Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
458,75 KB
Nội dung
1
Luận văn
ĐỀ TÀI: Giải phápđẩy
mạnh hoạtđộng bán
hàng điệntử,điệnlạnh
tại côngtythươngmại
Việt Long
2
LỜI NÓI ĐẦU:
- Trong tình hình đặc biệt hiện nay, khi mà sự cạnh tranh và đào thải của
thị trường hết sức khắc nghiệt để có thể tồn tại và phát triển, giữ được vị trí
cao trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế, phát triển mở rộng mô hình sản xuất kinh doanh.
- Bước sang năm 2009, được nhận định là một năm hết sức khó khăn đối
với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Thị trường bán lẻ
trong nước được mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy các doanh
nghiệp thươngmại trong nước đứng trước những khó khăn, thử thách rất lớn.
- Trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu, phân tích tình hình
bán hàng của côngty nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và
thông qua đó đóng góp một số ý kiến nhỏ bé nhằm thúc đẩyhoạtđộngbán
hàng của công ty. Bằng phương pháp nghiên cứu tổng hợp rồi đi sâu vào
nghiên cứu cụ thể em sẽ trình bày đề tài '' Giải phápđẩymạnhhoạtđộng
bán hàngđiệntử,điệnlạnh của côngtythươngmạiViệtLong ''.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGBÁN
HÀNG ĐIỆNTỬ,ĐIỆNLẠNH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI
1. Hàngđiệntử,điệnlạnh và đặc điểm của hàngđiện tử,điện lạnh
2. Nội dung hoạtđộngbánhàngđiệntử,điệnlạnh của doanh nghiệp
thương mại
2.1. Nghiên cứu và xác định thị trường bán hàng, địa điểm bánhàng
2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch bán hàng, mạng lưới tiêu thụ
2.2.1. Chiến lược bánhàng
2.2.2. Kế hoạch bánhàng
a Xác định mục tiêu và lập kế hoạch bánhàng
3
b. Lựa chọn kênh bánhàng và hình thức bánhàng
c. Mục tiêu và chính sách giá cả
d. Quảng cáo và xúc tiến bánhàng
2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bánhàng
2.3.1. Địa điểm
2.3.2. Chuẩn bị và bổ sung hàng hoá
2.3.3. Bố trí trang thiết bị và dụng cụ ở các trung tâm kinh doanh
4
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNGBÁNHÀNGTẠICÔNGTY
THƯƠNG MẠIVIỆTLONG
1. Sự hình thành và phát triển của côngtythươngmạiViệtLong
1.1. Sự hình thành và phát triển của côngty
1.2. Cơ cấu tổ chức của côngty
1.3. Một số đặc điểm về hàngđiệntử,điệnlạnh và nhu cầu về
các mặt hàng này
2. Phân tích hoạtđộngbánhàngđiệntử,điệnlạnh ở côngtythương
mại ViệtLong
Tình hình bánhàng theo mặt hàng
2.1. Tình hình bánhàng theo hình thức bán
2.2. Tình hình bánhàng theo thị trường tiêu thụ
2.3. Chính sách giá cả
2.4. Chính sách phân phối
2.5. Kết quả hoạtđộng kinh doanh ở côngty
3. Đánh giá chung về hoạtđộngbánhàngđiệntử,điệnlạnh ở công
ty
3.1. Những mặt làm được
3.2. Những khuyết điểm cần khắc phục
5
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨYMẠNHHOẠT
ĐỘNG BÁNHÀNGTẠICÔNGTYTHƯONGMẠIVIỆTLONG
1. Định hướng phát triển của ViệtLong trong thời gian tới
2. Một số biện pháp nhằm đẩymạnhhoạtđộngbánhàngđiệntử,
điện lạnhtạicôngtythươngmạiViệtLong
2.1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường
2.2. Tăng cường hoạtđộng giao tiếp khuyếch trương
2.2.1. Tăng ngân sách cho hoạtđộng quảng cáo
2.2.2. Tham gia hội chợ triển lãm
2.2.3. Tăng cường hoạtđộng xúc tiến bánhàng
2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức bánhàng
2.3.1 Hoàn thiện mạng lưới bánhàng
2.3.2. Hoàn thiện các hình thức bán
2.3.3. Tăng cường hoạtđộng đào tạo đội ngũ nhân viên
2.4. Giảm các khoản chi phí trong hoạtđộngbánhàng
3. Điều kiện thực hiện
KẾT LUẬN:
DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO
6
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGBÁN
HÀNG ĐIỆNTỬ,ĐIỆNLẠNH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI
1. Hàngđiệntử,điệnlạnh và đặc điểm của hàngđiện tử,điện lạnh
Với các nhãn hiệu nổi tiếng như: Panasonic, Samsung, Deawoo,
Toshiba, LG đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng hàngđiệntử,điện
lạnh. Nhu cầu về mặt hàng này luôn tăng cao và ngày càng đòi hỏi khắt khe
hơn về tính năng sản phẩm cũng như sự tiện dụng cho người tiêu dùng Đời
sống người dân ngày càng nâng cao, họ có thêm nhiều khả năng chi trả để sử
dụng những mặt hàngđiện máy từ bình dân đến cao cấp. Cùng với đó, sự phát
triển nhanh chóng của khoa học công nghệ giúp giảm chi phí đáng kể để sản
xuất ra các mặt hàngđiệntử,điện lạnh. Vì vậy , giá thành của các mặt hàng
này cũng ngày một được giảm xuống mức tối đa.
Các đặc điểm của hàngđiệntử,điện lạnh:
- Thứ nhất, nói đến hàngđiệntử,điệnlạnh những người có thu nhập
trung bình trở lên là có thể sở hữu một mặt hàng nào đó trong tay. Giá của
mặt hàng này ngày càng hợp lý hơn với người tiêu dùng
- Sự thay thế các model, chủng loại với những tính năng mới diễn ra
nhanh chóng. Giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn về chủng loại
hàng hoá.
- Thị trường điệntử,điệnlạnh cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết.
Nhất là các mặt hàngđiện lạnh. Mặt hàng này tiêu thụ mạnh nhất vào mùa hè,
giảm sút vào mùa đông. Các mặt hàngđiện tử cũng mang tính mùa vụ, cao
điểm vào các dịp lễ lớn trong năm
- Hiện nay, các mặt hàngđiệntử,điệnlạnh được tiêu thụ trong nước hầu
hết là những sản phẩm nổi tiếng nhập khẩu của nước ngoài hoặc liên doanh
lắp ráp trong nước. Các thương hiệu Việt chỉ chiếm một phần rất nhỏ, ít cạnh
tranh và không được nhiều nhiều người tiêu dùng sử dụng.
7
2. Nội dung hoạtđộngbánhàngđiệntử,điệnlạnh của doanh nghiệp
thương mại
2.1 . Nghiên cứu và xác định thị trường bán hàng, địa điểm bán
hàng.
Nghiên cứu thị trường để xác định cung cầu hàng hoá của doanh nghiệp
trên thị trường là xuất phát điểm để định ra chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh.
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị
trường là việc cần thiết đầu tiên đối với doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp khi
bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hay muốn mở rộng và phát triển kinh
doanh.
Vì thị trường luôn biến động nên nghiên cứu thị trường là việc làm thường
xuyên của doanh nghiệp thương mại. Mục đích của nghiên cứu thị trường là
xác định cung cầu của hàng hoá trên thị trường. Trên cơ sở đó đề ra những
quyết định đúng đắn và hợp lý.
Cung của hàng hoá là khả năng cung ứng của các doanh nghiệp về loại
hàng hoá đó trên thị trường đáp ứng nhu cầu của khách hàng với giá cả thị
trường.
Cầu của hàng hoá là nhu cầu của khách hàng, người tiêu dùng về loại hàng
hoá đó trên thị trường để thoả mãn nhu cầu của mình ở mức giá cả thị trường.
Giá cả thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trường.
Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua ba bước :
Bước1: Thu thập thông tin.
Trước hết doanh nghiệp cần thu thập thông tin khái quát về qui mô thị
trường. Đó là việc nghiên cứu tổng cầu , tổng cung của hàng hoá và giá cả thị
trường, tình hình cạnh tranh cũng như các chính sách của nhà nước về loại
hàng hoá đó.
8
Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu về tổng nhu cầu và cơ cấu
loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thị
trường trong một khoảng thời gian. Tổng khối lượng hàng hoá tiêu dùng
chính là qui mô thị trường. Nghiên cứu qui mô thị trường phải nắm được số
lượng người hoặc đơn vị tiêu dùng ,với hàng hoá tiêu dùng thì đó là dân cư và
thu nhập của họ, với hàng tư liệu sản xuất thì đó là số lượng đơn vị sử dụng ,
khách hàng với lượng hàng mỗi đơn vị tiêu dùng Đối với loại hàng hoá có
khả năng thay thế thì nghiên cứu cả khối lượng hàng thay thế. Đối với loại
hàng hoá có hàng hoá bổ sung thì cần nghiên cứu loại hàng hoá chính và từ đó
suy ra loại hàng hoá bổ sung. Nghiên cứu tổng cầu và cơ cấu hàng hoá
Cũng cần nghiên cứu trên mỗi địa bàn, đặc biệt là thị trường trọng điểm.
Nghiên cứu tổng cung hàng hoá là xác định xem trong một thời gian các đơn
vị sản xuất có khả năng cung ứng cho thị trường bao nhiêu hàng hoá , cũng
như xác định khả năng nhập khẩu, dự trữ xã hội là bao nhiêu.
Nghiên cứu giá cả thị trường là xác định giá bán của doanh nghiệp sản
xuất, đối thủ cạnh tranh, hàng hoá nhập khẩu qua đó tìm ra giá bán, giá mua
trên thị trường.
Nghiên cứu về tình hình cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay bất kỳ một
mặt hàng nào có lãi thì các doanh nghiệp sẽ đổ xô vào kinh doanh. Vì vậy
cạnh tranh là khó tránh khỏi và nó diễn ra khá quyết liệt trên thị trường.
Các doanh nghiệp khi kinh doanh cần chú ý nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh
tranh về số lượng và mức độ tham gia của họ, khả năng cung ứng, sức mạnh
tài chính và các kế hoạch sản xuất kinh doanh và các biện pháp cạnh tranh
mà họ sử dụng.
Từ kết quả phân tích các nội dung trên doanh nghiệp sẽ có cái nhìn tổng
quát về định hướng chọn cặp sản phẩm- thị trường triển vọng nhất, đánh giá
9
tiềm năng thị trường tổng thể, đo lường thị phần và khách hàng tiềm năng của
doanh nghiệp.
2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch bán hàng, mạng lưới tiêu thụ
2.2.1. Chiến lược bánhàng
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế
độc lập và phải tự mình giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của hoạtđộng
kinh doanh. Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp, muốn có lợi
nhuận doanh nghiệp phải bán được hàng hay nói cách khác sản phẩm của
doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trường. Để tồn tại và phát triển lâu
dài thì mỗi doanh nghiệp phải xác định được chiến lược bán hàng.
Chiến lược bánhàng là định hướng hoạtđộng có mục tiêu của doanh
nghiệp và hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đề
ra trong bán hàng. Chiến lược bánhàng phản ánh những đánh giá của doanh
nghiệp về điều kiện, cơ hội thị trường và khả năng lợi dụng những cơ hội ấy
của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả đánh giá, doanh nghiệp sẽ quyết định
có thể mở rộng, thu hẹp hay duy trì như trước hay chuyên môn hoá ở một bộ
phận chiến lược nào đó.
Mục tiêu chiến lược bánhàngthường bao gồm:
-Mặt hàng tiêu thụ.
-Tăng doanh số.
-Tối đa hoá lợi nhuận.
-Mở rộng thị trường.
-Nâng cao uy tín của danh nghiệp
Mục tiêu và các chính sách giá cả.
Mục tiêu và các chính sách giá cả có tầm quan trọng đặc biệt với khả
năng hoàn thành kế hoạch bánhàng của doanh nghiệp. Các kế hoạch bán
10
hàng của doanh nghiệp. Các kế hoạch bánhàng luôn phải được liên kết với
các mục tiêu làm giá và chính sách giá của doanh nghiệp. Do đó cần lựa chọn
và xác định đúng mục tiêu, chính sách làm giá của doanh nghiệp. Mục tiêu và
chính sách làm giá phải được công bố một cách rõ ràng cho bộ phận bán
hàng. Mục tiêu và chính sách giá có thể do bộ phận marketing hoặc bộ phận
bán hàng xây dựng nhưng quản trị giá thường là nhiệm vụ của bộ phận bán
hàng.
Các mục tiêu làm giá có thể lựa chọn để hỗ trợ bán hàng:
- Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trước: Mục tiêu đặt ra cho
việc xác định giá là bảo đảm một mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán
sản phẩm. Khoản lợi nhuận này được ấn định trước nhằm thu được một khoản
tiền đủ để thoả mãn nhu cầu thu hồi vốn hoặc tái đầu tư có trọng điểm.
- Định giá nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận: Mục tiêu này yêu cầu xác
định mức giá sao cho có thể đạt được lợi nhuận cao nhất khi bán hàng.
- Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán: Theo mục tiêu này, mức giá
được xác định sao cho có thể đạt đến một mức bánhàng nào đó mà doanh
nghiệp mong muốn.
- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trường: Trọng tâm
cần đáp ứng của giá theo mục tiêu này là giúp cho doanh nghiệp có khả năng
đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát được các phân đoạn thị trường trọng
điểm. Mức giá đặt ra phải có khả năng hấp dẫn đối với nhóm khách hàng mục
tiêu trên thị trường và đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu: mục tiêu của việc xác định
mức giá là đưa ra một giá tốt nhất dưới con mắt khách hàng so với các đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả: doanh
nghiệp đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường không phải bằng giá mà bằng
[...]... phẩm đến với khách hàng mới nhằm lôi kéo, thu hút họ đến với doanh nghiệp 18 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNGBÁNHÀNGTẠICÔNGTYTHƯƠNGMẠIVIỆTLONG 1 Sự hình thành và phát triển của côngtythươngmạiViệtLong 1.1 Sự hình thành và phát triển của công tyCôngTy TNHH ThươngMạiViệtLong là đơn vị đựợc thành lập và đi vào hoạtđộng từ 09/11/1998 Sau 10 năm nỗ lực hoạt động, Côngty đã xây dựng được... tử,điệnlạnh ở côngtythươngmạiViệtLong 2.1 Tình hình bánhàng theo mặt hàng Sau 10 năm thành lập, đến nay côngty TNHH ThươngMạiViệtLong đã tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, doanh số bánhàng ngày càng tăng Tuy nhiên mức bán ra của các mặt hàng không đều nhau ta có thể thấy rõ điều đó qua bảng sau: Kết quả bánhàng theo mặt hàng 27 của Côngty TNHH ThươngMạiViệtLonggiai đoạn... kinh doanh của côngty đã thu hút được một số khách hàng lớn mua với số lượng lớn Tuy nhiên doanh thu bán lẻ lại giảm đó là do sự cạnh tranh trên thị trường mạnh mẽ hơn và do côngty cải tiến lại mạng lưới bán hàng, hoạtđộngbánhàng và phương thức bánhàng để tăng hiệu quả bánhàng và giảm chi phí bánhàng Kết quả hoạtđộngbánhàng của côngty sẽ khả quan hơn và vị trí của côngty trên thương