(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nb rối loạn tâm thần thực tổn tại khoa 7 bệnh viện tâm thần trung ương i

39 7 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nb rối loạn tâm thần thực tổn tại khoa 7 bệnh viện tâm thần trung ương i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Trường đại học điều dưỡng nam định - ĐỒN THỊ HẢI THỰC TRẠNG NG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐ ỐI LOẠN TÂM THẦN TH THỰC TỔN TẠII KHOA BỆNH NH VIỆN VI TÂM THẦN N TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUN ®Ị TỐT NGHIỆ ỆP ĐIỀU DƯỠNG NG CHUYÊN KHOA I Nam Đ Định, Tháng 09 năm 2017 download by : skknchat@gmail.com Bé y tÕ Tr­êng đại học điều dưỡng nam định - Chuyên đề tốt nghiƯp THỰC TRẠNG NG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐ ỐI LOẠN TÂM THẦN TH THỰC TỔN TẠII KHOA BỆNH NH VIỆN VI TÂM THẦN N TRUNG ƯƠNG I häc ọc viên:ON viên: TH HI lớp: chuyên khoa i tâm thÇn - khãa GIÁO VIÊNh­ìng VIÊN dÉn:TS TRƯƠNG TUẤN N ANH Nam Đ Định, Tháng 09 năm 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Thầy, Cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Trương Tuấn Anh, người Thầy dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện khoa, phòng bệnh viện Tâm thần trung ương I giúp đỡ q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè người động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Người làm đơn Đoàn Thị Hải download by : skknchat@gmail.com LỜI CAMĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nam Định, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Người làm đơn Đoàn Thị Hải download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - RLTTTT: Rối loạn tâm thần thực tổn - NB: Người bệnh - GDSK: Giáo dục sức khỏe download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận Khái niệm rối loạn tâm thần thực tổn Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần thực tổn Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần thực tổn Triệu chứng hình thái lâm sàng 10 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần thực tổn 12 11 Điều trị rối loạn tâm thần thực tổn 13 12 Chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn 16 13 Phòng bệnh rối loạn tâm thần thực tổn 18 14 Chương 2: Cơ sở thực tiễn 19 15 Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Trung ương 19 16 Nghiên cứu số trường hợp bệnh cụ thể 20 17 Chương 3: Liên hệ thực tiễn 27 download by : skknchat@gmail.com 18 Ưu điểm 27 19 Nhược điểm 27 20 Một số nguyên nhân tồn 28 21 Chương 4: Giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn 29 22 Giải pháp, đề xuất 29 23 Kiến nghị 31 24 Tài liệu tham khảo 32 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, bệnh não ngày nhiều để lại di chứng nghiêm trọng Hậu làm cho người bệnh giảm khả nhận thức điều khiển hành vi Công tác điều trị, chăm sóc quản lý đối tượng khoa Bệnh viện tâm thần Trung ương gặp nhiều khó khăn NB vào viện thường rối loạn tâm thần thực tổn giai đoạn muộn, biểu nhiều hội chứng triệu chứng khác Các triệu chứng hội chứng thường gắn bó, khơng đặc trưng nhiều triệu chứng có rối loạn tâm thần khác, nhân cách NB thay đổi Để điều trị chăm sóc, quản lý có hiệu rối loạn tâm thần thực tổn cần phải nắm rõ đặc điểm lâm sàng yếu tố thúc đẩy bệnh NBnày Theo thống kê năm Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I người bệnh có RLTTTT là: 170 - 200 NB Và Khoa Bệnh viện là: 30 - 40 NB Chính tiến hành làm chuyên đề này: “Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn khoa Bệnh viện Tâm thần Trung ương I” với mục tiêu Tìm hiểu thực trạng chăm sóc NBrối loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc NBrối loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Trung ương I download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Rối loạn tâm thần thực tổn liên quan trực tiếp đến tổn thương não, mà nguyên nhân bệnh não (u não, viêm não, thối hóa…) hay