TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI

13 161 1
TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ  NỀN KINH TẾ  XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘIMỞ ĐẦU1PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUẾ VÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI1.1. Lý thuyết chung về thuế1.1.1. Khái niệm1.1.2. Đặc điểm1.1.3. Phân loại thuế1.1.4. Vai trò của thuế1.2. Lý thuyết chung về điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội1.2.1. Khái niệm1.2.2. Phân loại1.3. Vai trò của thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hộiPHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM2.1. Thực trạng vai trò của thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội2.1.1. Thực trạng nền kinh tế xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay2.1.2. Thực trạng thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay2.1.3.Thành tựu của thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội2.1.4. Giải pháp nâng cao vai trò của thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tếxã hội2.2. Quan điểm của cá nhân về vấn đề nghiên cứuKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MƠ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUẾ VÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Lý thuyết chung thuế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại thuế .2 1.1.4 Vai trò thuế 1.2 Lý thuyết chung điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại .4 1.3 Vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội .4 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MƠ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .5 2.1 Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội .5 2.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2.1.2 Thực trạng thuế Việt Nam giai đoạn .7 2.1.3.Thành tựu thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 2.1.4 Giải pháp nâng cao vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế-xã hội 2.2 Quan điểm cá nhân vấn đề nghiên cứu 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU Trải qua trình phát triển lâu dài, “Thuế” trở thành công cụ đắc lực cho Nhà nước thực chức nhiệm vụ Thuế có vai trị quan trọng việc ổn định thị trường, quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội quốc gia, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước cấu kinh tế phát triển theo định hướng nhà nước ổn định lâu dài Qua thời gian, thuế ngày phát triển đa dạng khẳng định tầm quan trọng lĩnh vực đặc biệt điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Thơng qua việc điều chỉnh linh hoạt sách thuế phù hợp với thời kì định tác động tích cực đến cung – cầu kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nước ta Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế quốc gia giới có Việt Nam Tình trạng gãy đứt, rối loạn cung – cầu hàng hóa gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp từ tác động đến tồn kinh tế Để hỗ trợ, giúp đỡ đồng hành doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch, Nhà nước ta có sách miễn, giảm thuế phù hợp với bối cảnh đất nước, góp phần kịp thời tháo gỡ khó khăn hỗ trợ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động kinh tế Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề tài: “Vai trò Thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội” Thông qua phương pháp thu thập liệu từ tài liệu liên quan giáo trình, báo…, phương pháp thống kê, xử lý số liệu… từ đưa nhìn tổng quan thuế vai trị nó, rút giải pháp phù hợp góp phần làm cho hệ thống thuế ngày hoàn thiện hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành hai phần với nội dung cụ thể sau: Phần 1: lý thuyết chung thuế vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Phần 2: Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUẾ VÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Lý thuyết chung thuế 1.1.1 Khái niệm Xét nội dung vật chất, thuế phận cải xã hội tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước, mà thực chất phận cải từ khu vực tư chuyển vào khu vực cơng nhằm trang trải chi phí trì tồn tại, hoạt động máy Nhà nước chi phí cơng cộng đem lại lợi ích chung cho cộng đồng [1, tr.9] Về chất kinh tế xã hội, thuế thuộc phạm trù phân phối cải xã hội chứa đựng quan hệ kinh tế - xã hội Nhà nước chủ thể xã hội.[1, tr.9] Từ ta có hiểu Thuế nhu sau: “Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ pháp nhân thể nhân cho Nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước” [3, tr.265] 1.1.2 Đặc điểm - Thuế khoản đóng góp bắt buộc thực quyền lực Đóng thuế nghĩa vụ bắt buộc thực thông qua công cụ quyền lực dựa hệ thống pháp luật thuế Nhà nước ban hành Phân phối khoản thu nhập qua thuế gắn với quyền lực Nhà nước Đối tượng nộp thuế khơng có quyền từ chối nộp thuế, khơng có quyền tự ấn định hay thoả thuận mức đóng góp mình, mà có quyền chấp hành Nhờ đó, Nhà nước có nguồn thu ổn định thường xuyên đảm bảo tài trợ cho nhu cầu chi tiêu cơng [3, tr.265] - Thuế khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp, người nộp thuế khơng quyền địi nhà nước hồn trả số thuế nộp cho Nhà nước Thuế nguồn thu khơng hồn trả mà đối tượng thụ hưởng Nhà nước, cấp quyền địa phương [3, tr.265 – 266] - Thuế khoản đóng góp quy định trước có tính pháp lý cao Để buộc công dân nộp thuế, Nhà nước phải sử dụng quyền lực thể luật pháp Vì vậy, luật thuế thường xác định trước yếu tố điều chỉnh hành vi nộp thuế đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, mức thuế phải nộp chế tài mang tính cưỡng chế khác [3, tr.266] 1.1.3 Phân loại thuế * Theo tính chất điều tiết thuế - Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế Đặc điểm thuế trực thu người nộp thuế đồng thời người chịu thuế Thuế trực thu thường là: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân…  Thuế trực thu trực tiếp điều tiết thu nhập doanh nghiệp cá nhân nên thường sử dụng thuế suất lũy tiến để điều tiết khoản thu nhập [3, tr.266-267] - Thuế gián thu: Là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thị trường ấn định giá chúng Đặc điểm thuế gián thu phận cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ nhằm động viên phần thu nhập người tiêu dùng Thuế gián thu thường là: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu…  Thuế gián thu có tầm quan trọng việc thúc đẩy mở rộng hay thu hẹp tiêu thụ hàng hóa, nên thường sử dụng thuế suất tỉ lệ nhằm khuyến khích hay hạn chế chúng [3, tr.266-267] * Theo đối tượng chịu thuế - Thuế thu nhập: Là sắc thuế đánh vào thu nhập pháp nhân thể nhân thời điểm thu nhập có dù sau chúng sử dụng để làm Thu nhập hình thành từ nhiều nguồn như: thu nhập từ lao động, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ đầu tư tài chính…[3, tr.267] - Thuế tiêu dùng: Là sắc thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ diễn việc mua, bán chúng Thuế tiêu dùng thể nhiều dạng thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu…[3, tr.267] - Thuế tài sản: Là sắc thuế đánh trường hợp chuyển giao cho không tài sản, hay nhượng bán trường hợp có hữu tài sản [3, tr.267] 1.1.4 Vai trò thuế - Huy động nguồn lực tài cho Nhà nước Thuế nguồn thu ngân sách chủ yếu quan trọng hầu hết quốc gia giới Tỷ trọng khoản thu từ thuế thường chiếm 80% tổng thu Ngân sách Nhà nước [1, tr.11] - Điều tiết kinh tế vĩ mô Xuất phát từ vai trị huy động nguồn lực tài cho Ngân sách Nhà nước, hệ thống sách thuế tác động lớn tới cân đối kinh tế vĩ mơ như: tích lũy – tiêu dùng, đầu tư – tiết kiệm, tăng trưởng – lạm phát… thông qua việc làm thay đổi việc phân bổ nguồn lực vào lĩnh vực khác kinh tế [1, tr.11] 1.2 Lý thuyết chung điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 1.2.1 Khái niệm Điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội trình vận dụng phương thức biện pháp điều tiết thich đáng, áp dụng sách kinh tế hữu hiệu để tổng thể kinh tế vận hành có trật tự, nhịp nhàng, tiến hành điều tiết dẫn dắt hoạt động kinh tế vi mơ, thúc đẩy q trình thực mục tiêu điều tiết vĩ mô [2,tr.45] 1.2.2 Phân loại - Điều tiết trực tiếp: việc Nhà nước dựa vào nguồn lực kiểm soát kinh tế, chủ yếu vận dụng cơng cụ hành cơng cụ kế hoạch mệnh lệnh để tiến hành điều tiết có tính chất cưỡng chế hoạt động kinh tế - xã hội thơng qua quan hành đặc biệt quan chủ quản, ràng buộc hành vi tác nhân kinh tế phù hợp với điều tiết Nhà nước [2, tr.45] - Điều tiết gián tiếp: việc Nhà nước dựa vào công cụ kinh tế thông qua điều tiết mối quan hệ lợi ích chủ thể vận hành kinh tế để dẫn dắt hoạt động kinh tế tác nhân kinh tế phù hợp gần sát với yêu cầu mục tiêu điều tiết vĩ mô Nhà nước [2, tr 45-46] 1.3 Vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội - Thứ nhất, thuế công cụ quan trọng, thực ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững [1, tr.12] + Nếu lạm phát chi phí đẩy việc giảm thuế yếu tố đầu vào tác động làm giảm nhẹ áp lực tăng chi phí, tạo điều kiện giảm giá bán sản phẩm, từ góp phần ổn định giá thị trường phát triển kinh tế bền vững [1, tr.12] + Nếu lạm phát cầu kéo việc tăng thuế số sản phẩm nhóm sản phẩm có chênh lệch lớn cung cầu để hạn chế tăng giá bán [1, tr.12] + Khi kinh tế phát triển chậm có dấu hiệu suy thối, Nhà nước thực giảm thuế để khuyến khích đầu tư, kích thích tiêu dùng để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vượt qua khủng hoảng [1, tr.12] + Khi kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, việc tăng thuế hạn chế giảm bớt mức độ tăng đầu tư tư nhân, kinh tế phát triển chậm lại [1, tr.12] - Thứ hai, thuế công cụ để thực phân phối lại sản phẩm xã hội nhằm mục tiêu công xã hội [1, tr.12-13] + Thông qua việc quy định mức thuế suất khác biểu thuế với thuế suất lũy tiến nhóm đối tượng nộp thuế theo nguyên tắc đối tượng có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều [1, tr.12-13] - Thứ ba, thuế công cụ sử dụng nhằm đạt mục tiêu bảo hộ sản xuất nội địa trì, tăng cường khả cạnh tranh kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [1, tr.13] + Việc đánh thuế cao hàng nhập có tác dụng làm giảm bớt triệt tiêu lợi giá hàng nhập hàng sản xuất nước [1, tr.13] + Mức thuế thấp không hàng nhập có tác dụng khuyến khích nhập hàng hóa cần thiết, nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế, đồng thời gây áp lực cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho ngành hàng nội địa tương tự [1, tr.13] + Hệ thống thuế hợp lý với mức thu vừa phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế [1, tr.13] Như thuế có vai trị quan trọng việc điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội, đảm bảo cho kinh tế phát triển toàn diện theo định hướng Nhà nước với mục tiêu ổn định lâu dài PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 2.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Do ảnh hưởng đại dịch Covid 19 nên kinh tế - xã hội quốc gia có nhiều biến động Ở nước ta, đại dịch bắt đầu bùng phát ảnh hưởng không nhỏ đến mặt kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, chi phí tăng cao…đời sống người dân bị ảnh hưởng trầm trọng Cụ thể: - Tốc độ tăng trưởng GDP giảm mạnh từ 7,02% (2019) xuống 2,91% năm 2020 thấp vịng 10 năm trở lại Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, cịn khu vực dịch vụ tăng 2,34% [6] Hình 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn: https://vnexpress.net/gdp-nam-2020-tang-2-91-4212546.html - Tình hình đăng ký doanh nghiệp: Tính chung năm 2020, nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 2.235,6 nghìn tỷ đồng , đồng thời có 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước Trung bình tháng có gần 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường [6] - Hoạt động vận tải ngành chịu ảnh hưởng nhiều dịch Covid 19, đặc biệt vận tải nước Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm trước, 96% khách quốc tế đến quý I/2020 [6] - Xuất nhập đánh giá điểm sáng năm 2020, với tổng kim ngạch năm ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%, cịn nhập 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% [6] - Dân số trung bình Việt Nam năm 2020 97,58 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2020 ước tính 2,26%, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2020 2,51% [6] Như thấy, dịch bệnh tác động lớn đến mặt kinh tế - xã hội, làm cho sống người dân bị đảo lộn gặp nhiều khó khăn 2.1.2 Thực trạng thuế Việt Nam giai đoạn Ở Việt Nam, tùy vào đối tượng cụ thể có mức thuế suất khác dựa nguyên tắc người thu nhập cao chịu thuế suất cao Bậc Thu nhập tính thuế/ tháng Thuế suất Đến triệu đồng 5% Trên trđ đến 10 trđ 10% Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% Trên 80 trđ 35% Bảng 1: Bảng thuế suất lao động có hợp đồng lao động từ tháng trở lên Nguồn: https://luatvietan.vn/muc-luong-bao-nhieu-phai-dong-thue-thu-nhap-canhan-nam-2020.html Không thu nhập mà loại hàng hóa có mức thuế khác Các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thường có mức thuế thấp mặt hàng không thiết yếu rượu, bia, thuốc lá… thường có mức thuế cao nhằm hạn chế nhu cầu tiêu dùng người dân vào mặt hàng Mức thuế xuất nhập điều chỉnh cho phù hợp, với mục tiêu bảo vệ hàng hóa nước, giúp hàng nội địa phát triển có khả cạnh trạnh với hàng ngoại địa Đối với hàng hóa mà nước sản xuất Nhà nước đánh thuế cao với hàng hóa nhập tương tự ví dụ quần áo nhập phải mức thuế 20% hàng may mặc nước phải chịu mức thuế từ 3-5% Còn hàng hóa mà nước chưa sản xuất sản xuất mà chưa đủ Nhà nước đánh thuế thấp nhằm cung cấp đủ nhu cầu cho người dân Tùy vào thời điểm mà Nhà nước có điều chỉnh tăng giảm thuế phù hợp Thực tế cho thấy, đại dịch Covid 19 xuất tác động đến toàn kinh tế - xã hội, làm thay đổi tư đầu tư tiêu dùng người dân, lúc Nhà nước có sách thuế phù hợp để thúc đẩy đầu tư mua sắm hàng hóa Cụ thể: - Giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2021 trường hợp người nộp thuế theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có doanh thu năm 2021 khơng q 200 tỷ đồng doanh thu năm 2021 giảm so với doanh thu năm 2019 Miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng… hộ, cá nhân chịu ảnh hưởng dịch Covid 19…[5, tr,1-2] - Giảm thuế giá trị gia tăng dịch vụ vận tải, ăn uống, dịch vụ lưu trú, du lịch, vui chơi giải trí… Bên cạnh Nhà nước đề xuất thực tăng thuế xuất nhập số hàng hóa tăng giá mạnh để thúc đẩy hàng hóa nước.Tính đến tháng 10 năm 2021 tổng thu tiền thuế quan thuế quản lý ước đạt 121.482 tỷ đồng, thu hồi nợ đọng ước đạt 23.100 tỷ đồng đồng thời có 139.066 đơn đề nghị gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất với tổng số tiền gia hạn 80.576 tỷ đồng [8] Như vậy, nhờ sách, điều chỉnh thuế phù hợp phần tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp người dân ổn định, đứng vững thời buổi khó khăn đại dịch mà đảm bảo cơng xã hội 2.1.3.Thành tựu thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế - xã hội, nhiên với vào kịp thời quan Nhà nước đặc biệt việc áp dụng sách thuế phù hợp góp phần kinh tế - xã hội phát triển, vượt qua khó khăn đại dịch đạt nhiều kết tích cực: - Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 đạt 2,91% Tuy số thấp vòng 10 năm qua nhiên nhìn vào tình hình chung tồn giới coi thành cơng lớn nước ta trì mức tăng trưởng dương trước thách thức, khó khăn mà đại dịch mang lại Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP nước giới năm 2020 Nguồn: https://vnexpress.net/gdp-nam-2020-tang-2-91-4212546.html - Tỉ lệ lạm phát kiểm soát mức ổn định 3,23% So với năm trước tỉ lệ lạm phát nước ta khơng có nhiều biến động - Nhờ sách miễn giảm thuế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, quay trở lại sản xuất, kinh doanh làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc Trong sáu tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5,64%, cao nhiều so kỳ năm 2020, lạm phát mức thấp, số giá tiêu dùng CPI bình quân tăng 1,47% so kỳ năm trước, cân đối lớn bảo đảm [4] - Đảm bảo công xã hội thơng qua sách thuế, áp dụng đối tượng cụ thể đảm bảo nguyên tắc người có thu nhập nộp thuế nhiều - Bên cạnh đó, với việc kí thành cơng hai Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hưởng mức thuế xuất nhập ưu đãi, góp phần thúc đẩy xuất nhập nước ta phát triển mạnh, bất chấp khó khăn đại dịch - Việc tăng thuế số mặt hàng nhập góp phần thúc đẩy hàng hóa nước phát triển, cạnh tranh với hàng hóa nhập 2.1.4 Giải pháp nâng cao vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế-xã hội Dù đạt kết tích cực dịch bệnh chưa kết thúc diễn biến phức tạp, nhiều thách thức chờ phía trước cần có giải pháp cụ thể để nước ta tiếp tục giữ vững thành tích ngày phát triển như: - Đánh giá, xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng dịch đến ngành, lĩnh vực, đối tượng để điều chỉnh mức thuế phù hợp, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống thuế - Cần phải tăng cường tuyên truyền sách hay quy định pháp luật, nội dung gia hạn, giảm thuế, giãn thuế đến doanh nghiệp người dân - Tiếp tục triển khai đồng thời giải pháp vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội - Thực liệt công tác quản lý thu thuế, khắc phục tình trạng trốn thuế, khai gian doanh thu để giảm thuế, … - Phối hợp chặt chẽ sách có hình thức điều chỉnh tăng giảm thuế phù hợp nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô - Chủ động xây dựng kế hoạch để kịp thời ứng phó với tình khác 2.2 Quan điểm cá nhân vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp bùng phát lúc nào, khơng kịp thời có giải pháp khắc phục dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội Thơng qua phân tích trên, em nhận thấy Nhà nước ta làm tốt nhiệm vụ việc điều tiết kinh tế - xã hội thơng qua sách thuế phù hợp với thời điểm Từ thúc đẩy kinh tế phát triển, đời sống người dân sớm trở lại quỹ đạo trạng thái “bình thường mới”, giữ mức tăng trưởng dương quốc gia giới ghi nhận mức tăng trưởng âm Đồng thời với việc đưa mức thuế cho đối tượng thể tính cơng xã hội mà Nhà nước mang đến cho người dân thông qua việc thu thuế Có thể thấy, thuế đóng vai trị vơ quan trọng việc điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội, khơng có thuế đất nước dễ dàng rơi vào khủng hoảng, lạm phát tăng nhanh khó kiểm sốt Bên cạnh điểm tích cực mà Nhà nước ta đạt cịn vài hạn chế việc kiểm sốt, quản lý thuế Tình trạng trốn thuế, gian lận mức nộp thuế xảy ra, chí cịn bao che đội ngũ cán Em hy vọng Nhà nước ta có biện piáp thiết thực, giải triệt để vấn đề này, đồng thời tiếp tục phát huy thành tựu đạt để kinh tế - xã hội Việt Nam ngày phát triển thời gian tới, đặc biệt Covid 19 diễn biến phức tạp KẾT LUẬN Tóm lại, thuế cơng cụ đắc lực Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Thông qua thuế, Nhà nước vừa thúc đẩy kinh tế phát triển, vừa kìm hãm kinh tế tăng trưởng nóng Trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát, nhờ sách miễn, giảm thuế phù hợp mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trì hoạt động sản xuất, kinh doanh bất chấp khó khăn, thách thức dịch bệnh Ngoài ra, việc xây dựng hệ thống thuế hợp lý, hồn chỉnh cần thiết, góp phần đưa kinh tế phát triển tốt hơn, đời sống nhân dân ngày nâng cao, công xã hội cải thiện Đồng thời cần phải nâng cao công tác quản lý, điều hành việc thu thuế, kiên loại trừ đối tượng vi phạm, bao che cho người phạm tội, nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh luật thuế để đưa vào áp dụng thực tiễn Hiểu rõ tầm quan 10 trọng lợi ích mà thuế mang lại giúp đất nước phát triển toàn diện lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Hồi, Tơn Thu Hiền (2019), Giáo trình Thuế, Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Dần, Đỗ Thị Thục (2018), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ I, Nhà xuất Tài Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2014), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Tài Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối tài - ngân sách, 10/10/2021 từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/baodam-on-dinh-kinh-te-vi-mo-va-cac-can-doi-tai-chinh-ngan-sach-593602.html Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2021), Nghị số 406/NQ-UBTVQH15 ban hành số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch covid-19, 19/10/2021 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2020, 27/12/2020 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ Minh Sơn (2021), GDP năm 2020 tăng 2,91%, 27/12/2020 từ https://vnexpress.net/gdp-nam-2020-tang-2-91-4212546.html Tổng cục Thuế - Bộ Tài (2021), Ngành Thuế tập trung cao độ công tác thu ngân sách tháng cuối năm 2021, 05/11/2021 từ https://www.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/z0/fYxBC4IwGIb_SheP4_s25jaPo RcToSBFd5G1VKyYiaP8YlBx07v88DDCxoq0M68ht74YXTmsXqtRROfsrjMSkRVHBNM81yWRZ ogniUcQP8P1ofhNk16D9qOzreLh6q_t0mzgc4m2b1bV37nn_QeLMEyJDRACklXiYirgJI8JFyAmnaImRCgm_iFapjlmpBDzvuv4ApiHIsA!!/p0/IZ7_CQKCVK V008UPD0IMM7VUID00J4=CZ6_CQKCVKV008UPD0IMM7VUID00T7 =MECTX!QCPgdtQCAcontentQCPsa_gdtQCPsa_newsQCPsa_news_taxQC P2021QCP11-2021QCP073f900c-3ada-410f-8b13-e25f6c4c99cc==/ 11 ... chung thuế vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Phần 2: Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUẾ VÀ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI... THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .5 2.1 Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội .5 2.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt... 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng vai trò thuế điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 2.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan