03. Kim Ngân đường lối đối ngoại và chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Đảng và NN VN

23 4 2
03. Kim Ngân đường lối đối ngoại và chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Đảng và NN VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ TRƯƠNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong công đổi đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến trải qua 30 năm Đó cơng trình vĩ đại đảng nhân dân ta nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngay từ thời điểm suốt q trình lãnh đạo công đổi mới, đảng ta xác định đắn đường lối, chủ trương đổi mới, hình thức, bước cách tiến hành phù hợp; phải kể đến yếu tố đặc biệt quan trọng nhiệm vụ đối ngoại Có thể nói, lề để mở nhiều hội cho đất nước ta phát huy nội lực, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, tạo mối quan hệ có lợi để phát triển đất nước Nhìn lại chặng đường công đổi đảng ta phát động thấy chủ trương hồn tồn đắn, sách đối ngoại rộng mở theo tư mới, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng bao vây cấm vận lực lượng thù địch, giải tỏa bế tắc quan hệ với nước láng giềng (ngồi Đơng Dương) Và hầu hết với nước lớn, tổ chức khu vực Liên khu vực Quan hệ nước ta nước ASEAN khai thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN hội nhập khu vực sau Đặc biệt quan trọng việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc bước cải thiện quan hệ với Mỹ tiến đến bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Vì vậy, đường lối đối ngoại có chiến lược, linh hoạt, khơn khéo, có đột phá việc thiết lập mối quan hệ quốc tế ngày sâu rộng, qua nâng cao Việt Nam trường quốc tế Đảng nhà nước ta coi trọng chủ trương chủ động, tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn song phương, đa phương, tham gia vào việc giải vấn đề khu vực, góp phần nâng cao uy tín đảng nhà nước ta, làm cho cộng đồng quốc tế hiểu rõ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước ta hội nhập phát triển Tuy nhiên, đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế, bên cạnh thời cơ, vận hội, nước ta phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn Trong bối cảnh việc nghiên cứu vận dụng đường lối đối ngoại vào chủ trương hội nhập quốc tế cần thiết Vì em chọn đề tài “đường lối đối ngoại chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đảng nhà nước Việt Nam để viết thu hoạch mình.” PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu Đảng thông qua đường lối đổi tồn diện, có đổi lĩnh vực hoạt động đối ngoại Đường lối đối ngoại đảng nhà nước ta thời kỳ đổi hoạch định sở sau: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nên tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng ta Những nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân tư tưởng tồn Hịa Bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế ba Trong học thuyết Mác-Lênin đảng ta trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, bậc tiền bối để lại nhiều học sách đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Một nét đặc sắc hàng đầu truyền thống ngoại giao dân tộc truyền thống ngoại giao hịa bình, hữu nghị Đây biểu đối ngoại nhân văn, thấu hiểu, bắt nguồn từ chiều sâu sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, điều quy định vai trị, vị trí địa chiến lược, địa trị quan trọng nước ta khu vực Trong trình xây dựng phát triển, thường xuyên phải đối mặt với giặc ngoại xâm với sức mạnh to lớn gấp bội, mặt dân tộc ta công tác đối ngoại thể rõ tinh thần quật khởi, không khuất phục Mặt khác, chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo, biết vượt qua thử thách hiểm nghèo để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Truyền thống ngoại giao dân tộc Việt Nam tóm tắt vấn đề sau: (1) giữ vững nguyên tắc độc lập, tự cường, chủ quyền quốc gia; (2) ngoại giao hịa bình, hiểu biết, hữu nghị khoan dung; (3) ngoại giao cởi mở, biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; (4) ngoại giao với tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt Tình hình nhiệm vụ cách mạng đất nước Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức to lớn: khủng hoảng kinh tế xã hội Nền kinh tế tăng trưởng âm siêu lạm phát nhiều năm khiến đời sống người dân vơ khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị Đây thời kỳ khó khăn đất nước ta sau ngày thống Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát năm lại giai đoạn đầu ổn định mặt tình hình tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng bước tiến cần thiết cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa giai đoạn Với chủ trương đó, Đại hội VI xác định nhiệm vụ cấp bách trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ đối ngoại Các đại hội xác định nhiệm vụ lâu dài sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến kỷ XXI Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Là phận hợp thành đường lối chung Đảng Cộng sản Việt Nam, đường lối đối ngoại Đảng phải góp phần tận dụng thời cơ, thuận lợi, giúp đất nước vượt qua khó khăn, thách thức để tiến tới thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Tình hình giới khu vực Thứ nhất, cục diện trị - an ninh giới có nhiều chuyển biến lớn, bật thay đổi tương quan lực lượng nước lớn Thứ hai, phát triển khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội Thứ ba, cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày gay gắt, khu vực châu Á, Thái Bình Dương Thứ tư, nhiều vấn đề mang tính chất toàn cầu lên, tác động lớn tới đồi sống quan hệ quốc tế Thứ năm, tình hình châu Á Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh đến trở thành khu vực phát triển động, góp phần vào phát triển chung giới Tuy nhiên nơi diễn tranh giành ảnh hưởng liệt nước lớn 1.2 Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi hình thành qua trình, bắt nguồn từ đại hội VI đảng (12/1986) tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện đại hội đảng Có thể chia q trình thành hai giai đoạn sau: 1.2.1 Giai đoạn từ đại hội VI 12/1986 đến đại hội VII Đảng (6/1991) Đây giai đoạn hình thành đường lối đối ngoại đổi thể qua văn kiện sau: Đại hội VI Đảng 12/1986 khởi xướng công đổi toàn diện đất nước đồng thời mở đầu q trình hình thành sách đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội xác định nhiệm vụ hàng đầu là: “tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc.” Nghị 13 trị khóa VI (5/1998) bước ngoặt, có tính đột phá đổi tư đối ngoại, đánh dấu hình thành bước đầu sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Hội nghị trung ương VI khóa VI (3/1989) phát triển đổi tư đối ngoại Hội nghị nhận thức nhiều vấn đề đối ngoại cần phải giải quyết, lần ta khẳng định rằng: đối ngoại phải chuyển từ trị - an ninh chủ sang trị kinh tế chủ yếu; thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc; xác định lộ trình cải thiện quan hệ với nước ASEAN Xác định lộ trình rút quân khỏi Campuchia Tiếp cận lộ trình bình thường quan hệ với Mỹ… Đại hội VII Đảng 6/1991 bước phát triển việc hình thành sách đối ngoại đổi Đại hội xác định nhiệm vụ đối ngoại giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế tạo thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Tại đại hội lần đảng đưa phương châm chiến lược sách đối ngoại Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển đồng thời khẳng định sách đối ngoại hịa bình, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa nhà nước Việt Nam 1.2.2 Giai đoạn từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) đến Đây giai đoạn tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại mới, cụ thể Cho vay Khơng thấm thấp kể đến sau: Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) tiếp tục bổ sung xây dựng sách đối ngoại công đổi Trên sở lực nước ta, Đại hội lần nêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo hướng “xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đây điểm xuất phát quan trọng cho đường lối đối ngoại lớn, xuyên suốt Đảng hội nhập kinh tế quốc tế (và đến hội nhập quốc tế) Đại hội lần tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng làm bạn với nước cộng đồng giới, đấu tranh hịa bình, độc lập phát triển" Đại hội IX Đảng (4/2001) bổ sung, làm rõ đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Tại Đại hội này, lần Đảng ta đưa chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ, tự lực tự cường, định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích quốc gia, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Phát triển quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại Đại hội VII VIII, Đại hội IX nêu rõ: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển.” Đại hội X (4/2006) Đảng tiếp tục bổ sung đường lối đối ngoại thời kỳ đổi với nhận định: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực "," Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế." Đại hội XI Đảng (01/2011) Đại hội xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 Kế hoạch phát triển năm 2011-2015 Hòa vào dòng chảy chung giới hướng đến thời kỳ tăng trưởng bền vững sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam bước vào triển khai chiến lược tăng trưởng mới, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh bền vững nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Để thực thắng lợi nhiệm vụ giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định tạo điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước, đối ngoại Việt Nam cần phát huy cao độ thành tựu đạt được, khắc phục mặt tồn tại, triển khai hoạt động đối ngoại chủ động, mạnh mẽ toàn diện song phương đa phương tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại Tại Đại hội này, lần Đảng xác định mục tiêu hàng đầu đường lối đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Như vậy, lợi ích dân tộc tiêu chí hàng đầu để xác định hợp tác đấu tranh, vừa đối tác, vừa đối tượng "Cũng Đại hội này, sở lực Việt Nam trường quốc tế, Đảng chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế.” Như vậy, Đảng chuyển nội dung quan trọng trọng tâm đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế toàn diện Đại hội Đảng lần thứ XII (1/2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại kỳ đại hội trước, Đại hội XII nhấn mạnh, mục tiêu hàng đầu công tác đối ngoại “bảo đảm lợi ích cao đẹp quốc gia - dân tộc”, xác định nhiệm vụ đối ngoại “nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ.” Đại hội XIII Đảng (2021) tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế , chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” 10 CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hệ thống quan điểm mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phương châm đạo hoạt động nước ta với bên ngồi nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc Đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội thời đại 2.1.1 Mục tiêu Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, góp phần nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.1.2 Nguyên tắc Nguyên tắc hoạt động đối ngoại: nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm nguyên tắc cụ thể: Nguyên tắc bản, có sức lan tỏa bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần thực ba biện pháp tránh: tránh bị cô lập; tránh xung đột; tránh đối đầu Các nguyên tắc cụ thể: Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 11 Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 2.1.3 Nhiệm vụ đối ngoại Thứ nhất, nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, tạo môi trường hịa bình phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Thứ hai, hoạt động đối ngoại triển khai phải góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Đây tiền đề quan trọng để sở huy động nguồn lực bên với nội lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ ba, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, Việt Nam không từ bỏ chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân mà ngược lại, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII thực ba lợi ích gắn bó mật thiết: Phát triển - An ninh - Vị thế, phát triển quan trọng Phục vụ phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu sách đối ngoại có phát triển tạo tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, phát triển thúc đẩy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ 2.1.4 Phương châm sách đối ngoại Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực 12 Hợp tác hịa bình, có lợi; vừa hợp tác vừa đấu tranh Tham gia hợp tác khu vực mở rộng quan hệ với tất nước Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 2.2 Chính sách đối ngoại chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 2.2.1 Về mục tiêu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tận dụng điều kiện thuận lợi quốc tế để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quảng bá hình ảnh Việt Nam, giữ gìn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới 2.2.2 Quan điểm đạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Hội nhập quốc tế nghiệp nước hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội 13 Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, không để rơi vào bị động, đối đầu, không tham gia tập hợp lực lượng, liên minh bên với bên Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2.2.3 Nội dung sách ngoại giao chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế Việt Nam Thái độ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế thể bước lộ trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hội nhập quốc tế triển khai đồng bộ, toàn diện lĩnh vực, đưa quan hệ xác lập vào chiều sâu Xác định phương hướng, nhiệm vụ sâu rộng hội nhập quốc tế, Báo cáo Chính trị Đại hội 13 Đảng nhấn mạnh: "Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt hiệu Vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia Gắn kết chặt chẽ q trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng với nâng cao sức mạnh tổng hợp huy động tiềm lực toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế nước, nâng cao lực tự quyền sở hữu, khả cạnh tranh khả thích ứng đất nước ” Như vậy, hội nhập quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 14 Là trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, đồng thời thực có hiệu hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, EVFTA, VN-EAEU, UKVFTA,… Năm tới, Việt Nam phải hội nhập sâu rộng, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, phân bổ lại nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế thuộc kinh tế; nâng cao mức độ tự chủ kinh tế, xác lập vị cao chuỗi sản xuất cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời tận dụng hệ thống luật lệ quy định tổ chức quốc tế kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước ngồi Chủ động, tích cực hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh Tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, đưa mối quan hệ Việt Nam với đối tác vào chiều sâu, đồng nghĩa với việc tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách hiệu đường quan hệ bền vững, lâu dài Việt Nam với đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; xây dựng lòng tin hình thành chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề nảy sinh vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh phát triển Việt Nam Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh phải thể qua việc phát huy vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế Trong năm gần đây, chuyển từ tư cách tham gia sang thúc đẩy tư cách thành viên có trách nhiệm tổ chức, diễn đàn khu vực toàn cầu Các hoạt động khẳng định uy tín Việt Nam, qua bước nâng cao vị trường quốc tế Trong thời gian tới, cần tích cực đóng góp nhiều vào cơng 15 việc chung giới, góp phần đưa Việt Nam trở thành nhân tố quan trọng khu vực giới, gắn liền hỏa lực thịnh vượng chung giới Việt Nam vào hịa bình thịnh vượng khu vực giới Về vấn đề này, Báo cáo trị Đại hội 13 Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tham gia, đóng góp tích cực nâng cao vai trò Việt Nam xây dựng, định hướng thể chế đa phương, trật tự trị, kinh tế, trị quốc tế ” Chủ động tích cực lồng ghép lĩnh vực khác Đó trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, tham gia xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn chung, góp phần nâng cao trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức, người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoại giao trị Tính tới hết năm 2020, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với đối tác chiến lược toàn diện; 14 đối tác chiến lược, 13 đối tác tồn diện, có tất nước Châu Á - Thái Bình Dương nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Tiếp tục mối quan hệ bạn bè truyền thống với quốc gia khu vực châu Phi, Mỹ La tinh củng cố mở rộng Ngoại giao kinh tế Cho tới cuối năm 2020, có 70 quốc gia vùng lãnh thổ cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Hỗ trợ đắc lực cho việc thực Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch năm 2011 – 2015 16 Đẩy mạnh cơng tác vận động trị - ngoại giao, tạo thuận lợi cho trình đàm phán Hiệp định thương mại tự then chốt công nhận quy chế kinh tế thị trường, tranh thủ ODA, thu hút FDI Vận động thêm 14 nước, nâng tổng số nước công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam lên 43 nước, có nước G-20 Tiếp tục đàm phán Hiệp định khu vực mậu dịch tự với đối tác quan trọng khuôn khổ đa phương song phương, có kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU) Kịp thời đấu tranh với hành vi bảo hộ, phân biệt đối xử quan hệ thương mại, góp phần bảo vệ nhiều mặt hàng xuất chủ lực vụ kiện chống bán phá giá, trợ cấp xuất Ngoại giao đa phương Đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, củng cố đồn kết tăng cường vai trị trung tâm ASEAN vấn đề khu vực, thúc đẩy thực DOC tham vấn ASEAN – Trung Quốc Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu cao Được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Lần bầu vào Ủy ban liên Chính phủ Cơng ước 1972 Di sản giới Tổ chức UNESCO 17 Xây dựng kế hoạch tổng thể cho việc đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao APEC năm 2017, trúng cử vào ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 Được tín nhiệm lựa chọn nơi tổ chức nhiều hội nghị quan trọng có tầm cỡ khu vực tồn cầu Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN hay gần năm 2019 tổ chức Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên Ngoại giao văn hóa Tuyên truyền, quảng bá, nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam giới Vận động UNESCO công nhận nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam di sản văn hóa giới Công tác biên giới lãnh thổ Bảo vệ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Biển Đơng Cơng tác người Việt Nam nước ngồi Quan tâm hỗ trợ bảo vệ quyền lợi đáng bà kiều bào gặp khó khăn nước ngồi, động viên khuyến khích đồng bào gìn giữ phong tục, nuôi dưỡng sắc dân tộc, hướng quê hương, đất nước Tạo thuận lợi cho đồng bào, kiều bào nước nước làm ăn, thăm thân sinh sống, góp phần xây dựng Tổ quốc Cơng tác bảo hộ công dân Bảo hộ cho đồng bào gặp rủi ro, nguy hiểm điểm nóng, vùng có thảm họa thiên tai.Chủ động kết hợp hợp tác đấu tranh để 18 bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân, ngư dân người lao động nước ngồi Cơng tác thông tin đối ngoại Tạo đồng thuận xã hội vấn đề phức tạp Chuyển thông điệp xác để cộng đồng quốc tế hiểu ủng hộ đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, kiên đấu tranh hành động vi phạm chủ quyền biển đảo, luận điệu xuyên tạc dân chủ, nhân quyền tơn giáo Nói tóm lại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế nhiệm vụ vô phức tạp, tiến trình mang lại nhiều lợi ích to lớn cho chủ thể xã hội Đó q trình “cởi trói” thể chế, giải phóng hội nguồn lực Hội nhập quốc tế tồn diện khơng thể có dàn đều, mà cho phép doanh nghiệp, tổ chức, đồn thể có lực, mạnh, biết nắm bắt hội vươn lên phát triển trước lôi kéo thành phần khác xã hội theo sau Nguyên tắc quan trọng hội nhập quốc tế xây dựng chuẩn thực hành theo chuẩn; chun mơn hóa, chun nghiệp hóa để phát triển xu tất yếu Bí thành cơng nằm cách nắm bắt vận dụng sáng tạo nguyên tắc 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân công lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Nhìn tổng thể hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập tồn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng 20 tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, sách đối ngoại với chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đảng ta sách đắn phù hợp với xu hướng đại giúp đất nước Việt Nam ta sánh vai cường quốc năm châu nghe theo lời dạy Hồ chủ tịch “hịa nhập khơng hịa tan” 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Bài phát biểu khai mạc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh Hội nghị Ngoại giao lần 28 22 ... sâu rộng hội nhập quốc tế, Báo cáo Chính trị Đại hội 13 Đảng nhấn mạnh: "Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn... vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2.2.3 Nội dung sách ngoại giao chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế Việt Nam Thái độ chủ động, tích. .. đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đây điểm xuất phát quan trọng cho đường lối đối ngoại lớn, xuyên suốt Đảng hội nhập kinh tế quốc tế (và đến hội nhập quốc tế) Đại hội lần tuyên bố

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:01

Mục lục

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

    1.1. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

    1.2 Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

    1.2.1 Giai đoạn từ đại hội VI 12/1986 đến đại hội VII của Đảng (6/1991)

    1.2.2 Giai đoạn từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) đến nay

    CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

    2.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại

    2.1.3 Nhiệm vụ đối ngoại

    2.1.4. Phương châm chính sách đối ngoại

    2.2 Chính sách đối ngoại chủ động, tích cực và hội nhập quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan