Giải phỏp, đề xuất: Đối với nhõn viờn y tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nb rối loạn tâm thần thực tổn tại khoa 7 bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 36 - 39)

1.1. Đối với nhõn viờn y tế:

Khi người bệnh nằm điều trị tại Bệnh viện thỡ:

- Phải giải thớch cho gia đỡnh, cho người bệnh hiểu thế nào là bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn.

- Chấp nhận, quan tõm và giỳp đỡ người bệnh bị bệnh. - Giải thớch tại sao phải uống thuốc, uống thuốc như thế nàọ - Hướng dẫn cho họ biết cỏc tỏc dụng phụ của thuốc.

- Giỳp cho gia đỡnh biết cỏch ứng xử với những biểu hiện bất thường của NB. - Phục hồi chức năng sinh hoạt sau khi NBđiều trị ổn định. Hướng dẫn NBcỏch chăm súc bản thõn mỡnh như tự tắm giặt, vệ sinh cỏ nhõn trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậỵ Sắp xếp nội vụ chỗ ở gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ.

- Phục hồi chức năng, tõm lý xó hội, giỳp người bệnh giao tiếp với mọi người, lắng nghe và tụn trọng và giỳp đỡ họ khi cần thiết. Phục hồi chức năng lao động nghề nghiệp cố gắng giỳp cho người bệnh làm được những việc như trước khi mắc bệnh như việc vệ sinh, giặt quần ỏo, quột nhà…

- Nhõn viờn y tế dạy cho người bệnh kỹ năng cộng đồng như; Đi du lịch trỏnh stress sử dụng cỏc dịch vụ cụng cộng như (đi xe buyt, sử dụng điện thoại, đến với cỏc dịch vụ trong bệnh viện).

- Cựng làm với người bệnh, khớch lệ, giỳp đỡ họ khi họ gặp khú khăn.

- Giỏo dục cho họ nhận thức được về quyền lợi, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của người bệnh như yờu cầu được giỳp đỡ khi cần, tham gia cỏc hoạt động của cộng đồng.

1.2. Với mạng lưới y tế cấp cơ sở

- Điều tra dịch tễ học Rối loạn tõm thần thực tổn cấp cơ sở.

- Cú lịch thăm khỏm bệnh cho NBRối loạn tõm thần thực tổn tại gia đỡnh nhằm nắm rừ hoàn cảnh kinh tế và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn.

- Khỏm bệnh định kỳ hàng thỏng, hàng quý cho NB.

- Liờn hệ với cỏc tổ chức tại địa phương, để tạo điều kiện cho NBRối loạn tõm thần thực tổn tỏi hũa nhập cộng đồng như gọi điện mời họ tham gia vào cỏc hoạt động hàng ngày của bạn và mọi ngườị

- Liờn hệ thường xuyờn với người thõn của NBRối loạn tõm thần thực tổn, để cựng với gia đỡnh của họ giải quyết cỏc khú khăn mà NBcần giỳp đỡ.

- Tổ chức cỏc lớp tập huấn cho gia đỡnh người bệnh, để họ nắm chắc thờm kiến thức về bệnh như kỹ năng chăm súc người bệnh phỏt hiện cỏc triệu chứng cấp cứu để đưa NBđi điều trị.

- Đối tượng học viờn trong lớp là cỏc thành viờn trong gia đỡnh NBbị Rối loạn tõm thần thực tổn.

- Thời gian đào tạo bố trớ phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ, tốt nhất là bố trớ thời gian ngoài giờ.