bệnh ngồi não (bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm trùng, nhiễm độc, rối loạn chuyển hóa…) ảnh hưởng đến chức hoạt động não Rối loạn tâm thần thực tổn thuộc dương Foo – Fo9 phân loại bệnh quốc tế IO, 1992 “các Rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng” Thuật ngữ thực tổn nhằm rối loạn chức não liên quan trực tiếp tổn thương não Thuật ngữ triệu chứng nhằm rối loạn chức não thứ phát sau tổn thương thực thể não Rối loạn tâm thần thực tổn phát sinh diễn biến phụ thuộc vào bệnh chính, bệnh thể, phụ thuộc vào mức độ tổn thương nặng nhẹ vị trí tổn thương não cục hay lan tỏa Những nét rối loạn tâm thần thực tổn, bao gồm: rối loạn chức hiểu biết (trí nhớ, trí tuệ) rối loạn chức nhận biết (rối loạn ý thức ý) hội chứng thuộc tri giác (ảo giác), tư (hoang tưởng), cảm xúc (trầm cảm, hưng cảm lo âu), rối loạn hành vi nhân cách Rối loạn tâm thần thực tổn liên quan đến tất chuyên khoa lâm sàng khác thể mối liên quan chia cắt thể tâm thần Đòi hỏi thầy thuốc chuyên khoa tâm thần cần phải có kiến thức vững vàng bệnh học thể chung, kể thầy thuốc đa khoa cần có kiến thức tâm thần học để thực hành chủ động phát can thiệp sớm tồn diện có hiệu Đặc điểm tiến triển hay thoái triển rối loạn tâm thần thực tổn tùy thuộc vào nhân tố nằm bên (bệnh thể, tổn thương não) [4] Thực tế cịn cho thấy có trường hợp Rối loạn tâm thần thực tổn bị bỏ sót trình theo dõi, chuẩn đốn điều trị sở tâm thần thầy thuốc tâm thần khơng đủ kiến thức y học nói chung mà thăm khám không tỷ mỷ “ám ảnh phân liệt hóa” nhiều loại bệnh tâm thần có Rối loạn tâm thần thực tổn Mặt khác thực hành lâm sàng người ta nhận thấy rối loạn tâm thần bệnh nhân bị bệnh thể Rối loạn tâm thần thực tổn Nhiều trường hợp bệnh download by : skknchat@gmail.com thể yếu tố thúc đẩy trình rối loạn tâm thần nội sinh, vốn tiềm tàng bộc lộ rõ VD: Theo V.M Morkovkin A,V.Kortelisev (1988) trường hợp bệnh tâm thần phân liệt có biểu lâm sàng rõ có trường hợp khác bệnh tiềm ẩn, ln ln có nguy bùng phát gặp tác nhân thuận lợi chấn thương sọ não, nhiễm khuẩn, nhiễm độc… Tiến triển Rối loạn tâm thần thực tổn bệnh thể khác cấp tính mãn tính tùy thuộc khả phục hồi triệu chứng rối loạn tâm thần, vào phương thức khởi bệnh từ từ hay đột ngột vào thời gian kéo dài bệnh Khái niệm cấp tính hay mạn tính tương đối chúng có thẻ chuyển từ loại sang loại trình tiến triển bệnh 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu Rối loạn tâm thần thực tổn Bệnh tâm thần xuất từ sớm, từ bắt đầu có lồi người Sự phản ứng sớm sơ khai bệnh tâm thần người ta cho ma quỷ ám ảnh, giận thần, thánh, tổ tiên gây Thuật ngữ Psychiatry (tâm thần học) tiếng Anh xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Psy” có nghĩa tâm hồn “Iotros” chữ bệnh Đến năm 1973 Philip Pinel (1745-1826) người xóa bỏ xiềng xích, trói buộc cho người bệnh tâm thần pháp Thể kỷ XX đến tâm thần học phát triển ngày hoàn thiện thực nghiệm lâm sàng, có nhiều nghiên cứu có giá trị - Nghiên cứu điện não đồ H.Berger (1924) - Các nghiên cứu bệnh trí tuổi già Alzheiner (1907) - Nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt E.Blealer 1911 - Nghiên cứu Janet suy nhược thần kinh, nghiên cứu Ganuskin nhân cách bệnh - Theo I.N.Dukenxkain (1986) số bệnh nhân rối loạn tâm thần (CTSN) điều trị dixpanxe chiếm 8%, bệnh viện tâm thần chiếm 4% - Theo Fraldlk (1988) người có rối loạn tâm thần liên quan đến tội phạm, gặp nhiều nhóm bệnh rối loạn nhân cách, nghiện chất, chậm phát triển tâm download by : skknchat@gmail.com - Loại bỏ đồ dùng, vật có nguy NBlấy làm phương tiện để tự sát dây, dao, chai, lọ, hệ thống điện phải cao… - Theo dõi sát NB, gần gũi tiếp xúc NBđể phát ý tưởng hành vi tự sát - Động viên, giải thích cho NB - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ để sốc điện - Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh thân thể cho NB 7.4 Đánh giá Việc chăm sóc coi có kết : - Các triệu