1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về xây dựng đô thị thông minh: Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội45353

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI TS Nguyễn Ngọc Quý1, ThS Trần Ngọc Lan2 Tóm tắt: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thúc đẩy trình phát triển đô thị thông minh giới Tại Việt Nam, Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành Một nhiệm vụ trọng tâm Đề án đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, nghiên cứu nhận thức chủ trương xây dựng đô thị thông minh cư dân chủ đề cấp bách thiết thực Thông qua phương pháp vấn bán cấu trúc với cá nhân nghiên cứu cắt ngang với 206 người, nhóm nghiên cứu làm rõ nhận thức phận cư dân địa bàn thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng đô thị thông minh Nghiên cứu khác biệt nhận thức mức độ quan tâm đến chủ trương xây dựng thị thơng minh nhóm xã hội theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp Kết nghiên cứu dùng làm sở đề xuất cho việc nâng cao nhận thức công dân chủ trương xây dựng thị thơng minh Từ khóa: thị thông minh, nhận thức, công dân Abstract: The fourth industrial revolution has hastened the development of smart cities around the world In Vietnam, the Project of Sustainable Smart Urban Development in Vietnam for the period 2018-2025 with a vision to 2030 has been issued by the Prime Minister One of the project’s key tasks is to train, foster and develop human resources Therefore, doing research on the perception of citizens towards the Project is urgent Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, predawn145@gmail.com Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 220 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN and needed Through a semi-structured interview with individuals and a cross-sectional study with 206 people, the research team has clarified the perception of a part of residents in Hanoi Results shown some differences in the perception of groups by age, gender, and occupation These findings are used to propose solutions for raising perception of citizens on the Project of building smart cities in Vietnam Keywords: smart city, perception, citizen GIỚI THIỆU Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy q trình thị hóa nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, góp phần phát triển thị có quy mơ lớn Ước tính có 55% dân số tồn cầu sống đô thị dự báo đến năm 2050 có khoảng 70% dân số tồn cầu chọn đô thị làm nơi sinh sống (Nguyễn Đức Tuân, 2020) Tuy nhiên, phát triển đô thị đặt nhiều áp lực cho quyền sở như: phức tạp khó dự báo, vấn đề luật pháp (Joh, 2019), trình độ quản lý, khan tài ngun, tắc nghẽn giao thơng, chăm sóc sức khỏe, bất bình đẳng, sở hạ tầng, xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường (các đô thị tạo khoảng 80% GDP toàn cầu đồng thời tác nhân 70% lượng CO2 toàn giới (Nguyễn Đức Tuân, 2020), kéo theo phát triển chậm thành phố (Sujata cộng sự, 2016) Sự thay đổi đô thị buộc quyền phải tìm giải pháp thông minh hơn, hiệu để xử lý thực trạng Đơ thị thơng minh giải pháp nhiều quốc gia lựa chọn Do đó, nghiên cứu đô thị thông minh chủ đề cấp thiết mà học giả nên hướng tới để với quyền chung tay xây dựng xã hội tương lai theo hướng thực “thông minh” (Wei Qi & Max Shen, 2018) Tại Việt Nam, Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 (Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam, 2018) Đề án đưa mục tiêu, giải pháp lộ trình thực cụ thể NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 221 giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Tiếp đó, nhận thấy thực trạng nhận thức Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hệ thống trị tồn xã hội cịn bất cập chưa thống nhất, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52 - NQ/TW ngày 27/9/2019 “Một số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2020) Nghị nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có đô thị thông minh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung Trong nhiệm vụ cụ thể để tổ chức thực đề án, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nhóm nhiệm vụ trọng tâm Chính vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu chủ đề “Nhận thức xây dựng đô thị thông minh: nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Thông qua phương pháp vấn bán cấu trúc (semi-tructured interview) nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study), nhóm nghiên cứu tìm hiểu quan điểm nhận thức người dân sinh sống địa bàn Thành phố Hà Nội chủ trương mục tiêu xây dựng đô thị thông minh Nghiên cứu làm rõ phần thực trạng nhận thức người dân chủ trương xây dựng đô thị thông minh, từ đề xuất giải pháp khuyến nghị bước đầu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐƠ THỊ THƠNG MINH 2.1 Đơ thị thơng minh Thuật ngữ “đô thị thông minh” mở rộng phạm vi toàn giới (Caragliu cộng sự, 2011) Hầu hết nhà nghiên cứu đô thị thông minh cho thị thơng minh có yếu tố công nghệ, người quản trị, tức thành phố có cư dân thơng minh (cư dân có trình độ đào tạo cao), hoạt động thành phố vận hành cơng nghệ thơng minh thành phố có liên kết, tương tác đối nội, đối ngoại thông minh Như vậy, quan điểm nhấn mạnh yếu tố công nghệ yếu tố cốt lõi; yếu tố người coi động lực tăng trưởng thị; 222 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN yếu tố quản trị nhấn mạnh liên kết, kết nối, tương tác bên có liên quan thành phố để tạo nên phát triển, đổi cho thành phố chủ thể tương tác Một quan điểm khác cho rằng, đô thị thông minh thành phố có yếu tố cốt lõi: huy giao thông thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh, thành phố an tồn, hậu cần thơng minh, cộng đồng thơng minh, bảo vệ mơi trường thơng minh, phủ thông minh, liên kết khẩn cấp, cộng đồng thông minh, công viên thông minh, quản lý thành phố số (Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin Địa lý Quốc gia Trung Quốc, 2017) Có thể thấy khái niệm Đơ thị thơng minh đến chưa có thống chung, nhiên, hiểu, mơ hình thành phố ứng dụng cơng nghệ thơng tin với liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao tiêu chuẩn sống đô thị, cải thiện chất lượng phục vụ quyền thành phố sử dụng hiệu nguồn lượng, tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ tối đa lợi ích người Nói cách ngắn gọn thị thơng minh mơ hình thành phố áp dụng cơng nghệ để nâng cao chất lượng thành phố mặt công nghệ yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất yếu tố cịn lại.  Việc tạo thành phố thơng minh trở thành giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển quốc gia tiến xã hội Xã hội loài người bước vào kỷ nguyên thông minh hỗ trợ công nghệ thông tin Các thành phố giới có khả áp dụng công cụ kỹ thuật số Việc sử dụng công cụ số kỳ vọng cung cấp giải pháp cho thách thức đô thị đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xây dựng thành phố thông minh Các thành phố thơng minh hồn thành số hóa kết nối mạng, tiến tới thông minh hóa Sự phát triển thành phố thơng minh tách rời ý tưởng cốt NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 223 lõi phát triển bền vững hướng tới người Đô thị thông minh nơi có cơng dân văn minh, tn thủ pháp luật trung thực Xây dựng thành phố thơng minh có tác dụng thúc đẩy đổi công nghệ xã hội Việc xây dựng phát triển thành phố thơng minh phải nhìn nhận quan điểm phúc lợi xã hội bền vững lâu dài Đô thị thông minh xây dựng để tăng cường kết nối thành phố nông thôn, sở hạ tầng kỹ thuật số phải sử dụng để tăng cường sức mạnh khu vực nơng thơn, giảm bớt vấn đề mà thành phố phải đối mặt Đồng thời, cơng dân tham gia nhiều vào lĩnh vực hành động kỹ thuật số chương trình nghị cụ thể Một đặc điểm quan trọng đô thị thông minh số hóa Số hóa cải cách quan trọng để tạo mơ hình dịch vụ cơng tác động cải cách xã hội mang tính tồn diện Bản chất dịch vụ cơng kỹ thuật số thúc đẩy tham gia nhiều chủ thể xã hội vào hoạt động xây dựng, phát triển, quản trị thị Cần phải tìm mơ hình thị có hiệu việc phát huy nguồn lực cộng đồng, đồng thời bảo đảm tối đa cư dân sử dụng nguồn lực chung thành phố Đô thị thông minh liệu lớn không phát triển cơng nghệ mà có ý nghĩa quan trọng phản ánh đóng góp xứng đáng phát triển cộng đồng, thành phố xã hội Đây phát triển hiệu chiến lược số hóa dịch vụ cơng 2.2 Quan điểm xây dựng đô thị thông minh Trên giới, nhiều quốc gia tiên phong việc xây dựng đô thị thông minh Singapore, Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Úc, Hàn Quốc… Sau đó, hàng loạt quốc gia quan tâm tới vấn đề đưa vấn đề xây dựng đô thị thông minh thành chiến lược quốc gia Trong khu vực Đông Nam Á, mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) thành lập nhà lãnh đạo Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 32 tổ chức vào tháng 4/2018 Singapore Hội nghị diễn đàn cho nước ASEAN chia sẻ kinh 224 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN nghiệm chuyên môn việc giải vấn đề thị hóa thơng qua cách tiếp cận đổi mới, bao gồm giải pháp cơng nghệ phi cơng nghệ Điển hình Singapore phát triển trở thành thành phố đại mang tầm quốc tế dẫn đầu đua xây dựng thành phố thơng minh tồn cầu Mặc dù có thống khả áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào việc xây dựng đô thị thông minh, quan điểm quản trị đô thị thông minh giới có nhiều điểm khác biệt Cụ thể sau (Nguyễn Tiến Hùng, 2019): Quan điểm quản trị thành phố thông minh: Theo quan điểm này, quản trị đô thị thông minh đơn giản việc đưa lựa chọn sách đắn thực quản trị cách hiệu Theo đó, quyền thành phố lựa chọn ưu tiên phê duyệt dự án đầu tư hiệu ưu tiên phát triển lĩnh vực hay vùng cụ thể Nói cách khác, quan điểm cho không cần phải thay đổi cấu trúc hay vai trị quyền, mà nhằm thúc đẩy thực sách đắn Quan điểm định thông minh cho không cần phải cấu lại tổ chức máy quản lý quyền mà phải cấu lại việc định Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc sử dụng cơng nghệ mạng để tăng tính sáng tạo đổi cho hoạt động quản trị Muốn thế, quyền cần chủ động thu thập liệu thông tin, sử dụng công nghệ đại việc định Quan điểm quản trị thông minh cho quản trị thơng minh hình thức Chính phủ điện tử sử dụng cơng nghệ thơng tin để kết nối tích hợp thơng tin, quy trình, tổ chức cấu hạ tầng vật chất nhằm phục vụ cư dân cộng đồng tốt Cách quản trị thông minh mức độ chuyển đổi cao địi hỏi phải tái cấu trúc tổ chức nội quyền, tạo nên quyền thơng minh, đủ sức để điều phối nhiều thành phần cấu thành khác đô thị Quan điểm quản trị “Ba một” cho việc quản trị đô thị nên tiến hành qua trung tâm quản lý điều hành đô thị tổng NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 225 hợp với ba gồm: (1) trung tâm đầu não quản lý thị với nhiệm vụ nhận thức, phân tích, định (Giám sát thời gian thực điều kiện vận hành quản lý đô thị thông qua nhận thức IoT, cảm nhận video, phân tích liệu,… Đồng thời, mơ hình liệu thuật tốn sử dụng để phân tích trạng, nghiên cứu xu hướng, tìm quy tắc tạo sở cho việc định); (2) trung tâm huy, điều độ thực chức