1.3. Đối với gia đỡnh người bệnh

- Trước tiờn gia đỡnh người bệnh phải xỏc định việc chăm súc người bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn khụng phải chỉ dựa vào thuốc lỏ đủ, mà cần dựa vào sự quan tõm chăm súc từ phớa gia đỡnh người bệnh, đặc biệt là chăm súc tõm lý để giỳp đỡ NBtỏi hũa nhập với cuộc sống, xó hội…

- Cần hiểu rừ bản chất và nguyờn nhõn của bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn để cú sự nhỡn nhận theo chiều hướng tớch cực đú là; thỏi độ tụn trọng, tỡnh cảm ấm ỏp, khụng bỏ mặc, hắt hủi, hành hạ. Việc uống thuốc hàng ngày là cần thiết để ổn định bệnh, bệnh cú ổn định thỡ người bệnh mới thực hiện được tỏi thớch ứng với gia đỡnh và xó hộị

- Gia đỡnh nờn giỳp người bệnh thớch ứng được với cuộc sống xó hội bằng cỏch tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề sinh hoạt giải trớ thớch hợp hoặc tối thiểu là lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày như nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trớ, thể thao, ca nhạc, văn húa xó hội, tiếp tục trũ chuyện với người bệnh như trước đõy và để người bệnh tham gia vào những cuộc núi chuyện trong gia đỡnh.

- Gia đỡnh người bệnh cần nắm rừ được những nguy cơ làm cho bệnh ngày càng nặng lờn.

- Bố trớ thời gian tham gia đầy đủ cỏc lớp tập huấn kiến thức về bệnh và chăm súc NBRối loạn tõm thần thực tổn.

- Quản lý thuốc chặt chẽ và cho người bệnh uống thuốc đều hàng ngày theo đơn và hướng dẫn của thầy thuốc.

- Phỏt hiện kịp thời cỏc triệu chứng của bệnh hay tỏc dụng phụ của thuốc để kịp thời bỏo cỏo ngay cho bỏc sỹ.

- Tuyệt đối gia đỡnh khụng tỏ thỏi độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đói, khinh rẻ, mạt sỏt người bệnh.

- Gia đỡnh khụng nờn mờ tớn dị đoan, cỳng bỏi cho người bệnh, khi cú biểu hiện cỏc triệu chứng của bệnh cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế chuyờn khoa tõm thần xin khỏm và điều trị.

Người bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn cú nhiều rối loạn hành vi, cảm xỳc và ý nghĩa bất thường nhiều khi gõy thiệt thũi khụng chỉ cho riờng người bệnh mà cũn cho cả gia đỡnh và xó hội, chớnh vỡ vậy mọi người trong đú cú cả gia đỡnh và cộng đồng phải hợp lực với điều dưỡng và cỏc y bỏc sỹ chăm súc sức khỏe người bệnh để người, bệnh được chăm súc và phục hồi tốt nhất.

2. Kiến nghị:

2.1. Thực tế, chất lượng cuộc sống của NB Rối loạn tõm thần thực tổn thấp, bị suy giảm theo mức độ nặng của bệnh vỡ vậy cần đỏnh giỏ, theo dừi chất lượng bị suy giảm theo mức độ nặng của bệnh vỡ vậy cần đỏnh giỏ, theo dừi chất lượng cuộc sống của NB trong quỏ trỡnh điều trị và coi đõy là một tiờu chớ trong việc đỏnh giỏ kết quả điều trị. Ngoài ra, cũng cần quan tõm đến gỏnh nặng, tỡnh trạng sức khỏe cả về sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tõm thần của người chăm súc của họ.

2.2. Cỏc biện phỏp can thiệp khụng dựng thuốc đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả, khụng cú tỏc dụng khụng mong muốn. Vỡ vậy cú thể sử dụng cỏc biện phỏp này phối hợp với điều trị bệnh Rối loạn tõm thần thực tổn bằng thuốc để nõng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh, giảm gỏnh nặng cho người chăm súc.

2.3. Tiếp tục trang bị cơ sở vật chất và kiến thức cho nhõn viờn y tế tại bệnh viện và khoa bỏn cấp tớnh Nam – Khoa 7 học để chăm súc người bệnh tốt hơn. Tư vấn, giỏo dục sức khỏe tốt cho người nhà chăm súc người bệnh để phối hợp tốt hơn trong quỏ trỡnh nằm viện và đặc biệt là tại cộng đồng trong từng gia đỡnh cú người Rối loạn tõm thần thực tổn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nb rối loạn tâm thần thực tổn tại khoa 7 bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 36 - 39)