chứng giảm hết, NBtiếp xúc sinh hoạt bình thường - Chấp hành tốt nội quy bệnh phịng, trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ bệnh mình, tự giác dùng thuốc, thực tốt liệu pháp điều trị Phòng bệnh Phòng bệnh loạn thần thực tổn chủ yếu phòng bệnh thể chủ yếu phải sinh hoạt điều độ, tuân thủ phép vệ sinh lao động, dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, cải thiện môi trường sống, loại trừ sang chấn tâm lý, rèn luyện nhân cách, tăng cường sức đề kháng tâm thần Nếu bị bệnh thể phải khám điều trị ngay, có rối loạn tâm thần cần khám chuyên khoa để điều trị kịp thời download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng chăm sóc người bệnh RLTTTT Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I Bệnh viện Tâm thần Trung ương I thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán miền Nam sau đổi tên Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Và bệnh viện chuyên khoa hạng I Tổ chức bệnh viện gồm: Ban Giám Đốc, 11 phòng chức năng, 18 khoa(13 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng) tổ phục vụ cho công tác hoạt động bệnh viện - Tống số cán viên chức - lao động Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I 558 cán công nhân viên chức - lao động, đó: + Biên chế: 439 + Lao động hợp đồng (Trong quỹ lương): 119 + Lao động nữ: 315 - Cơ cấu lao động: + Tỷ lệ điều dưỡng/ bác sỹ: 257/62 = 4.15% + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tiến sỹ 06, Bác sỹ chuyên khoa II 25, Thạc sỹ 05, Bác sỹ chuyên khoa I 24; Đại học khác (Cử nhân tâm lý, điều dưỡng đại học đại học chuyên nghành): 156, Trung học: 215, Lao động phổ thông: 137 Người bệnh có rối loạn tâm thần thực tổn nằm rải rác tất khoa lâm sàng bệnh viện RLTTTT xảy lứa tuổi nào, giới nam hay giới nữ Ở chuyên đề nhấn mạnh tới người bệnh điều trị Khoa Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I: - Trong khoa có nhiều mặt bệnh tâm thần khác sâu, nhấn mạnh bệnh nhân có rối loạn tâm thần thực tổn - Thực tế người bênh rối loạn tâm thần thực tổn Khoa Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I chăm sóc nhau, trừ số người bệnh người nhà chăm sóc, sau trường hợp cụ thể chăm sóc người bệnh RLTTTT Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I download by : skknchat@gmail.com Nghiên cứu trường hợp cụ thể: Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn K7 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Họ tên người bệnh : Hoàng Văn Huy Tuổi : 59 Giới tính : Nam Dân tộc : Kinh Nghề nghiệp : Tự Địa : Xã Đỗ Thành – H Yên Thành –T Nghệ An Ngày vào viện : 1/5/2017 Lý vào viện : Mất ngủ, nói nhiều, dễ bực tức vơ cớ Chuẩn đoán : Rối loạn tâm thần thực tổn 2.1 Quá trình bệnh lý Theo em gái ruột trai kể lại NBtừ nhỏ khỏe mạnh bình thường thể chất tâm thần Học hết lớp 3/10 nhà lớn lên làm nghề lao động tự do, lấy vợ có người khỏe mạnh Năm 1997 NBbị tai nạn xe ô tô, xô ngã trấn thương vùng trán, sau ngã NBngất rách da vùng trán, lông mày da mặt bên (F), sau điều trị viện đa khoa Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh 20 ngày bệnh nhân ổn định viện Từ NBtính tình nóng nảy, thương người, hay giúp đỡ người khác, trực tính Đầu tháng 4/2017 NBthấy hay đau đầu, ngủ, khó chịu, ăn uống buồn nơn nên gia đình đưa đến Bệnh viện Bạch Mai khám chụp MRI phát có Nang Rathke vị trí hố yên, tổn thương cũ cạnh não thất bên trái giữ lại điều trị Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 3/4 -> 10/4 với chuẩn đoán Chẩn đốn: Suy tuyến n – Nang Rathke sau chuyển viện Việt Đức khám điều trị từ ngày 20/4 -> 24/4 với chẩn đoán: Nang hố yên Sau viện chuyển tuyến tỉnh điều trị tiếp Nhưng gia đình xin cho NB nhập viện Tâm thần Trung ương I ngày 1/5 để tiện theo dõi điều trị Khi đến viện Tâm thần Trung ương tình trạng: nói nhiều, lẩm bẩm mình, thích can thiệt việc xung quanh, thích cho người khác tiền, vui vẻ, bồn chồn, lại, gia đình trái ý qt mắng, khơng