quản trị việc lệnh, điều động, ứng phó với tình khẩn cấp (điều phối tổ chức hoạt động phòng, chống thiên tai, khủng bố; ứng phó với bạo động khắc phục, xử lý trường hợp khẩn cấp khác ); (3) trung tâm điều hành tổng hợp hay gọi trung tâm hoạt động toàn diện với chức theo dõi, xử lý, đánh giá vấn đề mối quan hệ đô thị cộng đồng dân cư (Nội bộ: giám sát hàng ngày dịch vụ quản lý tồn diện thị, xử lý vấn đề đánh giá toàn diện; Đối ngoại: Hỗ trợ công tác giám sát đánh giá cấp quốc gia, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương) Ba trung tâm phối hợp, liên kết nhằm mục tiêu thúc đẩy đại hóa hệ thống quản trị thị nâng cao lực, hiệu quản trị, tối đa hóa phục vụ người Quan điểm hợp tác đô thị thông minh: quan điểm trọng việc hợp tác phận với cộng đồng, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cấp độ quan trọng khiến hoạt động dịch vụ hướng vào trung tâm người dân Theo đó, quyền áp dụng rộng rãi mơ hình quản trị dựa vào cộng đồng nhiều với kết nối tốt tạo điều kiện công nghệ Nhìn chung, quan điểm quản trị thơng minh nhấn mạnh tương tác đa chiều (cả bên ngồi thị) mơi trường thơng tin liệu lớn Ngoài ra, việc phân quyền quản lý yếu tố quan tâm vấn đề quản trị thơng minh khơng có chia sẻ thơng tin, chia sẻ trách nhiệm khó có tương tác kết nối bên liên quan Khi xây dựng đô thị thông minh, vấn đề luật pháp nội dung đặc biệt quan trọng khả trì phát triển thành phố thông minh xoay xung 226 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN quanh việc sử dụng công nghệ nên quy định (quy tắc vận hành, quy định hoạt động vấn đề xử lý tội phạm tiềm ẩn,…) cần xác lập từ đầu (Joh, 2019) thiếu thành phố khó thực chức quản trị trở nên hỗn loạn Tính đến thời điểm nay, Việt Nam xây dựng vận hành phủ điện tử, ứng dụng nhiều cơng nghệ thông minh dịch vụ công, quản lý nhân lực tài nguyên Hầu hết quan quyền xây dựng trang website riêng, áp dụng cổng thông tin điện tử tổ chức hoạt động hành ứng dụng Internet qua hình thức cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến Nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nắm bắt thơng tin, giảm chi phí giao dịch nâng cao khả thích ứng tồn xã hội thời đại cơng nghệ 4.0, điều giúp hình thành tảng xã hội cần thiết cho việc xây dựng phát triển đô thị thông minh Việt Nam Khi đô thị phát triển đến mức độ định, việc quản lý đô thị buộc phải thay đổi theo hướng thơng minh hơn, bảo đảm thích ứng theo thay đổi cơng nghệ trình độ dân cư Lúc này, khái niệm quản lý đô thị chuyển dần thành quản trị đô thị, với xu hướng quản trị thông minh nhằm giúp mở rộng ưu cơng nghệ tới tồn xã hội, bảo đảm tính kết nối bên liên quan thị Lúc này, quyền chuyển dịch từ vai trị trung tâm thị hay chủ thể quản lý chuyển qua trạng thái liên minh với chủ thể khác để đáp ứng đòi hỏi thực tế xã hội sở mở rộng nguồn lực thúc đẩy sáng tạo nhằm mục tiêu phát triển chung Xuất phát từ thực trạng phát triển xã hội tiềm tăng trưởng tương lai, đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt theo định số 950/QĐ-TTg ngày 1/8/2018 (Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam 2018) Đề án đưa mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, giải pháp thực Về mục tiêu tổng quát, đề án xác định phát triển đô thị thông minh bền vững NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 227 Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, khai thác, phát huy tiềm lợi thế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực; khai thác tối ưu hiệu tài nguyên, người, nâng cao chất lượng sống, đồng thời đảm bảo tạo điều kiện tổ chức, cá nhân, người dân tham gia hiệu nghiên cứu, đầu tư xây dựng, quản lý phát triển đô thị thông minh; hạn chế rủi ro nguy tiềm năng; nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ đô thị; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hội nhập quốc tế Về mục tiêu cụ thể, đề án xác định mục tiêu giai đoạn đến năm 2020 2025 Trong đó, giai đoạn đến năm 2020 đặt tảng sở pháp lý phát triển đô thị thông minh, thực chuẩn bị đầu tư triển khai thí điểm cấp khu thị thị Giai đoạn 2021-2025 thực thí điểm phát triển đô thị thông minh Đến năm 2030 Việt Nam hồn thành thí điểm giai đoạn 1, bước triển khai nhân rộng theo lĩnh vực, khu vực, hình thành mạng lưới liên kết đô thị thông minh, có khả lan tỏa (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Việt Nam, 2018) Để hướng dẫn địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng đô thị thông minh, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ký văn công bố Bộ số (KPI) đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 Theo đó, số (KPI) thị thơng minhViệt Nam giai đoạn đến năm 2025 (phiên 1.0) xây dựng phù hợp định hướng mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam có tham khảo số tổ chức chuẩn hóa quốc tế đúc kết kinh nghiệm xây dựng, triển khai số nước khu vực có điều kiện tương đồng với Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Người dân địa bàn Thành phố Hà Nội nhận thức chủ trương xây dựng đô thị thông minh? Trước hết, thu thập liệu thứ cấp thông qua nguồn tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách, báo, internet, trang thơng tin điện tử quan Chính phủ, để nắm 228 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN tổng quan vấn đề nghiên cứu Tiếp đó, liệu đối tượng nghiên cứu thu thập phương pháp nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional study) Nghiên cứu cắt ngang thuộc loại hình nghiên cứu quan sát (observational study) Kỹ thuật cho phép người nghiên cứu nắm thông tin tượng nghiên cứu không cho phép chứng minh giả thuyết nghiên cứu Dữ liệu thu thập thông qua bước Bước thứ nhất, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập ý kiến hiểu biết người dân chủ trương, mục tiêu giải pháp xây dựng đô thị thông minh thông qua vấn trực tiếp gọi điện thoại/video, chat với cá nhân, bao gồm thành viên gia đình đồng nghiệp Trong giai đoạn này, nhóm thực vấn bán cấu trúc Căn vào câu trả lời vấn mà người tham gia hỏi câu hỏi mở rộng riêng Với người chưa nghe nói/ chưa biết chưa rõ nội dung chủ trương xây dựng thị thơng minh, mục đích nghiên cứu nhóm tác giả, nhóm tiến hành giải thích lấy ý kiến sau giải thích cụ thể nội dung nghiên cứu Với người biết chủ trương xây dựng đô thị thơng minh, nhóm nghiên cứu tiếp tục khảo sát mức độ hiểu biết đánh giá người tham gia vấn cảm nhận cá nhân họ mục tiêu, giải pháp xây dựng đô thị thơng minh, vai trị cá nhân họ việc xây dựng đô thị thông minh Sau hồn thành vấn, liệu phân tích theo kỹ thuật phân tích nội dung, sau phân loại sử dụng để xây dựng bảng khảo sát Bài khảo sát đăng tải trang mạng xã hội nhóm tác giả nhờ người quen gửi khảo sát tới người khác mạng lưới quan hệ xã hội họ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong giai đoạn đầu - giai đoạn vấn bán cấu trúc, kết cho thấy tất trường hợp tham gia vấn có hiểu biết từ khái quát đến chuyên sâu thực trạng xây dựng đô thị thông minh Thông tin người vấn tóm tắt bảng NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 229 Bảng Tóm tắt thơng tin người tham gia vấn Tuổi Thời gian vấn STT Giới tính Nghề nghiệp 01 Nữ 36 Giảng viên 20 02 Nữ 31 Công chức 20 03 Nam 44 Nội trợ 60 04 Nam 35 Giám đốc điều hành 80 05 Nam 61 Hưu trí 20 06 Nam 40 Kỹ sư 60 (phút) Kết giai đoạn đầu cho thấy số khác biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, mức độ liên quan công việc với quan hành nhà nước, kinh nghiệm cơng tác có ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ tìm hiểu chủ trương xây dựng đô thị thông minh Việt Nam Kết có nhiều điểm tương đồng với cơng trình nghiên cứu đặc điểm cá nhân công dân (hành vi nhân học) ảnh hưởng đến nhận thức đô thị thông minh (Abu Salim cộng sự, 2020) Kết từ bước sử dụng để xây dựng bảng hỏi giai đoạn Tuy nhiên, kết có số hạn chế tính đại diện số lượng ít, đối tượng nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện – nghĩa lựa chọn người có quan hệ gia đình quan hệ cơng tác với nhóm nghiên cứu Những người tham gia vấn nghe nói chủ trương xây dựng thị thơng minh gia đình, phổ biến nơi công tác Về kết khảo sát bước 2, sau lọc phiếu khảo sát khơng đạt u cầu, số phiếu cịn lại 206 Số người biết chủ trương xây dựng đô thị thông minh Việt Nam chiếm 51,5%; số người chưa nghe nói 21,4%; số người khơng chắn nghe nói nội dung hay chưa chiếm 27,1% Nếu phân theo ngành nghề ngành có tỷ lệ người biết chủ trương liên quan đến xây dựng đô thị thông minh nhiều IT 100%, công chức 81,3%, nhân viên văn phịng 76%, giáo viên 66,7%; ngành có tỷ lệ người biết đến chủ trương xây 230 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN dựng thị thơng minh sinh viên 50%, nghề tự 30,4%, hưu trí 30%, nhóm cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng, giúp việc gia đình 25% Nếu phân theo giới tính nam giới có tỷ lệ biết đến chủ trương xây dựng đô thị thông minh cao nữ giới (57,1% nam 49,3% nữ) Tuy nhiên, số nam giới chưa biết đến chủ trương chiếm 9,5%, số nữ giới 26,8% Nếu phân theo độ tuổi nhóm người sinh giai đoạn 1965-1994 biết đến chủ trương xây dựng đô thị thơng minh (trên 60%) nhiều nhóm sinh giai đoạn 1995 – 2012 (18%) nhóm sinh giai đoạn 1946 – 1964 (26,3%) Cơ cấu thành phần cụ thể người tham gia khảo sát trực tuyến thể bảng Bảng Cơ cấu thành phần người tham gia khảo sát trực tuyến Đặc điểm Năm sinh Sinh năm 1946 - 1964 Sinh năm 1965 - 1979 Sinh năm 1980 - 1994 Sinh năm 1995 - 2012 Sinh sau năm 2013 Giới tính Nam Nữ Khác Nghề nghiệp Bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ, ngân hàng Công nhân, nông dân, thợ thủ công, giúp việc gia đình Cơng chức Giáo viên Hưu trí Kinh doanh IT Kế toán Nghệ thuật Quản lý doanh nghiệp Sinh viên Nghề tự Nhân viên văn phòng Tỷ trọng (%) 100 10,1 14,4 51 24 0,5 100 30,8 68,8 0,5 100 6,3 1,9 7,7 17 9,7 5,5 2,9 4,9 1,0 2,0 17,5 10,7 10,2 231 NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI Bảng Nhận thức chủ trương xây dựng thị thơng minh phân theo tuổi, giới tính nghề nghiệp Đặc điểm Đã biết đến chủ trương (%) Chưa biết (%) Không chắn (%) Sinh năm 1946 - 1964 26,3 47,3 26,4 Sinh năm 1965 - 1979 62,1 10,3 27,6 Sinh năm 1980 - 1994 60,4 6,9 32,7 Sinh năm 1995 - 2012 18 72 10 - - 100 Năm sinh Sinh sau năm 2013 Giới tính Nam 57,1 9,5 33,4 Nữ 49,3 26,8 23,9 Khác 100 Nghề nghiệp Bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ, ngân hàng 53,8 15,4 30,8 Công nhân, nông dân, thợ thủ cơng, giúp việc gia đình 50 25 25 Cơng chức 81,3 - 18,7 Giáo viên 66,7 11,1 22,2 30 30 40 Kinh doanh 63,6 - 36,4 IT 100 - - Kế tốn 40 20 50 Hưu trí Nghệ thuật - - 100 25 25 50 Sinh viên 33,3 50 16,7 Nghề tự 43,5 30,4 26,1 76 9,5 15 Quản lý doanh nghiệp Nhân viên văn phòng Trong số người trả lời biết chủ trương xây dựng đô thị thông minh, 79,6% biết thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo mạng, trang mạng xã hội; 8% biết thông qua kênh truyền miệng từ bạn bè, gia đình; 12,4% biết thơng qua kênh quan cơng tác Trong đó, cơng chức đối tượng phổ biến chủ trương quan cơng tác (81,3% công chức cho biết họ biết thông tin chủ trương xây dựng đô thị thông minh từ quan cơng tác) Sinh viên nhóm có phản hồi nhiều 232 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN nguyên nhân chưa biết đến chủ trương xây dựng thị thơng minh Trong đó, ngun nhân phản ánh nhiều chưa quan tâm đến vấn đề lớn vượt phạm vi chương trình đào tạo chuẩn bị kỹ để xin việc sau trường Về nhận định cá nhân mục tiêu giai đoạn đến năm 2025, 65,3% người trả lời khảo sát cho đạt số mục tiêu giai đoạn tới năm 2025 (trong 31,6% người khảo sát cho đạt từ mục tiêu trở lên); 2,4% người khảo sát cho không đạt mục tiêu nào; 32,3% không đưa ý kiến phản hồi nội dung Riêng nhóm “đã biết chủ trương xây dựng thị thông minh”, 75% số người “đã biết” cho đạt mục tiêu đến năm 2025 Nhóm có người lạc quan việc hồn thành tồn mục tiêu sinh viên, hưu trí người làm nghề tự (4,4% người trả lời khảo sát, bao gồm sinh viên, hưu trí nghề tự tin tưởng tới năm 2025 hoàn thành toàn mục tiêu đề án) Mục tiêu “người dân tham quan hiệu vào việc xây dựng phát triển thị thơng minh” có tỷ lệ lựa chọn tin tưởng nhiều (chiếm 40% số lượng người khảo sát; chiếm 54,8% số ý kiến phản hồi mục tiêu), mục tiêu “nâng cao sức cạnh tranh kinh tế” có tỷ lệ người lựa chọn nhiều thứ hai (chiếm 33% số lượng người khảo sát; chiếm 50% số ý kiến phản hồi nội dung khảo sát mục tiêu chương trình xây dựng thị thơng minh) Các mục tiêu lựa chọn là: sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên (11,2 % người khảo sát), sử dụng hiệu nguồn lực (12% người khảo sát), tăng trưởng xanh (18,4% người khảo sát), phát triển bền vững (18,4% người khảo sát) Dữ liệu khảo sát giai đoạn cho thấy nguyên nhân khác biệt nhận thức chủ trương xây dựng đô thị thông minh khác nhóm ngành nghề chủ yếu điều kiện tiếp cận thông tin hàng ngày mức độ liên quan chủ trương tới cơng việc Nhóm IT có tỷ lệ nắm bắt thơng tin cao (100% người khảo sát biết chủ trương xây dựng thị NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐƠ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 233 thơng minh), tiếp nhóm cơng chức, giáo viên, kinh doanh q trình thực cơng việc hàng ngày tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin nên có mức độ cập nhật nhanh chóng Nếu nhóm IT tiếp xúc thơng tin làm việc nhiều với khơng gian mạng, nhóm cơng chức tiếp nhận thơng tin phổ biến theo chương trình cập nhật thơng tin cấp ủy Đảng, nhóm kinh doanh chủ động tìm hiểu thơng tin từ phủ thị trường để điều chỉnh hoạt động kinh doanh HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT Nghiên cứu có khác biệt nhận thức nhóm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng đô thị thông minh theo tuổi, giới tính, nghề nghiệp đặc trưng phản ánh liên quan đến mức độ tiếp cận nguồn thông tin đại chúng, mạng xã hội liên quan chủ trương xây dựng đô thị thông minh với môi trường làm việc cơng dân Để nâng cao nhận thức việc xây dựng phát triển đô thị thơng minh, tác giả đề xuất cần phân nhóm đối tượng theo khả tiếp cận thông tin mức độ liên quan chủ trương xây dựng đô thị thông minh với công việc – sống nhóm cơng dân để có nội dung, hình thức, phương pháp truyền thơng phù hợp Đối với nhóm cán bộ, công chức, viên chức công tác quan nhà nước, vừa đảm bảo trì chế độ thông tin, vừa tăng cường kiểm tra giám sát việc thực nội dung thuộc trách nhiệm cán bộ, cơng chức có liên quan tới xây dựng thị thơng minh Đối với nhóm cơng dân sinh giai đoạn 1995 – 2012 sinh viên, lồng ghép nội dung xây dựng thị thơng minh vào chương trình học tập lớp ngoại khóa Đối với nhóm ngành nghề khác xã hội, cần phát huy hiệu kênh truyền thông vào việc tạo đồng thuận xã hội, gắn với quyền lợi trách nhiệm ngành nghề - nhóm ngành nghề cụ thể 234 QUẢN TRỊ THÔNG MINH TRONG MÔI TRƯỜNG PHỨC HỢP TOÀN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nghiên cứu có hạn chế số lượng người tham gia khảo sát chưa cao nên chưa đảm bảo tính khái quát Vì vậy, tác giả đề xuất mở rộng đề tài nghiên cứu với số lượng mẫu khảo sát đủ lớn mang tính đại diện cho phận công dân TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2020) Truy xuất từ https:// tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cuadang/nghi-quyet-so-52-nqtw-ngay-2792019-cua-bo-chinh-tri-vemot-so-chu-truong-chinh-sach-chu-dong-tham-gia-cuoc-cachmang-cong-5715 Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam (2018) Truy xuất từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/he thongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_ id=194337 Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin Địa lý Quốc gia Trung Quốc (2017) Đề cương kỹ thuật xây dựng tảng đám mây liệu lớn không gian thông minh theo thời gian thành phố thông minh Nguyễn Tiến Hùng (2019) “Mơ hình phát triển thành phố thơng minh giới khuyến nghị cho Việt Nam” Tạp chí Tài Truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/ mo-hinh-phat-trien-thanh-pho-thong-minh-tren-the-gioi-vakhuyen-nghi-cho-viet-nam-314686.html Nguyễn Đức Tuân (2020, ngày 23 tháng 10) “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phát triển đô thị thông minh khơng thực theo phong trào” Báo Chính phủ Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/ Utilities/PrintView.aspx?distributionid=411601 B Tiếng Anh Abu Salim, T., El Barachi, M., Onyia, O.P. and Mathew, S.S. (2020) Effects of smart city service channel- and user-characteristics on NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 235 user satisfaction and continuance intention”. Information Technology & People https://doi.org/10.1108/ITP-06-2019-0300 Caragliu, A., Del Bo, C., & Nijkamp, P (2011) Smart cities in Europe Journal of Urban Technology.18(2) 65-82 Routledge Joh, E (2019) Policing the smart city International Journal of Law in Context 15(2) 177-182 Doi:10.1017/S1744552319000107 Wei Qui, Max Shen, Z (2018) A smart-city scope of operation management Production and Operations Management 28(2) 393-406 10 Sujata, J., Saksham, S., Tanvi, G & Shreya (2016) Developing smart cities: An integrated framework Procedia Computer Science 93 902-909 11.1016/j.procs.2016.07.258 ... trị đô thị nên tiến hành qua trung tâm quản lý điều hành đô thị tổng NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 225 hợp với ba gồm: (1) trung tâm đầu não quản lý đô. .. 5,5 2,9 4,9 1,0 2,0 17,5 10,7 10,2 231 NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI Bảng Nhận thức chủ trương xây dựng đô thị thơng minh phân theo tuổi, giới tính... chủ trương xây dựng đô thị NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HÀ NỘI 233 thông minh), tiếp nhóm cơng chức, giáo viên, kinh doanh q trình thực cơng việc hàng ngày

Ngày đăng: 02/04/2022, 09:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ cấu thành phần người tham gia khảo sát trực tuyến - Nhận thức về xây dựng đô thị thông minh: Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội45353
Bảng 2. Cơ cấu thành phần người tham gia khảo sát trực tuyến (Trang 12)
Bảng 3. Nhận thức về chủ trương xây dựng đô thị thông minh phân theo tuổi, giới tính và nghề nghiệp - Nhận thức về xây dựng đô thị thông minh: Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội45353
Bảng 3. Nhận thức về chủ trương xây dựng đô thị thông minh phân theo tuổi, giới tính và nghề nghiệp (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w