Hiện nay, chúng ta đang thực hiện việc đổi mới toàn diện nội dung và phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Đối với các môn khoa học thực nghiệm nói chung và môn vật lí nói riêng thì việc đổi mới đó gắn liền với việc phải tăng cường sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học. Nội dung kiến thức của phần “Sóng âm” gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh song để hiểu các kiến thức ấy cần được quan sát trực tiếp qua các thí nghiệm định tính và định lượng. Do vậy, để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức và hứng thú của học sinh trong dạy học phần “Sóng âm” giáo viên cần sử dụng các thí nghiệm nghiên cứu các tính chất của sóng âm. Hiện nay, ở phòng thí nghiệm vật lí phổ thông đã có một số bộ thí nghiệm về phần sóng âm. Tuy nhiên các thí nghiệm khảo sát các tính chất của âm chưa đầy đủ. Điều này dẫn đến giáo viên chưa có điều kiện tổ chức dạy học với các hoạt động nhận thức tích cực nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức và hứng thú học sinh khi học phần này. Với các lí do đó, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Cải tiến và đưa ra một số phương án thí nghiệm thực hành chủ đề “Sóng âm”.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS CAO VIÊN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẢI TIẾN VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ “SĨNG ÂM” Lĩnh vực/ Mơn: Vật lí Cấp học: THCS Tên tác giả: NGUYỄN THỊ THU Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Viên Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019 - 2020 Trang 1/ 18 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, thực việc đổi toàn diện nội dung phương pháp dạy học trường phổ thông Đối với mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn vật lí nói riêng việc đổi gắn liền với việc phải tăng cường sử dụng thí nghiệm trình dạy học Nội dung kiến thức phần “Sóng âm” gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh song để hiểu kiến thức cần quan sát trực tiếp qua thí nghiệm định tính định lượng Do vậy, để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh dạy học phần “Sóng âm” giáo viên cần sử dụng thí nghiệm nghiên cứu tính chất sóng âm Hiện nay, phịng thí nghiệm vật lí phổ thơng có số thí nghiệm phần sóng âm Tuy nhiên thí nghiệm khảo sát tính chất âm chưa đầy đủ Điều dẫn đến giáo viên chưa có điều kiện tổ chức dạy học với hoạt động nhận thức tích cực nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh học phần Với lí đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm thực hành chủ đề “Sóng âm” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm thực hành chủ đề “Sóng âm” trương trình Vật lý ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung phương pháp dạy học chủ đề “Sóng âm” – Vật lí NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu lí luận dạy học phương pháp DHTT nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh Phân tích nội dung học thuộc phần “Sóng âm” vật lý THCS nhằm tìm hiểu nội dung kiến thức cần xây dựng Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm phần sóng âm cấp THCS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thí nghiệm phịng thí nghiệm Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu lý thuyết chủ đề “Sóng âm” cấp THCS Trang 2/ 18 CẤU TRÚC SKKN Ngồi phần mở đầu kết luận SKKN cịn có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tổng quan số thí nghiệm thuộc phần sóng âm cấp THCS CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Thí nghiệm dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm Thí nghiệm vật lý tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thông qua phân tích có điều kiện mà diền tác động kết quà tác động, ta thu nhận tri thức Làm thí nghiệm vật lý nhằm tạo tượng vật lý riêng rẽ, xảy điều kiện khiết, loại trừ ảnh hưởng yếu tố không chất xung quanh, mà ảnh hưởng che lấp chất tượng Do đó, với thí nghiệm vật lý ta dễ dàng tìm nguyên nhân mối quan hệ vật, tượng cần nghiên cứu Vật lý với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm việc làm thí nghiệm lên lớp cần thiết, có vai trị quan trọng việc học dạy kiến thức vật lý Lý luận dạy học khăng định “Làm thí nghiệm vật lý nhà trường phận hữu q trình dạy học” Nó có ý nghĩa quan trọng yêu tố tách rời q trình nhận thức 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa thí nghiệm dạy học vật lý Thí nghiêm vật lí yếu tố khơng thể thiếu q trình nhận thức vật lí Tuỳ theo mục đích sử dụng thí nghiệm dạy học, thí nghiệm thực chức khác tiến trình dạy học Hiểu theo cách rộng rãi thí nghiêm vật lí phận hữu trình dạy học Nó yếu tố khổng thể tách rời q trình nhận thức Thí nghiệm có vai trò to lớn việc thực nhiệm vụ cùa dạy học vật lí 1.1.3 Phân loại thí nghiệm dạy học vật lí Sử dụng thí nghiệm vào dạy học vật lí phương pháp dạy học đem lại hiệu cao sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông Tùy theo mục đích, vai trị, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thí nghiệm mà người ta chia thành loại thí nghiệm khác Có nhiều cách phân loại thí nghiệm, thí nghiệm trường phố thơng thường chia thành hai loại: Thí nghiệm biểu diễn giáoviên Trang 3/ 18 Thí nghiệm thực hành học sinh 1.2.Lí thuyết “sóng âm” 1.2.1 Sóng âm Sự truyền sóng âm Vận tốc âm cảm giác âm Khi ta nghe thấy âm nguồn âm phát ra, tức âm truyền không gian tới tai ta Khi âm thoa dao động khơng khí, tạo miền loãng đặc Sự xếp hai miền loãng đặc liên tiếp tạo thành sóng dọc khơng khí - sóng âm Ta dễ dàng hình dung điều quan sát ôtô chuyển động nhanh đường: bụi, cát bị vào sau xe, cịn phía trước xe chịu sức cản đáng kể khơng khí (hai luồng loãng - đặc) Như vậy, âm lan truyền khơng khí dạng sóng dọc hình sin xếp miền khơng khí lỗng, đặc liên tiếp Sự truyền âm chất rắn chất lỏng khơng hồn tồn giống Các phân tử chất rắn liên kết với chặt chẽ hơn, ion lại dễ dao động quanh nút mạng Vì vậy, truyền âm chủ yếu truyền dao động trực tiếp từ phần tử sang phần tử khác dọc theo môi trường rắn (hoặc lỏng) Sóng âm truyền tất mơi trường rắn, lỏng, khí (mơi trường đàn hồi) Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi mật độ mơi trường Nói chung vận tốc âm chất rắn lớn chất lỏng chất lỏng lớn chất khí Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ Sóng âm khơng truyền chân khơng Sóng âm loại sóng học nên có tần sỗ buớc sóng Tẩn số sóng âm lã tẩn số dao động cùa phẩn tử mỏi trường Nó có độ lớn tẩn số dao động nguồn âm Tai người cảm thụ nhũng dao dộng có tẩn số khoảng 16Hz - 20000Hz Những sóng có tần số miền gọi sóng âm Những sóng có tần số nhỏ 16Hz gọí sóng hạ âm Những sóng có tần số lớn 20000Hz gọi sóng siêu âm 1.2.2 Năng lượng âm Nếu dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa, ta nghe thấy âm phát kéo dài lâu Đưa âm thoa chạm vào mặt nước ta thấy mặt nước dao động đặt tay lên âm thoa ta khơng nghe thấy âm Điều chứng tỏ dao động âm thoa tạo âm Việc ta gõ nhẹ vào âm thoa tức truyền cho lượng để dao động Năng lượng dao động chuyển thành âm Do lượng dao động khơng cịn âm hết Tóm lại, để tạo âm cần lượng Khi đặt hai trống có mặt da cách khoảng 15 cm Treo hai cầu bấc (có dây treo dài bẳng nhau) vừa chạm sát vào mặt trống Gõ mạnh vào trống ta thấy cầu bấc treo gần trổng dao động Hiên tượng Trang 4/ 18 chứng tỏ sóng âm có mang lượng lượng truyền từ mặt trống đến mặt trống Hình 1.2: Sự truyền âm chất khí (Vật Lí 7) Năng lượng âm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng Năng lượng truyền từ nguồn âm đến tai ta Cường độ âm lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm Mức cường độ âm: L= lg(I/I0) (B) L= 10 lg (I/I0)(dB) Trong I0 ngưỡng nghe âm chuẩn 1000 Hz (tức 10l2W/m2) Cường độ âm đo dụng cụ đo thích hợp Ví dụ: đo áp suất âm tác dụng lên màng nhĩ 1.2.3 Các đặc tính sinh lí âm Độ cao âm: độ cao cùa âm đặc tính sinh lí âm gây cảm giác âm trầm bổng khác Tần số dao động lớn âm bổng, tần số dao động nhỏ âm trầm Độ to âm: Độ to âm đặc tính sinh lí âm gây cảm giác âm to nhỏ khác Độ to cùa âm không phụ thuộc vào biên độ âm mà phụ thuộc vào tần số âm Tai người nghe âm có cường độ nằm khoảng từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau Ầm sắc: âm sắc đặc tính sinh lí âm gây cảm giác âm có sắc thái khác 1.2.4 Sự phản xạ Khúc xạ Giao thoa sóng âm Sóng âm có nhiều điểm giống với sóng nước Vì sóng nên cần nguồn kích thích, mang lượng, có tính tuần hồn có đại lượng đặc trưng: v, , f Do đó, nên chúng có đầy đủ tính chất sóng: Tính phản xạ, tính khúc xạ giao thoa sóng âm 1.2.5 Nguồn âm Hộp cộng hưởng Nguồn âm bao gồm hai loại: nguồn nhạc âm nguồn tạp âm Trang 5/ 18 Hộp cộng hưởng có tác dụng tăng cường âm cố tần số xác định tạo âm sắc đặc trưng cho loại nhạc cụ 1.3.Kết luận chương Việc tìm hiểu tương đối kĩ nội dung giúp tơi có nhìn tổng thể thí nghiệm dạy học vật lí lí thuyết tổng quan phần “Sóng âm” Tơi nhận thấy việc cải tiến đưa số thí nghiệm dạy học phần nội dung kiến thức để nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh cần thiết CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHỦ ĐỀ “SÓNG ÂM” 2.1.Ưu nhược điểm số thí nghiệm thực hành phần “Sóng âm” có trường phổ thơng khoa vật lí - ĐHSP mặt thiết bị, phương án kĩ thuật tiến hành 2.1.1 Thí nghiệm biểu diễn dao động âm dao động kí Ở trường phổ thơng: Hiện trường phổ thơng khơng có đầy đủ thiết bị thí nghiệm biểu diễn dao động âm dao động kí (cụ thể khơng có micro kết nối với dao động kí) mà có mơ phương án thí nghiệm SGK vật lí 12 - nâng cao Ở khoa vật lí - ĐHSP Hà Nội: Dựa theo tài liệu khóa luận luận án TBTN khoa có TN biểu diễn dao động âm dao động kí (Hình 2.1) Hình 2.1: TBTN biểu diễn dao động âm dao động kí Bộ TBTN có ưu điểm là: Phương án thí nghiệm đơn giản, dễ tiến hành hình ảnh đồ thị dao động âm dao động kí rõ nét Tuy nhiên cịn số hạn chế dụng cụ sau: Micro (ống nói): Được chế tạo từ thiết bị cảm biến âm địi hỏi nguồn ni việc nối dây kết nối với dao động kí phức tạp Trang 6/ 18 Nguồn âm IC: Được cấu tạo phát tần số là: 440 Hz, 660 Hz 880 Hz 2.1.2 Thí nghiệm phản xạ âm Hình 2.3: Mơ phản xạ âm (SGK Vật lí 14) Trong 14 - SGK vật lí hình 14.2 (Hình 2.3) có trình bày thí nghiệm mơ phản xạ âm Việc chế tạo tiến hành phương án thí nghiệm đơn giản kết chấp nhận 2.2.Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm thực hành phần “Sóng âm” trương chình vật lí THCS 2.2.1 Nghiên cứu micro loa điện động Micro điện động (Micro Dynamic): Nguyên lý, cấu tạo đặc điểm micro điện động: + Nguyên lý: Hoạt động nguyên lý cảm ứng điện từ + Cấu tạo: Hình 2.6: Cấu tạo bên micro điện động + Đặc điểm: Không cần cung cấp nguồn điện để hoạt động Chế tạo micro điện động kết nối với dao đơng kí điện tử Dụng cụ: + Micro điện động có dây (1) (1 chiếc) + Jack cắm dao động kí (2) (1 chiếc) Trang 7/ 18 Hình 2.7: Dụng cụ chế tạo micro kết nối với dao động kí điện tử Tiến hành kết quả: Tháo jack micro Dùng mỏ hàn, hàn dây micro với jack cắm dao động kí Dùng băng dính dán chỗ nối dây jack cắm dao động kí Hình 2.8: Micro kết nối với dao động kí điện tử Loa điện động: Ở đây, tơi khơng nói đến cấu tạo ngun lí hoạt động mà nói đến cách chế tạo loa điện động kết hợp với máy phát tần số để tạo tần số mong muốn với giá thành rẻ Dụng cụ: + Jack bắp chuối (2 chiếc) (1) + Dây điện (2) + Loa màng rung (1 chiếc) (3) Hình 2.9: Dụng cụ chế tạo loa điện động kết hợp với máy phát tần số Tiến hành: Trang 8/ 18 + Cắt đoạn dây điện dài khoảng 30cm + Dùng máy hàn, hàn đầu dây vào đầu loa mặt sau (có thể nối bình thường nên hàn cho chắn hơn) (Hình 2.10a) + Với đầu dây cịn lại nối với jack bắp chuối (Hình 2.10b) b a Hình 2.10: Chế tạo loa điện động Kết quả: Hình 2.11: Loa điện động kết nối với máy phát tần số Ta việc cắm đầu jack bắp chuối vào máy phát tần số, bật máy phát chọn tần số mong muốn 2.2.2 Cải tiến, chế tạo đưa số phương án thí nghiệm thực hành phần “Sóng âm” 2.2.2.1 Thí nghiệm phân tích tạo thành sóng âm cảm giác âm a) Dụng cụ Lá thép/nhơm có kích thước dài ngắn khác gắn vào gỗ (Hình 1) hay thước dẻo có độ dài ≥ 50 cm Hình 2.12: Lá thép có độ ngắn dài khác gắn vào gỗ b) Tiến hành Dùng tay gẩy nhẹ cho thép dao động, làm với thép có độ dài khác Trang 9/ 18 (Đối với thước dẻo, đặt thước bàn, cố định đầu thước tay, đầu cho dao động tự do, thay đổi độ dài thước dùng tay gẩy nhẹ cho thước dao động) c) Hiện tượng Khi thép dài ta không nghe thấy âm Khi thép đủ ngắn có âm phát d) Giải thích tượng Sự dao động thép tạo miền nén - giãn khơng khí xếp cách đặn Đó sóng dọc, đến tác động vào màng nhĩ gây cảm giác âm Tai người nghe âm có tần số khoảng từ 16 Hz 20.000 Hz Tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài, thép dài, tần số thấp nên tai ta không nghe thấy âm, ta giảm dần chiều dài thép tần số tăng dẫn đến tai ta nghe âm phát 2.2.2.2 Thí nghiệm biểu diễn dao động âm Dựa việc thiết kế - chế tạo micro loa điện động phần 2.2.1 khắc phục hạn chế TBTN biểu diễn dao động âm DĐKĐT cũ, bên cạnh tơi cịn đưa phương án thí nghiệm khác biểu diễn động âm giúp tăng hứng thú học sinh với dụng cụ đơn giản, dễ làm Phương án thí nghiệm biểu diễn dao động âm DĐKĐT mới: a) Dụng cụ Nguồn âm: Loa điện động (1), máy phát tần số (2), âm thoa ( có hộp cộng hưởng (3), khơng có hộp cộng hưởng(4)), sáo (5), giọng người, Búa gõ (6) Micro (7) Đế để micro (8) Dao động kí điện tử (9) Hình 2.13 : Các dụng cụ thí nghiệm biểu diễn dao động âm b) Tiến hành Trang 10/ 18 Cắm đầu dây micro với chốt tín hiệu vào dao động kí Đặt nguồn âm gần sát micro, cắm dây nguồn dao động kí, bật micro Lần lượt sử dụng nguồn âm khác nhau, quan sát đường biểu diễn nguồn âm dao động kí c) Hiện tượng giải thích Khi cho nguồn âm hoạt động, sóng âm đập vào màng micrơ làm cho màng dao động, dao động biến đổi thành dao động điện, cường độ dòng điện biến đổi giống cường độ âm Trên hình dao động kí điện tử xuất đường cong sáng biểu diễn biến đổi cường độ dòng điện theo thời gian Căn vào đó, ta biết qui luật biến đổi sóng âm truyền tới theo thời gian Từ đó, ta xác định chu kì, tần số, biên độ dao động âm Hình 2.14: Hình ảnh dao động âm âm thoa dao động kí Hình 2.15: Hình ảnh dao động âm loa điện động dao động kí Trang 11/ 18 Hình 2.16:Hình ảnh dao động âm giọng người nói chữ i dao động kí điện tử Thí nghiệm biểu diễn dao động âm với bọt xốp nước a) Dụng cụ Giấy bọc thực phẩm (1) Bát thủy tinh (hoặc chai nhựa cắt đầu) Loa blutooth (3) Điện thoại có kết nối blutooth (4) Nước (2) bọt xốp (5) Hình 2.17: TBTN biểu diễn dao động âm với bọt xốp nước b) c) Tiến hành Bật đặt loa blutooth vào bát chai nhựa Dùng giấy bọc thực phẩm bọc kín miệng bát miệng chai Kết nối điện thoại với loa blutooth phát âm qua loa Quan sát tượng xảy Hiện tượng Dao động âm với nước a b Hình 2.18:Dao động âm với nước a- Trước bật loa b- Sau bật loa Trang 12/ 18 Dao động âm với bọt xốp a b Hình 2.19: Dao động âm với bọt xốp a- Trước bật loa b- Sau bật loa 2.2.2.3 Thí nghiệm phản xạ âm Các phương án thí nghiệm bổ sung để kiểm tra tính phản xạ âm: Phương án 1: Thí nghiệm kiểm tra tính phản xạ âm Dụng cụ: + Loa điện động (1) loa blutooth (2) + Máy phát tần số (3) (nếu dùng loa điện động) + Điện thoại kết nối blutooth (4) (nếu dùng loa blutooth) + Tấm phản xạ (5) (gương phẳng đĩa CD) + Lon (6) Hình 2.30: Dụng cụ thí nghiệm phản xạ âm Bố trí thí nghiệm: Trang 13/ 18 + Các phương án bố trí thí nghiệm: a b Hình 2.31: Các phương án bố trí thí nghiệm phản xạ âm + Tiến hành: Di chuyển dần vị trí đĩa CD lắng nghe âm thu Hình 2.32: Thí nghiệm kiểm tra tính phản xạ âm Phương án 2: TN kiểm tra tính phản xạ âm micro kết nối dao động kí điện tử Dụng cụ: + Loa điện động (1) loa blutooth (2) + Máy phát tần số (3) (nếu dùng loa điện động) + Điện thoại kết nối blutooth (4) (nếu dùng loa blutooth) + Tấm phản xạ (5) (gương phẳng đĩa CD) + Lon (6) + Dao động kí điện tử (7) + Micro (8) đế để micro (9) Hình 2.33: TN kiểm tra tính phản xạ âm Trang 14/ 18 micro kết nối DĐKĐT Bố trí: + Bố trí thí nghiệm hình 2.31a + Đặt micro gần miệng lon + Di chuyển dần vị trí gương phẳng , lắng nghe âm thu quan sát hình ảnh dao động âm dao động kí điện tử Kết quả: a) b) c) Hình 2.34: Đồ thị dao động âm loa điện động ứng với vị trí khác phản xạ (phương án 2) Phương án 3: TN kiểm tra tính phản xạ âm băng máy vi tính có cài phần mềm Multi - Instrument Dụng cụ: Trang 15/ 18 + Loa điện động (1) loa blutooth (2) + Máy phát tần số (3) (nếu dùng loa điện động) + Điện thoại kết nối blutooth (4) (nếu dùng loa blutooth) + Tấm phản xạ (5) (gương phẳng đĩa CD), Lon (6) + Máy vi tính có cài phần mềm Multi - Instrument (7) Hình 2.35: Dụng cụ TN kiểm tra tính phản xạ âm máy vi tính có cài phần mềm Multi-Instrument Bố trí: + Bố trí thí nghiệm hình 2.29a + Đặt micro gần miệng lon + Di chuyển dần vị trí gương phẳng, lắng nghe âm thu quan sát hình ảnh dao động âm máy vi tính Kết quả: a) Trang 16/ 18 b) c) Hình 2.36: Đồ thị dao động âm loa điện động ứng với vị trí khác phản xạ (phương án 3) 2.3.Kết luận chương Thơng qua phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Sóng âm” tìm hiểu thiết bị thí nghiệm, thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học trường phổ thông khoa vật lí - ĐHSP Hà Nội vấn đề HS học tập thuộc phần kiến thức Nhận thấy, cần có TN thực hành với nhiều phương án khác để tổ chức dạy học nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh Tôi tiến hành chế tạo micro kết nối với dao động kí sử dụng loa điện động kết nối với máy phát tần số để tạo tần số khác Từ sửa đổi đưa phương án thí nghiệm khác thí nghiệm thuộc phần sóng âm có sử dụng micro kết nối với dao động kí chế tạo thí nghiệm phản xạ sóng âm đơn giản, dễ làm để học sinh tự chế tạo tiến hành thí nghiệm, từ học sinh thêm hứng thú u thích môn học KẾT LUẬN Các kết khóa luận Sau q trình thực nhiệm vụ đề tài: Cải tiến đưa số thí nghiệm dạy học chủ đề “Sóng âm”, tơi đạt kết nghiên cứu sau đây: Tìm hiểu phân tích sở lí luận thí nghiệm dạy học vật lí, phương pháp dạy học theo trạm kiến thức thuộc chủ đề “Sóng âm” để làm sở định hướng cho việc cải tiến đưa phương án thí Trang 17/ 18 nghiệm thiết kế trạm học tập nhằm nâng cao mức độ nắm vững kiến thức hứng thú học sinh Thiết kế, chế tạo micro điện động kết nối với dao động kí điện tử từ thiết kế thí nghiệm đưa phương án thí nghiệm kiểm tra tính chất sóng âm Một số đề xuất, kiến nghị Về lí luận: Tơi nhận thấy giáo dục nước ta tiếp tục trải qua công đổi toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực xã hội Các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực; lực sáng tạo; tạo hứng thú cho học sinh học tập nói chung mơn vật lý nói riêng cần nghiên cứu, hoàn thiện thêm lý luận thực tiễn để trở nên khả dụng thực tiễn dạy học phổ thông Về thí nghiệm: Vai trị thí nghiệm khẳng định dạy học vật lí nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, thí nghiệm vật lý chưa khai thác sử dụng cách hiệu Trang 18/ 18 ... học sinh học phần Với lí đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm thực hành chủ đề ? ?Sóng âm? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cải tiến đưa số phương án thí nghiệm. .. luận thí nghiệm dạy học vật lí, phương pháp dạy học theo trạm kiến thức thuộc chủ đề ? ?Sóng âm? ?? để làm sở định hướng cho việc cải tiến đưa phương án thí Trang 17/ 18 nghiệm thiết kế trạm học tập... tự chế tạo tiến hành thí nghiệm, từ học sinh thêm hứng thú u thích mơn học KẾT LUẬN Các kết khóa luận Sau q trình thực nhiệm vụ đề tài: Cải tiến đưa số thí nghiệm dạy học chủ đề ? ?Sóng âm? ??, đạt