trường... cầu của khách hàngCôngtyThươngMạiViệtLong đã phát triển thành 4 trung tâm mua sắm lớn trưng bày, giới thiệu và phân phối đa dạng các sản phẩm điệntử,điện lạnh, điện gia dụng cho khách hàng khu vực Hà Nội và các tỉnh phía bắc 22 1.2 Cơ cấu tổ chức của côngty SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNGTYVIỆTLONG GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P.kế toán P HC- NS P Marketing SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VIỆTLONG 1 P Mua hàng P Kinh doanh... mặc dù chủng loại hàng hoá của côngty rất phong phú, đa dạng điện tử điệnlạnh vẫn là những mặt hàng chủ đạo Đó là do côngty có các mặt hàng nhập chính hãng chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và dịch vụ bảo hành cũng như công tác tổ chức hoạtđộngbánhàng tốt Các mặt hàng khác như đồ gia dụng, điện thoại, đồ nội thất… của côngty vẫn chưa cạnh tranh được với các côngty chuyên doanh mặt hàng này Do đó trong... hùng hậu, chuyên nghiệp, CôngtyThươngMạiViệtLong đã phát triển thành 4 trung tâm mua sắm lớn trưng bày, giới thiệu và phân phối đa dạng các sản phẩm điệntử,điện lạnh, điện gia dụng cho khách hàng khu vực Hà Nội và các vùng lân cận Côngty có tên đầy đủ : CôngTy TNHH ThươngMạiViệtLong Tên giao dịch : VietLong Trading Company Địa chỉ : 187 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại : 84 04 38516417... lợi nhuận của côngty sẽ ổn định và tăng hơn trong thời gian tớido mối quan hệ tố của côngty với bạnhàng và chất lượng hàng hoá cùng khả năng cung ứng hàng hoá của côngty nên côngty có được những hợp đồng cung cấp hàng hoá với số lượng lớn và ổn định.mặt khác việc cải tiến,nâng cấp mạng lưới bán hàng, các cửa hàng, quầy hàng cũng như phương thức bánhàng chi phí bánhàng của côngty đã giảm và... đảm bảo lợi nhuận cao cho hoạtđộng kinh doanh của côngty 31 2.3 Tình hình bánhàng theo thị trường tiêu thụ CôngtyThươngMạiViệtLong kinh doanh chủ yếu các mặt hàngđiện tử điệnlạnh Như vậy thị trường của côngtythường là các thành phố lớn, các khu vực có tốc độ phát triển Đời sống của nhân dân ở khu vực khá cao, cơ sở hạ tầng phát triển Ngay từ ngày thành lập côngty đã xác dịnh Hà Nội là... năng chi trả để sử 26 dụng những mặt hàngđiện máy từ bình dân đến cao cấp Cùng với đó, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ giúp giảm chi phí đáng kể để sản xuất ra các mặt hàngđiệntử,điệnlạnh Vì vậy , giá thành của các mặt hàng này cũng ngày một được giảm xuống mức tối đa Các đặc điểm của hàngđiệntử,điện lạnh: - Thứ nhất, nói đến hàngđiệntử,điệnlạnh những người có thu nhập trung... tranh mạnh mẽ giữa các sản phẩm đồng loại hoặc khi thị trường có sự biến động lớn Chiến dịch quảng cáo tốn kém nhưng là công cụ quan trọng trong cạnh tranh 17 Xúc tiến bánhàng ở doanh nghiệp thươngmại Xúc tiến bánhàng là hoạtđộng của người bán tác động vào tâm lý khách hàng để tiếp cận với khách hàng, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của khách hàng về sản phẩm của mình Xúc tiến bánhàng có .
1
Luận văn
ĐỀ TÀI: Giải pháp đẩy
mạnh hoạt động bán
hàng điện tử, điện lạnh
tại công ty thương mại
Việt Long
2
LỜI NÓI. NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Hàng điện tử, điện lạnh và đặc điểm của hàng điện tử ,điện lạnh
2. Nội dung hoạt động bán hàng điện tử, điện lạnh của doanh nghiệp
thương