chịu ăn trái ý, đêm ngủ download by : skknchat@gmail.com * Thuốc dùng cho NB - Risperidon 2mg x viên uống 10h viên 20h viên - Encorate choronov 0,5g x viên uống 10h viên 20h viên - Diazepam 5mg x viên uống 10h viên 20h viên VTM B viên: uống 10h 2.2 Khám bệnh * Toàn thân: - Thể trạng: Trung bình - Dấu hiệu sinh tồn + Mạch: 78 lần/ phút + Huyết áp: 120/70 mmhg + Nhiệt độ: 3607 0C + Nhịp thở 18 lần/ phút - Tuần hoàn: Nhịp tim đều, nghe tiếng T1, T2 rõ - Hô hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, nhịp thở - Tiêu hóa: Bụng mềm, khơng chướng, gan, lách không sờ thấy - Thận, tiết niệu, sinh dục: bình thường - Cơ – xương – khớp: bình thường - Tai – Mũi – Họng: bình thường - Răng – Hàm – Mặt: bình thường - Các bệnh lý khác: Chưa thấy có biểu bệnh lý * Thần kinh - Khơng có tổn thương liệt khu trú - Đáy mắt: chưa soi - Vận động tứ chi: bình thường - Trương lực cơ: bình thường - Cảm giác (nông, sâu): Không rối loạn - Phản xạ: phản xạ gân xương đáp ứng bên download by : skknchat@gmail.com * Tâm thần - Biểu chung: Ăn mặc lôi - Ý thức định hướng: không gian, thời gian, thân - Tình cảm, cảm xúc: Khí sắc vui vẻ, ca hát, cười nói - Tri giác khơng có ảo tưởng, ảo giác - Tư + Hình thức: Nhịp chậm, rời rạc + Nội dung: Khơng có hoang tưởng - Hành vi tác phong: + Hành động ý trí: Hành động kỳ dị, giảm quan tâm thích thú + Hoạt động, năng: ăn ngủ - Trí nhớ: giảm - Trí năng: giảm - Chú ý độ tập trung giảm * Các thuốc dùng cho người bệnh Risperidon mg x viên Uống 10h viên; 20h viên Encorate dorono 0,5g x viên Uống 10h viên; 20h viên Diazepam 5mg x viên Uống 10h viên; 20h viên VTM 3B x viên Uống 10h 2.3 Chăm sóc Trong thời gian NBnằm viện tơi đánh giá hoạt động hàng ngày NB sau: - NBtỉnh, tiếp xúc chậm - Khí sắc NBvui vẻ, nói chuyện NBlại cười - NBngủ ít, ăn - NBchăm sóc vệ sinh cá nhân hoạt động thể lực - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch : 78 lần/ phút + Huyết áp : 90/60 mmHg + Nhiệt độ : 360 7C download by : skknchat@gmail.com + Nhịp thở : 18 lần/ phút - Hoàn cảnh gia đình : Khá - Trình độ văn hóa : 3/10 - Tiền sử: + Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hồn tồn bình thường + Gia đình: Khỏe mạnh không mắc bệnh tương tự Ngày 15/5/2015 - Thực y lệnh thuốc * 10h: Risperidon mg x viên Uống 10h viên; 20h viên Encorate chorono 0,5g x viên Uống 10h viên; 20h viên VTM 3B x viên Uống 10h - Theo dõi sát diễn biến bệnh + Hiện NBtỉnh, tiếp xúc chậm, trả lời chủ đề, nói ngọng khó nghe Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho NB * 10h30’ + Động viên NBăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NBăn bếp ăn tập thể + Cho NBăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần đủ lượng, uống đủ nước ngày +NBăn hết xuất cơm - Nhắc nhở NBvệ sinh cá nhân hàng ngày * 14h + Đưa NBlên phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB + Hướng dẫn NBvệ sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dậy trước ngủ download by : skknchat@gmail.com - Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng NBnhư (dao, kéo, dây, vật sắc nhọn) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh + Đi tua buồng bệnh 15 phút/lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Ngày 16 tháng năm 2017 - Thực y lệnh thuốc * 10h: Risperidon mg x viên Uống 10h viên; 20h viên Encorate chorono 0,5g x viên Uống 10h viên; 20h viên VTM 3B x viên Uống 10h - Theo dõi sát diễn biến bệnh + Hiện tạiNBtỉnh, tiếp xúc chậm Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh * 10h30’ + Động viên NBăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn bếp ăn tập thể + Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần đủ lượng, uống đủ nước ngày +NBăn hết xuất cơm - Nhắc nhở NBvệ sinh cá nhân hàng ngày * 14h + Đưa người bệnh lên phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB download by : skknchat@gmail.com + Hướng dẫn NBvệ sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dậy