1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi trách nhiệm xã hội một cách thông minh của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhằm phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam45360

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM ThS NCS Tơ Quang Long1, TS Nguyễn Phương Mai2 Tóm tắt: Bài viết bàn luận khái niệm du lịch bền vững thách thức đặt ngành Du lịch Việt Nam Chuỗi giá trị ngành Du lịch có nhiều chủ thể tham gia nên viết tập trung vào doanh nghiệp kinh doanh khách sạn vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh phát triển du lịch bền vững Các luận điểm phân tích dựa nguồn liệu thứ cấp ngành du lịch Việt Nam xu hướng phát triển du lịch bền vững giới Từ đó, viết nhấn mạnh việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh khách sạn giải pháp nhằm hướng đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam Từ khóa: du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, khách sạn, Việt Nam MỞ ĐẦU Trong thập kỷ gần đây, du lịch ln chiếm vị trí chiến lược quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia giới Theo thống kê Tổ chức Du lịch giới (UNWTO, 2019), ngành Du lịch năm 2018 đạt 1.401 triệu lượt khách với tổng doanh thu 1.450 tỷ USD Trong đó, châu Âu chiếm thị phần lớn nhất, thứ hai châu Á - Thái Bình Dương Tại Việt Nam, lượng du khách Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: mainp@vnu.edu.vn THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 121 quốc tế năm 2018 15,498 triệu lượt (tăng 19,9% so 2017), ước tính doanh thu đạt 10,080 tỷ USD lượng khách nội địa 80 triệu lượt với doanh thu khoảng 27 tỷ USD Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng ngành Du lịch mang lại tác động tích cực tiêu cực đến quốc gia Theo (Wall & Mathieson, 2006), tác động du lịch đến địa phương hay quốc gia phân tích theo ba phương diện: kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường Xét phương diện kinh tế, số lợi ích rõ ràng phát triển ngành Du lịch góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng sống cho người dân địa, thúc đẩy trao đổi thương mại, xuất hàng hóa chỗ Tuy nhiên, du lịch phát triển, giá nhà đất tăng lên, giá hàng hóa dịch vụ khác tăng lên Sự gia tăng tương đối giá hàng hóa dịch vụ nói chung tạo áp lực lớn người dân địa phương, nên xem tác động tiêu cực đến xã hội Xét phương diện văn hóa – xã hội, du lịch phát triển, tác động tiêu cực tránh khỏi chẳng hạn tình trạng gia tăng nạn cờ bạc, mại dâm, buôn bán ma túy (Ahmed & Krohn, 1992; Andereck, Valentine, Knopf & Vogt, 2005) Tuy nhiên, phương diện khác, phát triển ngành du lịch mang lại lợi ích tích cực văn hóa – xã hội Chẳng hạn du lịch giải pháp bảo tồn nét đẹp văn hóa người dân tộc dân địa phong tục có nguy bị mai lại hồi sinh để phục vụ khách du lịch Hơn nữa, phát triển du lịch, sở hạ tầng địa phương trùng tu, sửa chữa để đảm bảo điều kiện hoạt động đáp ứng nhu cầu thăm quan lưu trú khách du lịch Đối với người dân địa, du lịch giúp tạo việc làm theo vị trí khác chuỗi giá trị ngành Du lịch Bài viết bàn luận khái niệm du lịch bền vững thách thức đặt ngành Du lịch Việt Nam để khẳng định vai trò quan trọng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững 122 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuỗi giá trị ngành Du lịch có nhiều chủ thể tham gia nên viết tập trung vào doanh nghiệp kinh doanh khách sạn vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh phát triển du lịch bền vững Các liệu sử dụng viết thu thập từ báo cáo ngành du lịch Việt Nam, cơng trình nghiên cứu liên quan vịng năm gần DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Khái niệm “du lịch bền vững” Theo Tổ chức Du lịch giới (1998), phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) phát triển mà không đáp ứng nhu cầu khách du lịch địa phương mà bảo vệ tăng cường hội tương lai Theo đó, PTDLBV dẫn đến thay đổi cách thức quản lý nguồn lực theo cách vừa bảo tồn văn hóa, hệ sinh thái, đa dạng sinh học hệ thống hỗ trợ sống PTDLBV thỏa mãn nhu cầu bảo toàn bền vững nguồn tài nguyên du lịch điểm đến cách đạt cân tiềm phát triển du lịch nhu cầu bảo tồn nguồn lực (Clarke, 1997; Lane, 1994) Để hướng đến phát triển bền vững ngành Du lịch, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ngành trở thành từ khóa chủ đạo CSR định nghĩa khơng hồn thành nghĩa vụ pháp lý mà đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp cần đáp ứng thách thức xã hội môi trường cách tự nguyện Trong ngành Du lịch, CSR có nghĩa cơng ty du lịch thực theo nhiều cách khác Một số công ty tham gia vào hoạt động nâng cao nhận thức văn hóa địa du khách, cơng ty khác áp dụng tiêu chuẩn lao động cho cán bộ, công nhân viên Một số khác thành lập quỹ phi lợi nhuận dự án xã hội cho trẻ em, gia đình cần giúp đỡ xã hội Những hoạt động hướng đến phát triển du lịch bền vững phù hợp với tương lai (Mathew & Sreejesh, 2017) THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 123 Trong thập kỷ gần đây, nhằm đáp ứng áp lực ngày tăng việc thực CSR ngành Du lịch từ bên liên quan xã hội, khái niệm “du lịch bền vững” hay cịn gọi “du lịch có trách nhiệm” đề cập đến nhiều (Krippendorf, 1987) Du lịch bền vững trở thành chủ đề phổ biến giới học thuật (Clarke, 1997; Jucan & Jucan, 2010) Các thuật ngữ tương đương khác dùng để mô tả khái niệm du lịch bền vững “du lịch xanh”, “du lịch phù hợp” (Lee & Cho, 2019) Sách trắng Nam Phi (1996) nêu rõ khái niệm “du lịch bền vững” hay “du lịch có trách nhiệm” bao gồm thành tố có tính định sau: • Phát triển, quản lý marketing du lịch theo cách thức tạo lợi cạnh tranh; • Đánh giá kiểm sốt tác động mơi trường, kinh tế xã hội đến phát triển du lịch cung cấp thêm thảo luận mở chủ đề liên quan; • Đảm bảo tham gia chủ động cộng đồng có lợi ích từ du lịch việc lập kế hoạch định liên quan đến mối liên kết kinh tế chuỗi giá trị ngành du lịch; • Bảo tồn khuyến khích đa dạng tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa; • Tránh xả thải tiêu dùng mức thúc đẩy việc sử dụng bền vững tài nguyên địa phương Như vậy, du lịch bền vững giảm thiểu tác động tiêu cực tối đa hóa tác động tích cực bối cảnh xã hội, văn hóa, mơi trường kinh tế khác Du lịch bền vững đòi hỏi tham gia người dân địa phương, cộng đồng tham gia hoạt động bảo tồn đồng thời cho phép tiếp cận khách du lịch với bối cảnh địa phương tôn trọng giá trị địa (Goodwin & Francis, 2003) Nói cách khác, du lịch bền vững nghĩa cung cấp trải nghiệm kỳ nghỉ tốt cho khách du lịch 124 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hội kinh doanh tuyệt hảo cho doanh nghiệp du lịch (Goodwin & Francis, 2003) Đồng thời, mang lại sống tốt đẹp cho cộng đồng địa phương thơng qua lợi ích kinh tế - xã hội việc quản lý tốt nguồn tài nguyên 2.2 Thực trạng ngành Du lịch Việt Nam thách thức đặt Trong vòng 10 năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng với số lượng khách quốc tế ngày tăng với tỷ lệ trung bình 9%/năm Trong năm 2013, du lịch Việt Nam đón 7,5 triệu lượt khách quốc tế 32,5 triệu lượt khách nội địa, đạt tổng doanh thu từ khách du lịch 200 nghìn tỷ đồng Du lịch nội địa phát triển mạnh, góp phần trì ổn định thị trường Ngành Du lịch Việt Nam bước hình thành thương hiệu định vị thị trường giới Năm 2015, ngành Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm trực tiếp số lượng việc làm gián tiếp đáng kể, đóng góp vào khoảng 15% lực lượng lao động nước Đến năm 2020, Việt Nam đón từ 10 đến 10,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng 7,6% hàng năm) 48 triệu lượt khách nội địa (tăng 5,3% hàng năm) Doanh thu du lịch dự kiến tăng lên đến 18-19 tỷ đô la Mỹ (tăng 13,8% vào năm 2015, tăng 12% hàng năm sau đó) Khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2015 đến 2018 tăng trưởng mạnh Từ năm 2015 đến 2018 khách quốc tế tăng gần hai lần từ triệu lên 15,5 triệu tốc độ tăng trưởng 25% /năm, 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới Việt Nam Tổ chức Du lịch giới xếp thứ 3/10 quốc gia điểm đến có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh giới năm 2018, sau xếp thứ 6/10 vào năm 2017 Sau giai đoạn tăng trưởng đột phá, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại số lượng tuyệt đối: năm 2018 đạt 19,9% (tương tương gần 2,6 triệu lượt khách), thấp hơn so với năm 2017 đạt 29% (tương đương 2,9 triệu lượt khách) Tổng thu từ khách du lịch năm 2018 đạt 637 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7% so với năm 2017) Trong tổng thu từ du lịch quốc tế đạt THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 125 383 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,1%), tổng thu từ du lịch nội địa đạt 254 nghìn tỷ đồng (chiếm 39,9%) Tính năm 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt người, tăng 16,2% so với năm 2018 Theo xu hướng phát triển, số khu vực Việt Nam Vịnh Hạ Long, Đồng sông Cửu Long, điểm đến phát triển nhanh giới vài năm Tuy nhiên, công tác quản lý du lịch đảm bảo an toàn cho du khách chưa đáp ứng yêu cầu Hiện tượng mạnh tay chèo kéo du khách thành phố lớn diễn phổ biến Các sở vật chất phục vụ du lịch trung tâm thông tin, điểm dừng nghỉ, nhà vệ sinh chưa phát triển chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng cần thiết Cuối cùng, số nơi Việt Nam trở thành điểm du lịch đại trà mà du khách đến phá hủy khu vực tự nhiên bãi biển, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa khiến du lịch bị đe dọa (Tan, 2014) Hơn nữa, dòng khách du lịch nước nước ngày tăng dẫn đến gia tăng nhu cầu mại dâm tạo điều kiện màu mỡ cho mở rộng ngành cơng nghiệp tình dục phục vụ thị trường nước gần quốc tế (Agrusa & Prideaux, 2002) Đây tác động tiêu cực phát triển du lịch đất nước Như vậy, phát triển ngành Du lịch Việt Nam có tác động tích cực tiêu cực đến xã hội Các mơ hình du lịch có trách nhiệm hay du lịch bền vững cần phát huy vai trị để giải phóng tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội, mơi trường mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương (Tan, 2014) TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Mặc dù ngành kinh tế non trẻ, thực phát triển vài thập kỷ trở lại đây, du lịch Việt Nam nhanh chóng hịa chung vào xu phát triển ngành kinh tế khác ngày khẳng định vai trị đóng góp to lớn cho kinh tế đất nước Với Việt Nam, du lịch với công nghiệp điện tử nông nghiệp công nghệ cao xác định ba ngành kinh tế mũi nhọn 126 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN giai đoạn 2016-2020 thời chiến lược phát triển đất nước 2021-2030 Theo quy hoạch Chính phủ, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2020 với định hướng “phát triển bền vững bao trùm, tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc; quản lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi hậu, bảo đảm quốc phòng an ninh” (Quyết định số 147/QĐ-TTg; Thủ tướng Chính phủ, 2010) Như vậy, phát triển du lịch cộng đồng nói chung du lịch sinh thái nói riêng để tiến đến phát triển du lịch bền vững chủ trương chung quốc gia Gắn với vị thế, yêu cầu kinh tế quốc gia gắn với xu chung kinh tế thị trường toàn cầu, ngành Du lịch Việt Nam nói chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống nói riêng, năm tới lâu dài, phải nhận thức thật sâu sắc thực có kết ngày cao trách nhiệm xã hội - nói cách khác, phải đáp ứng thật tốt yêu cầu phát triển du lịch bền vững Nói cụ thể hơn, kinh doanh khách sạn tất vùng du lịch Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc sau: Một là, phát triển kinh doanh khách sạn phải dựa việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên du lịch điểm đến cách hợp lý; Hai là, phát triển kinh doanh khách sạn phải đôi với hạn chế sử dụng mức tài nguyên du lịch giảm thiểu thải chất thải môi trường; Ba là, phát triển kinh doanh khách sạn phải gắn liền với bảo tồn tính đa dạng tự nhiên, văn hóa xã hội mơi trường du lịch; Bốn là, phát triển kinh doanh khách sạn phải phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội địa phương, vùng quốc gia; THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 127 Năm là, phát triển kinh doanh khách sạn phải trọng đến chia sẻ lợi ích với du khách cộng đồng địa phương Cùng với tốc độ phát triển ngành Du lịch, hệ thống khách sạn phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Khơng nằm ngồi quy luật kinh doanh chung, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững, bên cạnh yếu tố tự thân doanh nghiệp, doanh nghiệp phải gắn với cộng đồng, quan tâm đến mơi trường có trách nhiệm với xã hội Đây vấn đề quan trọng, giai đoạn hội nhập mà từ trước đến có doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhìn nhận cách, đặc biệt kinh doanh khách sạn Như vậy, trách nhiệm xã hội đề cập khái quát đây, vừa có ý nghĩa lâu dài, vừa đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - thành phần quan trọng bậc hệ thống cung ứng sản phẩm du lịch ngành Du lịch Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, sau 30 năm chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nhận thức doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) mức thấp, chí phiến diện; việc thực CSR chưa khỏi tình trạng thụ động, đối phó Khơng doanh nghiệp đồng CSR với làm từ thiện Một số doanh nghiệp tìm cách né tránh, cho thực CSR tốn Tình trạng phổ biến hầu hết doanh nghiệp hoạt động theo lối chạy theo lợi nhuận trước mắt, khơng quan tâm mức đến trách nhiệm lợi ích người tiêu dùng, cộng đồng xã hội, Nhà nước mơi trường tự nhiên… Nhìn tổng qt, nay, chương trình CSR chưa được, có cân nhắc trình quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nói riêng 128 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong đó, phủ Việt Nam chưa có chế, sách đủ mạnh để nâng cao nhận thức chung xã hội CSR để thúc đẩy hệ thống doanh nghiệp, có khách sạn Việt Nam thực nghiêm túc CSR họ Những hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến uy tín sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành Du lịch Việt Nam nói riêng, tồn kinh tế phải hội nhập sâu, rộng với kinh tế khu vực giới KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội quốc gia, thay đổi vũ bão khoa học cơng nghệ, lồi người tồn giới sống giới ngày văn minh với nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng ngày tốt Nhưng kèm với trình văn minh hóa lồi người, q trình phát triển kinh tế hệ tiêu cực đến môi trường sinh thái ngày hữu rõ rệt hết Chính vậy, phát triển bền vững yêu cầu tất yếu đặt quốc gia giới phải cụ thể hóa thành hành động cụ thể ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Du lịch đóng vai trị quan trọng việc giúp đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) mà Liên hợp quốc đề từ năm 2000, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới tính, bền vững môi trường liên doanh quốc tế để phát triển Đối với ngành Du lịch, phát triển bền vững đòi hỏi tham gia nhiều chủ thể khác chuỗi giá trị ngành, có doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trình thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hạn chế viết đề cập đến THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 129 thực trạng nói chung phát triển du lịch bền vững Việt Nam phân tích từ góc độ lý luận vai trị doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Từ đó, viết cho thấy cần có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá thực trạng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn làm tương lai, vấn đề cụ thể để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Việt Nam cần thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrusa, J., & Prideaux, B (2002) Tourism and the threat of HIV/ AIDS in Vietnam Asia Pacific Journal of Tourism Research, 7(1), 1-10 Ahmed, Z U., & Krohn, F B (1992) International tourism, marketing and quality of life in the third world: India, a case in point Development in quality of life studies in marketing, 4, 150-156 Andereck, K L., Valentine, K M., Knopf, R C., & Vogt, C A (2005) Residents’ perceptions of community tourism impacts Annals of tourism research, 32(4), 1056-1076 Clarke, J (1997) A framework of approaches to sustainable tourism Journal of sustainable tourism, 5(3), 224-233 Goodwin, H., & Francis, J (2003) Ethical and responsible tourism: Consumer trends in the UK Journal of Vacation Marketing, 9(3), 271-284 Jucan, C N., & Jucan, M S (2010) Social responsibility in tourism and sustainable development Wseas transactions on environment and development, 6(10), 677-686 Krippendorf, J (1987) The holiday makers; understanding the impact of leisure and travel 1990 reprint UK: Redwood Press Ltd Lane, B (1994) Sustainable rural tourism strategies: A tool for development and conservation Journal of sustainable tourism, 2(1-2), 102-111 130 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lee, J., & Cho, M (2019) New insights into socially responsible consumers: The role of personal values International Journal of Consumer Studies, 43(2), 123-133 10 Mathew, P V., & Sreejesh, S (2017) Impact of responsible tourism on destination sustainability and quality of life of community in tourism destinations Journal of Hospitality and Tourism Management, 31, 83-89 11 Tan, D (2014) The Potentials and Challenges of Responsible Tourism in the Mekong Delta from the Experience of Travel Agencies and Local Communities in Ben Tre Province, Viet Nam Stamford International University 12 Vietnamese Government (2011) Strategy on Vietnam’s tourism development until 2020, vision to 2030 Decision 2473/QĐ-TTg, dated December 30, 2011 13 Wall, G., & Mathieson, A (2006) Tourism: change, impacts, and opportunities: Pearson Education ... đẩy phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hạn chế viết đề cập đến THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 129 thực trạng nói chung phát triển du lịch bền vững Việt. .. doanh khách sạn phải phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội địa phương, vùng quốc gia; THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỘT CÁCH THÔNG MINH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 127 Năm là, phát triển. .. quan vịng năm gần DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Khái niệm ? ?du lịch bền vững? ?? Theo Tổ chức Du lịch giới (1998), phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) phát triển mà không

Ngày đăng: 02/04/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w