Giáo trình Lắp đẩy kết cấu nhịp chuẩn (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp): Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Bài 5: đẩy nhịp dầm; bài 6: tháo dỡ tời, kích; bài 7: tháo dỡ cầu tạm; bài 8: tháo dỡ đường lao; bài 9: tháo dỡ đường dẫn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1BAI 5: BAY NHIP DAM
1 Chọn địa điểm và lập quy hoạch mặt bằng
~ Mặt bằng công trường xây dựng câu là diện tích chiếm dụng của cầu và các công trình phụ
trợ phục vụ cho thi công là nơi tiến hành hoạt động sản xuất, xây dựng công trình Phần
diện tích mà công trình chiếm dụng bao gồm phần cầu và phần đường dẫn được quy hoạch trong thiết kế kỹ thuật là diện tích vĩnh cửu cho công trình Trong thời gian thi công, diện
tích này được sử dụng làm mặt bằng thi công cho chính hạng mục nằm trên đó
- Xây dựng mặt bằng công trường yêu cầu chỉ phí về thời gian và tiền bạc, nó là một phần cuả giá trị xây lắp và là giai đoạn chuẩn bị của quá trình thi công Mặt khác công trường là
nơi diễn ra các hoạt động sản xuất, mọi sắp xếp, dịch chuyển chỉ được thực hiện trong phạm
vi đã được khoanh vùng đầu tư Vì vậy, việc quy hoạch mặt bằng công trường có ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất, tiến độ, mức độ an toàn và hiệu quả kinh tế của công trường thi công
Vì vậy công tác quy hoạch phải được xem xét một cách tông thể, xuyên suất và thực tế, chỉ
tiết, không được phép làm sơ lược, chiều lệ một cách hình thức hay tuỳ tiện
- Việc lựa chọn vị trí và diện tích của mặt bằng cần được xem xét và tính toán dựa trên một
số nguyên tắc và chỉ tiêu diện tích chiếm dụng cua các công trình tạm và căn cứ vào yêu cầu bố trí mặt bằng thi công của các hạng mục
*' Những nguyên tắc khi lựa chọn vị trí mặt bằng công trường:
- Tap trung ở một phía bờ, gần vị trí cầu, thuận cho việc vận chuyền Đối với những cầu lớn, những cầu chia làm nhiều gói thì có thể bố trí công trường ở hai phía bờ sông hoặc
bố trí một bên là công trường chính, một bên bờ bồ trí công trường phụ
-_ Diện tích đủ cho sản xuất và thi công Địa hình cao không bị úng ngập Mặt bằng ít phải san lấp Phải căn cứ vào chế độ thuỷ văn để chọn vị trí cho các công trình tạm, những hạng mục phải ở đúng vị trí đã định mà bị ngập nước thì phải đắp thành đảo nhô hoặc đấp tôn cao nên
- ft dén bù đi dân và diện tích phá bỏ cây nông nghiệp là ít nhất Mặc dù diện tích này đã
được đền bù hoa màu và chỉ phí tái định cư nhưng sau khi hoàn thành xây lắp, nhà thầu thi công phải bồi hoàn lại trạng thái có thể canh tác được phần đất thuê làm mặt bằng thi công
-_ Dễ tổ chức bảo vệ Công trường cần bảo vệ đề giữ gìn an ninh trật tự, bảo toàn tài sản của nhà thầu chống mắt mát vật tư, thiết bị, bảo vệ bí mật công nghệ, bảo vệ chống những hành vi phá hoại
2 Bố trí mặt bằng công trường 2.1 Hệ thống đường công vụ
- Vật tư và thiết bị được vận chuyển đến công trường theo hệ thống đường giao thông hiện có gồm đường bộ, đường sắt và đường sông, tuỳ thuộc vào mức độ hiệu quả của từng loại
phương tiện vận chuyên Đề tiếp nhận vật tư và thiết bị từ các phương tiện vận chuyển, tập
kết trên công trường cần có hệ thống giao thông nội bộ của công trường tiếp nối vào hệ thống giao thông tuyến chính Trong nội bộ công trường cần có sự di chuyển của các thiết bị
và vận chuyền cấu kiện, vật liệu đến vị trí thi công do đó cần có hệ thống giao thông nội bộ
Trang 2
phục vụ vận chuyển này gọi là đường công vụ Trên công trường có ba hình thức vận chuyên là: đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, đôi khi còn có đường vận chuyền nữa là đường cáp - Đường công vụ nối từ vị trí các kho, bãi và các xưởng gia công chế tạo, bãi tập kết xe máy đến các mặt bằng thi công và nối các điểm thi công với nhau Trong các hệ thống đường công vụ thì đường bộ bắt buộc phải có
- Trong mạng lưới đường công vụ cho phương tiện ôtô có loại đường trục chính nói với
đường chính tuyến và chạy suất mặt bằng, có mật độ xe chạy nhiều nhất được sử dụng trong
suất quá trình thi công tất cả các hạng mục và các đường nhánh phục vụ trong quá trình thi công Đường công vụ dẫn ra những vị trí thi công nằm trong khu vực ngập nước phải dip
nền cao hoặc làm sàn đạo
- Đường nằm trên mặt bằng công trường không phải đắp mà chỉ san ủi và làm rãnh thoát
nước hai bên Chiều rộng mặt đường tối thiểu đủ bố trí một làn xe là 3,5m Độ dốc tối đa 10% va bán kính cong tối thiểu R=15m Mat đường rải cấp phối đá dăm Tốc độ hạn chế của
các phương tiện di chuyển trên mặt bằng công trường là SKm/h
- Hệ thống đường sắt gồm hai loại, loại để vận chuyền vật tư dẫn từ ga đường sắt gần nhất đến kho của công trường nếu khối lượng vận chuyển lớn và công trường nằm gần ga Loại
ận chuyển cấu kiện lắp ghép theo yêu cầu của biện pháp thi công, ví dụ đường vận chuyên dầm bê tông từ bãi đúc ra đến vị trí cầu
lắp
2.2 Hệ thống kho, bãi vật tư, vật liệu và cầu kiện
Trang 3- Hé thống kho vật tư và bãi chứa vật liệu được thiết kế theo nguyên tắc là bảo quản được
vật tư, nhận hàng trực tiếp, cấp hàng kịp thời, ít khâu trung chuyển Dễ coi sóc và bảo vệ
tránh khỏi các xâm hại của con người, thiên tai và hoả hoạn
- Kho vật tư, thiết bị: Chứa các loại hàng như linh kiện, cấu kiện rời, phụ tùng thay thế, phụ gia hoá chất, vật liệu điện, công cụ lao động, trang thiết bị cần bố trí trong các kho kín có
mái che và tường rào bao quanh Diện tích kho căn cứ vào thực tế quy mô công trường - Kho vật liệu thép bao gồm thép tắm và cốt thép: Các kho này có thể có mái che hoặc không cần có mái che nhưng phải có giá kê cao hơn mặt đất 60 cm Từng chủng loại thép phải được xếp riêng Cốt thép cuộn tròn được dựng đứng trên nền sạch và có gối kê Từng vị trí
xếp của chủng loại thép đều có đường dẫn đến để phương tiện vào lấy được Nừu lấy bằng
cần cầu thì vị trí xếp thép phải nằm trong tầm với của cần câu 2.3 Trạm trộn bê tông
Hình 12 : Trạm trộn bê tông
- Trạm trộn bê tông : Cung cấp vữa bê tông cho tồn cơng trường, cơng suất của trạm trộn xác định căn cứ vào nhu cầu cung cấp vữa ở giai đoạn thi công cao điểm của công trường Vị trí trạm trộn đặt ngay đặt ngay cạnh bãi chứa vật liệu, có đường công vụ để chở vữa đến
vị trí thi công
2.4 Hệ thống các xưởng
- Xưởng gia công cốt thép có mái che đựoc trang bị các máy nắn thăng cót thép, máy uốn cốt thép hoặc bàn vam đề uốn cót thép bằng thủ công Từng chủng loại cốt thép sau khi gia công được xếp theo số hiệu thiết kế để sử dụng thuận tiện
- Xưởng mộc chế tạo ván khuôn gỗ và chỉ tiết đà giáo gỗ - Xưởng cơ khi chuyên sửa chữa thiết bị và máy thi công
Trang 4BÀI 6: THÁO DỠ TỜI, KÍCH
1 Phân loại các thiết bị chuyên dụng có sử dụng tời, kích 1.1 Phân loại theo năng lực thi công của thiết bị gồm có: - Lắp ghép bằng giá long môn;
- Lắp ghép bằng giá 2 chân; - Lắp ghép bằng giá 3 chân; - Lắp ghép bằng giá pooctich; - Lắp ghép bằng dâmg giàn dẫn
2.Đặc điểm thiết bị chuyên dụng sử dụng tời, kích
2.1 Lắp ghép bằng giá long môn
* Đặc điểm, tính năng tải trọng
~ Giá long môn dùng thích hợp đề lao lắp dầm bê tông cốt thép nhiều nhịp, đặc biệt cầu có chiều cao khá lớn, và nhịp dài Cần trục long môn thường có sức nâng đến 650 KN Cần trục long môn lắp bằng thanh có sức nâng đến 1000KN;
- Can trục này có nhược điểm là thời gian lắp ráp lâu Nhưng ưu điêm là cầu lắp được cấu kiện có trọng lượng nặng, ở độ cao lớn
* Phạm vi áp dụng
- Để lao các kết cầu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông cạn hoặc it nước Giá chữ Môn có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cầu UYKM
* Trình tự lắp
- Lầm sàn công tác cho giá Long Môn;
- Trên sàn công tác lắp đường ray cho giá Long Môn; - Lắp giá long Môn;
- Vận chuyên dầm;
- Dùng giá long Môn nhắc dầm và vận chuyên dầm đến đặt lên gồi
Hình 6: Thi công kết cấu nhịp bằng giá long môn
2.2 Lắp ghép bằng giá 2 chân
Trang 5
* Dac diém, tinh nang tai trong
- Giá 2 chân dùng thích hợp để lao lắp dầm bê tông cốt thép nhiều nhịp, đặc biệt cầu có
chiều cao khá lớn, và nhịp dài Cần trục long môn thường có sức nâng đến 1000 KN * Phạm vi áp dụng
- Để lao các kết cầu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nước cao Giá 2 chân có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết câu UYKM
* Trình tự lắp
- Lầm sàn công tác cho giá;
- Lao đọc giá ra vị trí hoặc dùng câu nồi đề lắp giá;
- Vận chuyển dầm;
- Dùng giá nhắc dầm và vận chuyền dầm đến đặt lên gói 2.3 Lắp ghép bằng giá 3 chân
* Đặc điểm, tính năng tải trọng
- Giá 3 chân dùng thích hợp dé lao lắp dầm bê tông cốt thép nhiều nhịp, đặc biệt cầu có
chiều cao khá lớn, và nhịp dài Giá 3 chân thường có sức nâng đến 1000 KN;
- Giá 3 chân có ưu điểm: Thi công nhanh, có thê lắp đặt được 2-3 dầm trong một ca Nếu
cầu có nhiều nhịp thì ta có thể thi công lắp đặt hàng loạt ổn định, an toàn và chính xác hơn so với lắp bằng cần cầu mũi tên còn nhược điểm: Tốn thời gian lắp dựng và di chuyên giá
ba chân, tốn vật liệu đề chế tạo giá ba chân, Giá thành cao nếu số lượng nhịp ít
* Phạm vi áp dụng
- Loại này dùng để lao các đầm L = 33m * Trình tự lắp
- Lắp giá 3 chân trên nền đường đầu cầu; - Di chuyển giá 3 chân đến vị trí lắp cầu; - Di chuyển dọc dầm BTCT cần lắp trên xe con Hình 7: Cấu tạo của giá 3 chân 2.4 Lắp ghép bằng giá Pooctich * Phạm vi áp dụng
- Để lao các kết cầu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nớc cao Giá có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM
Trang 6* Trinh ty lap
- Lầm sàn công tác cho giá; ~ Dùng câu nồi dé lap giá;
- Làm đường vận chuyền dầm đến vị trí; - Vận chuyên dầm;
- Dùng giá nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên nhịp; - Tháo đỡ đường di chuyển dầm;
- Di chuyển dầm đặt lên géi; - Di chuyển giá đến vị trí mới 2.5 Lắp ghép bằng dầm ( giàn ) dẫn
* Phạm vi áp dụng
- Dé lao các kết cầu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nước cao Dam (giàn) có thể được chế tạo sẵn hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM
* Trình tự lắp
- Lam san céng tac cho dam (gian);
Trang 7BÀI 7: THÁO DỠ CAU DAM DAN —_ Xây dựng bãi đúc đầm và tập kết các vật liệu trong phạm vi bãi đúc
— Uốn nắn, chặt cốt thép: Cốt thép dọc chủ, cốt xiên, cốt dọc cấu tạo, cốt đai —_ Bồ trí cốt thép tạo thanh khung dầm
— Lắp dựng ván khuôn
— Tiến hành đỗ bê tông và bảo dưỡng bê tông dầm - Thao dỡ ván khuôn và hoàn thiện dam
1 Chế tạo đầm BTCT DƯU kéo trước 1.1 Đặc điểm
— Đặc điểm:
+ Cốt thép DƯL sử dụng là loại bó sợi song song: 20ø 5 hoặc 24ø 5
+ Vị trí các điểm uốn cốt thép DƯL:
1 - Đối với dầm có L < 18m thì bố trí 2 điểm uốn trên toàn dam 2 - Đối với dầm có L > 18m thì bó trí 4 điểm uốn trên toàn dầm + Khoảng cách từ điểm uốn đầu tiên đến tim gối >0.2L„ và khoảng cách giữa các
điểm uốn > 2m
- Ưuđiểm:
+ Công tác kéo cốt thép DƯU được tiến hành nhanh chóng và đảm bảo độ chính xác cao do quá trình căng kéo được thực hiện trên bệ căng
+ Đảm bảo tính dính bám giữa bê tông và cốt thép DUL
+ _ Có tính công nghiệp cao, thích hợp cho công tác chế tạo dầm trong nhà máy
— Nhược điểm:
+ Phai chế tạo bệ căng rất phức tạp
Trang 81.2.2 Neo qua tram 1.2.3 Bộ kẹp: 250 A & 5x30 250 4h Đ $4966 1.2.4 Kích: 1 1-Thanh tì kích LÍ 2-Đầu nối 3- Vỏ kích 4-Ty kích 5-Pit tong 6- Đầu nối ống dầu kéo kích 7- Đầu nối ống dầu hồi kích 8- Vòng treo kích 1.2.5 Mặt bằng xưởng dâm:
th Nhà thay quần áo của công nhân; 2- Ga ra ô tô; 3- Xưởng sủa chữa cơ khí 4- Kho
ét-lêu-E—Nhà-kho-€—kKk ôe~Z—BãEkeb+œa-dàea-8~ biếnráp;
9 Bệ đúc dầm; 10- Trạm trộn bê tông; 11-Xi lô chữa xi mang;12- Kho va xưởng gia
ốt L thép; 13- Bảo vệ; 14- Kho vật tư ; 15- Bã ể thiết bị và máy thi
Trang 9œ on oO 1.2.6 Ván khuôn Sau khi căng kéo cốtthép Sau khi đổ bê tông dầm Sau khi bảo dưỡng gia nhiệt 1.2.3 Trình tự thi công —_ Sơ đồ bồ trí thi công: WAT @ DảmBTCT Thanh căng BệcăngcốthépDƯC ©) Bộkẹpđinhvị Ö Neo ngắm trong bê tơng ©) Bộxe chởdầm
Hình 9b: Bệ căng đặt trên bộ toa xe di động
—_ Trình tự công nghệ:
Trang 10Xây dựng bệ căng cốt thép
Lắp đặt hệ thống neo, kẹp định vị
Lắp đặt các ống ghen và cốt thép DUL
Kéo căng cốt thép DƯL bằng phương pháp cơ học hoặc bằng phương pháp nhiệt
Tiến hành đỗ bê tông và bảo dưỡng bê tông dầm
+
ee
tS
+
Tiến hành bão dưỡng gia nhiệt bằng hơi nước nóng với 3 giai đoạn: e Giai đoạn tăng nhiẹt 4h
e Giai đoạn đẳng nhiệt 36h với nhiệt độ ổn định
e Gai đoạn hạ nhiệt cho đến nhiệt độ môi trường, hạ thấp dần trong vòng 6h Khi bê tông đạt 80% cường độ thì tiến hành buông cót thép khỏi bệ căng
Cốt thép có xu hướng co ngắn lại thông qua hệ thống neo cé định trong bê tông và lực ma sát giữa bê tông và cốt thép tạo ra lực nén trước trong dầm bê tông tại thớ chịu kéo 2 Chế tạo dầm BTCT DUL kéo sau 2.1 Đặc điểm - Dac diém: + Cét thép DƯL sử dụng là các bó tao xoắn 7 sợi có đường kính một tao: 12.7; 15.2; 15.7; 17.8mm + Cốt thép DƯL được bố trí theo đường cong Parabol hoặc đường cong tròn - Uudiém:
+ Không cần chế tạo bệ căng
+ Phương pháp kéo sau ngoài sử dụng cho thi công KCN dầm giản don còn thích hợp với cả các KCN lớn thi công theo công nghệ đúc hãng, đúc đẩy hoặc đúc trên đà giáo di động
~ Nhược điểm:
+ Tính công nghiệp trong công tác chế tạo dầm không cao
+ Công tác kéo cốt thép DƯL phải tiến hành theo trình tự phức tạp
Trang 11° ; 4 L
Lạ_] Neo tổ ong dùng cho các bó tao xoắn 7 sợi
Neo chóp cụt dùng cho các bó sợi song song
2.2.3 Kích
Kích hai chiều thông tâm
dùng cho các bó tao xoăn
Kích hai chiều dùng kéo bó
sợi song song 2.3 Trình tự thi công — Sơ đồ bồ trí thi công: MR, 7
@ Dam BTCT @ Giá treo kích @ cappưL © Kich kộo cap DUL
âđ 6ng ghen chita cap © May bom dau va déng hé do 4p lực
Hinh 10: Ché tao dam BTCT DUL kéo sau
- Trinh tu céng nghé:
+ Lap đặt cốt thép thường và bố trí các ống ghen theo đường cáp thiết kế, đồng thời bố trí các ông nhựa PVC dé sau khi kéo cáp DƯL sẽ bơm vữa lấp lòng ống ghen
Lắp đặt ván khuôn
+ Tiến hành đồ bê tông dầm
Khi bê tông đạt 80% cường độ thì tiến hành kéo cáp DƯU
Trang 12+ _ Tiến hành bơm vữa lấp lòng ống ghen qua các ống nhựa PVC đã bố trí + _ Đồ bê tống lấp đầu neo và hoàn thiện dầm
2.4 Trình tự căng kéo các bó cáp DUL
— Đặt kích tại cả hai đầu của cáp đề tiễn hành căng kéo từng bó cáp DƯL
— Căng kéo các bó theo thứ tự từ trên xuống dưới đề tránh gây ra ứng suất kéo làm nứt bê tong thé trên của dầm, đồng thời kéo các bó nằm gần trục tim của mặt cắt dầm trước sau đó mới kéo các bó ở xa đề tránh gây ụ
ra mômen uốn ngang dầm
— Tiến hành căng kéo theo từng cấp tải ©lilSllSISl\el trọng nhằm kiểm soát được độ dãn dài } 7 vi w colle hiện tượng tring dão của cáp DƯL Ta có thể kéo theo các cấp như sau: + Cách 1: 0,1P, ; 0,25P ; 0,5P; ; 0,8P; ; 1,0 Py, 1,05 Py + Cách 2: 0,2P, ; 0,4P¿ ; 0,6P, ; 0,8P¿ ; 1,0 Py, 1,05 P¿
Trong đó: P¿ : là lực cần kéo trong mỗi bó cáp DƯL — Trình tự căng kéo các bó cáp DUL:
+ Bước 1: Kéo so dây: Căng từ 0,0P¿ đến 0,1P¿ „_ Bước 2: Tiến hành kéo theo các cấp lực
0,1P,; 0,25P, ; 0,5P, ; 0,8P, ; 1,0 P, hoac 0,2P, ; 0,4P, ; 0,6P, ; 0,8P,; 1,0 Py
Sau mỗi cấp lực thì đừng kéo từ 3 + 5 phút và đo độ dãn dai ở mỗi cấp lực
đồng thời khử các biến dạng đàn hồi và
Khi căng đến 1,0 P¿ thì đo tông độ dãn dài của cáp tại hai đầu căng là A/ + Bước 3: Lập biểu đồ quan hệ lực căng và độ dãn dài: P và AI
+ Bước 4: Lập bảng tính độ dãn dài của cáp ứng với các cấp áp lực căng kéo + Bước 5: Kiểm tra độ dan dài theo tính tốn bằng cơng thức: AI, = A!~Al,
Trong đó:
+ AI: Là độ tụt cáp khi đóng neo được lấy theo thí nghiệm của quá trình đóng thử trong phòng thí nghiệm ứng với loại cáp và loại nêm sử dụng
+ AI, : Độ dãn dài tính toán
+ Nếu AI, có sai số đạt + 5% so với A/„ thì dừng căng và tiễn hành đóng neo, ha
áp suất dầu đề cả hai kích hồi về 0
+ Nếu AI, < Al, qua 5% thì tiến hành kéo tiếp đến 1,05P, và tiếp tục kiểm tra
điều kiện AI, có sai số đạt + 5% và tiến hành đóng neo, hạ áp suất dầu để cả hai
kích hồi về 0
+ Trong mọi trường hợp không được căng quá 1,05P¿ và độ dãn dài của cáp sau
Trang 13+ Nếu độ AI, có sai số đạt > 5% sau khi đã kéo đến 1,05P¿ thì phải hiệu chinh lại thiết bị hoặc thí nghiệm lại vật liệu để tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp xử lý
2.5 Kiểm tra lực kéo
— Kiểm tra lực kéo thong: qua áp lực đồng hồ bơm kích S = pF,,c Tp S- lực kéo tác dụng lên bó cốt thép p- áp lực đọc trên đồng hồ bơm kích Fpt- diện tích tiết diện pitông kích c- hệ số mắt mát 0.95 Fd- diện tích tiết diện bó cốt thép Trong đó: — Kiểm tra lực kéo thông qua độ dãn dài của bó cốt thép Kẻ (A, +A, ) E Trong đó: Ly ¬
A1,A2- độ dãn dài đo ở mỗi đầu đặt kích
Ld ~ khoảng cách giữ hai điểm chuẩn “0” đánh dấu trên cốt thép E- mô đuyn đàn hồi của cốt thép
3 Thi công lắp ghép KCN cầu nhỏ (I<21m) 3.1 Thi công theo phương pháp lắp dọc
31.1 Đặc điểm và phạm vỉ áp dụng
— Đặc điểm:
+ Tiến độ thi công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao
+ Chat luong dầm được đảm bảo do dầm được chế tạo trong xưởng hoặc tại bãi đúc dầm đầu cầu
+ Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm — Phạm vi áp dụng:
+ Kết cấu nhịp là nhịp giản đơn có chiều dài nhịp: L < 21m, mặt cắt ngang có nhiều
dầm chủ chữ T hoặc chữ I với trọng lượng dầm P < 30 + 35T
+ Cần câu phải có đủ sức nâng cần thiết
+ Có vị trí đứng cho cần cau dé lay các cụm dầm và đặt lên nhịp
3.1.2 Tổ chức thi công — Sơ đồ bố trí thi công:
Trang 14[IIIIHHHHHHHHHHHIII L voce =
— Trinh ty thi cong:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyền đến công trường bằng
ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu
Lắp dựng hệ thống đường ray và xe goòng dé di chuyền các phiến dầm
Di chuyên từng phiến dầm đến vị trí đứng bên cạnh cần cầu Không được đặt các cụm dầm ở phía sau can cau vi trong quá trình thi công cần cầu chỉ có thể quay
được một góc tối đa là 150°
+ Cần câu đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chân đế của chân cần cầu chống cách tường đỉnh Im va quay cần lấy từng phiến dầm rồi đặt lên nhịp
+ _ Tiến hành lắp các phiến dầm gần vị trí câu trước, phiến dầm ở xa lắp sau
Đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gói: hạ xuống gối cố định trước và gối di động sau Trong trường hợp cần cau có sức nâng lớn thì có thể hạ trực tiếp KCN xuống các gối cầu mà không cần đặt lên chồng nẻ
+ Tiến hành đồ bê tông các dầm ngang đề liên kết các phiến dầm
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu 3.1.3 Lựa chọn cân cầu
— Cần cầu sử dụng trong quá trình cầu dọc KCN phải đảm bảo các điều kiện sau: + Dùng cần câu tự hành bánh lốp hoặc bánh xích + Sức nâng của cần cầu phải lớn hơn trọng lượng của phiến dầm lớn nhất: Q>Pm, + Tầm với L (m) : Phải đảm bảo cần cầu có thé lấy được các phiến dầm và đặt lên nhịp an toàn
+ Chiều cao tối đa của móc cầu H (m)
— Xác định tầm với của câu: Căn cứ vào vị trí đứng của cần cầu đề xác định được khoảng cách từ vị trí câu đến điểm lấy dầm và điểm đặt dầm lên nhịp Lấy giá trị lớn nhất trong
hai khoảng cách này đó chính là tầm với của cần cầu L (m)
— Xác định sức nâng của câu : Từ giá trị tầm với L đã chọn => tra đường đặc tính của tương ứng với từng loại cầu để chọn sức nâng của cầu
Q>Pma,
3.1.4 Treo dam lén can cau
Trang 15
— Sử dụng một hoặc một cặp dam I làm đòn gánh nhằm hạn chế lực nén lệch tâm cho dầm
chủ trong quá trình câu lắp (lực này không được tính toán trong thiết kế)
— Dùng dây xích hoặc dây cáp luồn qua lỗ chờ đổ bê tông dầm ngang đê treo dầm chủ lên dầm gánh Sau đo treo dầm gánh lên móc cau —_ Dây cáp treo được chọn phụ thuộc vào sức căng của dây S= , | 2.sina ñ Biện pháp treo phiến dầm lên cầu 3.2 Thi công theo phương pháp lắp ngang 3.2.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng —_ Đặc điểm:
+ Tiến độ thi công nhanh
+ Các phiến dầm được vận chuyền ra đứng ngay trước vị trí cần câu đồng thời cần cầu đứng ở vị trí giữa nhịp do đó giảm được tầm với và sức nâng của cầu
+ Giảm được chỉ phí làm mặt cầu tạm cho sự di chuyền của câu trên các nhịp đã lắp Tuy nhiên lại phải làm đường di chuyền cho câu và cho xe goòng vận chuyên các phiến dầm trong khu vực bãi sông
— Phạm vi áp dụng:
+ Cau cé nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn
+ Khi thi công các nhịp dẫn trong phạm vi bãi sông cạn và điều kiện địa chất tương đối tốt đồng thời không bị ngập nước đề cần cầu có thê đứng được trên bãi
3.2.2 Tổ chức thi công trên cạn —_ Sơ đồ bố trí thi công:
AEA
xr——xr a
=
Hình: Câu ngang KCN khi thi công trên cạn - Trinh ty thi cong:
Trang 16
+ Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhão trong phạm vi thi công tại khu vực
bãi sông
+ Dai cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bãi và tiến hành lắp dat hé chong né, ta vet, đường ray di chuyển các phiến dầm và di chuyền cau
Di chuyên các phiến dầm ra trước vị trí đứng của can cau
+ Can cau nhac va đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối Đặt các phiến dầm ở xa trước và ở gần sau
Đồ bê tông dầm ngang đề liên kết các phiến dam Làm kết cầu mặt cầu và hoàn thiện cầu
3.2.3 Tổ chức thi công trong điều kiện ngập nước —_ Sơ đồ bồ trí thi cơng: 2 —¬ MNTC KOK Hình: Lay dam tit mii nhô MNTC =< `5 ve 5 XE— * Hình: Đặt các phiến dầm lên nhịp —_ Trình tự thi công:
+ Tiến hành xây dựng hệ cầu tạm (mũi nhô) nhô ra phía mặt sông Mũi nhô được đặt ở phía hạ lưu cách vị trí cầu > 50m Đồng thời mũi nhô phải đảm bảo cho hệ nồi có
thể di chuyển vào và lấy các phiến dầm mà không bị mắc cạn + Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng và di chuyên ra mũi nhô
Di chuyển hệ nồi đến vị trí mũi nhô, neo giữ và dùng cần cầu đề lấy các phiến dầm
Di chuyền hệ nồi đến vị trí cầu sau đó dùng cần cầu đặt từng phiến dầm lên chồng nề tại vị trí gói tương ứng Sau đó dùng kích hạ dầm xuống gối
Trang 17
+ Đồ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm + Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu
4 Thi công lắp ghép KCN cầu trung ( L < 40m ) 4.1 Lao lắp KCN bằng giá pooctic
4.1.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng
— Đặc điểm:
+ Quá trình thi công lắp ghép KCN được thực hiện trên đà giáo — trụ tạm nên đảm
bảo an toàn và chất lượng của công trình
+ Tốn chỉ phí xây dựng đà giáo - trụ tạm đồng thời kéo đài thời gian thi công + Không đảm bảo vấn đề thông thuyền trong quá trình thi công
— Phạm vi áp dụng:
+ Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn có chiều dai L < 40m + Khi không có các thiết bị chuyên dụng dé lao lap KCN
Trang 18SET TT TTT TTT TTT dd I Hình: Mặt bằng công trường thi công — Trình tự thi công: + + + + + + + + t+ +
Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyền đến công trường bằng
ôtô hoặc tiễn hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu Xây dựng hệ đà giáo — trụ tạm phục vụ thi công
Lắp dựng giá pooctíc trên mồ và trụ để sàng ngang các phiến dam
Lắp hệ thông đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dam ra vị trí nhịp
Dùng giá pooctíc để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ xuống gối cố định trước, gối di động sau
Đổ bê tông mối nối giữa các dầm đã đặt được lên gối cầu để tăng cường độ cứng theo phương ngang
Tiếp tục lao các phiến đầm và đặt lên các phiến đầm bê tông đã liên kết với nhau
bằng mối nói bản mặt cầu
Di chuyển cụm dầm thép dùng để lao dầm tiến lên nhịp tiếp theo Dùng giá pooctíc để sàng ngang các phiến dầm còn lại
Tiến hành đỗ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo
Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu 4.2 Lao lắp KCN bằng giá lao ba chân 4.2.1 Đặc điểm và phạm vỉ áp dụng — Đặc điểm: + + 4 Thời gian thi công nhanh và giảm được chi phí xây dựng do không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm
Không gây cản trở giao thông đường thuỷ trong quá trình thi công Việc lao giá ba chân khi thi công khá phức tạp
Trang 194 Đối với cầu có bề rộng: B,„„ > 11m thì phải cấu tạo lại kết cầu sàng ngang của giá ba chân cho phù hợp 4.2.2 Tổ chức thi công —_ Sơ đồ bồ trí thi công: mực SSS SS | T :
— Trinh tu thi cong:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công trường bằng ôtô hoặc tiễn hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu
Lắp hệ thống đường ray, xe goòng đề di chuyền giá ba chân và các phiến dầm ra vị trí nhịp
Lấp giá ba chân trên nền đường đầu cầu Sau đó di chuyên trên đường ray ra ngoài
sông cho đến khi kê được chân trước lên đỉnh trụ
Di chuyển dầm bằng xe goòng trên đường ray
Dùng bộ múp của xe trượt số 1 treo đỡ đầu trước của dầm sau đó tiếp tục di chuyển cho đến khi đầu sau của dầm đến bên dưới của xe trượt thứ 2 Treo đầm bằng cả 2
xe trượt sau và tiếp tục di chuyển dầm vào vị trí
Tiến hành sàng ngang va hạ phiến dầm xuống gối: hạ xuống gối có định trước và gồi di động sau
Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang đề liên kết các phiến dầm
Trang 20
B OC 2: LAO GIA3 CHAN RAVI TRILAP OAM
8 OC 3: CHO DAM RA VI TRI DUNG CUA GIALAO DAM 8 ỚC 4: LAP DAM LEN NHIP
+ Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo bằng cách di chuyền giá ba chân trên hệ đường ray được lắp trên kết cấu nhịp đã lắp ra vị trí nhịp kế tiếp
4.2.3 Cấu tạo của bộ giá lao ba chân
Cấu tạo giá 3 chân kiểu CP 2x30 6137562250 10457545750 c@ T T À 1 WN ZW đ â To Lo ~~ cm pa is + 7 _—( Tàvetgỗ Tt © Kétcéudan © chansau @ Xetrot2
Trang 214.3 Lao lắp KCN bằng giá lao hai chân — Cấu tạo giá hai chân et pallet a - Lao dam BTCT 4.4 Lao lắp KCN bằng giá long môn 4.4.1 Đặc diém và phạm vi ap dung - Dac diém:
+ Quá trình thi công lap ghép KCN được thực hiện trên đà giáo nên đảm bảo an toàn và chất lượng của công trình
+ Tốn chỉ phí xây dựng đà giáo đồng thời kéo dài thời gian thi công + Gây cản trở giao thông đường thuỷ trong quá trình thi công — Phạm vi áp dụng:
+ Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn có chiều dai L < 40m
+ Khi không có các thiết bị chuyên dụng đề lao lap KCN
4.4.2 Tô chức thi công trên cạn —_ Sơ đồ bố trí thi công: mmmmmmm —_ Trình tự thi công:
Trang 22+ + + + + +
4.4.3 Tổ chức thi công trong điều kiện ngập nước
— Sơ đồ bố trí thi công: ‡
Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhão trong phạm vi thi công tại khu vực bãi sông
Dai cấp phối da dim làm lớp mặt cho bãi và tiến hành lắp dat hé chong né, ta vet, đường ray di chuyển các phiến dầm và di chuyền cau
Lắp dựng giá long môn và hệ dàn thép liên tục đề di chuyển dầm
Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyền các phiến dầm ra vị trí nhịp Dùng giá long môn để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ xuống gồi
Tiến hành đồ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm
Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyên giá long môn trên đường ray sang nhịp tiếp theo và tiếp tục thi công
Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu — Trinh ty thi công: + + + + + + + = túc == ——*- oo00
Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công trường, bằng
ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu
Xây dựng các trụ tạm tại vị trí trụ chính để tạo chỗ đứng chỗ đứng cho giá long
môn
Lắp dựng giá long môn và hệ dàn thép liên tục để di chuyển đầm
Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí nhịp
Dùng giá long môn để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ xuống gối Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm
Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyển giá long môn trên kết cầu dàn thép sang nhịp tiếp theo và tiếp tục thi công
Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu
5 Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương pháp đúc tại chỗ trên đà giáo cố định:
—_ ở giai đoạn thi cơng KCN khơng hồn toàn chịu lực mà dựa vào đà giáo Nó chỉ chịu lực khi bê tông đã đạt giá trị thiết kế và đã căng kéo cốt thép dự ứng lực Trong giai
đoạn KCN chưa có khả năng chịu lực thì mọi biến dạng của đà giáo đều ảnh hưởng và
gây nứt cho dầm
— Biến dạng của đà giáo làm biến dạng kết cấu nhịp
Trang 23Đà giáo phải được lắp dựng ngay tại chỗ và được tháo đỡ khi KCN có khả năng chịu lực Đà giáo mày phải tháo lắp và lắp nhiều lần cho nên chỉ phí về công lắp dựng là rất lớn
Đà giáo gánh đỡ toàn bộ trọng lượng KCN cùng với tải trọng thi công nên nó có kích thước rất lớn, thực chất nó như là 1 cầu tạm
~ Khối lượng vật liệu phụ trợ lớn nên làm tăng chí phic công trình
Trang 24+ Dang dam thép trên trụ YUKM + Dạng dầm thép rải dày trên trụ MYK
6.2 Vấn đề thiết kế đà giáo cố định: — Tai trong va hé số tải trọng:
+ Trong lugng KCN: n=1,1 Trọng lượng bản thân: n=l,3
Tải trọng thi công: lấy bằng 0,2T/m’, n=1,3 Luc xung kich do dam va vua roi + + + + Tai trong gid lay bằng 1,25 T/m’ — Sơ đồ tính:
Căn cưa vào kết cầu để mơ hình hố theo tầm quan trọng của những trạng thái xét mô hình đơn giản hay phức tạp, nói chung mơ hình hố theo sơ đồ đơn giản, thiên về an toàn Thường đưa sơ đồ khong gian về sơ đồ phẳng có tính đến hệ số phân bố ngang —_ Tính duyệt:
+ Tính duyệt cường độ
+ Tinh duyệt ôn định
7 Ván khuôn dùng trong đúc tại chỗ trên đà giáo cố định
—_ Ván khuôn đáy là mặt sàn của đà giáo nên phải kín, nhẫn và phẳng có thé boc tôn
—_ Ván thành được chia thành từng tấm, từng mảng ghép và lắp dựng với nhau thành khuôn
—_ Ván khuôn đầm có sườn không phải lắp ghép cùng một lúc mà nó kết hợp với lắp dựng khung cốt thép: lắp 1 mặt ván thì buộc khung cốt thép rồi mới đóng ván
—_ Ván khuôn phải có những cửa sô đê kiêm tra và vệ sinh ở trong lòng khuôn
Trang 258 Tổ chức thi công đúc tại chỗ: —_ Các bước thi công: Lắp dựng một mặt của ván khuôn Lắp dựng khung côta thép sườn dằm Lắp dựng nốt mặt còn lại của ván thành Lắp dựng cốt thép mặt cầu Đổ bê tông dầm Bảo dưỡng bê tông Dỡ ván khuôn thành Căng và kéo cốt thép DUL Bơm vữa lấp rãnh + + + + + + + + + Ha da giao, đỡ ván khuôn đáy và đồng thời hạ KCN xuống gồi - yêu cầu
+ Đồ bê tông liên tục, thời gian đỗ bê tông <4h
+ Đà giáo phải biến dạng đều và đối xứng không bị xoắn vặn
+ Nếu thời gian đồ bê tông > 4h thì phải tổ chức đồ bê tông như sau:
e Chia khối dé thành nhiều đốt, thành các khúc đối xứng, các khúc phải có mối nối với nhau, vị trí mối nối ở chỗ đà giáo xuất hiện M ~
e Xẻ dọc thành các dải, xẻ ngang: cắt thành từng lát, đô từ dưới lên
— Dùng tải trọng dằn xếp lên đà giáo trước tương đương vữa bê tông đầ, bê tông đồ đến đâu gỡ tải trọng đến đấy nhằm đề biến dạng của đà giáo không ảnh hưởng đến ninh kết
9 Tính độ vồng và độ tháo hãng đà giáo 9.1 Tính độ vồng:
đt áo AI tr tạm
dam „ Ì „- đâm
Inong = Sinn” + Soar + Sint ti dams vk hanh 2 +E,
Trong đó: s,„ Biến dạng co ép giữa những điểm kê chồng lên nhau của đà giáo
A: Lún đàn hồi và không đàn hồi
Hai giá trị này không tính được nên khi coi mỗi điểm kê 0,2mm và đếm số
Minh tai dam-+TTL vk thanh
điểm kê tiếp xúc lên nhau rồi nhân lại Để khử chúng ta xếp tải trọng dẫn
9.2 Tính độ tháo hãng;
Trang 26—_ Tính độ tháo hãng đề có thể tháo đà giáo dễ đàng tức tháo được một điềm sẽ tháo hãng
được nhiều điểm xung quanh
tru tam
- Công thức: A1 = fig” + Fins ot dam” + Nein tat dam" + Xiu dn boi + Aco vo comg tac Trong 46: Acong ie=3 + 5 em Lun dan héi va khong đàn hồi
10 Biện pháp hạ đà giáo:
— Yêu cầu các điểm kê phải bố trí đối xứng nhau để kết cấu chịu lực đều và êm thuận không có xung kích đột ngột
— Khi hạ chia thành nhiều cấp và hạ từng cấp một, hạ từ điểm có độ tháo hãng lớn nhất
trước rồi hạ đàn về 2 đầu nhịp đối xứng với tim cầu
— Biểu đồ độ tháo hãng phải phù hợp với đường cong đàn hồi (dầm liên tục), đường độ võng (dầm giản đơn)
11 Biện pháp thi công đúc tại chỗ KCN cầu vòm: 11.1 Biện pháp thi công KCN cầu vòm
— Đà giáo phức tạp: đà giáo là khuôn cho KCN, nó là kết cấu dạng giá vòm — Kích thước và hình dạng yêu cầu độ chính xác cao — Thân vòm dễ bị nứt do biến dạng của đà giáo
— Là công trình yêu cầu cao về kiến trúc
—_ Điều kiện thi công rất khó khăn
11.2 Câu tạo giá vòm
11.2.1 Giá vòm lắp dựng đơn chiếc: 1- Thanh biên của đà giáo; 2- tâm gỗ độn
vành lược ; 3- xà ngang ; 4- ván đáy
— Giá vòm dạng dàn có biên đa giác sang "
— Giá vòm dạng dầm gác xiên mn đ
+ Diễn đàm thành hình thang a II | a
bằng cách dùng 3 đoạn dam I được đỡ bằng trụ tạm
+ Để tạo thành đáy cong dùng gỗ độn đơn cắt theo đường phóng đại
+ ap dung cho cau nhip < 25m
Trang 27
- Gia vom két cầu hình nan quạt
+ Dung 2 tru tam, trén đó đặt 2 hộp cát đề tháo đỡ dé dàng
+ Chia vòm thành nhiều phần nhỏ Dựng các thanh chống chia vòm thành những đa giác có cạnh bằng nhau
Tại mỗi đỉnh mỗi cạnh đặt l xà mũ chạy suốt theo chiều rộng cảu thân vòm + Xà mũ được hàng loạt thanh chống đội xiên lên theo hình nan quạt
+ Các thanh chống đựoc giằng trên đỉnh và I số thanh giằng ngang, giằng theo
phương ngang cầu 11.2.2 Gid vom chuyên dụng:
— Giá vòm đựoc lắp lắp từ các khung giá vòm định hình có dạng hình thang lật ngữa, tiết diện là các thanh thép chữ [30 | Cấu tạo khung giá II | Ị vòm YAK — ở hai đầu có bản liên kết chốt Các bản cài răng lược với nhau và ở giữa người ta đặt 1 ống khống ché, lắp bu lông qua
- Dé lắp giá vòm các khung liên kết với nhau thành đa giác ~ Kết câu khoá vòm và chân vòm:
Cấu tạo khoá giá vòm ba chốt
~ Biện pháp lắp dựng giá vòm Gall tao chan gig vom + Bién phap lap gia vom trén mat bang sau đó cất lên
Trang 28e _ Sử dụng dây văng đề neo lại kết hợp với mồ neo
e Chan vom đặt 2 đĩa xoay, trên đĩa xoay có chốt, xoay ngang trước sau đó cất lên
+ Biện pháp lắp hãng:
¢ Dung can câu thong dụng lắp 2 khung đầu tiên và sử dụng đoạn trụ kết cấu trên vòm đề neo
¢ Sau dé lap cần cầu chân cứng lên trên dàn mạ thượng, ding can cau chan cứng dé lap các khoang còn lại
© Do can cau chân cứng không chạy được nên cần chế tạo 1 sàn công tác là I
khung thép trên đó lắp thiết bị gắn vào thanh biên trên, còn cần câu được lắp vào sàn trên, thanh biên trên phải có đường trượt
e_ Khi thiết kế sàn cần lưư ý: thanh chuyên hướng luôn song song với phương tiếp
tuyến
11.3 Tính toán thiết kế giá vòm:
11.3.1 Tải trọng tác dụng lên giá vòm:
—_ Tổ hợp chính
+ Trọng lương bản thân đà giáo, giá vòm, ván khuôn vòm
+ Trọng lượng vữa bê tông thân vòm
+ Tac dụng vữa rơi ( theo biên pháp đồ bê tông ) tác dụng của đầm 0,2 T/m?
+ Tai trong thi céng 0,2 T/m? - Téhgp phụ :
+ Luc xung kich do vita roi + Lực xung kích do đầm + Tai trong gid
+ Kich ha gia vom
1 Tải trọng do trọng lượng vữa bê tông chia thành từng đót, chiều dài đốt :
+ Đối với đà giáo kiểu nạnh chống, lay = khoảng cách giữa hai nút + Đối với đà giáo kiểu dầm gác xiên và giá vòm d =5,8m
Trọng lượng mỗi đót là qi(t/m) được phân thành 2 thành phần:
N=qsina T=qcosa
ơ-góc nghiêng giữa tiếp tuyến mặt cong của ván đáy với mặt phẳng nằm 11.3.2 Xác định nội lực trong các thanh của giá vòm
—_ Nội lực trong các thanh của giá vòm gồm 2 thành phần :
+ Chịu lực cục bộ trong mỗi khoang: Lực do ma sát
vữa bê tông với bề mặt ván khuôn gây nên lực dọc
trong thanh biên 7„, = f-N
Trang 29
f- hé s6 ma sat lay bằng 0.5
Mô men uốn trong thanh bién: =, =——
d- chiều dài khoang
Phần còn lại T-Tms tác dụng lên ván khuôn chặn cuối đốt
- Thanh phan nội lực do làm việc chung, tinh theo so đồ của kết cấu giá vòm + Đối với giá vòm có biên đa giác, tính theo sơ đồ dàn theo phương pháp tách nút
+_ Đối với giá vòm, lực đọc trong các thanh biên và thanh xiên tính theo giá trị nội
lực trong vòm đặc tương đương có kích thước lấy theo đường tim của thân giá vòm và độ cứng tính đồi từ vòm dàn sang vòm đặc
lạ =E Sia = f -0,5h h- chiều cao của giá vòm và bằng 3m
— Xác định nội lực tại mặt cắt 1/⁄4L của vòm 3 chốt
H=Mo
f '
My, = My’ Hy „(| J | n,
Nyy = Qi" sina + H (cosa +tgfsina) 7 -
O,, = O10" cosa —H (sina-tgBcosa) : 4
—_ M0- mô men uốn tại mặt cắt 1/2 nhịp dầm giản đơn có khẩu độ bằng khẩu
— độ vòm và chịu tải trọng tương đương — œ- góc nghiêng của thân vòm tại mặt cắt 1/4 L
— Ä- góc chênh giữa hai chân giá vòm ( thường bằng 0)
Mdam1/4 - Mô men uốn tại mặt cắt 1⁄4 dầm giản đơn chịu tải trọng tương đương Qdam1⁄4 - Lực cắt tại mặt cắt 1/4 dầm giản đơn tương đương y- khoảng cách từ chân vòm đến mặt cắt 1/4 vòm —_ Xác định nội lực tại mặt cắt x của vòm 2 chốt + Lue đây ngang H ụ y ngang j% =e f f H=4> EF lộ “cos @4 EJ y- phương trình đường cong trục giá vòm F=l,+F, J=J„+J,+F,Z2+F,Z22
Fu,Fa - diện tích tiết diện của thanh biên trên và thanh biên dưới
1„„]Ja -mô men quán tính của tiết điện thanh biên trên và thanh biên dưới so với trục trung hòa riêng của các mặt cắt này
Trang 30Mo,Qo — m6 men va luc cắt tại mặt cắt x của dầm gian đơn có khẩu độ L( là hàm số) ơ - góc nghiêng thân vòm tại các mặt căt (hàm số) + Nội lực tại mặt cắt bất kỳ „, =j““- Hy N,=0“"sinz, + Hcosơ, Ó.=0"cosz,— Hsinơ, —_ Xác định nội lực tại các thanh trong giá vòm
+ Nội lực trong mỗi thanh biên gồm mô men uốn Mỹ và lực dọc Sy S, = Srieng ng
+ Trong các thanh xiên chỉ có lực dọc siny +- là góc nghiêng giữa thanh xiên và thanh biên
+ Nội lực trong thanh đứng xác định theo sơ đồ làm việc cục bộ của mỗi khoang dàn 2.12.3.3 Tính duyệt các thanh của giá vòm
—_ Tính duyệt điều kiên cường độ và ổn định của thanh biên theo mô men uốn Mỹ, và lực đọc S,: M'= M b - EJ oat 4+" <R, = Š: <® , 1-25: Now iy Pra Woes PF rut Non Trong đó: 10- chiều dài tự do của giá vòm xác định theo các công thức sau + giá vòm 3 chốt : = 1, =1,28 17] Ấp So
fos-dudng tén cua nia gid vom So - chiều đài đây cung nửa giá vòm Ss 1 2T Hạ 2p S- chiều dài thân giá vòm xác định theo công thức gần đúng sau : + giá vòm 2 chốt: ¡ = 0 p- ban kính đường tròn có 3 điểm trùng với chân và khoá vòm
xác định theo độ mảnh tính đôi của giá vòm:
Trang 31
Ag =A,1
_1
Trong đó: _r` NE
— Tính tại thời điểm chỉ dựng khung cốt thép và
ván khuôn cha có bê tông Tác dụng do gió
ngang và độ lệch tâm a của trọng lượng P Kết
cấu bị lật quanh trục đi qua hai gối biên m=0,8Š øS"w+aS'p AW+ayP ` am <m ‹ ` ‘ | 2.12.3.4 Tính toán độ vồng của giá vòm le + - Độ vồng tại khoá vòm: A=6,+6,+6,+6,+65 - Độ vồng tại vị trí cách chân vòm một khoảng là x xác định theo công thức: + Vòm không chốt 2x A,=A— + Vom hai chét Trong đó: 81- chuyển vị do biến dạng đàn hồi của giá vòm pL? “ | 7] LỄ 96EƑ f
82-chuyén vị do biến dang nén ép của thiết bị hạ giá vòm
ổ,= TT AL: độ co lại của hộp cát
83- chuyên vị do dịch chuyên ngang của trụ đới tác dụng của lực H
65 = a Am: độ chuyên dịch ngang của trụ do lực đây H
ð4- độ võng đỉnh vòm do co ngót của bê tông và chênh lệch nhiệt độ
05
ðŠ=ÄfS Äspnggop= S02 A§= | 9(22+A7)4]
‘ot o-tmg suat trong bê tông đỉnh vòm
AT- chênh lệch nhiệt độ lúc dỡ giáo so với nhiệt độ trung bình trong năm ö5-Độ võng của đỉnh vòm do từ biến của bê tông xét khi L>50m
2.12.3.5 Tnh toán độ tháo hãng của giá vòm: Tính theo biện pháp hạ giá vòm
Trang 32Ahl - độ co ngắn đề khắc phục độ võng của thân vòm bê tông dưới tác dụng của trong 2f,0
lugng ban than 5 Ah, = 2h2
Ah2- độ co ngắn của thiết bị để khắc phục độ dãn dài của gid vom do dé tai, 7 : : Toe An, =2AS
Ah3 - độ co ngắn của thiệt bi đê tạo độ dơ công tác c= 3+5 cm Ah, = +
AS- độ đãn của mỗi nửa thân giá vòm xác định bằng cách đặt tải lên giá vòm trọng I- ượng của vòm bê tông theo hướng đầy lên phía trên Nâng hai nửa thân vòm cất lên khỏi giá vòm bằng cách đặt ở đỉnh khóa vòm các kích thủy lực Sau khi thân vòm rời khỏi mặt giá vòm, đồ
bê tông chèn mối nối khóa vòm Biện pháp này kết hợp vừa dỡ giáo vừa điều chỉnh nội lực
trong thân vòm
Hành trình của kích: yj, — Ah, +Ah, + Ah, Alh, =ở
Trang 33BAI 8: THAO DO DUONG LAO
8.1 Lao kéo dọc dầm trên đường trượt 8.1.1 Phương pháp lao kéo dọc
8.1.1.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng
— Đặc điểm:
+ Không vi phạm thông thuyền trong quá trình thi công kết cấu nhịp + KCN duoc lắp ráp trên bãi lắp đầu cầu nên đảm bảo chất lượng tốt
+ Phải xây dựng hệ thống trụ tạm, đường trượt con lăn phục vụ trong quá trình lao kéo rất phức tạp và tốn kém
Phải chuẩn bị hệ thống dây cáp, toi múp và hồ thế trong quá trình lao kéo
Việc tính toán kiểm soát nội lực và biến dang cua KCN theo ting bước thi công rat
phức tạp — áp dụng:
+ Khi thi công tại sông phải đảm bảo vấn đề giao thông đường thủy và không cho phép thu hẹp dòng chảy
+ Khi thi công KCN liên tục hoặc KCN giản đơn có nhiều nhịp 6.1.1.2 Các biện pháp lao kéo dọc
— Điều kiện đảm bảo ồn định trong quá trình lao kéo: Trong quá trính lao kéo thì KCN sẽ
bị hãng gây mất ôn định cho KCN do đó chiều dài đoạn hãng tối đa phải nhỏ hơn 1⁄3 chiều dài nhịp lao: L, < = Lz Lh<1/⁄3Lz Lm —m_ ] MNTC : eS eS
— Các biện pháp lao dọc KCN trên đường trượt: trong quá trình lao kéo ta có thể bồ trí kết cấu trụ tạm hoặc sử dụng mũi dẫn dé làm giảm chiều dài và giảm trọng lượng của phần
hãng KCN do đó giảm được nội lực, biến dạng và đảm bảo ôn định cho KCN Khi đó ta
có các biện pháp thi công như sau:
+ Lao đọc có mũi dẫn - không có trụ tạm
Trang 34Trinh tự thi công: SE + + + 4+
Liên kết các cụm dầm của các nhịp giản đơn thành liên tục và sẽ cùng lao trong một
đợt Như vậy KCN được chia thành bao nhiêu cụm dầm thì sẽ có bấy nhiêu đợt lao Lắp dựng kết cấu mở rộng trụ trên trụ chính Nếu sử dụng trụ tạm thì chiều rộng
của trụ tạm phải bằng với chiều rộng của trụ chính cộng thêm phần mở rộng Tiến hành lắp tà vẹt, hệ thống đường trượt dưới trên bãi lắp và trên đỉnh trụ chính,
trụ tạm Đông thời lắp hệ thống đường trượt trên dọc theo hai bên đáy dầm ngoài
cùng của cụm dầm
Đặt các con lăn trên đường trượt dưới Hạ nhịp lao xuống đường trượt
Lắp hệ thống tời (tời kéo, tời hãm), múp
Tiến hành kéo KCN chuyền động từ từ Trong quá trình kéo phải thường xuyên
kiểm tra tính đúng tìm của KCN đề từ đó điều chỉnh góc lệch của các con lăn cho
phù hợp
Tiếp tục kéo KCN cho đến khi mũi dẫn gác được lên đỉnh trụ Tiến hành kê nhịp
lao lên chồng nề
Lắp nối tiếp nhịp sau với nhịp trước và tiếp tục chu trình kéo KCN cho đến khi lắp
hết toàn bộ chiều dài nhịp lao Ly
Tiến hành kéo dọc toàn bộ KCN lao trên các đường trượt — con lăn cho đến khi mũi dẫn nằm trên nền đắp phía bờ bên kia và đầu dầm đã gối lên đỉnh mó
Kê nhịp lao lên chồng nẻ, tại mỗi vị trí gối kê có một chồng nề Mũi dẫn cũng được kê trên chồng nề, điều chỉnh cao độ các điểm kê sao cho nội lực tại mối nối dầm với mũi dẫn bằng 0 thì tháo dời mũi dẫn ra khỏi nhịp lao
Tháo bỏ đường trượt dưới ra khỏi đáy dầm và tháo bỏ các mối nối tạm giữa các nhịp giản đơn
Tiến hành sàng từng cụm dầm vào vị trí trên gối và kê lên các chồng nề tại vị trí sát gối
+ Tiếp tục lao các cụm dầm tiếp theo
+ Thực hiện liên kết các cụm dầm với nhau thông qua hệ liên kết dọc và ngang Sau đó kích và hạ KCN xuống gối
Trang 35+ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu
8.1.1.4 Kỹ thuật lao kéo
Tốc độ di chuyền của nhịp lao v = 3 + 5 m/phút và không được tiến hành lao kéo khi có
gió vượt quá cấp 5
Để thuận tiện cho quá trình lao kéo thì đường trượt dưới được bố trí trên xà mũ của mố
— tru do đó khi thi công KCN theo phương pháp lao kéo dọc KCN thì tường đỉnh của
mồ được đặt cốt thép chờ và sẽ được đồ bê tông sau khi đã lao xong KCN
Cao độ của đường trượt dưới phải tính toán sao cho khi đầu hãng của nhịp lao vươn ra đến nơi, sau khi bị võng xuống thì vừa đủ tựa lên con lăn đầu tiên Trong trường hợp đầu mũi dẫn bị võng xuống dưới và không tựa được lên con lăn thì phải dùng kích để kích nâng đầu mũi dẫn lên tựa vào đường trượt dưới
Khi có những con lăn bị chèn sát vào nhau chúng không quay được và nhịp lao không di chuyền được Đề gỡ các con lăn ra thì ta phải dùng tời hãm kéo nhịp lao lùi lại sau đó dùng xà beng đề tách các con lăn ra xa nhau
Trong qúa trình lao kéo phải thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh để cho các con lăn
không bị lệch hướng Nếu nhip lao bị lệch khỏi hướng tim của đường trượt dưới thì
phải dừng kéo và dùng búa đánh điều chỉnh tất cả các con lăn trên đường trượt phía trước xoay về vuông góc với hướng tim của đường trượt dưới rồi tiếp tục kéo
8.1.1.5 Thiết bị phục vụ cho lao kéo dọc KCN a Mũi dẫn
Vai trò: Mũi dẫn là đoạn dâm giả có trọng lượng nhẹ hơn dầm chính được lắp vào đầu nhịp lao để nhịp lao sớm gối được lên đường trượt trên đỉnh trụ mà không gây ra mômen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa của nhịp lao
Chiều dài của mũi dần : L„„ = (0.4 +0.6) Lụ,
Trọng lượng của mũi dẫn: Mũi dẫn yêu cầu phải có tính tải nhẹ nhưng phải đủ độ cứng
để không những chịu được trọng lượng bản thân của nó mà còn chịu trọng lượng của
nhịp lao và tải trọng thi công khi mũi dẫn bắt đầu gác lên đỉnh trụ.Tuỳ thuộc vào loại
mũi dẫn mà có trọng lượng khác nhau
Các loại mũi dẫn:
+ Mũi dẫn dùng dầm I định hình: có chiều cao thấp, tận dụng được vật liệu nhưng
chịu lực không hiệu quả do chiều cao mặt cắt không thay đổi Khi liên kết với dầm chính phải chồng thêm một đoạn dầm
để chiều cao mũi dẫn bằng
chiều cao dầm chính áp dụng cho nhịp dầm có khẩu độ L < 30m
Trang 36+ Mũi dẫn bằng dầm tổ hợp hàn: Có chiều cao thay đồi, chịu lực hợp lý, phù hợp với cấu tạo của dầm chính Tuy nhiên phải chế tạo riêng do đó giá thành cao áp dụng khi lao dầm thép có chiều cao H= I.5 + 2.0 m
+ Mũi dẫn dạng dàn: Cấu tạo từ các thanh thép định hình, có chiều cao thay đôi, trọng lượng bản thân nhẹ Đề có thể cấu tạo đường trượt trên liên tục thì thanh biên dưới
của đàn phải sử dụng thanh biên cứng (sử dụng thép I, [ ) b Trụ tạm
—_ Vai trò: trụ tạm được bố trí nhằm giảm chiều
dai hãng trong quá trình lao kéo KCN để nhịp lao sớm gối được lên đường trượt trên đỉnh trụ mà không gây ra mômen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa của nhịp
lao
— Cấu tạo : Trụ tạm được cấu tạo từ kết cầu vạn năng UYKM hoặc MYK
— VỊ trí của trụ tạm:
+ Đối với KCN giản đơn nhiều nhịp có khẩu độ bằng nhau thì khi lao kéo ta nên sử dụng trụ tạm vì ta chỉ cần tính toán lao kéo qua một nhịp thì cũng sẽ đảm bảo khi
lao qua các nhịp khác
+ Đối với KCN liên tục có Lạp = (0.7 + 0.8) L¡¿ nên khi lao kéo ta sẽ phải tính toán
với chiều dài hãng tối đa Lạ = L„„ do đó sẽ rất khó đảm bảo điều kiện ôn định và nội
lực trong dầm khi thi công sẽ rất lớn Trong trường hợp nảy ta nên sử dụng trụ tạm
và vị trí trụ tạm được chọn sao cho chiều dài hãng, khi lao kéo bằng với chiều đài
Trang 37
———ễ
1 - Nhịp lao
2 — Tà vẹt của đường trượt trên 3 — Con lăn thép nhồi bê tông 4 ~ Tà vẹt của đường trượt dưới 5 - Đường trượt trên
6 — Đường trượt dưới
7 - Đá dăm đệm
+ Đường trượt trên làm bằng dầm I định hình hoặc bằng các thanh ray cũ bó vào day
dầm bằng tà vẹt gỗ hoặc bản cóc
+ Đường trượt trên được bó trí liên tục chạy suốt dọc theo đáy của hai dầm ngoài cùng của cụm dầm lao kéo ở đầu mũi dẫn và ở cuối nhịp lao đầu của thanh ray
được uốn lên một góc 15° dé đường trượt dễ ăn vào con lăn và nhả con lăn ra một cách êm thuận —_ Đường trượt dưới: + Cấu tạo : © Nén4-6ng déu céu @ Con ian
© Tavetas © Bands con ian
© p-ongrayec — © ddaidomd ing ms ® Bagito mérong trụ () Chống nề -1â vẹt Gưlendtđagiáo (@ Đ-ðngrayd-đ ® pamthep 1300 = © Contain
+ Đường trượt dưới cũng được cấu tạo từ thép hình I hoặc ray cũ có cùng số hiệu với
đường trượt trên Số lượng thanh ray hơn đường trượt trên một thanh để con lăn tì
trên nó không bị đỗ xuống Các ray của đường trượt dưới được đặt trên tà vẹt gỗ Trên nền đường đường trượt dưới được bó trí liên tục còn trên mỗi đỉnh trụ bố trí một đường trượt có chiều dài sao cho có thể bố trí hết số con lăn tính toán chịu lực
Trang 38
+ Có thể dùng đường trượt dưới bằng bàn lăn có định: giống như bánh xe lăn ngược, trục quay và bánh xe được gắn trên bệ đỡ có định bằng thép
d Con lăn
— Cấu tạo: bằng ống thép nhồi bê tông có đường kính ó= 80+ 140 mm
— Chiều dài tối thiểu của con lăn L¡ = 60cm đồng thời phải đảm bảo ở mỗi đầu con lăn
nhô ra khỏi ray dưới 20cm
— Khoảng cách giữa các con lăn > 20cm dé dam bao con lăn không bị kẹt và có thể dùng
búa đánh đề điều chỉnh cho chúng lăn thắng hướng
e Hệ thống tời, múp, cáp va ho thé
—_ Tời kéo và tời hãm
+ Tời kéo được bố trí ở phía trước trên đỉnh trụ hoặc nền đường đầu cầu đề kéo nhịp lao tiến về phía trước
+ Tời kéo được bố trí ở phía sau trên nền đường đầu cầu đề điều chỉnh tốc độ kéo và phối hợp với tời kéo làm cho dây cáp luôn căng do đó nhịp lao chuyền động đều theo tốc độ không chế mà không bị chạy giật cục Ngoài ra tời hãm còn sử dụng để kéo nhịp lao lùi lại khi gặp sự cố trong quá trình lao kéo
—_ Múp và cáp
+ Để có thể kéo được nhịp lao thì cần phải tác động một lực kéo S có thể thắng được
sức ỳ do quán tính và lực cản Lực này thường lớn hơn sức kéo của tời do đó ta phải
bồ trí hệ ròng rọc (gọi là múp) bao gồm hệ ròng rọc cố định được móc vào hồ thế và hệ ròng rọc di động được móc vào đầu nhịp lao
+ Bố trí một hay hai nhánh kéo phụ thuộc vào độ lớn của nhịp lao, mỗi nhánh bằng một tời có sức kéo F = 5 + 7 T (Thông thường với nhịp lao của các nhịp giản đơn ta chỉ cần dùng một nhánh kéo)
—_ Hồ thế
+ Hồ thế được bố trí trên nền đường đầu cầu bên kia sông Hồ thế là điểm neo giữ hệ ròng rọc cố định và là điểm tựa để kéo nhịp lao
Trang 392 ~ Chồng nề tà vẹt 6~ Bó gỗ tròn, ø= 20+24
3 — Ván lát ngang 7 - Gỗ đứng, a = 20 + 24em 4— Ván lát đứng 8~ Gỗ ngang, a = 20 + 24 em 8.1.1.6 Các sơ đô tổ chức thỉ công:
a Cau dam gian don nhiéu nhip co khẩu độ bằng nhau — Sơ đồ nhịp soo 4 10 2300 so 2 00 10, 0, i = — —= œ = —_ N — «I nh = ts HY HH m TH Hh Ha TH wy eee 0 00 TH W 00 \ — Sơ đồ bố trí thi công
Hình: Lao kéo dọc không sử dụng trụ tạm
— Trinh tu thi công
+ Lắp ráp các nhịp trên bãi lắp đầu bờ
+ Xây dựng hệ đường trượt — con lăn và đà giáo mở rộng trụ, mồ
Trang 40— Trình tự thi cong
+ Lap ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ
+ Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo
+ Xây dựng hệ đường trượt — con lăn và đà giáo mở rộng trụ, mồ
+ Tiến hành lao kéo đọc có sử dụng mũi dẫn và trụ tạm
e Câu dâm liên tục có nhịp dẫn ở một phía bờ — Sơ đồ nhịp: Hình: Sơ đồ nhịp 33 + 60 + 80 +60 m — Sơ đồ bồ trí thi công tT Hinh: Lao kéo nhip chinh va dat theo nhip dan am ae Hình: Lao kéo nhịp chính sau đó thi công nhịp dẫn bằng cần cau — Trình tự thi công
+ Lap ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ
+ Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo
+ Xây dựng hệ đường trượt — con lăn và đà giáo mở rộng trụ, mó
+ Tiến hành lao kéo dọc có sử dụng mũi dẫn và trụ tạm:
e_ Nếu nhịp dẫn là dầm thép thì nối nhịp dẫn với nhịp chính và khi lao nhịp chính sẽ dắt theo cả nhịp dẫn
e _ Nếu nhịp dẫn là dầm bê tông thì ta không thê nối đầm được nên ta lao nhịp chính
trước sau đó thi công nhịp dẫn bằng cần cầu theo phương pháp lắp dọc hoặc
ngang
d Cầu dâm liên tục có nhịp dẫn ở cả hai phía bờ — Trình tự thi công
+ Lap ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ
+ Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo
+ Xây dựng hệ đường trượt — con lăn và đà giáo mở rộng trụ, mố