trước ngủ - Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng người bệnh (dao, kéo, dây, vật sắc nhọn) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh + Đi tua buồng bệnh 15 phút/lần + Thông báo kịp thời c ho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Giáo dục sức khỏe cho NB Tư vấn hướng dẫn NBtự chăm sóc giữ gìn sức khỏe * Lúc nằm viện + Gia đình: - Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh - Biết động viên, khuyên giải người bệnh yên tâm, tin tưởng vào điều trị - Tăng cường dẫn NBđi dạo, xem ti vi, xem đá bóng… để phần giúp NBlãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạc bệnh tật - Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc NB, phòng ngừa dấu thuốc - Biết chăm sóc vệ sinh cho NBnếu NBkhông tự làm - Nắm chế độ ăn uống NBđể cung cấp đủ lượng, đủ chất vitamin Nếu NBkhông ăn động viên, khuyên giải cho NBăn báo cáo bác sĩ điều dưỡng để có biện pháp xử trí kịp thời + Người bệnh: - Hướng dẫn NBtham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí - Động viên, giải thích, khuyên giải NBloại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản hòa đồng với người xung quanh - Nên lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi chỗ * Khi NBra viện trở cộng đồng + Gia đình: - Thường xuyên quan tâm, động viên an ủi người bệnh download by : skknchat@gmail.com - Giúp NBsớm tái hòa nhập với sống cộng đồng - Tạo mơi trường, gia đình xã hội hài hịa tránh gây sang chấn tâm lý cho người bệnh - Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NBuống, đề phòng người bệnh dấu thuốc - Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NBđến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám + Người bệnh: - Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ - Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ - Không nên hạn chế sử dụng rượu bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc lá… - Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN Thực trạng vấn đề tồn chăm sóc người bệnh RLTTTT Qua theo dõi trường hợp bệnh trường hợp bệnh khác khoa bán cấp tính nam khoa – Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tơi thấy có số vấn đề chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn sau: Ưu điểm: Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị giai đoạn đầu thực tốt y lệnh bác sỹ thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhở người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị - Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc hợp tác tốt, hiểu biết bệnh tật tự giác uống thuốc - Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn từ có thái độ tốt trước bệnh người bệnh Nhược điểm: 2.1 Đối với nhân viên y tế: - Chưa phát huy hết khả nghiệp vụ điều dưỡng Điều dưỡng dừng lại việc cho người bệnh uống thuốc, nhắc nhở người nhà vệ sinh cho người bệnh - Kế hoạch chăm sóc cịn sơ sài, khơng đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh, đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng, người bệnh không muốn ăn điều dưỡng nhắc nhở khơng bón cho người bệnh sử dụng liệu pháp giúp người bệnh ăn tốt - Chưa có liên kết chặt chẽ điều dưỡng với điều dưỡng với người nhà người bệnh - Điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc người bệnh cho người nhà người bệnh, khoa có riêng phịng dùng làm phòng giáo dục sức khỏe Chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng download by : skknchat@gmail.com người bệnh để nâng đỡ họ tâm lý Các liệu pháp tâm lý chưa sử dụng nhiều - Khơng theo dõi kịp thời xác tác dụng phụ thuốc an thần kinh người bệnh, đến người nhà người bệnh phản ánh lại biết - Điều dưỡng sử dụng liệu pháp nhóm tái thích ứng cho người bệnh, việc giúp người bệnh luyện tập, giúp họ có khả tự chăm sóc điều làm, việc tc hoạt động tập thể thể dục, thể thao, lao động chung gồm khơng có 2.2 Đối với gia đình người bệnh: - Chưa có quan tâm mức với người bệnh, chí có số gia đình cịn bỏ người bệnh bệnh viện hồn cảnh kinh tế nên họ khơng có thời gian chăm sóc cho người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh Một số gia đình thấy người thân nói nhiều, lại cho bình thường đủ đến người bệnh ngày nặng họ đưa người bệnh vào bệnh viện điều trị - Chưa kết hợp với nhận viện y tế, việc chăm sóc cho người bệnh chế độ ăn uống người bệnh chưa trọng, việc vệ sinh cho người bệnh họ thường lãng quên - Chưa có quản lý thuốc chặt chẽ người bệnh, số gia đình để người bệnh tự quản lý thuốc uống thuốc hàng ngày, dẫn đến bỏ thuốc điều trị, quên thuốc uống thuốc liều gây nguy hiểm cho người bệnh Một số nguyên nhân tồn - Thực tế điều dưỡng phải phụ trách khoảng hai buồng bệnh họ làm việc 6h/ngày lại có kíp trực điều dưỡng/ khoa/ngày, khoa có nhiều mặt bệnh tâm thần, họ khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh - Cơ sở vật chất cịn thiếu, khơng có phương tiện để người bệnh tập phục hồi chức năng, việc giúp người bệnh có cơng việc ổn định giúp ích cho xã hội download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN Giải pháp, đề xuất: 1.1 Đối với nhân viên y tế: Khi người bệnh nằm điều trị Bệnh viện thì: - Phải giải thích cho gia đình, cho người bệnh hiểu bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn - Chấp nhận, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị bệnh - Giải thích phải uống thuốc, uống thuốc - Hướng dẫn cho họ biết tác dụng phụ thuốc - Giúp cho gia đình biết cách ứng xử với biểu bất thường NB - Phục hồi chức sinh hoạt sau NBđiều trị ổn định Hướng dẫn NBcách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng ngăn nắp - Phục hồi chức năng, tâm lý xã hội, giúp người bệnh giao tiếp với người, lắng nghe tôn trọng giúp đỡ họ cần thiết Phục hồi chức lao động nghề nghiệp cố gắng giúp cho người bệnh làm việc trước mắc bệnh việc vệ sinh, giặt quần áo, quét nhà… - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như; Đi du lịch tránh stress sử dụng dịch vụ công cộng (đi xe buyt, sử dụng điện thoại, đến với dịch vụ bệnh viện) - Cùng làm với người bệnh, khích lệ, giúp đỡ họ họ gặp khó khăn - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 1.2 Với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học Rối loạn tâm thần thực tổn cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho NBRối loạn tâm thần thực tổn gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn - Khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý cho NB - Tích cực vận động NBtham gia bảo hiểm y tế điều trị y tế download by : skknchat@gmail.com - Liên hệ với tổ chức địa phương, để tạo điều kiện cho NBRối loạn tâm thần thực tổn tái hòa nhập cộng đồng gọi điện mời họ tham gia vào hoạt động hàng ngày bạn người - Liên hệ thường xuyên với người thân NBRối loạn tâm thần thực tổn, để với gia đình họ giải khó khăn mà NBcần giúp đỡ - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh phát triệu chứng cấp cứu để đưa NBđi điều trị - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình NBbị Rối loạn tâm thần thực tổn - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi 1.3 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NBtái hịa nhập với sống, xã hội… - Cần hiểu rõ chất nguyên nhân bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn để có nhìn nhận theo chiều hướng tích cực là; thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, không bỏ mặc, hắt hủi, hành hạ Việc uống thuốc hàng ngày cần thiết để ổn định bệnh, bệnh có ổn định người bệnh thực tái thích ứng với gia đình xã hội - Gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hóa xã hội, tiếp tục trò chuyện với người bệnh trước để người bệnh tham gia vào nói chuyện gia đình - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc NBRối loạn tâm thần thực tổn download by : skknchat@gmail.com - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc để kịp thời báo cáo cho bác sỹ - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị Người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn có nhiều rối loạn hành vi, cảm xúc ý nghĩa bất thường nhiều gây thiệt thòi khơng cho riêng người bệnh mà cịn cho gia đình xã hội, người có gia đình cộng đồng phải hợp lực với điều dưỡng y bác sỹ chăm sóc sức khỏe người bệnh để người, bệnh chăm sóc phục hồi tốt Kiến nghị: 2.1 Thực tế, chất lượng sống NB Rối loạn tâm thần thực tổn thấp, bị suy giảm theo mức độ nặng bệnh cần đánh giá, theo dõi chất lượng sống NB trình điều trị coi tiêu chí việc đánh giá kết điều trị Ngoài ra, cần quan tâm đến gánh nặng, tình trạng sức khỏe sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm thần người chăm sóc họ 2.2 Các biện pháp can thiệp không dùng thuốc đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả, khơng có tác dụng khơng mong muốn Vì sử dụng biện pháp phối hợp với điều trị bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn thuốc để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, giảm gánh nặng cho người chăm sóc 2.3 Tiếp tục trang bị sở vật chất kiến thức cho nhân viên y tế bệnh viện khoa bán cấp tính Nam – Khoa học để chăm sóc người bệnh tốt Tư vấn, giáo dục sức khỏe tốt cho người nhà chăm sóc người bệnh để phối hợp tốt trình nằm viện đặc biệt cộng đồng gia đình có người Rối loạn tâm thần thực tổn download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Việt (2003), “Các rối loạn vận động thuốc” Các rối loạn liên quan đến stress điều trị tâm thần (Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn tâm thần học) Trg 154-164 Trần Đình Xiêm (2007), “Bệnh tâm thần phân liệt” Tâm thần học, (Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) Trg 133-152 Phó Giáo sư/Tiến sĩ: Nguyễn Viết Thiêm (2000), “Rối loạn tâm thần thực tổn” Tập Bài giảng dành cho sau đại học(Trường Đại học Y Hà Nội) Trg 5-12 4.PGS.TS Nguyễn Kim Việt (2016) “Rối loạn tâm thần thực tổn” Giáo trình bệnh học tâm thần (Trường Đại học Y Hà Nội, môn Tâm thần học) Trg 25 5.Nguyễn Kim Việt - Tâm thần học - Nhà xuất y học (1984) 6.Trần Đình Xiêm - Tâm thần học Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1995) 7.Bộ mơn tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội (2011) “Rối loạn loạn thần cấp thời” Bệnh học tâm thần Trg 38-45 Đinh Đăng Hòe (2000): Chậm phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thực tổn Trg 65-80 Ali R., Marsden J, Srisurapanont M Et al (2010), “Methamphetamine psychosis in Australia, Philippines, and Thailand: Recommendations for acute care and clinical inpatient management” Addictive Disorders & Their Treatment Trg 143-149 10 Berdink V., Gibney S.M.,Drexhage H.A (2017), “Autoimmunity inflammation, and psychosis: a search for peripheral markers” Biological psychiatry Trg 324-331 11 Brion, J Plas, Gmasse’ Trourbles meuraux d’origine organique Precis de Psychiatrie clinique de l’adulte Mason Milan Barcelon Mexico 1990 12 H.Ey Le processus organiques geneteurs de troubles mentaur Masson - 1989 13 Ov Kecbicop; A Vxnhegnhepxki & cộng Tâm thần học - Nhà xuất Mir - Matxcova Nhà xuất Y học - Hà Nội 1980 download by : skknchat@gmail.com ... hiểu thực trạng chăm sóc NBr? ?i loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao hiệu chăm sóc NBr? ?i loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Trung ương I download... đoán r? ?i loạn tâm thần thực tổn 12 11 ? ?i? ??u trị r? ?i loạn tâm thần thực tổn 13 12 Chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i loạn tâm thần thực tổn 16 13 Phòng bệnh r? ?i loạn tâm thần thực tổn 18 14 Chương 2: Cơ sở thực. .. NB Và Khoa Bệnh viện là: 30 - 40 NB Chính chúng t? ?i tiến hành làm chun đề này: ? ?Thực trạng chăm sóc NB r? ?i loạn tâm thần thực tổn khoa Bệnh viện Tâm thần Trung ương I? ?? v? ?i mục tiêu Tìm hiểu thực

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan