixerit Tính chất vật lí - Triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no chất rắn, mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu, ) - Triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo khơng no chất lỏng, gọi dầu Nó có nguồn gốc thực vật như: dầu lạc, dầu vừng, , từ động vật máu lạnh (dầu cá) Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: Lipit bị thuỷ phân enzim đặc hiệu (xúc tác sinh học) thể điều kiện thường, đun nóng có xúc tác axit tạo thành axit béo glixerol b) Phản ứng xà phịng hóa: R1COO - CH2 R1COOK + 3KOH R2COO - CH t R2COOK + C3H5(OH)3 R3COO - CH2 R3COO K triglixerit b) Phản ứng gốc axit béo: - Phản ứng hiđro hóa: xà phịng glixerol Triglixerit (lỏng) Triglixerit (rắn) - Phản ứng oxi hóa: Nối đơi C=C gốc axit khơng no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo peoxit, chất phân huỷ thành anđehit có mùi khó chịu (hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ơi) Vai trị chất béo - Sự chuyển hóa chất béo thể: C hÊt bÐo  enzim dÞch maxit bÐo + gl ixerol  hÊp thơ vµo th µnh rt  axit bÐo + gl ixerol T Ët  ron g ruét  chÊt bÐo  nhê m¸ u  chÊt bÐo (tÕ bµo)  oxi hãa  C O + H O +W - Ứng dụng chất béo: điều chế xà phòng, glixerol (để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, ), mì sợi, đồ hộp, CÁC DẠNG BÀI TẬP: Tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy: Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu 6,72 lít CO ( đktc) 5,4 gam H2O CTPT hai este A C3H6O2 B C2H4O2 C C4H6O2 D C4H8O2 GiẢI: n C = n CO2 = 0,3 (mol); n H = n H2O = 0,6 (mol); n O = (7,4 – 0,3.12 – 0,6.1)/16 = 0,2 (mol) Ta có: n C : n H : n O = : : CTĐG đồng thời CTPT hai este C3H6O2 Chọn đáp án A Tìm CTCT thu gọn đồng phân este: Ví dụ 2: Số đồng phân este C4H8O2 là: A B C D GIẢI: Các đồng phân este C4H8O2 có CTCT thu gọn là:HCOOCH2CH2CH3;HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 Chọn đáp án A Ví dụ 3: Một este có CTPT C4H6O2, thủy phân môi trường axit thu axetanđehit CTCT thu gọn este là: A HCOOCH=CHCH3 B CH2=CHCOOCH3 C CH3COOCH=CH2 D HCOOC(CH3)=CH2 GIẢI: CH2=CHOH không bền bị phân hủy thành CH3CHO( axetanđehit) Chọn đáp án C Tìm CTCT este dựa vào phản ứng thủy phân môi trường kiềm: Ghi nhớ: Khi xà phịng hóa este * cho một muối và một ancol đơn chức(anđehit xeton) este đơn chức: RCOOR’ *cho mợt muối và nhiều ancol este đa chức: R(COO R )a( axit đa chức) *cho nhiều muối và mợt ancol este đa chức: ( R COO)aR ( ancol đa chức) *cho hai muối và nước este có dạng: RCOOC6H4R’ Ví dụ 4: Xà phịng hóa hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở đồng phân cần dùng 300 ml NaOH 1M Công thức cấu tạo hai este là: A CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 B HCOOC2H5 CH3COOCH3 C CH3COOC2H3 C2H3COOCH3 D C2H5COOC2H5 CH3COOC3H7 GIẢI: CTPT este no, đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( n  2) Ta có: n este = n NaOH = 1.0,3 = 0,3 ( mol)  Meste = 22,2/0,3 = 74  14 n + 32 = 74  n = Chọn đáp án B Ví dụ 5: Xà phịng hóa hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư) thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối ( khơng có đồng phân hình học) Cơng thức ba muối là: A CH2=CH-COONa, HCOONa CH C-COONa B CH3-COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa C HCOONa, CH C-COONa CH3-CH2-COONa D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa ( Trích “TSĐH A – 2009” ) GIẢI: CTTQ este (RCOO)3 C3 H Phản ứng: ( R COO)3C3H5 +3NaOH  R COONa + C3H5(OH)3 Ta có: tổng gốc axit C4H9 Chọn đáp án D Ví dụ 6: Xà phịng hóa 2,76 gam este X dung dịch NaOH vừa đủ, thu 4,44 gam hỗn hợp hai muối natri Nung nóng hai muối oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu 3,18 gam Na 2CO3, 2,464 lít khí CO2 ( đktc) 0,9 gam nước.Công thức đơn giản công thức phân tử X Vậy CTCT thu gọn X là: A HCOOC6H5 B CH3COOC6H5 C HCOOC6H4OH D C6H5COOCH3 GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH  4,44 gam muối + H2O (1) 4,44 gam muối + O2  3,18 gam Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9 gam H2O (2) nNaOH = n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g) m H2O (1) =m X +mNaOH –mmuối = 0,72 (g) mC(X) = mC( CO2) + mC(Na2CO3) = 1,68 (g); mH(X) = mH(H2O) – mH(NaOH) = 0,12 (g);mO(X) = mX – mC – mH = 0,96 (g) Từ đó: nC : nH : nO = : : CTĐG CTPT X C7H6O3 Chọn đáp án C Xác định số axit, số xà phịng hóa: Ví dụ 7: Một chất béo có cơng thức CH2 – O – CO – C17H35 | H – O – CO – C17H33 ChỈ số xà phịng hóa chất béo C | CH2 – O – CO – C17H31 A 190 B 191 C 192 D 193 GIẢI: M chất béo = 884; MKOH = 56 Chỉ số xà phịng hóa là: 56.1000.3/ 884 = 190 Chọn đáp án A Ví dụ 8: Trong Lipit không tinh khiết thường lẫn lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự Chỉ số axit Lipit Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa gam Lipit là: A mg B mg C mg D mg GIẢI: mNaOH = 7.40/ 56 = (mg) Chọn đáp án B Hỗn hợp este axit cacboxylic tác dụng với dung dịch kiềm: Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối 336 ml ancol ( đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng 6,82 gam Cơng thức hai hợp chất hữu X A CH3COOH CH3COOC2H5 B C2H5COOH C2H5COOCH3 C HCOOH HCOOC2H5 D HCOOH HCOOC3H7 ( Trích “TSĐH B – 2009” ) GIẢI: Ta có: nKOH = 0,04 (mol) > nancol = 0,015 (mol)  hỗn hợp X gồm axit cacboxilic no, đơn chức este no đơn chức naxit = 0,025 (mol); neste = 0,015 (mol) Gọi n số nguyên tử C trung bịnh hỗn hợp X Công thức chung C n H Cn H Mol: 0,04 O2 Phản ứng: O2 + ( n -2)/2 O2  n CO2 + n H2O 0,04 n 0,04 n Ta có: 0,04 n ( 44 + 18) = 6,82 ; n = 11/4.Gọi x; y số nguyên tử C phân tử axit este thì: (0,025x + 0,015 y)/0,04 = 11/4 hay x + 3y =22.Từ đó: (x;y)=(2;4) Chọn đáp án A Ví dụ 10: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) este Z tạo từ X Y Cho lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo 16,4 gam muối 8,05 gam ancol Công thức X Y A HCOOH CH3OH B CH3COOH CH3OH C HCOOH C3H7OH D CH3COOH C2H5OH ( Trích “TSĐH B – 2010” ) GIẢI: Gọi nX = 2a (mol); nY = a (mol); nZ = b (mol).Theo gt có: nMuối = 2a+b = 0,2 mol  Mmuối = 82  Gốc axit R = 15  X CH3COOH Mặt khác: 0,1 =½(2a+b) 0,25  1,2 = 0,3 mol  COOH

Ngày đăng: 03/04/2022, 16:53

Mục lục

    Đơn vị công tác: Trường chuyên Amsterdam

    TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH – CĐ BỔ SUNG 81

    CHƯƠNG 7: CROM – SẮT – ĐỒNG 82

    CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH 98

    NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 101

    CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 103

    ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT – ĐH & CĐ CÁC NĂM 137

    R1COO - CH2

    R2COOK + C3H5(OH)3

    ChÊt bÐo  enzim  axit bÐo + gl ixerol hÊp thô vµo thµnh ruét  axit bÐo + gl ixerol

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan